Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.67 KB, 6 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TĨM TẮT:</b>
Năm2019-2021, ảnh hưởng từ đại dịchCovid-19 đã làm chuỗi cung ứngtoàncầu bị đứt gãy,
tê liệt cùng với tỷ lệ lạmphát củacác nước trên thế giới tăng caoảnhhưởng nghiêm trọng tới
sự tăng trưởng vàphát triển nền kinh tế trong nướcnóichungvà ngành Nơng- Lâm - Thủy sản nói riêng. Việc khắc phục thành cơng những khó khăn đó đã giúp chokim ngạch xuất khẩunăm2021 đạt kỉlục48.6 tỷ đơ, tăng 2,9% trong mức tăng chung củatồnnền kinh tế, đónggóp
13,97%vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêmcủa toàn nền kinhtế.Trongbài viết này,tác giảđánhgiá thực trạng ngành và hiệu quả sửdụng vốn đầutư pháttriển toànxãhội(VĐT PTTXH) phân cho ngành Nơng - Lâm -Thủy sản, từđó đưa ra các đề xuất hướng tới pháttriển ngành Nông - Lâm- Thủy sản.
<b>Từ khóa: </b>vốnđầu tư, pháttriển tồn xãhội, chỉ số ICOR, ngành Nông - Lâm -Thủy sản.
Mặcdù đại dịchCovid-19diễn biến phức tạp đã làm đứt gãy các chuỗi cung ứng toàn cầu và
gây ảnh hưởngtrực tiếp tới sản xuất, hoạt động
xuất nhậpkhẩu, tiêu thụ sản phẩm Nông -Lâm - Thủy sảncủacác doanhnghiệp, nhưng với những chínhsách đảm bảopháttriểnkinhtế đảm bảo an sinh xã hội linh hoạt và kịp thời của Chính phủđã giúp cho ngành Nơng - Lâm - Thủy sảnthể
hiện rõ vai trò “bệ đỡ” của nền kinh tế tăng2,9%, đóng góp 13,97% vào tốcđộtăng tổng giá
trị tăng thêm của tồn nền kinh tế. Từ đó, giúp
ngành Nông - Lâm - Thủy sản trởthànhmột trong
những ngành kinh tếmũi nhọn, giữ vai trò quantrọng trong sự phát triển của nền kinh tế Việt
Nam. Thương hiệu Nông - Lâm -Thủy sản Việt
Nam đã tạo ra được chỗ đứng không hề nhỏ trên thị trường quốc tế với tốc độ tăng trưởng kim
ngạchxuất khẩu hằng năm đều tăng khá tốt, tuy
nhiên ngành Nông - Lâm - Thủy sản vẫn cịn gặp
một sốkhó khăn như: giấyphépkhaitháckhi ra
khơi, cơng tácbảo quản hải sản, cảnh báo “thẻvàng”đô'i với sản phẩmkhai thác hải sản cũngcónhững u cầuchặt chẽ về kiểm sốt chất lượng
và truy xuất nguồn gốc của ủy banchâu Âu(EC)
về đánh bắt, khai thác hải sản bất hợp pháp,
không báo cáo và không theo quy định (IUƯ),
những quy định về an toàn thựcphẩm và an toàn
dịch bệnh động,thực vật (SPS) hoặcLệnh 248 về
"Quy định về đăng ký và quản lý doanh nghiệp
sản xuất thực phẩm nhập khẩu nước ngoài" và Lệnh 249 "Biện pháp quản lý an toànthực phẩm
xuất nhập khẩu" vào thị trường Trung Quốc,... Chính vì vậy, việc định hướng chiến lược phát
triển chongànhtheo từng giai đoạn trướcnhững biến động của thị trườngthếgiới là điều thực sự
<b>2. Nguồn sốliệu và phương pháp nghiên cứu</b>
Sô' liệu: chủ yếu là số liệu thứ câp của các nguồn thông tinđángtincậynhư Tổngcục Thống
kê,Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hiệp
hội Chế biến và xuấtkhẩu thủy sản Việt Nam,...Phương pháp nghiên cứu: chủ yếu là định tính dựatrênsơ' liệu thứ cấp. Ngồira, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết và thựctiễn kết hợp với phương pháp chuyên gia nhằm thuthập các thông tin, số liệu, báo cáo có liên quan đến VĐT PTTXH thực hiện vào ngành Nông -
Lâm- Thủy sản Việt Nam.
<b>3. Kết quả nghiên cứuvà thảoluận</b>
Ngành Nông - Lâm - Thủy sản Việt Nam là một
trong những ngành quan trọng của nền kinh tế phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất
khẩu. Tuy nhiên,ngànhNông - Lâm - Thủy sản
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay cũng đang gặpmộtsơ' khó khăn trong qtrình nitrồng và khai
thác, đồng thời, nguồn VĐT PTTXH thực hiệndànhchongành cũng chiếm tỷ lệ nhỏ dẫn dến khả
năng phát triển của ngành cũng gặp một sô' hạn
chê' nhất định. Do đó, chúng tasẽ đi đánh giá tìnhhình hoạt động của ngành và thực trạng nguồnVĐT PTTXH dành cho ngành Nông - Lâm- Thủy sản ViệtNam giai đoạn 2017-2021, từđó sẽ đưa ra các nhận xét về hoạtđộng và hiệu quả sử dụngnguồn VĐTPTTXH.
<i><b>3.1. Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội</b></i>
<i>3.1.1.Khái niệm</i>
VĐT PTTXHlà toàn bộ tiềnvốn bỏ ra (chi tiêu)để làm tăng hoặc duy trì năng lực sản xuất và nguồn lực để nângcao mứcsơngvật chất và tinhthần của tồn xã hội trong một thời kỳ nhấtđịnh
(tháng, quý,năm). VĐTPTTXH bao gồm các nội dung sau đây: vốn đầu tư tạo ra tài sảncô'định;
Vô'n đầu tư làm tăng tàisản lưu động; vốn đầu tưthựchiện khác.
Tỷ lệ VĐT PTTXH so vớitổngsản phẩm trong nướclà tỷ lệ phần trăm giữa VĐT PTTXH so với tổng sản phẩm trong nước của một thời kỳ xác
<small>VĐT PTTXH VĐT PTTXH trong năm so với tổnq tính theo giá hiện hành</small>
/'<small>ua</small>’I =<small>—23----■ "</small> --- X 100%
<small>sán phâm Tổng sản phẩm trong trong nước nước cùng năm tính</small>
<small>(%) theo giá hiện hành</small>
Hiệu quả sử dụng vơ'n đầu tư(Hệ sô' ICOR)là
chỉtiêukinh tê' tổng hợp phản ánh cần baonhiêu
đồng vốn đầu tư phát triển để tăng thêm 1 đồng
tổng sản phẩm trong nước (GDP).
Hệ sô' ICOR được tính theo cơng thức:
ICOR = v'G1 - Go
Trong đó:ICOR là hiệu quả sử dụng vốn đầu tư;
Vị là vốn đầutư phát triển của năm nghiên cứu;G<small>ị</small>
là tổngsản phẩm trong nướccủa năm nghiên cứu; Golà tổng sản phẩm trong nước của năm trước nămnghiên cứu; Các chỉtiêu về vốn đầutư phát triển và tổng sản phẩm trong nước để tính hệ sơ'ICOR
đượctính theo giá so sánh 2010.
<i>xã hội</i>
VĐT PTTXH được phân tổ theonguồn vô'n đầu
tư, khoản mục đầu tư, ngành kinh tế, tỉnh/thành
phô' được đầutư:
- Chiatheo nguồn vốn: Bao gồmngân sách nhà
nước, trái phiếu Chính phủ, tín dụng đầu tưphát
triển,vốn vay,vốntự cóvà vơ'nkhác.
- Chiatheo khoản mụcđầu tư: Baogồm đầu tưxây dựng cơbản; mua sắm tài sản cô định dùng
cho sản xuất không quaxây dựng cơ bản;sửa chữa,
nâng cấp tài sản cô' định; vô'n lưu động bổ sungbằngvơ'n tự có vàđầu tư khác. Ngồi ra, Vơnđầu
tư cịn được chia theo mục đích đầu tư: mục đích
đầu tưlà mục tiêu cụthểcủadựán/cơngtrìnhthựchiện đầu tư. Đầu tư chongành nào thì tínhmục đích
đầu tư là ngànhđó.
- Chia theo tỉnh/thành phô' trực thuộc Trung
- Chia theo loại hình kinh tế, vốn đầu tư chia
thành 3 loại hình kinh tế: vốn đầu tư chokhu vực
<b>SỐ 21</b>
kinh tế nhà nước; vốnđầu tư cho khuvực kinh tế
ngoài nhà nước; vốn đầu tư cho khu vực có vốnđầu tư trực tiếp nước ngồi. Đồng thời,vốn đầutư
cịn được chiatheo ngànhkinh tếnhư: vốn đầutưđược chia theo các ngành kinh tế trong hệ thống
ngànhkinhtế Việt Nam (VSIC).
Nguồn VĐT PTTXHđược phân tổ như sau:- Kỳthángphân tổ theocấp quản lý(cấp Trung ương và cấp địa phương).
- Kỳ quý phân tổtheoloại hình kinh tế.- Kỳ năm phân tổ theo: Nguồn vốn đầu tư,
Khoản mục đầu tư; Ngành kinh tế; Loại hìnhkinh
tế; Tỉnh/thànhphố trực thuộc Trung ương
<i><b>3.2. Vài nétvề tình hình hoạtđộng NgànhNơng -Lâm- Thủy sản ViệtNam</b></i>
Tổng cụcThống kê ViệtNam(GSO), tínhđếnnăm 2021 tổng sô'doanhnghiệp (DN)
thuộc ngành Nông - Lâm - Thủy sản của
cả nước đat 12,011 DN, trongđó<i> số</i>lượngDN đăng kýmới 1,999 DN (Hình 1)
Hình1 chothấy trong giai đoạntừ năm2017-2021, số lượng DN ngành Nông -Lâm - Thủy sản đã tăng dần theo từngnăm, tổng số lượng DN năm 2021 tăng 2,006 DN tươngứng tăng hơn20%sovới năm2017. Đặc biệt năm 2020là năm cósốlượng DNmở mớităngđột biếnso với các năm khác, tăng khoảng 35% so với sốlượng DN mở mới của năm 2017. Điềunày cho thây, ngànhNông- Lâm- Thủy sản là ngành kinh tếkhông thểthiếu của
kinh tế Việt Nam, mặc dù trong xu thếcông nghiệp4.0, Việt Nam vẫn giữ vững đượcnền kinh tế nông nghiệp phát triển,số lượng DN mở mới tăng trưởng hàng
năm đáp ứng đượcnhư cầuvề Nông - Lâm
- Thủy sản của trong nước vàquốc tế.
<i>vềkimngạch xuất khẩu Nông</i> - Lâm
-Thủy sản giai đoạntừ 2017-2021 (Hình2):
đã có những bướctiếnvượt bậc, kim ngạchxuất khẩu năm 2017 đạt được 36.511 tỷUSDđến năm 2021 kim ngạch xuất khẩu
củangànhNông - Lâm - Thủy sảnđạt kỉlục48.6 tỷ USD. Mặcdù gặpphải những
khó khăn và thách thức cao do ảnh hưởng từ đại
dịch Covid-19làm chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt
gãy,tê liệt cộngthêm những biếnđổi khí hậu doảnh hưởng củ nhiễm mơi trườngtừkhí thải cơngnghiệpdẫnđến việc ni trồng,khai thácNơng -Lâm Thủy sảnbị ảnh hưởngđáng kể, tuy nhiên
ngành Nông - Lâm - Thủy sản vẫn lập kỉ lục về
xuấtkhẩu vào năm2021 với 48.6 tỷ USD tăng 7.4 tỷUSD tương đương tăng 17,9 %sovới2020,tăng
12.09tỷ USD tươngứng 33,11% so với năm 2017.
Nhìn vào đường Linear có thể thây được tốc độ
tăng trưởng của ngành đang nằm trênđường trend
tăng đều qua từng năm, có thể khẳngđịnh rằng
ngành Nơng- Lâm -Thủy sản là mộtngành kinh
tế trọng điểm góp phần 13,97% vào tốc độ tăng
<i><b>Hình ỉ: số doanh nghiệp đang hoạt động tại 3Ì/12 hàng năm của ngành Nơng - Lâm - Thủy sản</b></i>
<small>Nguồn: Tổng cục Thống kê</small>
<small>20172018201920202021s Tồng số doanh nghiệp</small> <sub>9.951</sub> <sub>10.766</sub> <sub>10.085</sub> <sub>11.398</sub> <sub>12.011</sub><small>0 Tăng mới hàng năm1.9551.847</small> <sup>2.029 '</sup> <small>2.6401.999</small>
<i><b>Hình 2: Kim ngạch xuất khấu Nơng - Lâm - Thủy sản qua các năm</b></i>
<small>605040<o 30*6</small>
<small>£ 20100</small>
<small>36.5139.22100% 107%</small>
<small>41.12 41.2 48.6113% 113% 133%</small>
<small>140% 120% 1009Õ 80% 60% ?40% 20% </small>
<small>“■'■“Tốc độ tăng trưởngk—u Kim ngạch xuắt khẩu </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh
tế vàonăm 2021.
<i>về thị phần xuất khẩu Nông </i>- Lâm
-Thủysản của Việt Nam (Hình 3): chủ yếulà các nước thuộc khu vực châu Á chiếm
43.1% (đặc biệt là Trung Quốc, Nhật
Bản, Hàn Quốc), Châu Mỹ đứng thứ 2
chiếm 29.6% (chủ yếu đến từ Mỹ), kế tiếplà các nước châu Âu thuộc EU chiếm 11.5%, các nướcthuộc châu Phi và châu Đại Dương chiếmlần lượt 1.9% và 1.6%, cuối cùng là các thị trường khác chiếm
12.5% tỷ trọng kimngạch xuất khẩu việcgóp phần tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của ngành Nông - Lâm - Thủy sản, đặt biệt năm 2021 kim ngạch
xuất khẩu đạt 48,6 tỷ đô.
<i><b>3.2. Thựctrạng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội vào ngành Nơng - Lâm-</b></i>
Theo sơ liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO), VĐT PTTXHthực hiện
ngành Nông - Lâm - Thủy sảnkhá hạn
chế. Trong suốt thời kỳ từ năm 2017 2021, tổng số VĐT PTTXH được đầu tư được đổ vào ngành Nông - Lâm -Thủy sản vào khoảng 605,107 tỷ đồng tương
-đương chiếm 4.66 % tổng sơ' VĐT
PTTXH phân bổ tồn bộ cácngành kinh tế tính
riêng năm 2021 thì số vốn này chiếm 129,965 tỷđồng chiếm tỷlệ 4.49%(Hình 4).Tronggiai đoạn
từ năm 2017-2021, năm 2017 là năm số vốn được
đượcphân bổ ítnhấtnhưng lại chiếm 5.03% tổng
sô' vô'n đầu tư. Từ những năm 2019-2021, tỷ lệ VĐT PTTXH phân bổ cho ngành Nông - Lâm -Thủysảnbị giảm đi một phần so với các năm khác do tình hình dịch Covid-19 bùng nổ và diễn biếnphức tạp ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình
sản xuất-kinh doanhtrongcả nước, nhiều ngành
bị đìnhtrệ thiệt hại nặng nề nênviệc phân bổ lại
nguồn VĐT PTTXH để hỗ trợcácngànhkinhtê' bị thiệt hại nhiềuhơnlà điều đúng đắn. Mặcdù việcphânbổVĐT PTTXHnăm2021 bịthấpnhấttrong
5 năm từ 2017-2021, ngành Nơng - Lâm - Thủy sảnkhơng vì vậy mất đi thê' mạnh,đã đóng vaitrịquan trọng trongviệc tăng trưởng 13,97% vào tơ'c
độ tăngtổnggiá trị tăngthêmcủatồnnềnkinh tê'
<i><b>Hình 3: Thị phần xuất khẩu Nông - Lâm - Thủy sản ở các thị trường chủ lực</b></i>
<small>Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn</small>
<i><b>Hình 4: vốn đầu tư phát triển tồn xã hội theo giá hiện hành phân bổ theo ngành Nông - Lâm - Thủy sản giai đoạn 2017-2021</b></i>
<small>■■■ Tồng số vốn đầu tir pliát triền tồn XH ■■■Nơng nghiệp, lổm nghiệp và thúy sân ■■■■■■ Tý lệ phản bổ VĐT cho ngành</small>
<small>Nguồn: Tổng cục Thống kê</small>
với tổng kimngạch xuất khẩuđặt 48.6 tỷ đô, vượtchỉ tiêu6,6 tỷ đôso chiểu tiêu Chính phủ đưa ralà 42 tỷ đơ.
Hiệu quả đầu tưtừ nguồn VĐT PTTXH thựchiệnđượcthểhiện bằng hệ sô'ICOR, hệ sô' ICOR
của Việt Nam còn cao từ6.1 vào năm 2017 lên
15.5 vàonăm 2021 (Hình 5),chỉsơ'ICORcaođiều
nàycho thấy hiệuquả đầu tưnguồn VĐT PTTXH
còn thấp chưa thực sự đem lại hiệu quả cho việc
phát triển kinhtế. Chỉsơ' ICOR đượctính tốncho
tồn bộ nền kinh tê' bao gồm đầu tư công, đầu tưcủa DN nhà nước, khu vực ngồi nhà nước, khu
vực có vốnđầu tư nước ngồivà chủ yếu được đầutưchocơ sở hạtầng,khơngmang lạilợinhuận trực
tiếp mà gián tiếp thúc đẩy tăng trưởng được thể
hiện rõ trong việc sử dụng vốn đầu tư pháttriển sovới tổng sảnphẩmtrongnướctheogiá thực tê'giữa
các năm khơng có sự thay đổi nó dao động từ
<b>SỐ 21 </b>
<i><b>Hình 5: Vốn đầu tư phớt triển toàn xã hội so với tổng sản phẩm trong nước và Hệ sô' ICOR</b></i>
<small>■■■■ vốn đầu tư thực hiện so với tổng sán phầni trong nước theo giá thực tế (° ó)■■■■ Hệ sổ ICOR theo giá so sánh 2010(*)</small>
<small>...Linear (Hệ số ICOR theo giá so sánh 2010 (*))</small>
<small>Nguồn: Tổng cục Thống kê</small>
không báo cáo và không theo quy định
(IUU), những quy định về an toàn thực
phẩm và an toàn dịch bệnh động,thựcvật
(SPS) hoặc Lệnh 248 về "Quy định về
đăng ký và quản lý doanh nghiệp sản
xuất thực phẩm nhập khẩu nước ngoài"
và Lệnh 249 "Biện pháp quản lý an toànthực phẩm xuất nhập khẩu" vào thị trường Trung Quốc,... Nhưvậy, Chính phủcần cócác chính sách hỗ trợ vật tư, giống
cây, vật nuôi; sản xuất, tiêu thụ, xuấtkhẩu hàng nông, lâm, cũng nhưhỗ trợ
cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn, quychuẩn như hỗ trợ kinh phí xây dựng và quản lýnhãn hiệu, cấp mã số và mãvạch
một cách nhanh chóng và tọa điều kiện
<b>4.Kết luận và hàm ý chính sách</b>
Nhìn chung, lượng VĐT PTTXH phân bổ cho
ngành Nơng - Lâm-Thủy sản cịn rấthạn chế và
chưa thật sự đạtđược hiệu quả từ việc sử dụngdòng VĐT PTTXH từ chỉ sơ ICOR, do dịng vốnđầu tư chủ yếu được đầu tư cho cơ sở hạ tầng không mang lại lợinhuận trực tiếp mà gián tiếp thúc đẩytăng trưởng cùng với những khó khănmàngànhNơng - Lâm - Thủysản của Việt Namcũngđangđôidiện như ảnhhưởng của đại dịchCovid-19 dẫn đến đình trệ trong lưu thơnghàng hóa,tình
hình lạmphát tăngcao ởcác thị trườngxuất khẩu
khiến giá vật tư, nguyên liệu đầu vào và chi phílưu thơng hàng hóa tăngcao. Bên cạnh đó,vớiucầu về nguồngơc,xuất xứtừ các mặt hàngNơng -Lâm - Thủy sản của các nướcnhập khẩu cũng là một khó khăn mà các DN ngành Nông - Lâm -
Thủy sản phải đốì diện.
Đê’ nâng cao hiệu quả sử dụng dịng VĐT
PTTXH nhằm phát triển ngànhNông-Lâm - Thủy
sản, cần phải xâydựng và áp dụng tổng thểcác
biện pháp sau:
(1) Sảnphẩm của ngành Nông -Lâm -Thủy sản phải đảm bảo duy trì tất cả cáctiêu chuẩn, quy chuẩn từ khâu tổ chức sản xuất như giơng, vật tưđầu vào, quy trìnhni, quy trình canh tác,
quy trình trồng trọt, mã số vùng nuôi, mã số’vùng trồng, đến vận chuyển chế biến cũng như xuất
khẩu theotiêu chuẩn của úy ban châu Âu (EC)về đánh bắt, khai thác hải sản bất hợp pháp,
thuận lợi cho các DN.
(2) Chính sách hỗ trợ tăng thêm vốn đầu tư
phát triểncơ sở hạ tầng đôi với vốn đầutư công để hỗ trợ về xây dựng cơ sở hạ tầng logistics, nghiên cứu sản xuât giông và bảo quản hàng
Nông - Lâm - Thủy sản, cùng với chínhsáchhỗ
trợ về lãi suấttín dụng giảm sức ép về lãi suất tạo điều kiệncho DN muôn tăng thêm nguồnvốntừ các khoảnvay tíndụng nhằm mua sắm tài sản,
cơ sở vật chát, nghiên cứu phát triển và nâng caochất lượng sản phẩm cũng nhưcác nguyên liệuđầu vàocủa DN.
(3) Ngồi ra,Ngành Nơng - Lâm - Thủy sản
Việt Nam cần xây dựng thêm các cơchế, chínhsách ưu đãi vềthuếtạo điều kiên thuận lợi cho các
nhà đầu tư cũng như chínhsách xây dụng khu cơng
nghiệpứngdụng cơng nghệcao, chính sách đầutư
cơ sở hạ tầng cùng với chính sách hỗ trỢ đào tạo nâng caochấtlượngnguồn nhân lựcđápứng được
yêu cầu trong thời đại cơng nghệ 4.0nhằmthuhút
nguồnvốn FDItừnhững tậpđồn lớn.
(4) Cần xây dựng hệ thống cơsở dữ liệu củacácDN một cách đầy đủhơn bởi vì hiện này, muốn
thơng kê số liệu cụ thể củatừng DN, từng ngành
trong khôi ngànhNông -Lâm- Thủy sản cịn khá
khó khăn, nhiềunguồn sốliệu cập nhật chưa kịp thờivà đầy đủ dẫn đến việcnắm bắt tình hình tài
chính, hiệusuấtkinh doanh củacácDNtrong khối ngành chưa chính xác, từđó gây khó khăn trong
việc được các biện pháp hỗ trợ, phương án pháttriển ngành ■
<b>TÀILIỆU THAM KHẢO:</b>
<small>1. Tuâ'n Dũng, (2016). Hiệp định FTA giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á-Âu chính thức có hiệu lực. Truy cập tại 102210157.htm</small>
<small>2. Ngọc Thúy, (2022). Năm 2021, ngành Nơng nghiệp đã thể hiện rõ vai trị “bệ đỡ” của nền kinh tế. Truy cập tại . vn/vi-vn/tin-t%El %BB%A9c/-tin-v%El %BA%AFn/doc-tin/016636/2022-01 - 04/nam-2021-nganh-nong-nghiep-da-the-hien-ro-vai-tro-tru-do-cua-nen-kinh-te</small>
<small>3. Tổng cục Thông kê (2022). Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế xã hội năm 2017-2021. Hà Nội.</small>
<small>4. Tổng cục Thơng kê (2019).Giải thích thuật ngữ, nội dung và phương pháp tính một số chỉ tiêu thông kê vein đầu tư. Truy cập tại Cổng thông tin điện tử của Bô Nông nghiệp và Phátưiển nông thôn (2022). Báo cáo thống kế năm 2017- 2021.Truy cập tại Tài chính - Kế toán, Trường Đại học NguyễnTấtThành</b>
sector’s development inthe comingtime.
<b>Keywords: </b>investmentcapital,social development,ICOR,agriculture-forestry - fishery sector.
<b>SỐ21 </b>