Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

TUYEN DU LICH VAN HOA HUE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN DULỊCH VÀ KẾT CẤU HẠ TẦNG CỦA VIỆT NAM</b>

CHƯƠNG 1:

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NỘI DUNG

<b><small> 1.1.Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên</small></b>

<b><small> 1.2. Tài nguyên dulịch tự nhiên</small></b>

<b><small> 1.3. Tài nguyên dulịch nhân văn</small></b>

<b><small> 1.4.Kết cấu hạ tầng</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1.1.Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên</b>

1.1.1. Các khái niệm

<i><b>Điểm du lịch: theo Luật du lịch Việt Nam năm 2007, Điểm du lịch</b></i>

được định nghĩa như sau:<i>Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấpdẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small></small> <b><small>Điều kiện và nhân tố hình thành nên điểm du lịch:</small></b>

<small>1.Nơi có tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú, độc đáo và có sức hấp dẫn đối với du</small>

<small>2.Đảm bảo các điều kiện vệ sinh cần thiết cho du khách</small>

<small>3.Có cơ sở hạ tầng: đường xá, cầu cống, hệ thống điện nước… đang hoạt động tốt.</small>

<small>4.Có loại hình lưu trú phục vụ du khách như khách sạn, nhà nghỉ, nơi cắm trại, nhà sàn…5.Có hệ thống các cửa hàng bán đồ lưu niệm, đặc biệt là thực phẩm.</small>

<small>6.Hệ thống dịch vụ được trang bị đầy đủ như nhà luyện tập, câu lạc bộ phục hồi sức khỏe,</small>

<small>khu vui chơi, giải trí.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small> Vịngđời của một điểm du lịch:</small></b>

<i><small> Giaiđoạn phát hiện</small></i>

<i><small> Giaiđoạn tham gia</small></i>

<i><small> Giaiđoạn phát triển</small></i>

<i><small> Giaiđoạn hồn chỉnh</small></i>

<i><small> Giaiđoạn trì trệ</small></i>

<i><small> Giaiđoạn suy tàn</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small></small> <i><b><small>Tuyến du lịch: Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du</small></b></i>

<i><small>lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ,đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không. Theo Luật du lịch Việt Nam năm</small></i>

<small> Trong tuyến du lịch, quan trọng nhất là hành trình (lộ trình) của mộtchương trình du lịch.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small></small> <b><small>Điều kiện để công nhận tuyến du lịch quốc gia:</small></b>

<small>1.Nối các khu du lịch, điểm du lịch, trong đó có khu du lịch, điểm du lịch quốc gia, có tính chất liên</small>

<small>vùng, liên tỉnh, kết nối với các cửa khẩu quốc tế;</small>

<small>2.Có biện pháp bảo vệ cảnh quan, mơi trường và cơ sở dịch vụ phục vụ khách du lịch dọc theo</small>

<small>tuyến.Có loại hình lưu trú phục vụ du khách như khách sạn, nhà nghỉ, nơi cắm trại, nhà sàn…</small>

<small></small> <b><small>Điều kiện để được công nhận là tuyến du lịch địa phương bao gồm:</small></b>

<small>1.Nối các khu du lịch, điểm du lịch trong phạm vi địa phương</small>

<small>2.Có biện pháp bảo vệ cảnh quan, môi trường và cơ sở dịch vụ phục vụ khách du lịch dọc theo</small>

<small>tuyến.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.1.Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b><small>Vị trí địa lý: Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo</small></b></i>

<small>Đông Dương, khu vực Đông Nam Á, ven biển Thái BìnhDương.</small>

<i><b><small>Dân số: Theo kết quả điều tra năm 2021 dân số Việt Nam</small></b></i>

<small>ước tính 98,51 triệu người, trong đó dân số nam chiếm49,8%; dân số nữ chiếm 50,2%.</small> <i><small>(Nguồn: Tổng Cục Thốngkê).</small></i>

<i><b><small>Biên giới:</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1.1.Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên</b>

<b>1.1.2.Điều kiện tự nhiên</b>

<small></small> <b><small>Địa hình địa chất</small></b>

<small> Địa hình lục địa Biển và bờ biển</small>

<b><small> Tài nguyên khíhậu</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1.2. Tài nguyên dulịch tự nhiên</b>

<small>- Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa</small>

<small>làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứngnhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tàinguyên du lịch văn hóa.</small>

<small>- Tài nguyên du lịch tự nhiên sẽ bao gồm cảnh quan thiên nhiên, các yếu tố địachất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái và các yếu tố tự nhiên khác có thểđược sử dụng cho mục đích để phát triển du lịch.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1.2. Tài nguyên dulịch tự nhiên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>Liệt kê di sản thiên nhiên tại</b></i>

<i><b>Việt Nam được UNESCO công nhận?</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>1.3. Tài nguyên dulịch nhân văn</b>

<small> Tài nguyên du lịch nhân văn được hiểu là nhóm tài nguyên du lịch có nguồn gốc</small>

<small>nhân tạo và do con người sáng tạo ra, tài nguyên du lịch nhân văn cũng chính là</small>

<small>những sản phẩm văn hóa có giá trị phục vụ du lịch.</small>

<small> Các loại hình du lịch nhân văn bao gồm: Các di tích lịch sử, văn hóa; Lễ hội;</small>

<small>Dân tộc và bản sắc văn hóa dân tộc; Hệ thống bảo tàng và các sự kiện.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>1.3. Tài nguyên dulịch nhân văn</b>

<small>1) Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể</small>

<small>- Các di sản văn hóa là tài nguyên du lịch nhân văn vật thể</small>

<small>- Các di tích lịch sử văn hóa là tài nguyên du lịch nhân văn vật thể- Một số các tài nguyên du lịch nhân văn khác</small>

<small>2) Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể</small>

<small>- Lễ hội là tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể</small>

<small>- Nghề và làng nghề thủ công truyền thống là tài nguyên du lịch nhân văn phi vật</small>

<small>thể</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Tài nguyên dulịch nhân văn vật thể</b>

<small>- Tính đến nay, Nhà nước đã xếp hạng được 3035 di tích lịch sử, kiến trúc nghệ</small>

<small>thuật, khảo cổ, thắng cảnh.</small>

<small>- Di sản thế giới được UNESCO cơng nhận:</small>

<small>• Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.• Hồng thành Thăng Long.</small>

<small>• Quần thể danh thắng Tràng An.• Phố cổ Hội An.</small>

<small>•Thánh địa Mỹ Sơn.•Thành nhà Hồ</small>

<small>•Vịnh Hạ Long.</small>

<small>•Quần thể di tích Cố đơ Huế</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>Liệt kê di sản văn hóa vật thể và phivật thể tại Việt Nam được UNESCOcông nhận?</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Complex of Hué Monuments</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Ha Long Bay</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Hoi An Ancient Town</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>My Son Sanctuary</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Phong Nha-Ke Bang National Park</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Central Sector of the Imperial Citadelof Thang Long - Hanoi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Citadel of the Ho Dynasty</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Trang An Landscape Complex</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i><b>Văn hóa các tộc người</b></i>

5. Tây Ngun6. Đơng Nam bộ7. Tây Nam bộ

Việt Nam có 54 tộc người, 8 nhóm ngơn ngữ.

Hãy cho biết các dân tộc thiểu số tập trung ở:1. Đông Bắc bộ

2. Tây Bắc bộ3. Bắc Trung bộ

4. Duyên hải nam trung bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b><small>KẾT CẤU HẠ TẦNG</small></b>

<small>Hệ thống giao thông đường bộ</small>

<small>Hệ thống giao thông đường sắt</small>

<small>Hệ thống giao thông đường sôngHệ thống giao thông đường</small>

<small>hàng không</small>

<small>Hệ thống giao thông đường biển</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Hệ thống giao thông đường bộ</b>

- Các tuyến quốc lộ chính ĐBS Hồng và vùng trung du miền núi Bắc bộ:

quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 2, 3, 4, 5, 6, 10, 18, 21, 32, 37, 39.

- Các tuyến quốc lộ quan trọng tại duyên hải miền Trung và Tây Nguyên:

quốc lộ 7, 8 ,9, 14, 15, 19, 20, 25, 26, 27.

- Các quốc lộ quan trọng ở Đông Nam bộ: 13, 22, 51.

- Các quốc lộ quan trọng ở Đồng bằng song Cửu Long: 30, 60, 80, 91.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Hệ thống giao thông đường sắt</b>

- Hiện nay, mạng lưới đường sắt Việt Nam phân bổ theo 7 trục chính với tổng

chiều dài 3.162,9km, trong đó có 2.703,2 km đường chính tuyến, 459,7 kmđường nhánh và đường ga.

- Mạng lưới đường sắt Việt Nam chưa có được sự kết nối đồng bộ với các

phương thức vận tải khác nhau như cảng hàng khơng, cảng biển lớn và chưa

có kết nối liên vùng Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Hệ thống giao thông đường sông</b>

- Hiện nay, tồn quốc có khoảng 2360 kênh, sơng với tổng chiều dài khoảng42000 km. Hiện tồn quốc có 108 cảng, bến thủy nội địa.

<b>Hệ thống giao thông đường biển</b>

- Hệ thống cảng biển của Việt Nam hiện nay có khoảng 34 cảng biển chia làm4 loại, có 2 cảng biển loại đặc biệt là Hải Phòng và Bà Rịa – Vũng Tàu.Trong đó có 296 bến cảng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Hệ thống giao thông đường hàng không</b>

- Hiện nay, Việt Nam có 21 cảng hàng khơng, trong đó có 9 cảng hàng không

quốc tế bao gồm: Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng, Cát Bi, Vinh, Phú Bài,

Cam Ranh, Cần Thơ, Phú Quốc.

- Bên cạnh đó, cảng Hàng khơng quốc tế Long Thành đang trong quá trìnhxây dựng. Long Thành là sân bay cấp 4F hoặc cao hơn theo tiêu chuẩnICAO, được khởi công xây dựng ngày 05/01/2021 và dự kiến đi vào hoạt

động từ cuối năm 2025.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>37</small>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×