Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Tập huấn công tác chủ nhiệm lớp 2011-2012 CĐ Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 37 trang )

MODULE:
KĨ NĂNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG
TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
LÀM QUEN

Vừa gặp nhau đây ta đã thấy quen quen/
mê mê/ say say/ phê phê/yêu yêu

Thấy quen quen nhưng chưa phải là quen

Cười lên đi, hát lên đi , hát lên đi cho
chúng mình quen nhau.
MỤC TIÊU
-
Hiểu được thực chất của kế hoạch chủ
nhiệm và trình bày được quy trình xây dựng
kế hoạch chủ nhiệm lớp.
-
Vận dụng được các kĩ thuật phân tích
SWOT; 5W + 1H + 2C + 5M vào việc xây dựng
kế hoạch chủ nhiệm lớp ( năm, tháng, tuần,
công việc).
-
Tự giác, tích cực rèn luyện được kĩ năng lập
kế hoạch chủ nhiệm lớp.
3
Hoạt động 1 – Xác định khái niệm
kế hoạch, lập KH, phân loại kế hoạch
Câu hỏi 2: Theo Thầy, Cô thực chất của
việc lập Kế hoạch chủ nhiệm là gì?


Câu hỏi 1: Trong thực tiễn làm công tác
chủ nhiệm lớp, Thầy, Cô đã lập những loại
kế hoạch nào?
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1

Kế hoạch chủ nhiệm là … (1) … hành
động trong … (2) … của lớp chủ nhiệm,
nhằm xác định một cách … (3) … Lớp học
của chúng ta muốn đi đến đâu và cần phải
làm gì, làm như thế nào để đạt được điều đó.
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1

Kế hoạch chủ nhiệm là chương trình hành
động trong tương lai của lớp chủ nhiệm,
nhằm xác định một cách chính xác Lớp học
của chúng ta muốn đi đến đâu và cần phải
làm gì, làm như thế nào để đạt được điều đó.
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1

Kế hoạch chủ nhiệm được xây dựng
-Cho 3 năm học gọi là kế hoạch …(4)…
-Cho 1 năm học gọi là kế hoạch …(5)…

Trong kế hoạch năm học có :
Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần.
Kế hoạch mục tiêu hoặc
Kế hoạch chuyên đề
của lớp chủ nhiệm.
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1



Kế hoạch chủ nhiệm được xây dựng
- Cho 3 năm học gọi là kế hoạch chiến lược
- Cho 1 năm học gọi là kế hoạch năm học.

Trong kế hoạch năm học có :
- Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần.
- Kế hoạch mục tiêu hoặc kế hoạch chuyên
đề
của lớp chủ nhiệm.
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1

Lập kế hoạch chủ nhiệm là lựa chọn một
trong những phương án hành động trong tương
lai cho toàn bộ hoặc từng bộ phận trong bộ máy
quản lí để đạt được mục tiêu mong đợi trên cơ
sở khả năng hiện tại.

Kế hoạch chủ nhiệm lớp ở trường THCS, THPT
thường được lập cho khoảng thời gian từ 1 đến
3 (hoặc 4) năm học.

Trong quá trình điều hành hoạt động lớp học
GVCN phải hướng tới đạt những mục tiêu nhất
định nên có còn kế hoạch mục tiêu hoặc kế
hoạch chuyên môn của lớp chủ nhiệm
Hoạt động 2– Xây dựng cấu trúc bản
Kế hoạch công tác chủ nhiệm
Câu hỏi 3: Từ thực tế công tác giáo viên chủ
nhiệm, Thầy (cô) hãy cho biết cấu trúc bản Kế

hoạch chủ nhiệm gồm mấy phần? Nội dung
của từng phần?
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2

Bao gồm 9 nội dung cơ bản (Mẫu tham khảo)
1. Đặc điểm môi trường lớp học (từ việc phân tích
SWOT)
2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và
các danh hiệu phấn đấu (từ việc phân tích 5W + 5M
+ 2C)
3. Các biện pháp chính (từ việc phân tích mối quan
hệ của 1H với 5M)
4.Những chuyên đề đi sâu để rút kinh nghiệm
5.Điều chỉnh kế hoạch
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2
6.Kế hoạch từng tháng (từ tháng 8 năm trước đến
tháng 5 năm sau)- (Dự kiến: Nội dung – Phân công
– Thời gian)
7. Kế hoạch Sơ kết học kì (học kì I từ tháng 8 năm
trước đến tháng 1 năm sau; học kì II từ tháng 2 đến
tháng 5)- (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời
gian)
8. Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội dung
– Phân công – Thời gian)
9. Kế hoạch hoạt động hè (Dự kiến: Nội dung –
Phân công – Thời gian)
S W O T
Hoạt động 3 – Thực hành phân tích
môi trường (SWOT)
Thầy (Cô) hãy sắp xếp các câu hỏi phù hợp

vào từng Khu vực của SWOT
(Strengths - Để
duy trì, xây
dựng và làm
đòn bẩy)
(Weaknesses -
Để “bốc thuốc”
sửa chữa hoặc
tìm cách thoát
khỏi điểm yếu)
(Opportunites -
Để đánh giá
một cách lạc
quan, nắm bắt
cơ hội )
(Threats - Để
có kế hoạch
ngăn các trở
ngại từ bên
ngoài )
Strengths - Các điểm mạnh Weaknesses - Các điểm yếu
(Để duy trì, xây dựng và làm đòn
bẩy)
(Để “bốc thuốc” sửa chữa hoặc
tìm cách thoát khỏi điểm yếu)
Khi phân tích điểm mạnh
thường trả lời những câu hỏi
sau:
+ Lớp của chúng ta có
những điểm mạnh nào?

+ Những thành công của lớp
trong năm học vừa qua là
gì?
Khi phân tích các điểm yếu
thường phải trả lời những
câu hỏi sau:
+ Lớp của chúng ta có
những điểm yếu nào?
+ Những yếu tố nào dẫn đến
thất bại của lớp trong năm
học vừa qua?
1. Đặc điểm môi trường lớp học (từ việc
phân tích SWOT)
a) Các thuộc tính bên trong
Strengths - Các điểm mạnh Weaknesses - Các điểm yếu
(Để duy trì, xây dựng và làm đòn
bẩy)
(Để “bốc thuốc” sửa chữa hoặc
tìm cách thoát khỏi điểm yếu)
1. Đặc điểm môi trường lớp học (từ việc
phân tích SWOT)
+ Chúng ta đã làm những
công việc nào có kết quả mĩ
mãn nhất ?
+ Cá tính, nhân cách của
GVCN, cán bộ lớp, HS nào
đó của lớp, có những nổi
trội gì so với người khác?
+ Chúng ta đã làm những
công việc nào có kết quả

kém nhất?
+ Cá tính, nhân cách của
GVCN, cán bộ lớp, HS nào
đó của lớp,…có những
khuyết điểm gì cần phải cải
thiện?
a) Các thuộc tính bên trong
Strengths - Các điểm mạnh Weaknesses - Các điểm yếu
(Để đánh giá một cách lạc
quan, nắm bắt cơ hội)
(Để “bốc thuốc” sửa chữa hoặc
tìm cách thoát khỏi điểm yếu)
1. Đặc điểm môi trường lớp học (từ việc
phân tích SWOT)
a) Các thuộc tính bên trong
+ Những thành tích của lớp,
của cá nhân được xây dựng
theo con đường nào, theo
kiến thức cơ bản nào,…mà
người khác không có?
+Từng tổ, nhóm HS trong
lớp có những điểm mạnh gì?
+…
+ Những thất bại của lớp,
của cá nhân được diễn ra
theo con đường nào, theo
chiều hướng nào? có thể
làm khác không?
+ Từng tổ, nhóm HS trong
lớp có những điểm yếu gì

cần khắc phục?
Opportunites – Cơ hội Threats – đe dọa, nguy hại
(Để duy trì, xây dựng và làm đòn
bẩy)
(Để có kế hoạch ngăn các trở ngại
từ bên ngoài)
1. Đặc điểm môi trường lớp học (từ việc
phân tích SWOT)
b) Các thuộc tính bên ngoài
Khi phân tích các cơ hội
thường phải trả lời những
câu hỏi sau:
+ Chủ trương sắp tới của
Nhà nước, Chỉ thị năm học
của Bộ; Kế hoạch năm học
(Sở, phòng), sẽ đem lại
những lợi thế gì cho trường,
cho lớp chúng ta?
Khi phân tích các cơ hội
thường phải trả lời những
câu hỏi sau:
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới này có ảnh hưởng gì đến
lớp học của mình không? ( ảnh
hưởng của kinh tế toàn cầu =>
địa phương nơi trường đóng =>
gia đình học sinh => lớp học)
Opportunites – Cơ hội Threats – đe dọa, nguy hại
1. Đặc điểm môi trường lớp học (từ việc
phân tích SWOT)

b) Các thuộc tính bên ngoài
+ Sự quan tâm của lãnh đạo
địa phương có giúp gì cho
nhà trường hay không?
+ Những xu hướng giáo dục
hoặc phương pháp giảng
dạy mới nào mà chúng ta
nhận thấy được?
+ …
+ Các quán Internet, game
online, karaoke,… có ảnh
hưởng gì đến HS trong
trường, lớp mình hay không?
+ Xu hướng bạo lực học
đường có xâm nhập vào
trường, lớp mình không?
+ Đường giao thông xuống
cấp, nạn kẹt xe, ùn tắc có
ảnh hưởng…
S
Specific
(Cụ thể)
M
Mesureable
(đo lường
được)
A
Attainable
(vừa sức)
R

Result
-Oriented
(định hướng
kết quả)
T
Time – bound
(giới hạn thời
gian)
Thầy (Cô) hãy sắp xếp đúng các câu phù hợp
vào từng khu vực của S– M– A – R– T. Cho ví
dụ cụ thể minh họa.
Hoạt động 4 – Xác định mục tiêu
của kế hoạch thông qua việc thực hành
phân tích nguyên tắc SMART)
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 4
S
Specific
M
Mesureable
A
Attainable
R
Result -Oriented
T
Time – bound
Cụ thể, dễ
hiểu. Chỉ
tiêu phải
cụ thể, dễ
hiểu vì nó

định
hướng cho
các hoạt
động trong
tương lai.
Đo lường
được. Chỉ
tiêu này mà
không đo
lường được
thì không
biết trong
quá trình
thực hiện có
đạt được
hay không?
Vừa sức để
có thể đạt
được. Chỉ
tiêu phải có
tính thách
thức để cố
gắng, nhưng
cũng đừng
đặt chỉ tiêu
cao quá mà
không thể
đạt nổi.
Định hướng
kết quả. Đây

là tiêu chí đo
lường sự cân
bằng giữa khả
năng thực
hiện so vối
nguồn lực của
lớp (thời gian,
nhân sự, quỹ
hoạt động và
các điều kiện
khác, )
Giới hạn thời
gian. Mọi công
việc phải có thời
hạn hoàn thành,
nếu không nó
sẽ bị trì hoãn.
Thời gian hợp lý
giúp HĐ của lớp
vừa đạt được
MT cơ bản lại
vừa dưỡng sức
cho các MT
khác.
Hoạt động 5 - Xác định nội dung công việc
theo nguyên tắc ( 5W + 1H + 2C + 5M)
* Công thức xác định nội dung công việc = 5 W
- What?(làm gì): Xác định mục tiêu, nội dung công việc
Hoạt động 5 - Xác định nội dung công việc
theo nguyên tắc ( 5W + 1H + 2C + 5M)

+ Khi phải làm bất cứ 1 công việc nào, điều đầu tiên
GVCN phải quan tâm là trả lời câu hỏi “Làm gì?”
+ Để xác định nội dung công việc trong tháng ( hoặc tuần)
cần phải làm gì? Trả lời câu hỏi “Để làm gì?” nhằm xác
định mục tiêu cần đạt là gì. Khi xác định được mục tiêu và
yêu cầu cầu công việc sẽ giúp GVCN luôn hướng trọng
tâm các công việc vào mục tiêu và đánh giá hiệu quả cuối
cùng.
+ Hãy chỉ ra các bước cụ thể để thực hiện công việc được
giao và hãy lựa chọn chắc chắn để bước công việc sau là
khách hàng của bước công việc trước
Hoạt động 5 - Xác định nội dung công việc
theo nguyên tắc ( 5W + 1H + 2C + 5M)
- Why?(Vì sao?) : Xác định lí do, cơ sở lựa chọn công việc
phải làm trong tháng hay tuần.
Có thể bao gồm các câu hỏi sau:
+ Vì sao lớp phải làm những công việc đó ( chi đoàn)?
+ Hậu quả nếu GVCN không thực hiện chúng?
Hoạt động 5 - Xác định nội dung công việc
theo nguyên tắc ( 5W + 1H + 2C + 5M)
- When(Khi nào?): có thể bao gồm các câu hỏi sau:
+ Công việc đó thực hiện khi nào? Khi nào kết thúc?
+ Để xác định được thời gian phải làm công việc nào đó,
GVCN cần xác định được mức độ khẩn cấp, quan trọng và
mức độ khó của từng công việc. Thông thường người ta
chia thành 4 loại công việc khác nhau như sau:

Công việc vừa quan trọng vừa khẩn cấp.

Công việc không quan trọng nhưng khẩn cấp.


Công việc quan trọng nhưng khẩn cấp.

Công việc vừa không quan trọng vừa không khẩn cấp.
⇒ GVCN phải thực hiện công việc vừa khẩn cấp vừa
quan trọng trước, sau đó xếp theo thứ tự từ khẩn cấp
đến quan trọng làm sau.
- Where?(ở đâu?): có thể bao gồm các câu hỏi sau:
Hoạt động 5 - Xác định nội dung công việc
theo nguyên tắc ( 5W + 1H + 2C + 5M)
+ Công việc đó được thực hiện tại đâu?
+ Kiểm tra tại bộ phận nào?
+ Cần kiểm tra, kiểm soát ở những công đoạn nào?
- Who?(Ai?): có thể bao gồm các câu hỏi sau:
+ Ai làm việc đó? Ai kiểm tra?
+ Ai hỗ trợ? Ai chịu trách nhiệm?

×