Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Skkn Giáo dục đạo đức học sinh THCS thông qua công tác chủ nhiệm lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 42 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI </b>

MÃ SKKN:

<b>ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b>I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.Về mặt lý luận :</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Một trong những tư tưởng đổi mới GD& ĐT hiện nay là tăng cường giáodục đạo đức cho học sinh, được thể hiện trong nghị quyết của Đảng, Luật giáodục và các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật giáo dục 2005 đã xác

<i>định: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển tồndiện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hìnhthành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách vàtrách nhiệm công dân ; chuẩn bị cho học sinh tiếp tực học lên hoặc đi vào cuộcsống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ». ( Điều 27-Luật sửa đổi,</i>

bổ sung một số điều của luật giáo dục- Năm 2009).

<b> 2. Về mặt thực tiễn :</b>

<i> Hội nhập quốc tế cho chúng ta có cơ hội được tiếp thu với nền khoa </i>

học-kỹ thuật hiện đại, tri thức mới nhưng ngồi mặt tích cực nó cịn làm phát sinhnhững vấn đề mà chúng ta cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị mai một,hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào nước ta những sản phẩm văn hóa đồi trụy, phảnnhân văn, reo rắc lối sống tự do tư sản, làm xói mịn những giá trị đạo đức,thuần phong mỹ tục của dân tộc. Một số giới trẻ hiện nay xa rời truyền thống,lịch sử, văn hóa của dân tộc, du nhập những hoạt động văn hóa tiêu cực, khơngphù hợp với thuần phong, mỹ tục của dân tộc, ngày đêm cuốn vào các trị chơiđiện tử, online, văn hóa phẩm khơng lành mạnh ảnh hưởng đến sức khỏe, thời

<i>gian học tập, suy đồi đạo đức, vi phạm pháp luật…</i>

Trong nhà trường phổ thông nói chung và trường Trung học cơ sở nóiriêng, số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinhkết thành băng nhóm bạo hành trong trường học đáng được báo động. Ở đâu đó,cịn tồn tại chuyện học sinh đánh thầy cơ giáo chủ nhiệm của mình; giáo viênchủ nhiệm lớp nóng nảy, thô bạo đã mắc phải những sai lầm nghiêm trọng đốivới học sinh. Ngược lại có những giáo viên chủ nhiệm q dễ dãi, bng lỏngquản lí, thiếu trách nhiệm với lớp, với chức năng nhiệm vụ được giao.

<b> 3. Về cá nhân: </b>

Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo dụcđạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, và qua thực tiễn làm công tácchủ nhiệm và giảng dạy học sinh ở trường Trung học cơ sở, tôi nhận thấy việcnắm rõ thực trạng và đề ra biện pháp về công tác giáo dục đạo đức cho học sinhTrung học cơ sở là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của người giáo viên chủnhiệm. Đó là lý do tại sao tơi chọn đề tài này.

<b>II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:</b>

<b> - Nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm lớp, đưa lớp chủ nhiệm đạt</b>

được những thành tích nhất định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Nờu ra một số biện phỏp hữu hiệu, khả thi về cụng tỏc chủ nhiệm, nhằm nõngcao chất lượng giỏo dục đạo đức học sinh và gúp phần hoàn thiện nhõn cỏch họcsinh ở trường Trung học cơ sở.

- Rốn luyện học sinh trở thành con người phỏt triển toàn diện.

<b>III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIấN CỨU:</b>

<b> - Đối tượng: Áp dụng cho mọi đối tượng học sinh, đặc biệt là học sinh cỏ biệt.</b>

- Phạm vi nghiờn cứu: Học sinh lớp 8A trường Trung học cơ sở nơi tụi đangcụng tỏc năm học 2017-2018 và những năm tiếp theo.

<b>IV. NHIỆM VỤ NGHIấN CỨU:</b>

- Nghiờn cứu thật kĩ cơ sở lớ luận và khảo sỏt thực tiễn trong qỳa trỡnh làmcụng tỏc chủ nhiệm lớp ở đơn vị mỡnh và đơn vị bạn.

- Khảo sỏt thực trạng học sinh, tỡm hiểu hoàn cảnh gia đỡnh học sinh thụng quasơ yếu lớ lịch của cỏc em và qua thực tế đời sống hàng ngày để tỡm ra cỏcphương phỏp giỏo dục hiệu quả nhất trong cụng tỏc chủ nhiệm.

<b>V. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU:</b>

- Phương phỏp quan sỏt sư phạm. - Phương phỏp điều tra giỏo dục. - Phương phỏp thực nghiệm giỏo dục. - Phương phỏp nghiờn cứu tài liệu. - Phương phỏp đàm thoại trực tiếp. - Phương phỏp so sỏnh.

- Phương phỏp kiểm tra, đỏnh giỏ, tổng kết.

<b>VI. THỜI GIAN THỰC HIỆN: Năm học 2017-2018.<small>VII. Quá trình thực hiện đề tài:</small></b>

<b> 1. Khảo sát thực tế:</b>

<i><b> a. Đặc điểm:</b></i>

Năm học 2017-2018 lớp 8A cú tổng số học sinh là 31 em. Trong đú họcsinh nữ là 14 em, học sinh nam là 17 em. Học sinh thuộc hộ nghốo là 08 em, cậnnghốo là 08 em. Học sinh dõn tộc là 18em. Học sinh mồ cụi cả cha lẫn mẹ là 01em, học sinh mồ cụi cha gia đỡnh thuộc hộ nghốo là 01 em.

<i><b> b. Thuận lợi:</b></i>

Ban giỏm hiệu nhà trường luụn chỳ trọng, quan tõm đến việc giỏo dục đạođức học sinh, đồng thời thường xuyờn quan tõm đến cụng tỏc chủ nhiệm cũngnhư năng lực chủ nhiệm của giỏo viờn.

<i><b> Cỏc bộ phận trong nhà trường luụn quan tõm đến cụng tỏc chủ nhiệm lớp,</b></i>

luụn cú tinh thần tự nguyện hợp tỏc với cỏc giỏo viờn làm cụng tỏc chủ nhiệm đểviệc giỏo dục đạo đức và kết quả học tập của học sinh đạt kết quả tốt nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b> Gia đình học sinh phần lớn đã có sự quan tâm đến việc học tập và rèn luyện ở</b></i>

trường, nên sự phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh cónhiều thuận lợi. Bản thân các em đều có nhận thức khá, tương đối ngoan, có ýthức trong học tập và rèn luyện, luôn cố gắng vươn lên học tốt...

<b> c. Khó khăn:</b>

Tập thể lớp 8A với sĩ số là 31 học sinh, trong đó đa số học sinh là con em giađình làm nơng nghiệp, nhiều em hồn cảnh gia đình khó khăn, hộ nghèo và cậnnghèo,mồ cơi, có em bố mẹ đi làm xa, ở với ông bà, thiếu sự quan tâm thườngxuyên của bố mẹ; còn một số phụ huynh chưa thật sự để tâm đến việc học vàgiáo dục con cái, phó mặc cho nhà trường. Điều này cũng là một yếu tố khókhăn đối với giáo viên chủ nhiệm.

Một số học sinh cịn có tính ham chơi,chưa xác định rõ nhiệm vụ học tập nêndẫn đến việc tạo điều kiện cho giáo viên chủ nhiệm hoàn thành kế hoạch đề racòn chậm, chưa như mong muốn.

Học sinh ở xa trường, việc đi lại khó khăn, một số học sinh cịn có tính hamchơi,chưa xác định rõ nhiệm vụ học tập, các qn internet, nhiều trị chơi lơicuốn các em…Địa bàn kéo dài xa trường học cũng là một khó khăn trong quảnlí học sinh, nhất là sau giờ tan trường nên dẫn đến việc tạo điều kiện cho giáoviên chủ nhiệm hồn thành kế hoạch đề ra cịn gặp rất nhiều khó khăn, thửthách.

<b> 2. Số liệu điều tra trước khi thực hiện:</b>

<b> ( Lấy số liệu ở lớp 7A- năm học 2016-2017): </b>

<b> * Học lực:Tổng số HS</b>

<b> Giỏi Khá TB Yếu SLTỉ lệ SLTỉ lệ SLTỉ lệSLTỉ lệ</b>

<b> * Hạnh kiểm:Tổng số HS</b>

<b> Tốt Khá TB Yếu SLTỉ lệ SLTỉ lệ SLTỉ lệSLTỉ lệ</b>

<b> B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b> I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: </b>

Trường học là nơi đào tạo nhiều thế hệ học trị, là mơi trường tạo dựng

cho đất nước những con người xã hội chủ nghĩa – có đủ tài năng trí tuệ và nhữngphẩm chất đạo đức cách mạng, để sau này thực sự là người của dân, vì nhân dânmà cống hiến. Người trực tiếp đào tạo những con người như thế không ai kháclà giáo viên, giáo viên giảng dạy bộ môn, giáo viên chủ nhiệm lớp.

Đã là một giáo viên chủ nhiệm, việc đưa lớp tiến lên là trách nhiệm lớn củanhững ai làm công tác chủ nhiệm, đồng thời cũng là khẳng định mình về nănglực và nhất là có lương tâm. Giáo viên chủ nhiệm nhận thấy rõ mỗi tập thể lớp làcơ sở quan trọng để xây dựng nhà trường vững mạnh, một tập thể tốt chắc chắn

<b>sẽ có những học sinh tốt, những con người vừa có đủ cả “ đức” lẫn “ tài”. </b>

Như vậy nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm có vai trị quan trọng,

ảnh hưởng nhất định đến việc học tập cũng như rèn luyện nhân cách của họcsinh.Người ta thường nói con cái là hình ảnh của cha mẹ, một tập thể lớp manghình ảnh của giáo viên chủ nhiệm, nói như vậy cũng đúng phần nào vì rõ rànggiáo viên chủ nhiệm là người cha, người mẹ của các em. Ngoài những giờ giảngdạy trên lớp, giáo viên chủ nhiệm dễ dàng tiếp cận với các em qua những giờsinh hoạt lớp, những buổi lao động, những khi cắm trại, những lúc ở nhà,…Những lúc như thế thầy trò càng gần nhau hơn. Như vậy giáo viên chủ nhiệm làngười gần gũi với các em nhiều nhất.

<b> II. CƠ SỞ THỰC TẾ:</b>

<b> Công tác chủ nhiệm lớp là cơng tác vơ cùng khó khăn, phức tạp, vui ít, buồn</b>

nhiều, thành công cũng có, thất bại cũng không phải là hiếm. Bởi lẽ, mỗimột tập thể lớp đều có những đặc thù riêng của lớp đó. Có lớp như thế này, cólớp như thế khác: nào là học sinh cá biệt về học tập, về đạo đức, nào là học sinhcó hồn cảnh gia đình khó khăn về kinh tế, con mồ côi, bố mẹ li thân, li hôn,bốmẹ đi làm ăn xa…Trong số đó, đối tượng học sinh làm cho thầy cơ giáo trăn trởnhiều nhất là chưa tích cực trong học tập, thiếu đạo đức…

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Thực tiễn là như vậy, cho nên giáo viên chủ nhiệm phải có phương pháp chủnhiệm như thế nào để có hiệu quả cao nhất. Chính vì vậy, qua nhiều năm làmcơng tác chủ nhiệm, bản thân luôn đặt ra mục tiêu là: Làm thế nào để hồn thànhxuất sắc cơng tác chủ nhiệm mà lãnh đạo nhà trường giao phó? Tơi cũng đã đúckết được một số kinh nghiệm nhằm làm tốt công tác của một người giáo viênchủ nhiệm lớp, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chủ nhiệm lớp và làm cho lớp chủnhiệm có những thành tích đáng tự hào. Các em đều ngoan hơn, tập thể lớp màtôi chủ nhiệm ln sống tình cảm, đồn kết và biết quan tâm, yêu thương, thiđua, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ…Vì vậy, trong khuôn khổ sáng kiến này, tôi traođổi cùng quý đồng nghiệp một kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm đó là:

<i>“Giáo dục đạo đức học sinh Trung học cơ sở thông qua công tác chủ nhiệmlớp”.</i>

<b> III. THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC</b>

<b>SINH Ở LỚP CHỦ NHIỆM.</b>

<i><b> 1. Những việc đã làm trong năm học: </b></i>

<i><b> a. Các hoạt động ngoại khóa:</b></i>

Lớp tham gia tích cực các hoạt động giáo dục do nhà trường phát động cụ thểnhư sau:

- Giáo dục an tồn giao thơng từ tháng 9 đến hết năm học.

- Giáo dục phòng chống Ma túy, tệ nạn xã hội thơng qua các buổi nóichuyện chun đề của các báo cáo viên do Đồn thanh niên và Đội TNTP HồChí Minh đảm nhiệm. Đa số học sinh và giáo viên của trường tham gia đầy đủ.

- Tổ chức được các hội thi hái hoa dân chủ về chủ đề giáo dục mơitrường, giáo dục giới tính, sinh sản sức khỏe vị thành niên, tìm hiểu về luật giaothơng, luật cư trú….

- Tổ chức sinh hoạt dưới cờ hàng tuần phát động các phong trào thi đuacó liên quan đến các hoạt động giáo dục trong nhà trường, nêu gương người tốtviệc tốt, vượt khó học giỏi…

Trong năm học 2017-2018 các hoạt động ngoại khóa của trường, của lớp phongphú nhiều hình thức, lơi cuốn học sinh có tác dụng giáo dục, hình thành nhữngphẩm chất đạo đức tốt cho học sinh, xây dựng lối sống tập thể, tinh thần hợp tác,tương trợ và ý thức chấp hành nội quy nhà trường, lớp và pháp luật xã hội.

<i><b> b. Các hoạt động giáo dục lao động, hướng nghiệp:</b></i>

- Giáo dục lao động: Lớp tổ chức cho học sinh lao động hàng tuần, thu dọnvệ sinh môi trường, lớp, cải tạo cảnh quan sư phạm. Thông qua các buổi laođộng giáo dục cho học sinh tinh thần kỷ luật, biết thương yêu và kính trọngngười lao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Giáo dục thẩm mỹ : Thông qua bộ môn Mỹ thuật giáo dục cho các em biếtcảm nhận được cái đẹp chân chính.

- Giáo dục đạo đức học sinh thơng qua chương trình mơn học Giáo dụccông dân.

<i><b> 2. Đối với giáo viên chủ nhiệm: </b></i>

<b> + Thực hiện các loại sổ theo quy định của ngành: sổ liên lạc, sổ chủ nhiệm sổ</b>

theo dõi đạo đức học sinh …

+ Tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, xâydựng kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch thi đua…

+ Kết hợp chặt chẽ với Cha mẹ học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viênbộ mơn, Đồn TNCS HCM, Đội TNTP HCM và các ban ngành đoàn thể địaphương trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.

+ Nhận xét, đánh giá, xếp loại Hạnh kiểm và Học lực cho học sinh, đề nghịkhen thưởng và kỷ luật học sinh.

<i>->Ưu điểm : </i>

<b> + Trong năm học, tôi đã thực hiện đầy đủ các loại sổ sách, có lên kế hoạch</b>

hoạt động cụ thể hàng tuần, tháng, năm .

+ Kết hợp được nhiều hoạt động, đồn thể trong cơng tác giáo dục đạo đứchọc sinh.

+ Không có học sinh vi phạm đạo đức .

<i> >Tồn tại: Có một số học sinh rất ngoan, lễ phép với thầy cơ, học giỏi nhưng</i>

đơi lúc cịn chơi điện tử.

<i> ->Nguyên nhân: </i>

<b> + Công tác chủ nhiệm là một cơng tác khó khăn, địi hỏi giáo viên phải</b>

đầu tư nhiều cho công tác này, nhưng thực tế giáo viên chủ nhiệm cịn phải locho cơng tác chun mơn.

+ Địa bàn rộng, học sinh rải rác ở các thôn, đa số học sinh ở xa trường:Thơn Mái, Mít và thơn Quýt…đường xá đi lại khó khăn nhất là những ngày mưalũ.

<i><b> 3. Sự tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh của các giáo viên bộ môn</b></i>

Giáo viên bộ mơn có chú ý liên hệ giáo dục đạo đức học sinh thông qua cáctiết học. Thường xuyên nhắc nhở uốn nắn những sai phạm của học sinh tronggiờ học. Tuy nhiên vẫn còn một số giáo viên cịn gị bó, đơn điệu khi liên hệgiáo dục đạo đức học sinh thông qua tiết học.

<b> 4. Hoạt động gắn liền nhà trường với thực tế đời sống địa phương</b>

 Những hoạt động:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Ban chỉ huy chi đội lớp tham gia cùng Ban chỉ huy liên đội trường thămviếng, vệ sinh nghĩa trang liệt sĩ xã vào dịp 27/7 và tết nguyên đán.

- Tổ chức cho học sinh đi cổ động về An tồn giao thơng, phịng chống sốt xuấthuyết, ngày vì mơi trường xanh, sạch, đẹp do nhà trường phát động.

- 100% học sinh của lớp được nghe Cựu chiến binh xã về dự và nói chuyệnnhân dịp 30/4 cùng với học sinh toàn trường.

 Ưu điểm: Là hoạt động bổ ích, có chất lượng giáo dục lớn cho học sinh. Tồn tại: Chưa có tổng kết đánh giá phong trào, khen thưởng cho cánhân có thành tích tốt

<b>IV. NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:</b>

Xuất phát từ thực trạng trên, muốn giáo dục đạo đức học sinh Trung học cơsở thông qua công tác chủ nhiệm lớp, trước hết cần nắm được một số vấn đềsau:

<b> 1. Đạo đức- Chức năng của đạo đức</b>

<i><b> a. Khái niệm đạo đức:</b></i>

Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội bao gồm những nguyên tắc vàchuẩn mực xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp vớilợi ích, hạnh phúc của mình và sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ người vàngười và con người với tự nhiên.

<i><b> b. Chức năng đạo đức:</b></i>

Là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, của ý thức xã hội, đạo đức mộtmặt quy định bởi cơ sở hạ tầng, của tồn tại xã hội ; mặt khác nó cũng tác độngtích cực trở lại đối với cơ sở hạ tầng, tồn tại xã hội đó. Vì vậy, đạo đức có chứcnăng to lớn, tác động theo hướng thúc đẩy hoặc kềm hãm phát triển xã hội. Đạođức có những chức năng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Trong tất cả các mặt giáo dục, đạo đức giữ một vị trí hết sức quan trọng. Vì Hồ

<i>Chủ Tịch đã nêu: “Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng, có đức mà khơngcó tài thì làm việc gì cũng khó”.</i>

Trong nhà trường Trung học cơ sở, giáo dục đạo đức là mặt giáo dục phảiđược đặc biệt coi trọng, nếu cơng tác này được coi trọng thì chất lượng giáo dụctồn diện sẽ được nâng lên vì đạo đức có mối quan hệ mật thiết với các mặt giáodục khác.

Trong lớp học cần phải tạo ra một bầu khơng khí sư phạm ấm cúng, nhữngyêu cầu về việc thực hiện nội quy lớp học cần phối hợp và duy trì đều đặn, giáoviên chủ nhiệm ln khuyến khích, động viên những học sinh của mình pháthuy hết khả năng, năng lực học tập, năng lực công tác và khả năng làm các côngviệc khác, cần phát hiện sớm để hạn chế những biểu hiện chưa tích cực của họcsinh, ln tạo khơng khí vui vẻ, yêu thương, đoàn kết giữa học sinh trong lớp.Tất cả các em học sinh đều mong muốn có một giáo viên chủ nhiệm mẫu mực,đó là một địi hỏi hết sức chính đáng để mỗi người giáo viên chủ nhiệm luônphấn đấu.

<i><b> b. Đặc điểm</b></i>

Giáo dục đạo đức địi hỏi khơng chỉ dừng lại ở việc truyền thụ khái niệmtri thức đạo đức, mà quan trọng hơn là kết quả giáo dục phải được thể hiện thànhtình cảm, niềm tin, hành động thực tế của học sinh.

Quá trình dạy học chủ yếu được tiến hành bằng các giờ học trên lớp; cịnq trình giáo dục đạo đức khơng chỉ bó hẹp trong giờ lên lớp mà nó được thểhiện thơng qua tất cả các hoạt động có thể có trong nhà trường .

Đối với học sinh Trung học cơ sở, kết quả của công tác giáo dục đạo đứcvẫn còn phụ thuộc rất lớn vào nhân cách người thầy, gương đạo đức của ngườithầy sẽ tác động quan trọng vào việc học tập, rèn luyện của các em .

Để giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả, yếu tố tập thể giữ vai trịhết sức quan trọng. Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh chỉ đạt kết quả tốtkhi nó có sự tác động đồng thời của các lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đìnhvà xã hội.

Việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi người thầy phải nắm vững cácđặc điểm Tâm-Sinh-Lý lứa tuổi của học sinh, nắm vững cá tính, hồn cảnh sốngcụ thể của từng em để định ra sự tác động thích hợp.

<b>3. Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường Trung học cơ sở:</b>

<i><b> a. Những nhiệm vụ của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Để hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh, cơng tác giáo dục đạo đứcnói chung và giảng dạy các môn giáo dục cũng như trong công tác chủ nhiệmnói riêng trong nhà trường phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

Hình thành cho học sinh ý thức các hành vi ứng xử của bản thân phải phù hợpvới lợi ích xã hội; giúp học sinh lĩnh hội được một cách đúng mức các chuẩnmực đạo đức được quy định.

Biến kiến thức đạo đức thành niềm tin, nhu cầu của mỗi cá nhân để đảmbảo các hành vi cá nhân được thực hiện.

Bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực và bền vững, và các phẩm chấtý chí để đảm bảo cho hành vi ln theo đúng các yêu cầu đạo đức.

Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành bản tính tự nhiên củamỗi cá nhân và duy trì lâu bền thói quen này.

Giáo dục văn hóa ứng xử đúng mực thể hiện sự tôn trọng và quý trọng lẫnnhau của con người.

<i><b> b. Những nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh:</b></i>

<i>+.Giáo dục học sinh trong thực tiễn sinh động của xã hội</i>

Nguyên tắc này đòi hỏi nhà trường, giáo viên làm công tác chủ nhiệmphải gắn liền với đời sống thực tiễn của xã hội, của cả nước và địa phương, phảinhạy bén với tình hình chuyển biến của địa phương và của cả nước, đưa nhữngthực tiễn đó vào những giờ lên lớp, trong những tiết sinh hoạt lớp và trongnhững hoạt động của nhà trường để giáo dục các em học sinh.

<i>+.Giáo dục theo nguyên tắc tập thể</i>

Nguyên tắc này thể hiện ở cả 3 nội dung: Dìu dắt học sinh trong tập thể đểgiáo dục; Giáo dục bằng sức mạnh tập thể; giáo dục học sinh tinh thần vì tập thể.Trong một tập thể lớp, tập thể chi đội có tổ chức tốt, có sự đồn kết nhất trí thìsức mạnh của dư luận tích cực sẽ góp phần rất lớn vào việc giáo dục đạo đứccho học sinh.

<i> + Giáo dục bằng cách thuyết phục và phát huy mạnh mẽ tính tự giác của họcsinh.</i>

Phải giáo dục đạo đức bằng cách thuyết phục và phát huy tính tự giác của họcsinh, chứ không phải bằng sự cưỡng ép, mệnh lệnh, dọa nạt, biến học sinh thànhnhững đứa trẻ thụ động, sợ sệt, rụt rè.

<i> +.Giáo dục đạo đức cho học sinh phải lấy việc phát huy ưu điểm là chính,trên cơ sở đó mà khắc phục khuyết điểm</i>

Đặc điểm tâm lý của học sinh Trung học cơ sở là thích được khen, thíchđược thầy, bạn bè, cha mẹ biết đến những mặt tốt, những ưu điểm, những thànhtích của mình. Nếu giáo dục đạo đức quá nhấn mạnh về khuyết điểm của học

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

sinh, luôn nêu cái xấu, những cái chưa tốt trong đạo đức của các em thì sẽ đễđẩy các em vào tình trạng tiêu cực, chán nản, thiếu tự tin, thiếu sức vươn lên.Để thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi người thầy phải hết sức trân trọng nhữngmặt tốt, những thành tích của học sinh dù chỉ là những thành tích nhỏ, dùngnhững gương tốt của học sinh trong trường và những tấm gương người tốt việctốt khác để giáo dục các em.

<i> +Phải tôn trọng nhân cách học sinh, đồng thời đề ra yêu cầu ngày càng caođối với học sinh</i>

Muốn xây dựng nhân cách cho học sinh người thầy cần phải tôn trọngnhân cách các em. Tơn trọng học sinh, thể hiện lịng tin đối với học sinh là mộtyếu tố tinh thần có sức mạnh động viên học sinh khơng ngừng vươn lên rènluyện hành vi đạo đức. Khi học sinh tiến bộ về đạo đức cần kịp thời có yêu cầucao hơn để thúc đẩy các em vươn lên cao hơn nữa.

<i> +Giáo dục đạo đức phải phối hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh Trung họccơ sở và đặc điểm hoàn cảnh cá nhân học sinh</i>

Công tác giáo dục đạo đức cần phải chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý củahọc sinh Trung học cơ sở là quá độ, phức tạp và nhiều mâu thuẩn để từ đó cóhình thức, biện pháp thích hợp. Cần phải chú ý đến cá tính, giới tính của cácem. Đối với từng em, học sinh gái, học sinh trai cần có những phương pháp giáodục thích hợp, không nên đối xử đồng loạt với mọi học sinh. Muốn vậy ngườithầy phải sâu sát học sinh, nắm chắc từng em, hiểu rõ cá tính để có những biệnpháp giáo dục phù hợp.

<i> +.Trong công tác giáo dục đạo đức, người thầy cần phải có nhân cách mẫumực và phải đảm bảo sự thống nhất giữa lời nói và hành động nó có ảnhhưởng giáo dục đối với học sinh</i>

Kết quả công tác giáo dục đạo đức học sinh trong trường Trung học cơ sởphụ thuộc rất nhiều vào nhân cách của thầy cô giáo. Lời dạy của thầy cô dù hayđến đâu, phương pháp sư phạm dù khéo léo đến đâu cũng không thay thế đượcnhững ảnh hưởng trực tiếp của nhân cách người thầy với học sinh. Lúc sinh thờiBác Hồ đã có lời dạy chúng ta về rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức công

<i>dân: “ … Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hóa chun mơn, đức làchính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức…Cho nên thầygiáo, cô giáo phải gương mẫu, nhất là đối với trẻ con”. ( trích các lời dạy của</i>

Bác về rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức công dân).

<i><b> 4. Các phương pháp giáo dục đạo đức ở trường Trung học cơ sở:</b></i>

<b> a. Phương pháp thuyết phục:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Là những phương pháp tác động vào lý trí tình cảm của học sinh để xâydựng những niềm tin đạo đức, gồm các nội dung sau:

- Giảng giải về đạo đức: được tiến hành trong giờ dạy môn giáo dục công dâncũng như trong các giờ học môn khác, giờ sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ… - Nêu gương người tốt, việc tốt bằng nhiều hình thức như: nói chuyện, kểchuyện, đọc sách báo, mời những người có gương phấn đấu tốt đến nói chuyện,nêu gương tốt của giáo viên và học sinh trong trường.

- Trị chuyện với học sinh hoặc nhóm học sinh để khuyến khích động viênnhững hành vi cử chỉ đạo đức tốt của các em, khuyên bảo, uốn nắn những mặtchưa tốt.

<b> b. Phương pháp rèn luyện </b>

Là những phương pháp tổ chức cho học sinh hoạt động để rèn luyện cho các emnhững thói quen đạo đức, thể hiện được nhận thức và tình cảm đạo đức của cácem thành hành động thực tế:

- Rèn luyện thói quen đạo đức thông qua các hoạt động cơ bản của nhàtrường: dạy học trên lớp, lao động, hoạt động xã hội đoàn thể và sinh hoạt tậpthể.

- Rèn luyện đạo đức thông qua các phong trào thi đua trong trường, trong lớp - Rèn luyện bằng cách chuyển hướng các hoạt động của học sinh từ hoạtđộng có hại sang hoạt động có ích.

<b> c. Phương pháp thúc đẩy</b>

<i>- Là phương pháp dùng những tác động có tính chất “Cưỡng bách đạođức bên ngồi” để điều chỉnh, khuyến khích những“động cơ kích thích bêntrong” của học sinh nhằm xây dựng đạo đức cho học sinh như: Thực hiện tốt nộiquy quy chế trong nhà trường, khen thưởng, xử phạt… (Lưu ý: Khi xử phạt cần</i>

phải làm cho học sinh thấy rõ sai lầm, khuyết điểm, thấy hối hận và đặc biệt sauđó phải theo dõi, giúp đỡ, động viên học sinh sửa chữa khuyết điểm, cần phải tỏrõ thái độ nghiêm khắc nhưng khơng có lời nói, cử chỉ thơ bạo đánh đập, xỉ nhụchoặc các nhục hình xúc phạm đến thân thể học sinh).

<i><b>5. Các biện pháp để giáo dục đạo đức học sinh thông qua công tác chủ nhiệmlớp: </b></i>

<b>5.1. Đổi mới công tác chủ nhiệm lớp là biện pháp góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục đạo đức cho học sinh:</b>

<i><b> a. Ý nghĩa:</b></i>

GVCN có vai trị rất to lớn trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh,vì GVCN là người quản lý tồn diện học sinh của lớp được phụ trách, là cầu nốigiữa Ban giám hiệu với các tổ chức trong nhà trường, các giáo viên bộ môn với

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

tập thể lớp, là người cố vấn tổ chức các hoạt động tự quản của lớp, đồng thời làngười đứng ra phối hợp các lực lượng xã hội nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáodục của trường.

Xuất phát từ thực trạng công tác chủ nhiệm của trường, việc đưa ra cácbiện pháp giúp GVCN định hướng đổi mới công tác chủ nhiệm cho phù hợp vớitình hình thực tế của địa phương mang ý nghĩa quan trọng đối với công tác giáodục đạo đức học sinh trong giai đoạn hiện nay.

- Đầu năm học giáo viên chủ nhiệm phải nắm được đặc điểm học sinh về:sức khỏe, đạo đức, năng lực học tập, động cơ học tập, quan hệ của học sinh vớicha mẹ, Ơng bà, anh chị em trong gia đình, ở trường với thầy cơ và ngồi xã hội,cộng đồng. Việc tìm hiểu học sinh về mọi mặt là rất cần thiết nhưng giáo viênchủ nhiệm phải thấy được nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó.

- Giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu cơ cấu, lứa tuổi, năng lực học tập,hoạt động, mối quan hệ giữa học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, sựđoàn kết của lớp mình chủ nhiệm.

<i><b>+ Nắm vững đường lối quan điểm của Đảng về công tác giáo dục, mục tiêugiáo dục, mục tiêu cấp học, lớp học kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy học củahọc kỳ, năm học </b></i>

- Để vận dụng tốt vào cơng tác chủ nhiệm của mình, giáo viên chủ nhiệmphải nắm vững mục tiêu giáo dục, mục tiêu cấp học, lớp học, kế hoạch, nhiệmvụ giáo dục, dạy học của học kỳ, năm học.

- Để cho học sinh thực hiện chủ động, sáng tạo nhiệm vụ của lớp trongphong trào chung, giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững kế hoạch, nội dung vàcách thực hiện của trườnmg trong tuần, tháng học kỳ và cả năm học.

- Phải nắm vững tri thức lý luận giáo dục, có nghệ thuật sư phạm, xâydựng và phối hợp tốt các mối quan hệ trong nhà trường và địa phương.

<i><b>+ Tìm hiểu tiềm năng của cộng đồng , xã hội, theo dõi thời sự trong nước vàquốc tế để vận dụng những hiểu biết đó vào cơng tác chủ nhiệm:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Để liên kết và phối hợp có hiệu quả giữa nhà trường, đại diện là giáoviên chủ nhiệm với địa phương trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.

- Giáo viên chủ nhiệm cần phải nắm được tình hình thời sự, khoa học kỹthuật, văn hóa xã hội để bổ sung kiến thực của mình thêm phong phú.

<i><b> + Xây dựng những truyền thống tốt đẹp của lớp:</b></i>

- Các hoạt động của lớp sẽ trở thành truyền thống nếu nó được lặp đi lặplại và trở thành thói quen.

- Phải trân trọng truyền thống sẳn có của lớp, tiếp tục xây dựng truyềnthống mới cho lớp trong điều kiện cụ thể.

<i><b>+ Tích cực tham gia vào cơng tác đánh giá xếp loại hạnh kiểm, xét thi</b></i>

<i><b>đua, khen thưởng và kỷ luật học sinh với tư cách là người bảo vệ quyền lợichính đáng cho học sinh.</b></i>

<i><b>c. Cách làm: </b></i>Để thực hiện tốt các biện pháp trên, giáo viên chủ nhiệm cần:- Nghiên cứu lý lịch, hồ sơ học sinh : ( học bạ, hoàn cảnh gia đình….)- Trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng xu hướng sởthích của học sinh.

- Trao đổi với giáo viên bộ mơn, về tình hình của lớp.

- Trao đổi với Ban giám hiệu, Tổng phụ trách Đội, Cha mẹ học sinh để cóthêm những thơng tin về đối tượng mà giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu.

- Thực hiện đầy đủ các loại sổ sách theo quy định, báo cáo trung thực, kịpthời cho ban giám hiệu về tình hình đạo đức của học sinh.

- Hàng tháng chuyển sổ liên lạc đến gia đình học sinh đúng thời gian quyđịnh, xử lý thông tin phản hồi kịp thời, có hiệu quả

- Khi có tình huống đột xuất xảy ra, phải xử lý khéo léo, liên hệ với Chamẹ học sinh để giải quyết mau lẹ, có hiệu quả.

- Giáo viên chủ nhiệm cần phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ,trau dồi đạo đức nhà giáo để xứng đáng là tấm gương tốt cho học sinh noi theo.

<b>5.2. Xây dựng lớp học trong môi trường thật tốt để giáo dục đạo đức chohọc sinh:</b>

<i><b>a. Ý nghĩa:</b></i>

Một trong các yếu tố góp phần hết sức quan trọng trong việc giáo dục đạo

<i>đức cho học sinh là: cảnh quan sư phạm, làm sao để nhà trường thật sự là “nhàtrường”, lớp học đúng là lớp học tự đúng nghĩa của nó là mang yếu tố giáo dục,</i>

hình thành nhân cách của học sinh, khai thác có chọn lọc những tác động tích

<b>cực và ngăn chặn những tác động tiêu cực từ gia đình và xã hội. </b>

<i><b>b Nội dung:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b> + Tổ chức, sắp xếp, tu sửa,cơ sở vật chất, khung cảnh lớp học làm sao</b></i>

<i>cho lớp học toát lên ý nghĩa giáo dục đối với học sinh.</i>

<i><b> + Tạo nên bầu khơng khí giáo dục trong tồn trường và ở mỗi lớp học, hình</b></i>

<i>thành nên một phong cách sinh hoạt của lớp học biểu hiện như sau:</i>

- Nề nếp tốt: trật tự, vệ sinh, ngăn nắp, nghiêm túc.

- Có dư luận tập thể tốt, ủng hộ cái tốt, cái tiến bộ, phê phán cái sai, cáilạc hậu, có phong trào thi đua sơi nổi đúng thực chất.

- Có quan hệ tốt giữa các thành viên trong trường: giữa thầy với thầy,giữa thầy với trò, giữa học sinh với nhau. Trong các mối quan hệ phải thực sựđúng mực, hài hịa; giáo viên thương u tơn trọng học sinh,các em yêu mến vàtin tưởng thầy cô. Học sinh đối với nhau thì đồn kết, thân ái giúp đỡ nhau cùngtiến bộ, không thù hằn, bè cánh đánh nhau, khơng nói tục chửi bậy, khơng thamgia vào tệ nạn xã hội.

<i><b> c. Cách làm:</b></i>

<b> - Giáo viên chủ nhiệm phải gương mẫu về mọi mặt, đồn kết, nhất trí thành</b>

một khối thống nhất có tác dụng giáo dục mạnh mẽ đối với học sinh.

- Phải khơng ngừng tự hồn thiện nhân cách của mình, phải thương u,tơn trọng, tin tưởng học sinh, có ý thức trách nhiệm về mọi hành vi ngơn ngữ, cửchỉ của mình đối với học sinh, đồng nghiệp, bản thân phải là tấm gương cho họcsinh noi theo.

<b> * Phần minh họa cho những phương hướng và yêu cầu đã nêu:</b>

Năm học 2017-2018, ngay sau khi được nhà trường phân công làm giáo viênchủ nhiệm lớp 8A, công việc đầu tiên của tôi là:

1) Tìm hiểu: Qua khâu tìm hiểu,tơi nắm bắt được tình hình của lớp: Sĩ số,nam, nữ, đối tượng học sinh thông qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên chủ nhiệmnăm học trước, giáo viên giảng dạy, giáo viên tổng phụ trách Độị; qua kết quảxếp loại về thi đua toàn diện của trường và kết quả học lực, hạnh kiểm của cácem ở năm học trước.

<i><b> 2) Ổn định tổ chức lớp ngay từ đầu năm học để lớp đi vào nề nếp cũng như học</b></i>

tập ( Tạm thời lấy Ban chỉ huy chi đội và đội sao đỏ cũ để hoạt động).

3) Việc tiếp đến là sắp xếp chỗ ngồi cho các em: Chỗ ngồi có tác động rất lớnđến tâm lý cũng như phong trào học tập của lớp và kết quả học tập của từng cánhân các em. Vì vậy khi nắm rõ được đặc điểm của từng em,tôi sắp xếp chỗngồi cho các em thật hợp lí. Tơi khơng để các em học sinh yếu, hay nói chuyệnngồi bên nhau. Những em này cũng khơng nên cho ngồi bên cửa lớn hoặc cửasổ. Tôi sắp xếp các em học yếu, hay nói chuyện ngồi cùng với các bạn học tốt,có đạo đức tốt để bạn giúp đỡ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i> 4) Xây dựng Ban cán sự lớp:</i>

 Lớp trưởng: Nguyễn Anh Dũng.

 Lớp Phó học tập: Hồng Mạnh Cường. Lớp phó Lao động : Nguyễn Thị Phương Lớp phó Văn thể mỹ: Đỗ Thị Lan Anh. Thủ quỹ: Trần Thị Nga.

 Đội sao đỏ: Nguyễn Thị Thu Hường ( trưởng) và Bạch Thảo Nhi( Phó)

* Bầu tổ trưởng:

 Tổ 1: Nguyễn Ngọc Anh. Tổ 2: Nguyễn Minh Lương. Tổ 3: Nguyễn Đức Thọ.

* Bầu Ban Cán sự phụ trách bộ môn:

 Cán sự môn Văn: Nguyễn Anh Dũng. Cán sự mơn Tốn: Hồng Mạnh Cường. Cán sự môn Anh: Đỗ Thị Lan Anh

* Phân công nhiệm vụ cụ thể:

 Lớp Trưởng: Phụ trách chung, điều khiển các tiết sinh hoạt hàng tuần,tổng hợp và báo cáo kết quả thi đua về mọi mặt của lớp hàng tuần, hàng tháng,học kì, năm học và có báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm.

 Lớp phó học tập: Theo dõi về mặt học tập của lớp, giải đáp mọi thắcmắc của các bạn về học tập, lập kế hoạch giúp đỡ các bạn học sinh yếu kémvươn lên, bảo quản sổ ghi đầu bài và báo cáo cho lớp trưởng kết quả học tập củalớp hàng tuần, hàng tháng.

 Lớp phó Lao động: Chịu trách nhiệm về mặt lao động, vệ sinh của lớp,phân công trực nhật, kết hợp với lớp trưởng quản lí lớp lao động và báo cáo kếtquả cho giáo viên chủ nhiệm.

 Lớp phó Văn thể mỹ: Tổ chức theo dõi, lên kế hoạch, lựa chọn danhsách các bạn tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao doTổng phụ trách Đội và nhà trường tổ chức.

 Nhiệm vụ của thủ quỹ: Thu,chi quỹ lớp và xây dựng kế hoạch khenthưởng, báo cáo thu chi cho lớp trưởng và cho giáo viên chủ nhiệm.

 Sao đỏ: Giám sát việc thực hiện nội quy của lớp bạn cũng như của lớpmình, báo cáo kết quả cho thầy Tổng phụ trách Đội, cho giáo viên chủ nhiệm vềtình hình của lớp.

 Tổ trưởng: Theo dõi các hoạt động của tổ, nắm kết quả học tập củatừng tổ viên, chấm chéo, xếp loại đánh giá thi đua các tổ và báo cáo tổng hợpđiểm thi đua vào cuối tuần trong giờ sinh hoạt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Ban cán sự lớp là một yếu tố rất quan trọng đảm bảo duy trì tốt mọi hoạtđộng của lớp, là những em ưu tú đã được lớp tín nhiệm bỏ phiếu trong đại hộichi đội. Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm phân cơng, giao nhiệm vụ cụ thể,hợp lý cho mỗi em. Đồng thời giáo viên chủ nhiệm phải kiểm tra thường xuyên,động viên, rút kinh nghiệm, đưa ra một số giải pháp để ban cán sự lớp hoànthành tốt nhiệm vụ.

<i><b> Ví dụ : Mỗi em trong ban cán sự hay tổ trưởng đều có sổ sách ghi chép cơng</b></i>

tác mình làm và hiểu được nội dung của cơng việc mình phụ trách. Cuối tuầndến tiết sinh hoạt lớp, các em làm nhiệm vụ tổng hợp điểm thi đua của cả tuần,xếp thi đua theo tổ. Tiết sinh hoạt lớp, GVCN như người dự giờ buổi sinh hoạtcủa các em, nghe các em báo cáo, chờ ý kiến chỉ đạo và triển khai công tác mới

<i>của cô “cố vấn”. Cuối tiết sinh hoạt, GVCN là người được lớp trưởng mời phát</i>

biểu ý kiến. Đây cũng là dịp để GVCN nhắc nhở, phê bình, khen ngợi những kếtquả mà các em đã đạt được trong tuần vừa qua. Đồng thời biểu dương, khenngợi những em xếp Nhất, Nhì, Ba của tổ trong tuần, nhắc nhở, phê bình nhữngem cịn mắc lỗi trong tuần. Bản thân tôi luôn nghiêm khắc, đồng thời cũng vừaphải mềm mỏng nhẹ nhàng sát sao, nhấn mạnh những lỗi mà các em đã mắcphải để các em sửa chữa và chấm dứt ngay. Đối với tôi, làm công tác chủ nhiệm,tôi cho rằng những lỗi mà các em mắc phải dù là nhỏ thôi nhưng nếu chúng takhơng để ý, khơng sát sao hoặc cố tình cho qua thì các em sẽ từ những lỗi nhỏđó mà tiếp đến những lỗi lớn hơn, những lần vi phạm khác nghiêm trọng hơn màchúng ta không thể lường trước được.

Gắn các em vào các phong trào(nhất là giữ vai trò nòng cốt trong hoạt độngngoài giờ lên lớp) để các em cảm thấy tự tin hơn, cảm thấy được thầy cơ và bạnbè tín nhiệm nên sẽ cố gắng làm việc cho thật tốt.

Về quyền lợi: Tôi ln động viên, khích lệ, khen ngợi các em cán bộ lớpcũng như các em luôn xếp thứ nhất hàng tuần của các tổ để cổ vũ tinh thần cácem.

Một điều quan trọng nữa là trong từng nội dung công tác, tôi luôn linhđộng, kết hợp hài hịa giữa các cơng việc, giảm bớt thời gian khơng đáng có đểcác em tập trung vào việc học là chính.

<b> 5. Xây dựng tổ chức lớp tự quản và tiến bộ:</b>

<i><b> Làm thế nào để xây dựng được một tập thể lớp tự quản theo đúng nghĩa của</b></i>

nó. Tức là các em tự quản lý: hành vi, đạo đức, tác phong, nề nếp, hoạt động củalớp khi khơng có giáo viên. Muốn vậy giáo viên chủ nhiệm phải đưa ra phongtrào thi đua cho các em. Trong những năm tôi làm công tác chủ nhiệm thì tơiphát động phong trào thi đua đối với lớp mình chủ nhiệm như thế này:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b> . Trong học tập:(.) Một em giơ tay phát biểu xây dựng bài trả lời đúng: +</b>

50đ thi đua

(.) Một em: - Được điểm 10 : +50đ thi đua - Được điểm 9: + 40đ thi đua - Được điểm 8: + 30đ thi đua - Được điểm 7: + 20đ thi đua - Điểm 5,6 : Không cộng. - Điểm 0 : - 50 đ thi đua - Điểm 1,2 : - 40đ thi đua - Điểm 3,4 : - 30đ thi đua. - Không làm bài tập: -50đ thi đua

(.) Một em mất trật tự trong giờ bị giáo viên nhắc : -50đ thi đua (.) Một em mang điện thoại đến trường: Lần 1 trừ 50đ thi đua, lần 2 trừ 100đ thi đua…( Em nào bị ghi tên vào sổ ghi đầu bài hoặc sổ sao đỏ

thì cuối tuần sẽ mời cha mẹ học sinh đến dự tiết sinh hoạt lớp).

<b>- Nhóm trực nhật vệ sinh muộn hoặc bẩn bị sao đỏ trừ điểm hoặc bị giáo</b>

viên trực tuần nhắc nhở thì nhóm đó mỗi em trừ 50đ thi đua đồng thời hôm sautrực nhật lại.

- Các thành viên trong lớp nếu thấy nhóm trực nhật khơng đến sớm đểtrực nhật thì chủ động quét lớp, trực nhật thay. Mỗi một em trực nhật thay đượccộng 50đ thi đua( Không để cho lớp bị vệ sinh muộn làm ảnh hưởng đến phongtrào thi đua của lớp)

<b>* Trong giờ chào cờ: </b>

Tham gia và thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các nghi lễ của giờ chào cờtheo sự điều khiển của bạn liên đội trưởng và thầy Tổng phụ trách, không mấttrật tự, không làm việc riêng. Một em vi phạm bị thầy Tổng phụ trách, thầy hiệutrưởng hoặc giáo viên trực tuần gọi đứng lên trước cờ sẽ trừ điểm thi đua theoquy định.

<b> Phát động phong trào 5 không: - Khơng nói tục, chửi bậy</b>

- Không ăn quà. - Không TNXH .

- Không vi phạm ATGT

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Ngoài những quy định trong trừ điểm, cộng điểm thi đua được sơ kết vàotiết sinh hoạt cuối tuần, bản thân tôi cũng luôn sát sao nắm bắt kịp thời nhữnglỗi của học sinh và thông tin cho cha mẹ học sinh để phối hợp xử lí.

<i><b> VD: Học sinh mang điện thoại đến trường, giáo viên bộ môn hoặc giáo viên</b></i>

chủ nhiệm, bảo vệ… bắt được lập biên bản, giữ điện thoại thì ngồi việc em đóbị trừ điểm thi đua theo quy định, giáo viên chủ nhiệm cần gọi điện thông báocho gia đình kịp thời để gia đình nắm được và có hướng xử lí…

Và cũng nhờ phong trào thi đua như thế, giáo viên chủ nhiệm đã tạo cho cácem ý thức tự giác, tự quản, tự phê bình và phê bình rất tốt. Các em tự theo dõilẫn nhau, tự chỉ ra những mặt tốt, mặt xấu của nhau, giúp nhau cùng tiến bộ.Tiếttrống hoặc khơng có giáo viên, lớp sẽ ơn bài hoặc hoạt động tập thể (đọc báođội, tự ôn bài…) dưới sự chỉ đạo của lớp trưởng.

- Xếp loại hạnh kiểm hàng tháng trên cơ sở công khai cho các em tự xếp loạilẫn nhau, chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm của nhau, giáo viên chủ nhiệm làngười khách quan, công tâm chốt hạnh kiểm học sinh hàng tháng làm cơ sở xếploại hạnh kiểm học kỳ, cuối năm

<i><b>6. Tiếp xúc với học sinh của lớp chủ nhiệm:</b></i>

Bản thân tơi ln trị chuyện, tiếp xúc thường xun với học sinh, kéo ngắnkhoảng cách giữa thầy và trò để các em khơng cịn e ngại, rụt rè, tự tin, mạnhdạn bộc bạch những việc cuả lớp, những thiếu sót của bản thân…

Khi tiếp xúc với học sinh, với vai trị là giáo viên chủ nhiệm, có nhữngviệc nên làm và những việc không nên làm:

Phải thật khéo léo hỏi thăm về gia cảnh để biết được đó có phải là điềukiện khó khăn, hoặc thuận lợi ảnh hưởng đến học tập, đạo đức của các em. Đốivới học sinh có gia đình quan tâm, giáo viên nên phát huy thế mạnh này. Vìthường học sinh được giáo dục tốt, được chăm lo việc học tập nên thường chămngoan hơn, chính những em như thế này là nhân tố tích cực của lớp. Ngược lại,học sinh gặp phải những khó khăn về gia đình như: kinh tế, con ngoại hơn, con

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

mồ côi, hộ nghèo, cận nghèo,cha mẹ đi làm xa thiếu quan tâm, lười lao động…do đó giáo viên và tập thể lớp ln cần có sự quan tâm giúp đỡ. Đối tượng nàythường tự ti, mặc cảm nên cần phải khéo léo tế nhị trong cách đối xử cũng nhưgiúp đỡ các em.

Những buổi lao động, xây dựng trường, sinh hoạt đội, cắm trại, thi làmbáo tường… rất dễ dàng tạo điều kiện để thầy và trò gần gũi nhau hơn, hiểunhau hơn. Giáo viên hướng dẫn cặn kẽ công việc để các em tự tin phát huy khảnăng của mình. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao làm các em tránhđược những sai sót thay vì nhăn nhó, bất lành, giáo viên nên nhẹ nhàng nhắcnhở, hướng dẫn lại. Có làm như vậy, giáo viên mới giúp các em rút ra được kinhnghiệm, tự tin hơn. Đặc biệt trong lao động ngoài việc hướng dẫn, phân cơngcơng việc nặng nhọc, khó khăn. Thử hỏi có mấy học sinh đứng chơi, khơng chịulao động trong khi thấy thầy đang làm? Giáo viên, cùng lao động với các em vừatạo nên khơng khí sơi nổi trong buổi lao động, vừa giáo dục các tính tích cực,khơng lánh nặng tìm nhẹ trong lao động. Như vậy có nghĩa la giáo viên cùng sansẻ niềm vui, nỗi buồn, thành công, thất bại với lớp chủ nhiệm.

Tiếp xúc với cán bộ lớp, cán sự bộ môn để biết được mọi hoạt động củalớp là việc làm hết sức cần thiết. Những thông tin về lớp chủ nhiệm chủ yếu làdo các em cung cấp. Nhưng việc làm này cịn là con dao hai lưỡi, nếu giáo viênkhơng khéo léo xử lý sẽ dễ dàng biến học sinh thành những kẻ mách lẻo, xoimói người khác, nói xấu người khác cho sướng miệng mình.

Phương pháp giảng dạy mỗi giáo viên có sự khác nhau. Bên cạnh đó cịntuỳ thuộc vào đặc trưng bộ môn. Một số học sinh lười học cho rằng thầy cơ dạykhó hiểu, u cầu cao…nên các em đạt kết quả học tập bộ môn thấp. Giáo viênchủ nhiệm cần tìm cách phân tích , để các em có nhận thức đúng đắn, từ đó xácđịnh đúng trách nhiệm học tập của mình và tự giác hoàn thành yêu cầu do giáoviên đề ra.

Thiết nghĩ, để xác minh thơng tin từ phía học sinh, giáo viên chủ nhiệmnên khéo léo tiếp xúc với giáo viên bộ môn để tường tận hơn trước khi đi đếnkết luận về việc giảng dạy của giáo viên đó. Tơi cho rằng việc nghe học sinhphản ánh một chiều là việc khơng nên làm, nếu có thì phải hết sức thận trọng, vìmỗi chúng ta đều phải giữ gìn, bảo vệ uy tín của đồng nghiệp.

<i><b>7. Giải quyết các vấn đề nảy sinh trong lớp và giờ sinh hoạt lớp:</b></i>

Trong một tập thể lớp, việc nảy sinh nhiều vấn đề trong mỗi buổi học làđiều khó có thể tránh khỏi, tơi ln có mặt với lớp vào mười lăm phút đầu giờnhững hơm mình có tiết dạy. Đến lớp như vậy để nắm được tình hình 15 phút

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

đầu giờ của các em, giúp các em ôn bài, các em cũng sẽ thấy rằng mình đang

<i>được cơ quan tâm, theo sát…nên sẽ “sợ” hơn.</i>

Sau mỗi buổi học, xét thấy có việc gì cần giải quyết ngay, tôi yêu cầu các emở lại năm, mười phút để làm việc và hàng tuần có cuộc họp với cán bộ lớp. Tuyrằng lớp có lớp trưởng, lớp phó…nhưng giáo viên khơng hồn tồn giao cho cácem mà phải để ý đến lớp thường xuyên, kịp thời nhắc nhở, động viên.

Giờ sinh hoạt bắt đầu bằng những tóm tắt kết quả học tập và rèn luyện củacả lớp trong tuần của ban cán sự lớp thông qua sổ ghi đầu bài, sổ cờ đỏ của Đội.Là tiết quan trọng nhất trong một tuần thời lượng chỉ có 45 phút mà cơng việclớp trong tuần có rất nhiều thi làm sao giải quyết truyền tải hết. Vì vậy, tơi đãtập cho lớp việc đánh giá, xếp thi đua trước. Mỗi bộ phận có sẵn bản tổng hợpbáo cáo. Đến tiết sinh hoạt các em tự thông báo kết quả thi đua, các nội dungđược thực hiện trong một tuần (những việc đã làm được và khơng làm được vớilý do cụ thể), tình hình lớp trong tuần, số bạn vi phạm học tập (không chuẩn bịbài, không thuộc bài…), vi phạm việc rèn luyện đạo đức tác phong (khơng đồngphục, mất đồn kết, mất trật tự…), vi phạm về công tác văn thể, lao động, tựquản. Cịn mình thì theo dõi, ghi sổ từng nội dung sinh hoạt trong tuần thôngqua báo cáo của từng bộ phận. Lần lượt giải quyết từng nhóm vụ việc, tìm lý dosai phạm, đưa ra biện pháp xử lý. Đồng thời nhận xét kết quả thi đua, tuyêndương tổ, cá nhân tốt. Triển khai nội dung tuần tiếp theo và nhắc nhở các emthực hiện tốt các nội dung của lớp trong tuần tiếp theo.

Một tập thể đoàn kết tham gia tốt các phong trào không phải tự dưng mà có.Phải là kết quả của q trình đầu tư làm cơng tác tư tưởng, vơ hiệu hóa các phầntử học sinh cá biệt thường gây rối phá vỡ tính đồn kết trong tập thể. Thườngthường sự chia rẽ nội bộ hay xảy ra ở các bạn khác thơn, xóm hoạc giữa cácnhóm khác nhau về sở thích, sức học…Điều này giáo viên chủ nhiệm nên nắmbắt để có biện pháp dàn xếp, xử lý.

Không dừng ở đó, vai trị động viên của giáo viên chủ nhiệm góp phần rất tolớn vào kết quả phong trào thi đua của lớp. Phải khích lệ nêu gương điển hình,sosánh… đúng lúc, kịp thời thì sẽ có tác dụng tích cực.

Giáo viên chủ nhiệm cần phải biết phát huy khả năng làm việc của cán bộlớp, nhất là lớp trưởng. Định hướng cho cán bộ lớp làm việc, tôn trọng ý kiến đềxuất, cách làm việc của các em, giáo viên giúp cán bộ lớp làm việc chính là thayvì làm tất cả. Cán bộ lớp là những người gần gũi, sát với lớp nhiều hơn giáo viênchủ nhiệm nên các em giúp giáo viên giải quyết các vấn đề của lớp nhanh hơn,hiệu quả hơn và giáo viên chủ nhiệm đỡ vất vả hơn.

</div>

×