Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong công tác xóa đói giảm nghèo ở địa phương anh(chị)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Đề 9: Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã </b>

hội trong cơng tác xóa đói giảm nghèo ở địa phương anh(chị).

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.1. Khái niệm tồn tại xã hội...4

1.2. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội...4

2. Khái niệm, kết cấu, tính giai cấp, các hình thái của ý thức xã hội...6

2.1. Khái niệm ý thức xã hội...6

2.2. Kết cấu của ý thức xã hội...6

2.3. Tính giai cấp của ý thức xã hội...8

2.4. Các hình thái ý thức xã hội...9

3. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tính độc lập tương đối của ý thức xã hội...10

3.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội...10

3.2. Tính độc lập đối của ý thức xã hội...10

a. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội...10

b. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội...11

c. Ý thức xã hội có tính kế thừa...11

d. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội....11

e. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội...11

II. Vận dụng...12

1. Thực trạng phát triển kinh tế địa phương Vĩnh Phúc...12

2. Cơng tác xóa đói giảm nghèo ở Vĩnh Phúc...15

3. Giải pháp để thúc đẩy cơng tác xóa đói giảm nghèo ở Vĩnh Phúc...17

<b>C. KẾT LUẬN...23</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...24</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>A. MỞ ĐẦU</b>

Những thành tựu và sự phát triển trong công cuộc đổi mới củanước ta trong thời gian qua đã tạo ra thế và lực mới cả bên trong và bênngoài để chúng ta bước vào thời kì phát triển mới. Nhiều tiền đề cần thiếtcho sự phát triển mới của dân tộc đã được tạo ra để giới thiệu và quảng bácho các dân tộc khác trên thế giới. Và do đó, mối quan hệ của nước ta vớicác nước khác trên thế giới được mở rộng hơn bao giờ hết. Khả năng giữvững độc lập tự chủ và hội nhập với cộng đồng thế giới tăng thêm. Cùngvới sự phát triển nhanh của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ vớitrình độ kĩ thuật ngày càng cao thì sự phát triển về nhận thức sẽ làm chonước ta không bị tụt hậu so với thế gưới và điều đó khiến chúng ta có cơhội phát triển hơn.

Trước tình hình đó cùng với xu thế phát triển của thời đại, Đảng vàNhà nước ta liên tục tiến hành đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo đểphát triển đất nước. Nhưng để giảm tỉ lệ nghèo đói thì việc quan trọng làphải nâng cao nhận thức của người dân. Vĩnh Phúc là một tỉnh có nhiềuhuyện mà tỉ lệ hộ đói nghèo vẫn cịn cao nền kinh tế cịn phát triển thấp,đời sống người dân còn chưa cao do nhiều nguyên nhân.

Với những lý do trên em lựa chọn đề tài “Vận dụng mối quan hệbiện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong công tác xóa đóigiảm nghèo ở địa phương Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận củamình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>B. NỘI DUNGI. Cơ sở lý luận</b>

<b>1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội1.1. Khái niệm tồn tại xã hội</b>

Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinhhoạt vật chất của xã hội. Tồn tại xã hội của con người là thực tại xã hộikhách quan, là một kiểu vật chất xã hội, là các quan hệ xã hội vật chấtđược ý thức xã hội phản ánh. Trong các quan hệ xã hội vật chất ấy thìquan hệ giữa con người với giới tự nhiên và quan hệ giữa con người vớicon người là những quan hệ cơ bản nhất.

VD: Trong xã hội cộng sản nguyên thủy các bộ lạc người sống bầyđàn sống bằng hình thức săn bắt, hái lượm, dùng đá để chế tác cơng cụ.Cơng cụ cịn rất thơ sơ song đã có những bước tiến lớn trong kỉ thuật chếtác, đã có nhiều hình loại ổn định nhằm phục vụ đời sống. Thời kì nàycon người biết tận dụng và sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu như đá, đấtsét, xương, sừng, tre gỗ… Bên cạnh đó điều kiện khí hậu thuận lợi chođời sống con người cộng với sự đa dạng phong phú của các loài độngthực vật nên nguồn tài nguyên rất phong phú.

<b>1.2. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội</b>

Tồn tại xã hội là phương tức dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vậtchất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, các yếu tố cơ bản tạothành tồn tại xã hội bao gồm phương thức sản xuất vật chất, các yếu tốthuộc về điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số.

Các yếu tố do tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng,chúng tác động qualại lẫn nhau tạo thành điều kiện sinh tồn và phát triểnchủ yếu trong xã hội. Trong đó thì phương thức sản xuất vật chất sẽ đượcxác định là yếu tố cơ bản nhất. Như trong lời tựa của tác phẩm Góp phầnphê phán khoa kinh tế chính trị C.Mác viết: “Phương thức sản xuất đời

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinhthần nói chung. Không phải ý thức của con người quyết định tồn tại củahọ; trái lại, tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ.”

Phương thức sản xuất ra của cải vật chất là cách thức con ngườitiến hành quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất địnhcủa xã hội lồi người. VD: Phương thức kỹ thuật canh tác nơng nghiệplúa nước được xác định là nhân tốcơ bản tạo thành điều kiện hoạt độngvật chất truyền thống của người Việt Nam.

Các yếu tố khác liên quan đến điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lýnhư các điều kiện về khí hậu, đất đai, nguồn nước,…tạo nên đặc điểmriêng biệt của không gian sinh tồn của xã hội. Đây là điều kiện thườngxuyên và tất yếu của sự tồn tại và phát triển của xã hội, nócó thể gây ảnhhưởng khó khăn hoặc thuận lợi cho đời sống của con người và sản xuấtxã hội.VD: Việt Nam có những đồng bằng rộng lớn, nằm giáp với biểnĐông đã tạo điềukiện thuận lợi cho việc giao thương và phát triển kinh tếvùng đồng bằng. chính những điều kiện tự nhiên đặc biệt đó tạo ra khơnggian sinh tồn xã hội.

Các yếu tố về dân cư, bao gồm cách thức tổ chức dân cư, tính chấtlưu dân cư, mơ hình tổ chức dân cư… Đây là điều kiện đối với đời sốngxã hội vì nó có ảnh hưởng thuận lợi hoặc khó khăn đối với đời sống vàsản xuất. VD: Cấu trúc dân cư của nền nông nghiệp trong xã hội ViệtNam xưa thì tổ chức dân cư theo mơ hình làng xã sẽ phù hợp và tạo thuậnlợi hơn so với tổ chức dân cư theo lối du mục di động.

Chính khẳng định trên của C.Mác đã khắc phục triệt để chủ nghĩaduy tâm, gây dựng quan điểm duy vật lịch sử về mối quan hệ giữa tồn tạixã hội và ý thức xã hội như C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra rằng toàn bộgốc rễ của sự phát triển loài người, kể cả ý thức con người đều nằm trongvà bị quy định bởi sự phát triển của điều kiện kinh tế - xã hội, nghĩa là“không phải ý thức quyết định đời sống mà chính đời sống quyết định ý

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

thức”. Từ đó, ta có nguyên lý tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Tồntại xã hội khơng chỉ quyết định sự hình thành của ý thức xã hội mà cònquyết định cả nội dung và hình thức biểu hiện của nó và một lúc nào đócác hình thái ý thức sẽ tác động và ảnh hưởng trởlại tồn tại xã hội và đó làtính độc lập tương đối của ý thức xã hội.

<b>2. Khái niệm, kết cấu, tính giai cấp, các hình thái của ý thức xã hội2.1. Khái niệm ý thức xã hội</b>

Ý thức xã hội là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử được vận dụng đểgiải quyết vấn đề cơ bản của triết học trong lĩnh vực xã hội. Nếu “ýthức…khơng bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự tồn tại được ý thức”thì ý thức xã hội chính là xã hội tự nhận thức về mình, về sự tồn tại xã hộicủa mình và về hiện thực xung quanh mình. Nói cách khác, ý thức xã hộilà mặt tinh thần của đời sống xã hội, là bộ phận hợp thành của văn hóatinh thần xã hội

<b>2.2. Kết cấu của ý thức xã hội</b>

Ý thức xã hội bao gồm tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội. Tronghệ tư tưởng xã hội, quan trọng nhất là các quan điểm, các học thuyết vàcác tư tưởng. Trong tâm lý xã hộicó tình cảm, tâm trạng, truyền thống…nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội ở những giai đoạnphát triển nhất định.

Ý thức xã hội và ý thức cá nhân tồn tại trong mối quan hệ hữu cơ,biện chứng với nhau, cùng phản ánh tồn tại xã hội, song giữa ý thức xãhội và ý thức cá nhân vẫn có sự khác nhau tương đối vì chúng thuộc haitrình độ khác nhau.

Ý thức cá nhân là thế giới tinh thần của các cá nhân riêng lẻ và cụthể (tôi, anh, cậu ta). Ý thức của các cá nhân khác nhau đều phản ánh tồntại xã hội ở các mức độ khác nhau, song khơng phải bao giờ nó cũng đại

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

diện cho quan điểm chung, phổ biến của một cộng đồng người, của mộttập đoàn xã hội hay một thời đại xã hội nhất định nào đó.

Về mặt hình thức, ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội dưới nhiều hìnhthức khác nhau. Tùy vào góc độ xem xét, người ta thường chia ý thức xãhội thành những dạng hình thức sau:

<i>Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận: Ý thức xã hội thông</i>

thường là những tri thức, những quan niệm của con người hình thành mộtcách trực tiếp trong các hoạt động trực tiếp hằng ngày nhưng chưa đượchệ thống hóa và khái quát hóa; Ý thức lý luận là những tư tưởng, quanniệm được tổng hợp, được hệ thống hóa và khái quát hóa thành các họcthuyết xã hội dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật; Ý thức xãhội thông thường phản ánh sinh động và trực tiếp các mặt khác nhaucủacuộc sống hằng ngày của con người. Trình độ ý thức thơng thường tuythấp hơn ý thức lý luận nhưng lại phog phú hơn ý thức lý luận. Chính trithức kinh nghiệm phong phú của ý thức thông thường là tiền đề quantrọng cho sự hình thành ý thức lý luận; Ý thức lý luận (ý thức khoa học)có khả năng phản ánh hiện thực khách quan một cách khái quát, sâu sắcvà chính xác, vạch ra mối liên hệ khách quan bản chất, tất yếu mang tínhquy luật của các sự vật và các quá trình xã hội.

<i>Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng: Tâm lý xã hội là ý thức xã hội thể</i>

hiện trong ý thức các nhân. Tâm lý xã hội bao gồm tồn bộ tư tưởng, tìnhcảm, tâm trạng, ước muốn, thói quen, tập quán…của một người, của mộtbộ phận xã hội hoặc của tồn xã hội hình thành dưới tác động trực tiếpcủacuộc sống hằng ngày của họ và phản ánh cuộc sống đó. Đặc điểm củatâm lý xã hội: Phản ánh một cách trực tiếp điều kiện cuộc sống hằng ngàycủa con người; Là sự phản ánh có tính tự phát, thường ghi lại những gì dễthấy, những gì nằm trên bề mặt của tồn tại xã hội; Chưa đủ khả năng đểvạch ra những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất yếu mang tính quyluật của các sự vật và các quá trình xã hội. Tuy nhiên, cần coi trọng vai

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

trò của tâm lý xã hội trong việc phát triển ý thức xã hội, nhất là việc sớmnắm bắt những dư luận xã hội thể hiện trạng thái tâm lý và nhu cầu xã hộiđa dạng của nhân dân trong hoàn cảnh và điều kiện khác nhau. Hệ tưtưởng là giai đoạn phát triển cao hơn của ý thức xã hội, là sự nhận thức lýluận về tồn tại xã hội. Đặc điểm của hệ tư tưởng: Được hình thành khicon người nhận thức sâu sắc về sự vật, hiện tượng; Có khả năng đi sâuvào bản chất của mọi mối quan hệ xã hội; Là kết quả của sự tổng kết, sựkhái qt hóa các kinh nghiệm xã hội để hình thành nên những quanđiểm, những tư tưởng về chính trị, pháp luật, triết học, đạo đức, nghệthuật, tôn giáo…Trong lịch sử nhân loại đã và đang tồn tại cả hệ tư tưởngkhoa học và hệ tư tưởng không khoa học. Hệ tư tưởng không khoa họcphản ánh các mối quan hệ vật chất một cách hư ảo, sai lầm hoặc xuyêntạc thì ngược lại, hệ tư tưởng khoa học phản ánh một cáchkhách quan,chính xác. Cả hai loại hệ tư tưởng này đều có ảnh hưởng đối với sự pháttriểncủa khoa học.

<i>Mối quan hệ giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưởng: Tuy là hai trình độ,</i>

hai phương thức phản ánh khác nhau của ý thức xã hội nhưng chúng vẫncó mối liên hệ qua lại lẫn nhau. Nếu tâm lý xã hội có thể thúc đẩy hoặccản trở sự hình thành và sự tiếp nhận của một hệ tư tưởng nào đó; có thểgiúp hệ tư tưởng bớt xơ cứng, bớt sai lầm, thì trái lại, hệ tưtưởng khoahọc có thể làm gia tăng yếu tố trí tuệ cho tâm lý xã hội, góp phần thúcđẩy tâm lý xã hội phát triển theo chiều hướng tích cực

<b>2.3. Tính giai cấp của ý thức xã hội</b>

Trong những xã hội có giai cấp, các giai cấp khác nhau có điềukiện vật chất khác nhau, có lợi ích và địa vị xã hội khác nhau thì ý thứcxã hội của các giai cấp đó cũng khác nhau. Tính giai cấp của ý thức xãhội biểu hiện ở tâm lý xã hội lẫn ở hệ tư tưởng: Về trình độ tâm lý xã hội,mỗi giai cấp đều có tình cảm, tâm trạng, thói quen, thiện cảm hay ác cảm

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

riêng; Ở trình độ hệ tư tưởng, tính gai cấp thể hiện rõ rệt và sâu sắc hơnnhiều. Ở trình độ này sự đối lập giữa các hệ tư tưởng của những giai cấpkhác nhau thường khơng dung hịanhau. Khi đó, hệ tư tưởng thống trịtrong xã hội là hệ tư tưởng của giai cấp thống trị; Về điều này C.Mác vàPh.Angghen viết: “Trong mọi thời đại, những tư tưởng của giai cấp thốngtrị là những tư tưởng thống trị. Điều đó có nghĩa là giai cấp nào là lựclượng vật chất thống trị trong xã hội thì cũng là lực lượng tinh thần thốngtrị trong xã hội. Giai cấp nào chi phối những tư liệu sản xuất vật chất thìcũng chi phối ln cả những tư liệu sản xuất tinh thần”. Nếu hệ tư tưởngcủa giai cấp thống trị có giai cấp đối kháng bao giờ cũng bảo vệ địa vị vàlợi ích của giai cấp đó thì hệ tư tưởng của giai cấp bị trị bao giờ cũng bảovệ quyền lợi của những người bị bóc lột, của đông đảo quần chúng nhândân bị áp bức nhằm lật đổ chế độ người bóc lột người đó. Khi khẳng địnhtính giai cấp của ý thức xã hội thì quan niệm duy vật về lịch sử cho rằng,ý thức của các giai cấp trong xã hội có sự tác động qua lại với nhau. Giaicấp thống trị cũng chịu ảnh hưởng của giai cấp bị trị. Điều này thườngxảy ra trong giai đoạn phong trào cách mạng của giai cấp bị thống trị lêncao. Khi đó, một số người trong giai cấp thống trị, nhất là những trí thức,sẽ từ bỏ giai cấp xuất thân để chuyển sang hàng ngũ của giai cấp cáchmạng. Đặc biệt, một số người đã trở thành nhà tư tưởng của giai cấp cáchmạng.

<b>2.4. Các hình thái ý thức xã hội</b>

Các hình thái ý thức của xã hội thể hiện các phương thức nắm bắt khácnhau về mặt tinh thần đối với hiện thực xã hội, bởi vậy ý thức xã hội tồntại dưới nhiều hình thái khác nhau; Những hình thái chủ yếu của ý thứcxã hội bao gồm ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ýthức khoa học, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo và triết học; Tính phong

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

phú, đa dạng của các hình thái ý thức xã hội phản ánh tính phong phú đadạng của bản thân đời sống xã hội.

<b>3. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tínhđộc lập tương đối của ý thức xã hội</b>

<b>3.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội</b>

Theo quan điểm thế giới quan duy vật thì vật chất có trước, nó sinh ra vàquyết định ý thức. Trong lĩnh vực xã hội thì quan hệ này đươc biểu hiệnlà: tồn tại xã hội có trước, nó sinh ra và quyết định ý thức xã hội, điều đóđược thể hiện cụ thể là: Tồn tại xã hội nào thì sinh ra ý thức xã hội ấy.Tức là người ta khơng thể tìm nguồn gốc tư tưởng ấy trong đầu óc conngười, mà phải tìm nó trong chính tồn tại xã hội. Do đó, tồn tại xã hội đểlý giải cho ý thức xã hội; Khi tồn tại xã hội thay đổi một cách căn bản,nhất là khi phương thức sản xuất đã thay đổi thì sớm hay muộn ý thức xãhôi cũng phải thay đổi theo.

<b>3.2. Tính độc lập đối của ý thức xã hội</b>

<b>a. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội</b>

Lịch sử cho thấy nhiều khi xã hội cũ mất đi thậm chí đã mất rất lâu,nhưng ý thức xã hội cũ đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng. Tính độc lậptương đối này biểu hiện đặc biêt rõ trong lĩnh vực tâm lý xã hội như trongtruyền thống, tập quán, thói quen. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn sovới tồn tại xã hội do những nguyên nhân sau đây: Sự biến đổi của tồn tạixã hội do tác động mạnh mẽ, thường xuyên và trực tiếp của những hoạtđộng thực tiễn của con người; thường diễn ra với tốc độ nhanh mà ý thứcxã hội có thể khơng phản ánh kịp thời và trở nên lạc hậu. Hơn nữa, ý thứcxã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội nên nói chung chỉ biến đổi sau khi cósự biến đổi của tồn tại xã hội; Do sức mạnh của thói quen truyền thống,tập quán cũng như do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái xã hội; Ý

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

thức xã hội ln gắn với những lợi ích nhóm, những tập đoàn người,những giai cấp nhất định trong xã hội.

<b>b. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội</b>

Trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của con người đặc biệtlà những tư tưởng khoa học tiên tiến, có thể vượt trước sự phát triển củatồn tại xã hội, dự báo được tương lai, và có tác dụng tổ chứ chỉ đạo hoạtđộng thực tiễn của con người, hướng hoạt động đó vào hướng giải quyếtnhững nhiệm vụ mới do sự phát triển chín muồi của đời sống vật chất màxã hội đặt ra.

<b>c. Ý thức xã hội có tính kế thừa</b>

Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội có thể làm chonó có một trình độ phát triển cao hơn so với tồn tại xã hội. Nên có nhữngdân tộc với trình độ kinh tế, chính trị kém phát triển nhưng đời sống tinhthần lại rất phát triển, chẳng hạn dân tộc Đức ở thể kỷ XIX: kinh tế lạchậu so với Châu Âu, nhưng văn hóa tinh thần cực kỳ phát triển (âm nhạc,hội họa….).

<b>d. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội</b>

Sự tương tác giữa các hình thái ý thức xã hội có thể tạo ra nhữngquy luật đặc thù, chi phối sự phát triển của ý thức xã hội, làm cho nókhơng hồn tồn lệ thuộc vào tồn tại xã hội. Cụ thể là ở những giai đoạnnhất định thường nổi lên một hình thái ý thức xã hội chủ đạo, chi phối cáchình thái ý thức cịn lại (làm cho tồn bộ XH phụ thuộc hoàn toàn vào ýthức chủ đạo: thời trung cổ thì tơn giáo chi phối xã hội, ngày nay khoahọc chi phối xã hội).

<b>e. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội</b>

Do có tính độc lập tương đối nên ý thức xã hội có thể tác động trởlại lên tồn tại xã hội theo 2 xu hướng: Nếu ý thức xã hội phản ánh đúngđắn các quy luật khách quan của tồn tại xã hội thì nó có thể thúc đẩy sựphát triển của tồn tại xã hội. Vai trò này thuộc về ý thức của những giai

</div>

×