Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Đề Thi Thử Bám Sát Cấu Trúc Đề Minh Họa Tn Thpt 2024 - Môn Vật Lí - Đề 20 - Có Lời Giải.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.92 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO</b>

<b>ĐỀ THAM KHẢO 20-18 –C3</b>

<i>(Đề thi có 04 trang)</i>

<b>KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNGNĂM 2024</b>

<b>Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: Vật lí</b>

<i>Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề</i>

<b>Họ, tên thí sinh:……….Số báo danh:. ……….</b>

<i><b>Câu 1: Một dịng điện xoay chiều có phương trình dòng điện như sau: i=5 cos(100π t+</b><sup>π</sup></i><sub>2</sub>) A.Hãy xác định giá trị hiệu dụng của dòng điện trong mạch?

<b>Câu 3: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hịa với chu kì 1,2 s.</b>

Nếu chiều dài con lắc tăng lên 4 lần thì chu kì dao động điều hòa của con lắc lúc này là

<b>Câu 4: Hiện nay đèn LED được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị điện tử đèn quảng</b>

cáo, đèn giao thơng, trang trí nội thất... Ngun lý hoạt động của đèn LED dựa vào hiệntượng

<b>A. điện phát quang C. hóa phát quangB. quang phát quang D. catốt phát quang</b>

<b>Câu 5: Một sóng đang truyền từ trái sang phải trên một dây đàn hồi như hình 5.1. Xét</b>

hai phần tử M và N trên dây. Tại thời điểm xét

<b>A. M và N đều chuyển động hướng lênB. M và N đều chuyển động hướng xuống</b>

<b>Câu 6: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên </b>

<b> A. khác tần số, cùng pha với li độ. B. cùng tần số, ngược pha với li độ. C. khác tần số, ngược pha với li độ. D. cùng tần số, cùng pha với li độ. Câu 7: Ánh sáng lân quang là ánh sáng phát quang </b>

<b>A. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.C. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng, chất khí.</b>

<b>D. có thể tồn tại khá lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích.</b>

<b>Câu 8: Trong sóng cơ, chu kì sóng là T, bước sóng là tốc độ truyền sóng là v. Hệ thức</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 10:</b> Một người đang dùng điện thoại di động để thực hiện cuộc gọi. Lúc này điệnthoại phát ra

<b>A. bức xạ gamma. B. tia tử ngoại.C. tia Rơn-ghen. D. sóng vơ tuyến.</b>

<i><b>Câu 11: Tại nơi có g=9,8 m/ s</b></i><small>2</small>, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m đang daođộng điều hòa với biên độ góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad vật nhỏ của con lắccó tốc độ là

<b>A. 2,7 cm/s.B. 27,1 cm/s.C. 1,6 cm/s.D. 15,7 cm/s.</b>

<i><b>Câu 12: Dịng điện có biểu thức: i=2 cos100π t ( A), trong một giây dòng điện đổi chiều bao</b></i>

nhiêu lần?

<i><b>Câu 13.: Một vật nhỏ dao động với phương trình x=2 cos(10 πt+φ )(cm ). Tại thời điểm ban</b></i>

đầu (<i>t</i><sub>0</sub>=0

) li độ của vật là x0

=1 cm và chuyển động ngược chiều dương.

tích tịch tình tang . “Thanh” và “trầm” ở đây nói đến đặc trưng nào của âm?

<b>Câu 15:</b> Công thức nào dưới đây xác định độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điệntích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, với k = 9.10<small>9</small>N.m<small>2</small>/C<small>2</small> làhằng số Coulomb?

<b>Câu 16: Một chất điểm dao động điều hịa có li độ phụ thuộc thời gian</b>

theo hàm cosin như hình vẽ. Chất điểm có biên độ là

<b> A. 4 cm. B. 2 cm. C. -4 cm. D. -2 cm. </b>

<b>Câu 17: Suất điện động cảm ứng trong một khung dây phẳng có biểu</b>

<i>thức e=E0cos (2ωtt +φ). Khung gồm N vịng dây. Từ thơng cực đại qua mỗi vịng dây của</i>

<b>C. Điện áp và cường độ dòng điện cùng pha.</b>

<b>D. Điện áp ln nhanh pha hơn cường độ dịng điện là </b><i><sup>π</sup></i>

<b>Câu 19: Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

γ) thì ) thì

<b>A. f1 > f3 > f2. B. f3 > f1 > f2. C. f3 > f2 > f1. D. f2 > f1 > f3. </b>

<b>Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là </b><i><sup>a</sup></i><sub>2</sub> ,

<b>khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Bước sóng ánh sáng</b>

dùng trong thì nghiệm là λ. Vị trí các vân tối trong thí nghiệm giao thoa xác định bằngcông thức nào?

<i><b>A. x=</b></i><sup>(2 k +1) λD</sup>

<i>a<b>B. x=</b></i><sup>(2 k +1) λD</sup>

<i>2 a<b>C. x=</b><sup>kλD</sup><sub>a</sub><b>D. x=</b><sup>kλD</sup><sub>2 a</sub></i>

<b>Câu 21: Cho các nhận định về tính chất, ứng dụng của tia tử ngoại như sau</b>

(1) Dùng để chữa bệnh còi xương.(2) Dùng để chiếu, chụp điện.

(3) Bị nước, thủy tinh hấp thụ rất mạnh.

(4) Dùng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay.(5) Có khả năng biến điệu như sóng điện từ cao tần.

<b>Số nhận định đúng là</b>

<i><b>Câu 22: Tính chất nào sau đây khơng phải là tính chất chung của các tia α, β, γ?</b></i>

<b>A. Có khả năng iơn hóa khơng khíB. Bị lệch trong điện trường hoặc từ trườngC. Có tác dụng làm đen kính ảnhD. Có mang năng lượng</b>

<b>Câu 23: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua các điện trở dây nối</b>

<b>Câu 25. Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh</b>

ghi lại trên tấm bìa ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ, nhưngquên ghi chiều truyền. (Các) tia nào kể sau đây có thể là tia phản xạ?

<b>A. IR1. B. IR2. C. IR3. D. IR2 hoặc IR3.</b>

<b>Câu 26: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng</b>

phương, cùng tần số: x1 = A1sin(ωt + φt + φ1) và x2 = A2sin(ωt + φt +φ2). Biên độ của Δx = xx = x1 – x2 là

<b>A. 5.10</b><small>-3 </small>V. <b>B. </b><sup>5 10</sup><i><sup>.</sup></i> <sup></sup><sup>3</sup> V. <b>C. </b><sup>10</sup><sup></sup><sup>2</sup> V. <b>D. </b><sup>10</sup><sup></sup><sup>2</sup> V.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 28: Đặt một điện áp xoay chiểu vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi</b>

thì thấy khi R=30 và R=120 thì cơng suất toả nhiệt trên đoạn mạch không đổi. Đểcông suất đó đạt cực đại thì giá trị R phải là

<b>Câu 29:</b> Một con lắc đơn dao động tắt dần, biên độ ban đầu con lắc là 1 rad. Trongquá trình dao động vật luôn chịu tác dụng một lực cản khơng đổi có độ lớn bằng 1/1000trọng lực. Sau một chu kì dao động, biên độ của con lắc cịn lại là bao nhiêu?

<i><b>A. 0,04 radB. 0,4 radC. 0,996 radD. 0,96 rad</b></i>

<b>Câu 30:</b> <i>Tại S1, S2 trên mặt chất lỏng ta tạo ra hai dao động điều hòa giống nhau vớiphương trình u</i><sub>1</sub>=u<sub>2</sub>=2 cos(100 πt ) cm. Cho rằng sóng truyền đi với biên độ khơng đổi và bước

<i>sóng là 12 cm. M là một điểm trên mặt chất lỏng ấy cách S1, S2 lần lượt S1M=14 cm vàS</i><sub>2</sub><i>M=16 cm. Biên độ sóng tổng hợp tại M do hai sóng truyền tới là bao nhiêu?</i>

<b>A. 2</b>

<sub>√</sub>

<i>3 ( cm)</i> <b>B. </b>

<sub>√</sub>

<i>3 (cm)<b>C. 2 (cm)D. 4 (cm)</b></i>

<b>Câu 31: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động ở độ cao 575 km so với mặt đất phát sóng vơ</b>

tuyến có tần số 92,4 MHz với cơng suất bằng 25,0 kW về phía mặt đất. Hãy tính cườngđộ sóng nhận được bởi một máy thu vô tuyến ở mặt đất ngay phía dưới vệ tinh. Bỏ quasự hấp thụ sóng của khí quyển.

<b>Câu 33: Trong thí nghiệm thực hành đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao</b>

thoa, một học sinh đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là l = 2,000 ± 0,004mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 1,00 ± 0,01 m, khoảngcách giữa hai khe là a = 1,000 ± 0,005 mm. Giá trị bước sóng học sinh đo được là

<b>A. λ = 0,400 ± 0,007 μmm C. λ = 0,50 ± 0,01 μmmB. λ = 0,40 ± 0,02 μmmD. λ = 0,500 ± 0,009 μmm</b>

<b>Câu 34: Cho đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây D, và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào</b>

2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng là 64V. Hiệuđiện thế hiệu dụng của các phần tử trong đoạn mạch lần lượt là UR = 16 V, Ud=16V,UC =64V. Tỉ số giữa hệ số công suất của cuộn dây và đoạn mạch là

<b>Câu 35: Một con lắc gồm lị xo nhẹ có độ cứng k = 50 N/m một đầu cố định, đầu kia gắnvới một vật nhỏ khối lượng m1 = m đặt trên mặt phẳng nằm ngang khơng ma sát. Banđầu kéo lị xo dãn một đoạn 10cm rồi buông nhẹ để m dao động điều hịa. Ở thời điểm lị</b>

xo có chiều dài cực tiểu, ta đặt nhẹ vật m2 = 3m lên trên m1, sau đó cả hai cùng daođộng điều hòa với vận tốc cực đại 50

<sub>√</sub>

2cm/s. Giá trị của m là

<b>Câu 36: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng chiếu đến hai khe</b>

<i>gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1</i>=<i>0,45 μmm và λ</i><small>2. Trong khoảng rộng L trên màn</small>qua sát được 35 vạch sáng và 6 vạch tối. Biết hai trong 6 vạch tối đó nằm ngồi cùng

<i>khoảng L và tổng số vạch màu của λ1 nhiều hơn tổng số vạch màu của λ2 là 10. Tính λ</i><small>2</small>

<i><b>A. 0,54μmm.B. 0,64μmm.C. 0,48μmmD. 0,75μmm.</b></i>

<b>Câu 37: Một ống Rơn-ghen trong mỗi giây bức xạ ra N = 3.10</b><small>14</small><b> phơtơn. Những phơtơn</b>

có năng lượng trung bình ứng với bước sóng 10<small>-10</small> m. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống là

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

50kV. Cường độ dòng điện chạy qua ống là 1,5 mA. Người ta gọi tỉ số giữa năng lượngbức xạ dưới dạng tia Rơn-ghen và năng lượng tiêu thụ của ống Rơn-ghen là hiệu suất củaống. Hiệu suất này xấp xỉ bằng:

<b>Câu 38: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, 2 nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm</b>

dao động điều hòa cùng pha, cùng tần số 40 Hz. Tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s. Xét trênđường trịn tâm A, bán kính AB, điểm nằm trên đường trịn dao động với biên độ cực đại,cách đường trung trực AB một khoảng ngắn nhất bằng bao nhiêu ?

<b>A. 27,75 mm.B. 26,1 mm.C. 19,76 mm.D. 32,4 mm.</b>

<i><b>Câu 39: Đặt điện áp u=200 cosωtt (V ) (ωt thay đổi được)</b></i>

vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảmthuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện

<b>A. 160 VB. 170 VC. 120 VD. 230 V</b>

<b>bền theo phương trình . Người ta nghiên cứu một mẫu</b>

chất, sự phụ thuộc của số hạt nhân X(NX) và số hạtnhân Y( NY) trong mẫu chất đó theo thời gian đo đượcnhư trên đồ thị. Hạt nhân X có chu kỳ bán rã bằng

<b>A. 16 ngày B. 12 ngày C. 10 ngày D. 8 ngày</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>---Hết---MA TRẬN ĐỀ</b>

<b>CẤP ĐỘ NHẬN THỨC</b>

<b>TỔNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>HƯỚNG DẪN GIẢI</b></i>

<b>11B12A13D14A15D 16A17D18D19C20A21D22B23C24C25B26B27B28D29C30A31A32A33A34D35A36D37C38A39A40C</b>

<i><b>Câu 1: Một dịng điện xoay chiều có phương trình dịng điện như sau: i=5 cos(100π t+</b><sup>π</sup></i>

2<sup>)</sup><sup> A.</sup>Hãy xác định giá trị hiệu dụng của dịng điện trong mạch?

<i><b>Hướng dẫn</b></i>

<i>Ta có: I=<sup>I</sup></i><sup>0</sup>

<b>=> Đáp án A</b>

<b>Câu 3: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1,2 s.</b>

Nếu chiều dài con lắc tăng lên 4 lần thì chu kì dao động điều hịa của con lắc lúc này là

<i><b>Hướng dẫn</b></i>

Chu kì dao động của con lắc đơn: <i>T =2 π</i>

<i>g<sup>l</sup>⇒l ∼T</i><small>2</small>.

<i>l</i> tăng 4 lần  <i>T</i><small>2</small> tăng 4 lần  <i>T</i> tăng 2 lần

Vậy chiều dài con lắc tăng lên 4 lần thì <i>T<small>'</small></i>=2T =2.1,2=2,4 s.

<b>=>Đáp án C</b>

<b>Câu 4: Hiện nay đèn LED được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị điện tử đèn quảng</b>

cáo, đèn giao thơng, trang trí nội thất... Nguyên lý hoạt động của đèn LED dựa vào hiệntượng

<b>B. quang phát quang D. catốt phát quang</b>

<i><b>Hướng dẫn</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>+ Đèn LED hoạt động dựa trên hiện tượng điện phát quang</i>

<b>=> Đáp án A</b>

<b>Câu 5: Một sóng đang truyền từ trái sang phải trên một dây đàn hồi như hình 5.1. Xét</b>

hai phần tử M và N trên dây. Tại thời điểm xét,

<b>A. M và N đều chuyển động hướng lênB. M và N đều chuyển động hướng xuống</b>

<i><b>Hướng dẫn</b></i>

<i><b>ĐỒ THỊ TRUYỀN SÓNG</b></i>

<i><b>Bước 1: Chọn điểm đặc biệt (Điểm C)</b></i>

<i><b>Bước 2: Chọn 2 đỉnh sóng gần điểm đặc biệt nhất (A; B)</b></i>

<i><b>Bước 3: Vẽ mũi tên từ A hoặc B song song với mặt phẳng cân bằng, hướng về C.</b></i>

<i>Mũi tên nào chặn chiều dao động tại thời điểm đó của C sẽ là chiều truyền sóng. Như hình dưới là chiều từ A đến C.</i>

<i>Điểm M tại vị trịbiên độ của daođộngsóng=>Đứng yên</i>

<i>Điểm N đi lên</i>

<b>=> Đáp án D</b>

<b>Câu 6: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên </b>

<b> A. khác tần số, cùng pha với li độ. B. cùng tần số, ngược pha với li độ.</b>

<b> C. khác tần số, ngược pha với li độ. D. cùng tần số, cùng pha với li độ. </b>

<i><b>Hướng dẫn</b></i>

<i>Gia tốc a của vật dao động điều hòa bằng đạo hàm của vận tốc theo thời gian, hay làđạo hàm hạng 2 của li độ x theo thời gian.</i>

<i>a=v ' (t )=x ' ' (t)=−ωt</i><sup>2</sup><i>Acos (ωtt+φ)=ωt</i><sup>2</sup><i>Acos (ωtt + φ+π )=−ωt</i><sup>2</sup><i>x.</i>

<i>- Gia tốc sớm pha <sup>π</sup></i><sub>2</sub><i> so với vận tốc, hay vận tốc trễ pha <sup>π</sup></i><sub>2</sub><i> so với gia tốc.</i>

<i>- Gia tốc sớm pha π so với li độ, hay nói cách khác, gia tốc ngược pha so với li độ.</i>

<b>=> Đáp án B</b>

<b>Câu 7: Ánh sáng lân quang là ánh sáng phát quang </b>

<b>A. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.C. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng, chất khí.</b>

<b>D. có thể tồn tại khá lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích.</b>

<i><b>Hướng dẫn</b></i>

<i>Sử dụng lí thuyết về lân quang : Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quangdài 10<small>-8</small>s trở lên.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Trong 1 chu kì dịng điện đổi chiều 2 lần</i>

<i>⇒ Trong 1s dịng điện thực hiện 50 chu kì</i>

<i>⇒ Số lần dòng điện đổi chiều là 100 lần</i>

<b>=> Đáp án A</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>Câu 13.: Một vật nhỏ dao động với phương trình x=2 cos(10 πt+φ )(cm ). Tại thời điểm ban</b></i>

đầu (<i>t</i><sub>0</sub>=0

) li độ của vật là x0

=1 cm và chuyển động ngược chiều dương.

<b>=>Đáp án D</b>

<b>Câu 14: Trong bài hát “Tiếng đàn bầu “ của nhạc sỹ Nguyễn</b>

<b>Đình Phúc có đoạn: Tiếng đàn bầu của ta cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng</b>

cha, ngân nga em vẫn hát, tích tịch tình tang . “Thanh” và “trầm” ở đây nói đến đặctrưng nào của âm?

<b>Câu 16: Một chất điểm dao động điều hịa có li độ phụ thuộc thời gian</b>

theo hàm cosin như hình vẽ. Chất điểm có biên độ là

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Câu 17: Suất điện động cảm ứng trong một khung dây phẳng có biểu thức</b>

<i>e=E</i><sub>0</sub><i>cos (2ωtt +φ). Khung gồm N vòng dây. Từ thơng cực đại qua mỗi vịng dây của khung</i>

<b>Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng</b>

cách giữa hai khe là <i><sup>a</sup></i><sub>2</sub><b> , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe</b>

đến màn quan sát là D. Bước sóng ánh sáng dùng trong thì nghiệmlà λ. Vị trí các vân tối trong thí nghiệm giao thoa xác định bằngcông thức nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Câu 21: Cho các nhận định về tính chất, ứng dụng của tia tử ngoại như sau</b>

(1) Dùng để chữa bệnh còi xương.

(2) Dùng để chiếu, chụp điện.

(3) Bị nước, thủy tinh hấp thụ rất mạnh.

(4) Dùng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay.(5) Có khả năng biến điệu như sóng điện từ cao tần.

<i><b>Câu 22: Tính chất nào sau đây khơng phải là tính chất chung của các tia α, β, γ?</b></i>

<b>A. Có khả năng iơn hóa khơng khíB. Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường</b>

<b>C. Có tác dụng làm đen kính ảnhD. Có mang năng lượng</b>

<i><b>Hướng dẫn</b></i>

<i>Tia gamma khơng mang điện nên không bị lệch trong điện trường khi chuyển động trongnó</i>

<b>=> Đáp án B</b>

<b>Câu 23: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua các điện trở dây nối và</b>

<i>ampe kế, E = 3V, r = 1Ω, ampe kế chỉ 0,5 A. Giá trị của điện trở R</i>

<b>Câu 25. Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm bìa</b>

ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ, nhưng quên ghi chiều truyền. (Các) tia nàokể sau đây có thể là tia phản xạ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>Hướng dẫn</b></i>

<i><b>Dựa vào định luật khúc xạ ánh sáng</b></i>

<i>- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kiapháp tuyến so với tia tới.</i>

<i>- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ(sinr) ln khơng đổi:</i>

<i>sinr</i><sup>=h ằ ng s ố</sup>

<i>Ta có thể suy ra: I R</i><sub>3</sub><i>:Tiatới ;I R</i><sub>2</sub><i>:Tia phản xạ ;Tia I R</i><sub>1</sub><i>:Tiakhúc xạ</i>

<b>=> Đáp án B</b>

<b>Câu 26: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1</b>

= A1sin(ωt + φt + φ1) và x2 = A2sin(ωt + φt +φ2). Biên độ của Δx = xx = x1 – x2 là

<b>A. 5.10</b><small>-3 </small>V. <b>B. </b><sup>5 10</sup><i><sup>.</sup></i> <sup></sup><sup>3</sup> V. <b>C. </b><sup>10</sup><sup></sup><sup>2</sup> V. <b>D. </b><sup>10</sup><sup></sup><sup>2</sup> V.

<i><b>Hướng dẫn</b></i>

<i>Ta có: </i> <small>1</small> 0<i> vì lúc đầu nB</i>; <small>2</small> <i>BS</i> 2.10<small></small><sup>4</sup>Wb   

 

<i> vì lúc sau n</i><sup></sup> //<i>B</i><sup>.</sup><i>Do đó: </i>

<small>321</small> 5.10 V.

<small></small>  



</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>=> Đáp án B</b>

<b>Câu 28: Đặt một điện áp xoay chiểu vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi</b>

thì thấy khi R=30 và R=120 thì cơng suất toả nhiệt trên đoạn mạch khơng đổi. Đểcơng suất đó đạt cực đại thì giá trị R phải là

<i><b>A. 0,04 radB. 0,4 rad</b></i> <b>C . </b><i>0,996 rad<b>D. 0,96 rad</b></i>

<i><b>Hướng dẫn</b></i>

<i>α<sub>∘</sub></i>=1 rad<i>⇒ α<sub>∘</sub><small>'</small></i>=α<i><sub>∘</sub></i>−<i>Δxα ΔxΑ =4<sup>F</sup><sup>C</sup>m ωt</i><sup>2</sup><sup>=4</sup>

<i>1000. m. g<sup>l=</sup>l</i>

<i>⇒ Δxα=<sup>ΔxΑ</sup>l</i> <sup>=</sup>

<b> . </b>2

<sub>√</sub>

<i>3 ( cm)</i> <b>B. </b>

<sub>√</sub>

<i>3 (cm)<b>C. 2 (cm)D. 4 (cm)Hướng dẫn</b></i>

<i>Độ lệch pha của hai sóng tại M là Δxφ=<sup>2 π</sup></i>

<b>Câu 31: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động ở độ cao 575 km so với mặt đất phát sóng vơ</b>

tuyến có tần số 92,4 MHz với cơng suất bằng 25,0 kW về phía mặt đất. Hãy tính cườngđộ sóng nhận được bởi một máy thu vơ tuyến ở mặt đất ngay phía dưới vệ tinh. Bỏ quasự hấp thụ sóng của khí quyển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>A. 30 h.B. 7hC. 15 hD. 22 h</b>

<i><b>Hướng dẫn</b></i>

<i>Áp dụng công thức tính khối lượng bị phâṇ rã sau phản ứng Δxm=m</i><sub>0</sub><i>.</i>

(

1−2<small>−</small><i><small>t /T</small></i>

)

<i>Theo bài ra tra có: <sup>Δxm</sup></i>

<i>m</i><sub>0</sub> <sup>.100 %=75 %</sup><i>⇔<sup>m</sup></i><small>0</small>

(

1−2<small>−</small><i><small>t</small></i>

<b>Câu 33: Trong thí nghiệm thực hành đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao</b>

thoa, một học sinh đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là l = 2,000 ± 0,004mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 1,00 ± 0,01 m, khoảngcách giữa hai khe là a = 1,000 ± 0,005 mm. Giá trị bước sóng học sinh đo được là

<b>A. λ = 0,400 ± 0,007 μmm C. λ = 0,50 ± 0,01 μmmB. λ = 0,40 ± 0,02 μmmD. λ = 0,500 ± 0,009 μmm</b>

<i>+ Sai số tuyệt đối </i>

<i>Lấy loga cơ số e hai vế biểu thức </i><i>, ta thu được: </i>

<i>5 D⇒ Δxλ=λ</i>

(

<i><sup>Δxa</sup>a</i> <sup>+</sup><i>Δxl</i>

<i>l</i> <sup>+</sup><i>ΔxD</i>

<i>D</i>

)

=0,4

(

<sup>0,005</sup>1 <sup>+</sup>0,004

2 <sup>+</sup>0,01

1

)

=0,0068 μmm=0,007 μmm

<b>=> Đáp án A</b>

<b>Câu 34: Cho đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây D, và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào</b>

2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng là 64V. Hiệuđiện thế hiệu dụng của các phần tử trong đoạn mạch lần lượt là UR = 16 V, Ud=16V,UC =64V. Tỉ số giữa hệ số công suất của cuộn dây và đoạn mạch là

+<i>U<sub>L</sub></i><small>2</small><i>⇒U<sub>L</sub></i>=

16<small>2</small>−U<i><sub>r</sub></i><small>2</small><i> (2)Từ (1) và (2) ⇒U<sub>r</sub></i>=240

17 <sup>(V );U</sup><i><small>L</small></i>=12817 <sup>(V )</sup>

⇒<i>Hệ số công suất của cuộn dây: </i>

  

<i>và hệ số cơng suất tồn mạch:</i>

xo có chiều dài cực tiểu, ta đặt nhẹ vật m2 = 3m lên trên m1, sau đó cả hai cùng daođộng điều hịa với vận tốc cực đại 50

2cm/s. Giá trị của m là

</div>

×