Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT THUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.13 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ TÀI CHÍNH </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TÀI CHÍNH QUẢN TRỊ KINH DOANH </b>

<b>ĐỀ CƯƠNG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN (Dành cho bậc Đại học) </b>

<b>HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT THUẾ Số tín chỉ: 2 </b>

<b>Bộ mơn: Tài chính cơng Khoa: Tài chính - Ngân hàng </b>

<b>Hưng Yên, tháng 8 năm 2019 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN </b>

<i><small>(Ban hành kèm theo Quyết định số ……/QĐ-ĐHTCQTKD ngày ………/2019 của Hiệu trưởng trường Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh) </small></i>

<b>1. Thông tin chung về học phần: </b>

- Tên học phần: Lý thuyết thuế - Tên tiếng Anh: Tax theory - Mã học phần: 001282

- Số tín chỉ: 2, Số tín chỉ lý thuyết: 2, Số tín chỉ thực hành: 0 - Mơn học tiên quyết: Tài chính tiền tệ 1

- Mơn học song hành: Không yêu cầu

<b>2. Đối tượng áp dụng: </b>

- Môn học bắt buộc cho ngành: Tài chính – Ngân hàng (chuyên ngành Thuế)

- Mơn học tự chọn cho ngành: - Trình độ: Đại học.

- Hệ đào tạo: Chính quy.

<b>3. Nội dung tóm tắt của học phần: </b>

Học phần Lý thuyết thuế đã đề cập đến những vấn đề cơ bản về thuế, đó là: Sự ra đời, khái niệm và đặc điểm của thuế; chính sách thuế; hệ thống thuế và các tiêu chí để xây dựng hệ thống thuế. Học phần lý thuyết thuế cũng đã khai thác về tác động kinh tế của thuế trong mối cân bằng cục bộ và toàn bộ, đồng thời giới thiệu chung về các nhóm thuế: Thuế tiêu dùng; thuế thu nhập; thuế tài sản. Học phần lý thuyết thuế cũng giới thiệu về thuế trong quan hệ kinh tế quốc tế.

<b>4. Mục tiêu của học phần </b>

<i>4.1. Kiến thức: </i>

Trang bị cho sinh viên những kiến thức có tính chất nguyên lý chung như: Đại cương về thuế; nguyên lý của việc đánh thuế, tác động kinh tế của thuế khóa; nguyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

lý xác lập các loại thuế khác nhau như: thuế tiêu dung, thuế thu nhập, thuế tài sản; những quy tắc đối xử về thuế trong quan hệ kinh tế quốc tế,…

<i>4.2. Kỹ năng: </i>

- Có kỹ năng phân tích ngun lý, ngun tắc đánh thuế.

- Có khả năng tư duy, tính tốn và tổng hợp các vấn đề, biết phối hợp với người khác để cùng giải quyết công việc. Có khả năng tự tìm kiếm tài liệu phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu học phần.

- Trên cơ sở kiến thức đã học giúp sinh viên vận dụng vào nghiên cứu, hoạch định, triển khai chính sách thuế, là tiền đề lý thuyết để sinh viên nghiên cứu các học phần thuế tiếp theo của chuyên ngành..

- Có trách nhiệm với công việc được giao, chủ động, sáng tạo và có ý thức quan tâm đến sự phát triển nghề nghiệp của bản thân và đơn vị công tác.

<b>5. Chuẩn đầu ra của học phần: </b>

Ngành Tài chính – ngân hàng: (5)

2 CĐR2 Hiểu được các tác động kinh tế của thuế Ngành Tài

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

xét trong mối cân bằng cục bộ và tồn bộ, ngồi ra cịn làm rõ tác động của thuế nhập khẩu đến nền kinh tế và hiệu quả kinh tế của thuế đưa lại.

chính – ngân hàng: (6), (8)

Nắm được khái niệm, đặc điểm của thuế tiêu dùng. Các nguyên lý đánh thuế tiêu dùng, phân loại thuế tiêu dùng, một số vần đề cần lưu ý khi xây dựng chính sách thuế tiêu dùng và các sắc thuế tiêu dùng phổ biến trên thế giới.

Ngành Tài chính – ngân hàng: (6), (7)

Nắm được khái niệm, đặc điểm của thuế thu nhập. Các nguyên tắc đánh thuế thu nhập, phương pháp đánh thuế thu nhập, một số vần đề cần lưu ý khi xây dựng chính sách thuế thu nhập và các sắc thuế thu nhập phổ biến trên thế giới.

Ngành Tài chính – ngân hàng: (6), (7)

Nắm được khái niệm, đặc điểm của thuế tài sản. Các phương pháp đánh thuế tài sản, một số vần đề cần lưu ý khi xây dựng chính sách thuế tài sản và các sắc thuế tài sản phổ biến trên thế giới.

Ngành Tài chính – ngân hàng: (6), (7)

Sinh viên nắm được thuế trong các hình thức liên kết kinh tế quốc tế, các nguyên tắc hội nhập quốc tế chi phối đến chính sách thuế của các quốc gia. Đồng thời giúp sinh viên hiểu được vấn đề đánh thuế trùng giữa các quốc gia.

Ngành Tài chính – ngân hàng: (8)

<i><b>Về kỹ năng </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

4 CĐR7 <sup> Có kỹ năng phân tích ngun lý, ngun </sup>tắc đánh thuế

Ngành Tài chính – ngân hàng: (9), (10), (13)

Có khả năng tư duy, tính tốn và tổng hợp các vấn đề, biết phối hợp với người khác để cùng giải quyết công việc. Có khả năng tự tìm kiếm tài liệu phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu học phần.

Ngành Tài chính – ngân hàng: (9), (11), (13), (14)

Trên cơ sở kiến thức đã học giúp sinh viên vận dụng vào nghiên cứu, hoạch định, triển khai chính sách thuế, là tiền đề lý thuyết để sinh viên nghiên cứu các học phần thuế tiếp theo của chuyên ngành..

Ngành Tài chính – ngân hàng: (12)

<i><b>Năng lực tự chủ và trách nhiệm (thái độ) </b></i>

Chấp hành nghiêm túc nội quy, lịch sự, khiêm tốn, tham gia đầy đủ các giờ giảng, thảo luận và kiểm tra trên lớp.

Ngành Tài chính – ngân hàng: (18)

Chịu khó học tập, nghiên cứu các tài liệu mà giảng viên đã giới thiệu, đồng thời năng động, chủ động cập nhật kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ và áp dụng sáng tạo trong công việc.

Ngành Tài chính – ngân hàng: (19), (21)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

9 CĐR12

Có trách nhiệm với công việc được giao, chủ động, sáng tạo và có ý thức quan tâm đến sự phát triển nghề nghiệp của bản thân và đơn vị cơng tác.

Ngành Tài chính – ngân hàng: (20)

<b>6. Phương pháp và phương tiện giảng dạy: </b>

<i>6.1. Phương pháp giảng dạy: </i>

Giảng viên sử dụng các phương pháp giảng dạy phát huy tính tích cực, chủ động của người học. Một số phương pháp chủ yếu giảng viên sử dụng trong giảng dạy môn học: Phát vấn, đàm thoại, tái hiện, diễn giải, phân tích, qui nạp, thảo luận.

<i>6.2. Phương tiện giảng dạy: </i>

Giáo trình Lý thuyết thuế của ọc viện Tài chính năm 2010, giáo án, tài liệu do các giảng viên bộ môn biên soạn, kịch bản học phần, tài liệu tham khảo và các tài liệu liên quan đến học phần, máy tính, máy chiếu, phấn, bảng.

<b>7. Thang điểm đánh giá:. </b>

Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Quản lý đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét học vụ.

<b>8. Phương pháp và nội dung đánh giá </b>

<i>(Theo Quy chế đào tạo hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 212/QĐ-ĐHTCQTKD ngày 14/5/2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Tài chính-Quản trị kinh doanh). </i>

<b>Loại hình Nội dung đánh giá <sup>Mô tả cách thực </sup></b>

<b>Trọng số Điểm </b>

<b>chuyên cần </b>

Nhận thức, thái độ tham gia lớp học

- Sinh viên đi học đầy đủ: Từ 9 đến 10 điểm

CĐR10,CĐR11, CĐR12

10%

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Sinh viên vắng từ 20% trở xuống: Từ 5 đến 8 điểm

- Sinh viên vắng trên 20%: không được thi, không chấm điểm

GiảnGiảng viên kết hợp với thái độ học tập của sinh viên để cho theo khung ở trên

<b>Đánh giá quá trình </b>

(1)

Thuế trong các lý thuyết kinh tế. Khái niệm, chức năng của thuế, các yếu tố cấu thành sắn thuế, hệ thống thuế và chính sách thuế

Tác động của thuế trong mối cân bằng cục bộ và toàn bộ, tác động của thuế nhập khẩu.

1 bài kiểm tra thường xuyên (trọng số 10%): hình thức kiểm tra trắc nghiệm hoặc tự luận

CĐR1, CĐR2, CĐ10, CĐR11

20%

(2)

Thuế tiêu dùng Thuế tài sản Thuế thu nhập

Bài kiểm tra giữa học phần – 1 bài (trọng số 10%): hình thức kiểm tra Tự luận hoặc trắc nghiệm.

CĐR3, CĐR4, CĐR5, CĐR7, CĐR8, CĐR10,CĐR11

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bài thi trắc nghiệm cuối kỳ do nhà trường quy định

CĐR1, CĐR2, CĐR3,

CĐR4, CĐR5, CĐR7, CĐR8, CĐR10,CĐR11

70%

<b>Tổng: 100% 9. Tài liệu học tập và tham khảo: </b>

<i>9.1. Tài liệu học tập bắt buộc: </i>

<i>1. PGS.TS. Đỗ Đức Minh; TS Nguyễn Việt Cường (2010), Giáo trình Lý thuyết thuế, NXB Tài chính. </i>

<i>9.2. Tài liệu tham khảo: </i>

(1) Luật NSNN số 83/2015/QH13, Luật Ngân sách nhà nước

<i>(2) PGS.TS Hoàng Thị Thúy Nguyệt, TS. Đào Thị Bích Hạnh (2017), GT Lý thuyết quản lý thu NSNN, NXB Tài chính </i>

<i> - Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Thanh </i>

<b> - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên khoa Tài chính – ngân hàng, Thạc </b>

<b> - Số điện thoại: 0987.839.975 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Email:

<i>10.3. Giảng viên 3: </i>

<i> - Họ tên: Đỗ Thị Tuyết Mai </i>

<b> - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên khoa Tài chính – ngân hàng, Thạc </b>

<b> - Số điện thoại: 0169.359.1788 - Email: </b>

<i>10.4. Giảng viên 4: </i>

<i> - Họ tên: Phạm Thị Mai Huyên </i>

<b> - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên khoa Tài chính – ngân hàng, Thạc </b>

<b> - Số điện thoại: 0987.250.190 </b>

- Email: maihuyen21689 @gmail.com

<i>10.5. Giảng viên 5: </i>

- Họ và tên: Lương Thị Dinh

- Chức danh, học hàm, học vị: Phó bộ mơn Tài chính cơng, Thạc sĩ - Số điện thoại: 0988.523.120

- email: lươngthidinh @yahoo.com

<i>10.6. Giảng viên 6: </i>

- Họ và tên: Nguyễn Văn Chương

- Giảng viên khoa Tài chính – ngân hàng, Thạc sĩ

<b>g Lý </b>

<b>thuyết </b>

<b>Kiểm tra </b>

<b>Bài tập, thảo luận </b>

<b>Tự học, tự nghiên </b>

<b>cứu </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THUẾ

Chương 2: TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA THUẾ

Chương 6: T UẾ TRONG QUAN HỆ

<b>học </b>

<b>Số tiết </b>

<b>tín chỉ <sup>Nội dung chính </sup></b>

<b>Tài liệu học tập, tham khảo </b>

<b>CĐR (HP) </b>

Lý thuyết/ Thực hành

2 <sub>- Sự ra đời và phát triển của </sub>thuế

- Thuế trong các lý thuyết kinh tế

- Tài liệu bắt buộc:

<i>+ Giáo trình Lý thuyết thuế </i>

- Tài liệu tham khảo:

<i>+ Tài liệu số [1] </i>

CĐR1 CĐR10

Tự học, tự nghiên cứu

4 <sub>- n lại các nội dung đã học </sub>của bài 1.

- Nghiên cứu trước nội dung

- Tài liệu bắt buộc:

<i>+ Giáo trình Lý thuyết thuế </i>

- Tài liệu tham

CĐR1 CĐR10, CĐR11

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

bài 2.

- Khái niệm, chức năng của thuế. Các yếu tố cơ bản cấu thành sắc thuế

khảo:

<i>+ Tài liệu số [1], [3] </i>

<b>Tuần 2 Bài 2 (tiết 3 – 4) Chương 1. Đại cương về thuế </b>

<b>Hình thức tổ chức dạy học </b>

<b>Số tiết </b>

<b>tín chỉ <sup>Nội dung chính </sup></b>

<b>Tài liệu học tập, tham khảo </b>

<b>CĐR (HP) </b>

Lý thuyết/ Thực hành

2 <sub>- Khái niệm, chức năng của </sub>thuế.

- Các yếu tố cơ bản cấu thành sắc thuế.

- Tài liệu bắt buộc:

<i>+ Giáo trình Lý thuyết thuế </i>

- Tài liệu tham khảo:

<i>+ Tài liệu số [2], [3] </i>

CĐR1 CĐR10,

CĐR11

Tự học, tự nghiên cứu

4 <sub>- n lại các nội dung đã học </sub>của bài 2.

- Nghiên cứu trước nội dung các tiêu chí xây dựng hệ thống thuế

- Tài liệu bắt buộc:

<i>+ Giáo trình Lý thuyết thuế </i>

CĐR1 CĐR10 CĐR11

<b>Tuần 3 Bài 3 ( tiết 5 – 6 ) Chương 1. Đại cương về thuế </b>

<b>Hình thức tổ Số tiết tín Nội dung chính Tài liệu học CĐR </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>chức dạy học </b>

Lý thuyết/ Thực hành

2 - Các yếu tố cơ bản cấu thành sắc thuế.

- Các tiêu chí để xây dựng hệ thống thuế

- Tài liệu bắt buộc:

<i>+ Giáo trình Lý thuyết thuế - Tài </i>

liệu tham khảo:

<i>+ Tài liệu số [2], [3] </i>

CĐR 1 CĐR 8

Tự học, tự nghiên cứu

4 <sub>- n lại các nội dung đã học của </sub>bài 3.

- Nghiên cứu tài liệu tham khảo

<b>để chuẩn bị thảo luận </b>

- Tài liệu bắt buộc:

<i>+ Giáo trình Lý thuyết thuế - Tài </i>

liệu tham khảo:

<i>+ Tài liệu số [2], [3] </i>

CĐR1 CĐR8 CĐR10 CĐR11

<b>Tuần 4 Bài 4 ( tiết 7 – 8) </b>

<b>Chương 2: Tác động kinh tế của thuế </b>

<b>Hình thức tổ chức dạy học </b>

<b>Số tiết tín </b>

<b>Tài liệu học tập, tham khảo </b>

<b>CĐR (HP) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Thảo luận 1 Thảo luận chương 1:

- Thuế ra đời có cần thiết không? Mối quan hệ giữa sự ra đời của thuế và nhà nước.

- So sánh thuế trực thu và gián thu

- Tài liệu bắt buộc:

<i>+ Giáo trình Lý thuyết thuế </i>

- Tài liệu tham khảo:

<i>+ Tài liệu số [2], [3] </i>

CĐR1 CĐR8 CĐR10 CĐR11

Lý thuyết/ Thực hành

1 <sub> - Tác động của thuế xét trong </sub>mối cân bằng cục bộ

- Tài liệu bắt buộc:

<i>+ Giáo trình Lý thuyết thuế </i>

- Tài liệu tham khảo:

<i>+ Tài liệu số [2], [3] </i>

CĐR2 CĐR10

Tự học, tự nghiên cứu

4 <sub>- n lại các nội dung đã học của </sub>bài 4.

- Tìm hiểu sơ bộ về tác động của thuế thu nhập đến tiền lương, tiền công.

- Tài liệu bắt buộc:

<i>+ Giáo trình Lý thuyết thuế - Tài </i>

liệu tham khảo:

<i>+ Tài liệu số [2], [3] </i>

CĐR2 CĐR10 CĐR11

<b>Tuần 5 Bài 5 (tiết 9 – 10) </b>

<b>Chương 2: Tác động kinh tế của thuế Hình thức tổ </b>

<b>chức </b>

<b>Số tiết tín </b>

<b>Tài liệu học tập, tham khảo </b>

<b>CĐR (HP) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>dạy học </b>

Lý thuyết/ Thực hành

2

- Tác động của thuế xét trong mối cân bằng toàn bộ

- Tài liệu bắt buộc:

<i>+ Giáo trình Lý thuyết thuế - Tài </i>

liệu tham khảo:

<i>+ Tài liệu số [2], [3] </i>

CĐR2 CĐR10 CĐR11

Tự học, tự nghiên cứu

4 <sub>- n lại các nội dung đã học của </sub>bài 5.

- Nghiên cứu trước nội dung bài 6.

- Tài liệu bắt buộc:

<i>+ Giáo trình Lý thuyết thuế - Tài </i>

liệu tham khảo:

<i>+ Tài liệu số [2], [3] </i>

CĐR2 CĐR10 CĐR11

<b>Tuần 6 Bài 6 ( tiết 11 – 12) </b>

<b>Chương 2: Tác động kinh tế của thuế </b>

<b>Hình thức tổ chức dạy học </b>

<b>Số tiết tín </b>

<b>Tài liệu học tập, tham khảo </b>

<b>CĐR (HP) </b>

Lý thuyết/ Thực hành

2 <b>- Tác động của thuế nhập </b>

khẩu

- Tài liệu bắt buộc:

<i>+ Giáo trình Lý thuyết thuế </i>

- Tài liệu tham khảo:

<i>+ </i> Tài liệu số

CĐR2 CĐR10 CĐR11

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>[2],[3] </i>

Tự học, tự nghiên cứu

4 <sub>- n lại các nội dung đã học của </sub>bài 6.

- Nghiên cứu trước nội dung bài 7.

- Tài liệu bắt buộc:

<i>+ Giáo trình Lý thuyết thuế </i>

- Tài liệu tham khảo:

<i>+ Tài liệu số [2], [3] </i>

CĐR2 CĐR10 CĐR11

<b>Tuần 7 </b>

<b>Bài 7 ( tiết 13 – 14) </b>

<b>Chương 2: Tác động kinh tế của thuế </b>

<b>Hình thức tổ chức dạy học </b>

<b>Số tiết tín </b>

<b>Tài liệu học tập, tham khảo </b>

<b>CĐR (HP) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Lý thuyết/ Thực hành

1 <sub> - Thuế và hiệu quả kinh tế </sub> - Tài liệu bắt buộc:

<i>+ Giáo trình Lý thuyết thuế </i>

- Tài liệu tham khảo:

<i>+ Tài liệu số [2], [3] </i>

CĐR2 CĐR10 CĐR11

Thảo luận 1 <sub>-Chuyển thuế diễn ra trong </sub>trường hợp đánh thuế nào.

-Ý nghĩa của việc nghiên cứu ttác động của thuế dưới góc độ hiệu quả kinh tế đối với việc thiết lập chính sách thuế

- Tài liệu bắt buộc:

<i>+ Giáo trình Lý thuyết thuế </i>

- Tài liệu tham khảo:

<i>+ Tài liệu số [2], [3] </i>

CĐR2 CĐR8 CĐR10 CĐR11

Tự học, tự nghiên cứu

4 <sub>- n lại các nội dung đã học của </sub>bài 7.

- Nghiên cứu trước nội dung bài 8: Thuế tiêu dùng

- Ôn tập kiểm tra thường xuyên chương 1, 2

- Tài liệu bắt buộc:

<i>+ Giáo trình Lý thuyết thuế </i>

- Tài liệu tham khảo:

<i>+ Tài liệu số [2], [3] </i>

CĐR2 CĐR10 CĐR11

<b>Tuần 8 </b>

<b>Bài 8 ( tiết 15 – 16) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Chương 3: Thuế tiêu dùng </b>

<b>Hình thức tổ chức dạy học </b>

<b>Số tiết tín </b>

<b>Tài liệu học tập, tham khảo </b>

<b>CĐR (HP) </b>

Kiểm tra 1 <sup>Hình thức kiểm tra tự luận hoặc </sup>trắc nghiệm

CĐR1 CĐR2 CĐR8 CĐR10 CĐR11

Lý thuyết/ Thực hành

1

-Khái niệm và đặc điểm thuế tiêu dùng

- Các nguyên lý đánh thuế tiêu dùng

- Tài liệu bắt buộc:

<i>+ Giáo trình Lý thuyết thuế </i>

- Tài liệu tham khảo:

<i>+ Tài liệu số [2], [3] </i>

CĐR3 CĐR7 CĐR10 CĐR11

Tự học, tự nghiên cứu

4 - n lại các nội dung đã học của bài 8.

- Đọc trước các tiêu thức phân loại thuế tiêu dùng

- Tài liệu bắt buộc:

<i>+ Giáo trình Lý thuyết thuế </i>

- Tài liệu tham khảo:

<i>+ Tài liệu số [2], [3] </i>

CĐR3 CĐR7 CĐR10 CĐR11 CĐR12

<b> Tuần 9 </b>

<b>Bài 9 ( tiết 17– 18) Chương 3: Thuế tiêu dùng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Tuần 10 Bài 10 ( tiết 19– 20) Chương 3: Thuế tiêu dùng Hình thức tổ </b>

<b>chức dạy học </b>

<b>Số tiết tín chỉ Nội dung chính <sup>Tài liệu học tập, </sup>tham khảo </b>

<b>CĐR (HP) </b>

Lý thuyết/ Thực hành

2 <sub>- Phân loại thuế tiêu dùng </sub>- Một số vấn đề cần quan tâm trong xây dựng chính sách thuế tiêu dùng

- Tài liệu bắt buộc:

<i>+ Giáo trình Lý thuyết thuế </i>

- Tài liệu tham khảo:

<i>+ Tài liệu số [2], [3] </i>

CĐR3 CĐR7 CĐR10 CĐR11

Tự học, tự nghiên cứu

4 <sub>- Ôn lại nội dung bài đã học </sub>- Nghiên cứu một số luật thuế tiêu dùng như: Thuế TTĐB, Thuế GTGT,...

- Tài liệu bắt buộc:

<i>+ Giáo trình Lý thuyết thuế </i>

- Tài liệu tham khảo:

<i>+ Tài liệu số [2], [3] </i>

CĐR3 CĐR7 CĐR10 CĐR11 CĐR12

<b>Hình thức tổ chức dạy học </b>

<b>Số tiết tín </b>

<b>Tài liệu học tập, tham khảo </b>

<b>CĐR (HP) </b>

Lý thuyết/ Thực hành

1 <sub>- Các sắc thuế tiêu dùng phổ biến </sub>trên thế giới

- Tài liệu bắt buộc:

<i>+ Giáo trình Lý thuyết thuế </i>

- Tài liệu tham khảo:

<i>+ Tài liệu số [2], </i>

CĐR3 CĐR7 CĐR10 CĐR11

</div>

×