Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

phụ đạo lí 12- tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.96 KB, 2 trang )

ĐOẠN MẠCH R, L, C NỐI TIẾP
(Phụ đạo)
I- KIẾN THỨC CẦN NẮM
Mạch R, L, C nối tiếp
Tổng trở của mạch
-
2 2
( ) ....................................................................
L C
Z R Z Z= + − =
Điện áp hai đầu mạch
-
2 2
( )
R L C
U U U U= + −
Định luật Ôm

.............................................................................................
U
I
Z
= =
Góc lệch pha
-
/
tan ..........................................................................
L C
u i
R
U U


U
ϕ

= =
Giản đồ Fre-nen
Nhận xét
- Nếu
L C
Z Z>
thì
/
0
u i
ϕ
>
(
u
sớm pha hơn
i
).
- Nếu
L C
Z Z<
thì
/
0
u i
ϕ
<
(

u
trễ pha hơn
i
).
* Sự cộng hưởng điện
- Hiện tượng cộng hưởng điện là hiện tượng cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại.
- Điều kiện của hiện tượng cộng hưởng điện:
L C
Z Z
=
hay
L C
U U
=
* Hệ quả
1
LC
ω
=
hay
2
1LC
ω
=
o
o
Min
Z Z R= =
o
R

U U=
o
Max
U
I I
R
= =
Ngày soạn: 01/11/2010
Phụ đạo Tuần: 12
II- BÀI TẬP:
CÂU 1: Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì?
A.Cản trở dđ, dđ có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B. Cản trở dđ, dđ có tần số càng lớn càng ít bị cản trở nhiều.
C.Ngăn cản hoàn toàn dòng điện.
D.Cản trở dđ, dđ có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
CÂU 2: Khi trong đoạn mạch có một cuộn cảm với độ tự cảm L và điện trở R, ta sẽ coi nó như một đoạn mạch gồm
A. Cuộn thuần cảm L mắc song song với điện trở thuần R.
B. Cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần R.
C.Cuộn thuần cảm L và có thể bỏ qua điện trở thuần R.
D. Điện trở thuần R và có thể bỏ qua cuộn cảm L.
CÂU 3: Trong mạch điện xc R, L, C không phân nhánh, quan hệ giữa pha i và u:
A. i luôn vuông góc với u. B. i luôn nhanh pha hơn u.
C. i luôn cùng pha với u. D. chưa thể kết luận được.,
CÂU 4: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, lần lượt gọi U
R,
U
L
, U
C
là HĐT ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và

hai đầu tụ điện. Biết U
L
= 2U
R
= 2U
C
. Kết luận nào dưới đây về cđdđ và HĐT đúng?
A. HĐT sớm pha hơn dđ một góc
π
/4. B. HĐT chậm pha hơn dđ một góc
π
/4.
C. HĐT sớm pha hơn dđ một góc
π
/3. D. HĐT chậm pha hơn dđ một góc
π
/3.
CÂU 5: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, biết rằng U
L
= ½ U
C
. So với dđ, HĐT giữa hai đầu mạch sẽ
A. cùng pha. B. sớm pha. C. trể pha. D. vuông pha.
CÂU 6: Cho một đoạn mạch xc gồm hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. HĐT giữa hai đầu mạch và cđdđ
trong mạch có biểu thức
)2/100cos(2100
ππ
−=
tu
(V) và

Ati )4/100cos(210
ππ
−=
A. Hai phần tử đó là C, R. B. Hai phần tử đó là L, R.
C. Hai phần tử đó là C, L. D. Tổng trở mạch là 10

2
.
CÂU 7: Đoạn mạch xc RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần
Ω=
10R
, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=
π
10
1
H,
tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch với HĐT xc
tUu
π
100cos
0
=
(V). Để HĐT hai
đầu mạch cùng pha với HĐT hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện là
A.
.
2
10
4
F

π

B.
.
10
3
F
π

C.
F
µ
18,3
D.
.
10
4
F
π

CÂU 8; Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L=
π
1
H mắc nối tiếp với điện trở thuần
Ω=
100R
. Đặt vào hai
đầu mạch một HĐT xc
tu
π

100cos2100
=
(V) . Biểu thức cđdđ trong mạch là
A.
Ati )2/100cos(
ππ
−=
B.
Ati )4/100cos(
ππ
−=
C.
Ati )6/100cos(2
ππ
−=
D.
Ati )4/100cos(2
ππ
+=
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tổ trưởng kí duyệt
01/11/2010
HOANG ĐỨC DƯỠNG

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×