Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

PHÁ THAI TỰ NGUYỆN VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH Ở PHỤ NỮ CHƯA CÓ CON TUỔI THAI DƯỚI 12 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.46 KB, 6 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE</small></b>

2020

<b>TÓM TẮT</b>

<b>Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm phụ nữ chưa có con </b>

có thai dưới 12 tuần, tự nguyện đến phá thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu mô tả trên các phụ nữ chưa có con có thai dưới 12 tuần trong thời gian từ tháng 01 đến hết tháng 6 năm 2020 tại Trung tâm Kế hoạch hóa gia đình Bệnh viện Phụ sản Trung ương. <b>Kết quả: Có 92,1% phụ nữ trên 20 tuổi </b>

chiếm 92,1%; 96,7% chưa kết hơn. Có 67,2% là sinh viên. Có 63,5% nạo phá thai vì chưa muốn có con; 27,4% vì cịn phải đi học. Thai 6 tuần tuổi chiếm 52,5%. Kiến thức về biện pháp phòng tránh thai ở nhóm chưa kết hơn khơng khác biệt nhóm đã kết hơn. Hiểu biết về biện pháp nạo phá thai ở nhóm tuổi trên 20 tốt hơn nhóm dưới 20 tuổi. Ở nhóm chưa kết hơn sử dụng bao cao su nhiều hơn nhóm đã kết hơn. Kết luận: Tự nguyện nạo phá thai tuổi thai dưới 12 tuần gặp nhiều ở nhóm phụ nữ chưa kết hơn, trên 20 tuổi. Lý do nạo phá thai chính là chưa muốn có con. Kiến thức về biện pháp phịng tránh thai ở nhóm chưa kết hơn khơng khác biệt nhóm đã kết hơn. Hiểu biết về biện pháp nạo phá thai ở nhóm tuổi trên 20 tốt hơn nhóm dưới 20 tuổi. Ở nhóm chưa kết hơn sử dụng bao cao su nhiều hơn nhóm đã kết hơn.

<b>Từ khóa: Nạo phá thai; thai dưới 12 tuần.ABSTRACT:</b>

<b>VOLUNTARY ABORTION AND FAMILY PLANNING KNOWLEDGE AND PRACTICE AMONG WOMEN WHO HAD NEVER HAD A BABY ARE PREGNANT UNDER 12 WEEKS OF PREGNANCY AT THE NATIONAL HOSPITAL OF OBSTETRICS AND GYNECOLOGY </b>

<b>Objectives: To assess the characteristics of women </b>

who had never had a baby were pregnant for less than 12 weeks, and voluntarily come to abortion at the National Hospital of Obstetrics and Gynecology. <b>Subjects and methods: Descriptive study on women who had never </b>

had a baby were pregnant less than 12 weeks in the period from January to the end of June 2020 at the Center for Reproductive Health Care & Family Planning - National Hospital of Obstetrics and Gynecology. Results: 92,1% of women was over 20 years old accounted for 92,1%; 96,7% was never married. There were 67,2% of students, 63,5% had abortion because they did not want to have children; 27,4% because they still had to go to school. 6 weeks of pregnancy accounted for 52,5%. Knowledge of contraceptive methods among unmarried group was not different from that of married group. Knowledge of abortion methods in the age group above 20 years old was better than the group under 20 years old. The unmarried group used more condoms than the married group. Conclusion: Voluntary abortion under 12 weeks of pregnancy was more common among unmarried women, over 20 years old. The reason for abortion was that currently there was no desire to have children. Knowledge of contraceptive methods among unmarried group was not different from that of married group. Knowledge of abortion methods in the age group above 20 years old was better than the group under 20 years old. The unmarried group used more condoms than the married group.

<b>Keywords: Abortion, less than 12 weeks pregnancy.I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

Theo Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) ước tính hàng năm có khoảng 210 triệu phụ nữ có thai, trong đó

<b>PHÁ THAI TỰ NGUYỆN VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH Ở PHỤ NỮ CHƯA CĨ CON TUỔI THAI DƯỚI 12 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG</b>

<b><small>Nguyễn Thị Giang1, Lưu Thị Hồng2</small></b>

<b>1. Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh;2. Bệnh viện Tâm Anh</b>

<b>Tác giả chính: Nguyễn Thị Giang; Email: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small> </small>

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

có khoảng 80 triệu trường hợp mang thai ngoài ý muốn và phần lớn trong số này kết thúc bằng phá thai[1]. Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ phá thai cao trong khu vực và trên thế giới, tổng tỷ suất phá thai được ước tính là 2,5 lần phá thai cho một phụ nữ [2]. Có khoảng 60-70% các trường hợp phá thai được thực hiện trong 6 tuần đầu. Phá thai có thể bằng các thủ thuật qua cổ tử cung vào buồng tử cung để chấm dứt thai nghén (ngoại khoa) sử dụng thuốc để đình chỉ thai nghén (nội khoa). Đình chỉ thai bằng thuốc được áp dụng tại nhiều nước trên thế giới đã tỏ ra là một phương pháp hiệu quả, an toàn và tiện lợi, tỉ lệ thành công vảo khoảng 90-95%[3]. Tuổi thai càng lớn tỉ lệ thành công càng giảm, với tuổi thai đến 7 tuần tỉ lệ thành công là cao nhất [3]. Tại Việt Nam sự thiếu hiểu biết về phá thai và hậu quả của phá thai khơng an tồn cịn rất đáng quan ngại. Bên cạnh đó việc áp dụng biện pháp tránh thai chưa đúng cũng tăng tỉ lệ mang thai ngoài ý muốn tăng lên, dẫn đến tăng tỉ lệ phá thai. Để giảm được tỉ lệ đình chỉ thai ngồi ý muốn và các tai biến khơng mong muốn trước hết cần nâng cao hiểu biết của người dân về các biện pháp kế hoạch hóa gia đình và sử dụng các biện pháp đình chỉ thai đúng chỉ định và kỹ thuật. Bệnh viện Phụ sản Trung ương là bệnh viện tuyến đầu ngành Sản khoa, hàng năm vẫn có số lượng rất lớn các bà mẹ đến phá thai tự nguyện. Nhằm làm giảm tỉ lệ phá thai khơng an tồn và nâng cao sức khỏe sinh sản ở phụ nữ chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Phá thai tự nguyện và kiến

<b>thức, thực hành kế hoạch hóa gia đình ở phụ nữ chưa có con tuổi thai dưới 12 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương” nhằm hai mục tiêu:</b>

<i>- Mô tả đặc điểm của phụ nữ chưa có con tự nguyện phá thai dưới 12 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2020.</i>

<i>- Nhận xét về kiến thức và thực hành của phụ nữ chưa có con về các biện pháp kế hoạch hóa gia đình (sử dụng bao cao su và thuốc viên tránh thai).</i>

<b>II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

<b>2.1. Đối tượng nghiên cứu</b>

- Đối tượng nghiên cứu là những phụ nữ chưa có con, có thai dưới 12 tuần ngồi ý muốn, tự nguyện đình chỉ thai nghén tại Trung tâm KHHGĐ, Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 01 đến tháng 6 năm 2020.

-Thời gian: Từ tháng 01 năm 2020 đến hết tháng 6 năm 2020.

- Địa điểm: Trung tâm Kế hoạch hóa Gia đình, Bệnh

viện Phụ sản Trung ương.

<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu</b>

<i>1.2.1. Thiết kế nghiên cứu</i>

Nghiên cứu mô tả tiến cứu

<i>1.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu</i>

- Cỡ mẫu: Sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho việc ước tỷ lệ trong quần thể nghiên cứu:

Trong đó: p là tỉ lệ phụ nữ chưa có con tự nguyện đến phá thai ở tuổi thai dưới 12 tuần; do chưa có nghiên cứu tương tự nên chọn p= 0,5; d: khoảng sai lệch mong muốn, chọn d = 0,05. α là mức ý nghĩa thống kê, chọn α = 0,05có Z<sub>1-α/2 =</sub> 1,96.

Theo cơng thức, cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu là 384 (người)

- Phương pháp chọn mẫu: Chọn chủ đích, lấy tất cả các đối tượng đủ tiêu chuẩn nghiên cứu tại Trung tâm KHHGĐ, Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong thời gian nghiên cứu cho đến đủ cỡ mẫu là 390 người.

<i>1.2.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu</i>

- Thơng tin chung: Tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, tình trạng hơn nhân, lý do phá thai.

- Chỉ số liên quan đến phá thai: Tỉ lệ phá thai lần đầu, lần hai…; tỉ lệ tuổi thai (theo tuần); tỉ lệ phá thai nội khoa/ngoại khoa; tỉ lệ các tai biến;

- Chỉ số về kiến thức KHHGĐ: Tỉ lệ biết các phương pháp phá thai, tỉ lệ biết các nguy cơ/biến chứng phá thai; tỉ lệ biết biện pháp tránh thai;

- Chỉ số thực hành KHHGD: Tỉ lệ đã từng phá thai; tỉ lệ có sử dụng/khơng sử dụng biện pháp tránh thai.

<i>1.2.4. Phương pháp thu thập số liệu</i>

- Thông tin chung: Phỏng vấn theo mẫu bệnh án nghiên cứu.

- Thực hiện thủ thuật do các bác sĩ của Bệnh viện Phụ sản Trung ương.

- Kiến thức, thực hành của phụ nữ có thai về KHHGĐ: học viên phỏng vấn trực tiếp theo mẫu nghiên cứu.

<i>1.2.5. Phương pháp phân tích số liệu</i>

Nhập số liệu bằng phần mềm EPI DATA và phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0

<i>1.3.6. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu</i>

Đề tài nghiên cứu được Hội đồng đạo đức nghiên cứu y học thông qua và phê chuẩn.

<b>III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE</small></b>

2020

<i><b>Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu</b></i>

Nhận xét: Chỉ có 7,9% phụ nữ dưới 20 tuổi; có 67,2% là sinh viên; 64,7% sống ở thành thị; 96,7% chưa có chồng.

Nhận xét: Tỷ lệ tiền sử nạo phá thai ở nhóm chưa có chồng nhiều hơn ở nhóm đã có chồng về cả số lần phá thai. Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

<i><b>Bảng 3.2. Tiền sử nạo phá thai</b></i>

<b>Số lần Hôn nhân</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small> </small>

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Nhận xét: Lý do nạo phá thai gặp nhiều nhất là bản thân chưa muốn có con (63,5%), trong đó nhóm tuổi có tỷ lệ cao nhất là từ 20-35 tuổi chiếm 96%.

Nhận xét: Tuổi thai 6 tuần có tỉ lệ cao nhất lý do nạo phá thai gặp nhiều nhất, nhưng vẫn có 26,4% tuổi thai 8-12 tuấn.

Nhận xét: Kết quả bảng cho thấy tỉ lệ biết tránh thai

bằng cách tính vịng kinh có tỉ lệ thấp nhất, tỉ lệ biết các <sup>biện pháp tránh thai ở phụ nữ có chồng và chưa có chồng </sup>khơng có sự khác biệt.

<i><b>Bảng 3.3. Lý do nạo phá thai theo lứa tuổi</b></i>

<b>Lý doLứa tuổi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE</small></b>

2020

Nhận xét: Kết quả bảng cho thấy phụ nữ chưa kết hôn dùng bao cao su nhiều hơn nhưng tính vịng kinh ít hơn phụ nữ đã kết hôn.

<b>IV. BÀN LUẬN</b>

- Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Bảng 3.1 cho thấy nhóm tuổi hay gặp nhất từ 20-35 tuổi chiếm tỷ lệ 91,8% và có 28,9% là học sinh-sinh viên.

- Tiền sử nạo phá thai: Qua số liệu thống kê tại bảng 3.2 cho thấy có tới 87,4% thai phụ chưa từng phá thai trước đấy, số thai phụ có tiền sử phá thai từ 1 lần trở lên chỉ chiếm 12,6%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự kết quả nghiên cứu của Hồng Đức Hạnh (năm 2013), trong nghiên cứu đó chỉ có 3 trường hợp có tiền sử phá thai nhiều nhất là 3 lần là 0,6% còn lại chủ yếu là tiền sử phá thai 1 lần là 14% [10]. So sánh với Nguyễn Thanh Phong tỷ lệ có tiền sử phá thai là 46,7%, tiền sử phá thai trung bình là 0,7 lần [5].

- Phân nhóm tuổi thai khi phá thai: Theo bảng 3.4 tuổi thai chủ yếu là 6 tuần chiếm 52,5%, nhưng vẫn có 26,4% tuổi thai 8-12 tuần. Không thấy sự khác biệt giữa lựa chọn phương pháp phá thai theo tuổi thai. Trong đó,

lứa tuổi 20-35 tuổi hay gặp nhất chiếm tỷ lệ 92,8%. Khơng có sự khác biệt giữa nhóm tuổi và lựa chọn phương pháp phá thai. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đương với kết quả nghiên cứu của Hồng Đức Hạnh và CS với nhóm đối tượng đi phá thai chủ yếu ở tuổi thai 6 tuần chiếm tỷ lệ cao nhất 43,33%, nhóm đối tượng có tuổi thai ≥7 chiếm 25,33% [10].

- Nhận thức về các biện pháp tránh thai: Kết quả tại bảng 3.5 cho thấy tỉ lệ biết tránh thai bằng cách tính vịng kinh có tỉ lệ thấp nhất (15,2%), tỉ lệ biết các biện pháp tránh thai ở phụ nữ có chồng và chưa có chồng khơng có sự khác biệt, có 100% đối tượng nghiên cứu biết ít nhất một trong các biện pháp tránh thai. Thuốc tránh thai khẩn cấp cũng được biết đến khá cao 79,9%, kết quả của chúng tôi tương tự kết quả của Hoàng Đức Hạnh 87,1% [10]. Cũng theo bảng 3.5, các biện pháp tránh thai như bao cao su, thuốc tránh thai đường uống chiếm tần suất cao 99,7% và 94,4%, kết quả nghiên cứu này tương đương với kết quả của Hồng Đức Hạnh, Nguyễn Thanh Phong, có thể do 2 biện pháp này thông dụng đơn giản và tỷ lệ tránh thai cao [10,11]. Các biện pháp có tỷ lệ tránh thai thấp như triệt sản, tính vịng kinh thì số ít đối tượng biết đến

<i><b>Bảng 3.6. Kiến thức về phương pháp nạo hút thai theo lứa tuổi </b></i>

<b>Số phụ nữ</b>

<b>Bao cao su Thuốc tránh thai <sub>khẩn cấp</sub><sup>Tính vịng </sup><sub>kinh</sub><sup>Thuốc tránh thai </sup><sub>hằng ngày</sub>Khơng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small> </small>

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

1. Nguyễn Đức Thanh, (2014), Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai và vấn đề nạo hút thai của các bà mẹ

<i>đang nuôi con nhỏ dưới 2 tuổi, Tạp chí Y học thực hành. 914: p. 16-18.</i>

<i>2. Nguyễn Thanh Phong (2017), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh </i>

<i>viên một số trường Đại học/Cao đẳng thành phố Hà Nội và hiệu quả giải pháp can thiệp. Trường Đại học Y Hà Nội: </i>

Hà Nội. p. 198.

3. Nguyễn Thị Hồng Minh, Phạm Thị Thanh Hiền và cộng sự (2014), Đánh giá thực trạng phá thai đến hết 12 tuần

<i>tuổi tại Trung tâm tư vấn SKSS-KHHGĐ, Bệnh viện Phụ sản Trung ương, năm 2013. Tạp chí Phụ sản. 12(2): p. 199-202.</i>

4. Hoàng Đức Hạnh, Nguyễn Thị Vân Anh, (2014), Thực trạng nạo phá thai và kiến thức về nạo phá thai của phụ

<i>nữ tại Hà Nội. Tạp chí Y học thực hành. 905: p. 9-12.</i>

5. Nguyễn Thanh Phong, Phạm Huy Hiền Hào, (2014), Nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành về một số biện

<i>pháp tránh thai của sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, năm 2013. Tạp chí Phụ sản. 12(2): p. 207-210.</i>

6. Huỳnh Nguyễn Khánh Trang, (2004), Một số yếu tố liên quan đến nạo phá thai ở phụ nữ có thai lần đầu tại TP.

<i>Hồ Chí Minh. Tạp chí Y tế Công cộng. Số 2(2): p. 38-44.</i>

7. Perera Jennifer, de Silva Tharangi and et.al (2004), Knowledge, behaviour and attitudes on induced abortion

<i>and family planning among Sri Lankan women seeking termination of pregnancy. The Ceylon medical journal. 49(1): </i>

p. 14-17.

<i> 8. Hoang K.D. and Nguyen Q.A. Induced abortion in Vietnam: fact and resolution. 2002.</i>

<i>9. Bygdeman M. and Danielsson K. G., (2002), Options for early therapeutic abortion: a comparative review.</i>

- Liên quan giữa hiểu biết biện pháp tránh thai và tuổi phá thai: Theo bảng 3.6 cả hai nhóm đối tượng đã và chưa lập gia đình đều cho rằng có thể nạo hút thai khi thai đạt 6-12 tuần tuổi thai, điều này cho thấy khi các đối tượng tìm hiểu về các biện pháp tránh thai cùng với đó các đối tượng cũng có hiểu biết và dấu hiệu có thai và các hậu quả của phá thai, do đó ngay từ những tuần thai nhỏ đối tượng đã biết để đến cơ sở y tế. Tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng tơi vẫn có 24 trường hợp phụ nữ chưa kết hôn và 2 phụ nữ đã kết hôn không biết về tuổi phù hợp để nạo hút thai.

- Kiến thức về các phương pháp tránh thai: Theo bảng 3.7 nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, đa số các

đối tượng nghiên cứu đều biết đến phương pháp đặt thuốc 90,4% và thủ thuật 87,1%. Có 29 trường hợp (7,4%) khơng biết về phương pháp đình chỉ thai nào. Điều này chứng tỏ vấn đề về KHHGĐ đang ngày càng được quan tâm một cách đúng mức, tuy nhiên, một tỷ lệ không nhỏ phụ nữ lại chưa được tiếp cận một cách phù hợp với các phương pháp tránh thai cũng như nạo phá thai phù hợp theo xu thế hiện nay.

<b>KẾT LUẬN</b>

- Tự nguyện nạo phá thai tuổi thai dưới 12 tuần gặp nhiều ở nhóm phụ nữ chưa kết hơn, trên 20 tuổi. Có gần 30% là học sinh sinh viên. Lý do nạo phá thai chính là chưa muốn có con.

- Kiến thức về biện pháp phịng tránh thai ở nhóm chưa kết hơn khơng khác biệt nhóm đã kết hơn. Hiểu biết về biện pháp nạo phá thai ở nhóm tuổi trên 20 tốt hơn nhóm dưới 20 tuổi. Ở nhóm chưa kết hơn sử dụng bao cao su nhiều hơn nhóm đã kết hơn.

</div>

×