Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

luận án tiến sĩ kinh tế nghiên cứu quản lý khai thác công trình giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.99 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI </b>

<b>LÊ HỒI LINH </b>

<b>NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN </b>

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ </b>

<b>HÀ NỘI - 2020 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI </b>

<b>LÊ HỒI LINH </b>

<b>NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN </b>

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>

Ngành: Quản lý xây dựng Mã số: 9580302

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ </b>

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. NGUYỄN ĐĂNG HẠC 2. PGS.TS. ĐẶNG THỊ XUÂN MAI

<b>HÀ NỘI - 2020</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các thông tin, số liệu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể, các trích dẫn theo đúng quy định. Kết quả nghiên cứu trong luận án là khách quan, trung thực, chưa từng có ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

<i> </i>

Tác giả luận án

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Trong q trình thực hiện luận án, tơi đã gặp rất nhiều khó khăn, nhờ sự hướng dẫn tận tình của GS.TS Nguyễn Đăng Hạc và PGS.TS Đặng Thị Xuân Mai, tôi từng bước khắc phục và kết quả là tơi đã hồn thành luận án. Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy, cô.

Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Vận tải - Kinh tế, Trường Đại học Giao thông vận tải, Bộ môn Kinh tế xây dựng và các Bộ môn khác thuộc Khoa Vận tải - Kinh tế, có những đóng góp và giúp đỡ tơi rất nhiều trong q trình thực hiện luận án. Tơi chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ,…của Trường Đại học GTVT, Trường Đại học Xây Dựng, Trường Đại học GTVT Thành phố Hồ Chí Minh,…Những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy, cơ đã giúp cho cơng trình nghiên cứu của tơi hồn thiện hơn.

Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo sau đại học đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành các thủ tục theo đúng qui định.

Sau cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và những người thân đã ln khuyến khích, động viên tơi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án.

Tác giả luận án

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>i </b>

<b>MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN </b>

<b>1.1 Các công trình nghiên cứu trong nước ... 5 </b>

<b>1.1.1 Các quan niệm về quản lý khai thác cơng trình giao thơng đường bộ đô thị ... 5 </b>

1.1.2 Các quan điểm xác định nội dung quản lý khai thác cơng trình giao thông đường bộ <b>đô thị……….. ... 7 </b>

1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác công trình giao thơng đường bộ đơ <b>thị……… 12 </b>

<b>1.2 Các cơng trình nghiên cứu trên thế giới ... 15 </b>

<b>1.2.1 Về quản lý tổ chức giao thông và đảm bảo an tồn giao thơng ... 15 </b>

<b>1.2.2 Về quản lý vốn và tạo vốn trong khai thác ... 16 </b>

<b>1.2.3 Về quản lý bảo trì cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ... 17 </b>

<b>1.2.4 Về quy hoạch giao thông đô thị ... 19 </b>

<b>1.3 Xác định khoảng trống nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ... 21 </b>

<b>1.3.1 Xác định khoảng trống nghiên cứu ... 21 </b>

<b>1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ... 23 </b>

<b>1.4 Phương pháp nghiên cứu của luận án ... 23 </b>

Kết luận chương 1 ... 24

<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ ĐƠ THỊ ... 25 </b>

<b>2.1 Hệ thống cơng trình giao thơng đường bộ đô thị ... 25 </b>

<b>2.1.1 Khái niệm công trình giao thơng đường bộ đơ thị ... 25 </b>

<b>2.1.2 Các bộ phận cấu thành hệ thống cơng trình giao thông đường bộ đô thị ... 25 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>ii </b>

<b>2.1.3 Phân loại hệ thống cơng trình giao thông đường bộ và đường bộ đô thị ... 25 </b>

<b>2.1.4 Vai trị hệ thống cơng trình giao thơng đường bộ đô thị ... 27 </b>

<b>2.2 Quản lý khai thác cơng trình giao thơng đường bộ đơ thị ... 28 </b>

<b>2.2.1 Khái niệm quản lý khai thác cơng trình giao thông đường bộ đô thị ... 28 </b>

<b>2.2.2 Phân cấp quản lý hệ thống đường bộ đô thị ... 29 </b>

<b>2.2.3 Nội dung quản lý khai thác cơng trình giao thông đường bộ đô thị ... 29 </b>

<b>2.3 Tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá cơng tác quản lý khai thác cơng trình giao thơng đường bộ đơ thị………. 40 </b>

2.3.1 Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý khai thác cơng trình giao thơng đường bộ đơ <b>thị……… 40 </b>

2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý khai thác cơng trình giao thơng đường bộ đô <b>thị……… 42 </b>

<b>2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý và chi phí quản lý khai thác cơng trình giao thơng đường bộ đơ thị………. 45 </b>

2.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý khai thác cơng trình giao thơng đường <b>bộ đơ thị ... 45 </b>

2.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí quản lý khai thác cơng trình giao thơng đường <b>bộ đô thị ... 48 </b>

<b>2.5 Cơ sở pháp lý về quản lý khai thác cơng trình giao thơng đường bộ đô thị ... 49 </b>

<b>2.6 Cơ sở thực tiễn về quản lý khai thác cơng trình giao thơng đường bộ đô thị ... 51 </b>

2.6.1 Kinh nghiệm quản lý khai thác cơng trình giao thơng đường bộ đơ thị của một số <b>nước trên thế giới ... 51 </b>

2.6.2 Bài học kinh nghiệm về quản lý khai thác cơng trình giao thơng đường bộ đơ thị <b>cho Thành phố Hồ Chí Minh ... 54 </b>

<b>Kết luận chương 2 ... 55 </b>

<b>CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ... 56 </b>

<b>3.1. Tổng quan hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh... 56 </b>

<b>3.1.1. Mạng lưới đường bộ ... 56 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>iii </b>

<b>3.1.2. Mạng lưới cầu đường bộ ... 60 </b>

<b>3.1.3. Mạng lưới hầm đường bộ... 61 </b>

<b>3.1.4. Mạng lưới bến, bãi đỗ xe ... 61 </b>

<b>3.1.5. Phương tiện giao thông đường bộ ... 61 </b>

<b>3.1.6. Đánh giá hệ thống giao thông đường bộ Thành phố Hồ Chí Minh ... 63 </b>

<b>3.2. Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý khai thác cơng trình giao thông đường bộ đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ... 64 </b>

3.2.1 Phân cấp quản lý khai thác cơng trình giao thơng đường bộ đơ thị trên địa bàn Thành <b>phố Hồ Chí Minh ... 64 </b>

<b>3.2.2. Cơng tác quản lý kỹ thuật cơng trình ... 65 </b>

<b>3.2.3. Công tác quản lý và tổ chức vận hành ... 67 </b>

<b>3.2.4. Quản lý chi phí và tạo vốn trong khai thác đường bộ đô thị... 69 </b>

<b>3.3. Những tồn tại, hạn chế và hệ quả của cơng tác quản lý khai thác cơng trình giao thơng đường bộ đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ... 72 </b>

3.3.1 Những tồn tại, hạn chế cơng tác quản lý khai thác cơng trình giao thơng đường bộ đô <b>thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ... 72 </b>

<b>3.4.2. Cơ sở lý thuyết ... 94 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>iv </b>

<b>3.4.3. Nghiên cứu định tính ... 98 </b>

<b>3.4.4. Nghiên cứu định lượng sơ bộ ... 98 </b>

<b>3.4.5. Các biến và thang đo ... 98 </b>

<b>3.4.6. Nghiên cứu định lượng chính thức ... 104 </b>

Kết luận chương 3 ... 109

<b>CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ... 110 </b>

<b>4.1. Quan điểm hồn thiện quản lý khai thác cơng trình giao thơng đường bộ đơ thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ... 110 </b>

4.1.1 Cơ hội và thách thức với quản lý khai thác cơng trình giao thơng đường bộ đơ thị <b>trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ... 110 </b>

4.1.2 Các quan điểm hoàn thiện quản lý khai thác cơng trình giao thơng đường bộ đơ <b>thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ... 110 </b>

<b>4.2. Cơ sở đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý khai thác cơng trình giao thơng đường bộ đơ thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh………..111 </b>

<b>4.3. Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý khai thác cơng trình giao thơng đường bộ đơ thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh……….111 </b>

4.3.1. Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý hoạt động thu phí ... 113

4.3.1.1. Tổ chức quản lý hoạt động thu phí phương tiện lưu thơng nội đơ ... 113

4.3.1.2. Tổ chức quản lý hoạt động thu phí sử dụng vỉa hè ... 115

4.3.1.3. Tổ chức quản lý hoạt động thu phí trạm giữ xe ngoại thành, trung chuyển nội đô bằng xe buýt điện (tăng năng lực giao thơng tĩnh) ... 117

4.3.2. Nhóm giải pháp về áp dụng hợp đồng khoán quản (PBC) trong hoạt động quản lý <b>khai thác……… ... 119 </b>

4.3.2.1. Áp dụng PBC trong hoạt động bảo trì đường đơ thị ... 119

4.3.2.2. Áp dụng PBC trong hoạt động bảo trì kênh rạch (hệ thống thốt nước tự nhiên của đô thị) ... 128

4.3.2.3. Áp dụng PBC trong hoạt động vận tải hành khách công cộng (xe buýt) ... 133

4.3.2.4. Thành lập Ban quản lý khai thác hạ tầng giao thông đô thị hoạt động theo cơ chế khoán quản (PBC) ... 138

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>v </b>

<b>4.3.3. Nhóm giải pháp về đầu tư phù hợp với đặc thù đô thị ... 144 </b>

<b>4.3.3.1. Điều chỉnh đầu tư các dự án đầu tư lên phía Bắc Thành phố ... 144 </b>

4.3.3.2. Đầu tư nghiên cứu lập bản đồ cốt nền đường đô thị phù hợp với đặc điểm đơ thị <b>hiện hữu……... ... 145 </b>

<b>4.3.4. Nhóm giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ... 147 </b>

<b>4.3.4.1. Tập trung đầu tư xây dựng hệ thống hồ điều hòa theo quy hoạch ... 147 </b>

<b>4.3.4.2. Cải thiện khả năng thấm bề mặt ... 149 </b>

<b>4.4. Bàn luận về tính khoa học và tính khả thi của các nhóm giải pháp ... 150 </b>

4.4.1. Tính khoa học của các nhóm giải pháp………... ... 151

4.4.2. Tính khả thi của các nhóm giải pháp………... ... 151

<b>4.5. Một số kiến nghị ... 151 </b>

<b>4.5.1. Đối với Chính phủ ... 151 </b>

<b>4.5.2. Đối với Bộ Giao thông vận tải ... 152 </b>

<b>4.5.3. Đối với Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ... 152 </b>

Kết luận chương 4 ... 152

<b>KẾT LUẬN ... 154 </b>

<b>1. Kết luận ... 154 </b>

<b>2. Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài luận án ... 155 </b>

<b>DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ... 156 </b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 157 PHỤ LỤC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>vi </b>

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>

<b>Tiếng Việt </b>

BQLĐTXDCT Ban quản lý đầu tư xây dựng công trình BQLKT

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>vii </b>

TTQLĐHSSG Trung tâm quản lý điều hành sơng Sài Gịn

và chất lượng thực hiện)

kê)

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>viii </b>

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>

Bảng 2.1: Phân cấp đường ngồi đơ thị và đường đô thị ... 26

<b>Bảng 2.2: Phân cấp đường theo cấp kỹ thuật đường ... 27 </b>

<b>Bảng 2.3: Chỉ tiêu đánh giá tình trạng chạy xe ... 42 </b>

Bảng 3.1: Các tuyến đường bộ trên địa bàn Thành phố do Sở GTVT quản lý ... 56

Bảng 3.2: Hệ thống đường hướng tâm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ... 57

Bảng 3.3: Các chỉ số về CSHT GTVT của Thành phố Hồ Chí Minh ... 58

Bảng 3.4: Hệ thống cầu đường bộ trên địa bàn Thành phố do Sở GTVT quản lý ... 60

Bảng 3.5: Diện tích giao thơng tĩnh trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2018... 61

Bảng 3.6: Số lượng phương tiện GTĐB trên địa bàn Thành phố 2012-2018 ... 62

Bảng 3.7: Tình hình hoạt động của xe buýt trên địa bàn Thành phố từ 2012-2018 ... 63

Bảng 3.8: Khối lượng duy tu, BDSC cầu - đường bộ và hệ thống CSCC ... 68

Bảng 3.9: Khối lượng duy tu, BDSC hệ thống thoát nước 2015-2018 ... 69

Bảng 3.10: Các trạm thu phí do thành phố quản lý... 70

Bảng 3.11: Nguồn vốn bảo trì CTGTĐBĐT tại Thành phố Hồ Chí Minh ... 82

Bảng 3.12: Tổng hợp kinh phí bảo trì hệ thống cầu, đường bộ tại Thành phố ... 83

Bảng 3.13: Tình hình nguồn vốn từ Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương cho cơng tác bảo trì CTGTĐBĐT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ 2012-2018 ... 84

Bảng 3.14: Các nguồn thu của quỹ bảo trì đường bộ Thành phố 2015-2018 ... 85

Bảng 3.15: Tình hình thực hiện và giải ngân Quỹ bảo trì đường bộ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014-2018 ... 85

Bảng 3.16: Tổng hợp số lượng các trận mưa từ 2012 - 2018 ... 90

Bảng 3.17: Tổng hợp thời gian xuất hiện của triều cường từ 2012-2018 ... 91

Bảng 3.18: Hiệu chỉnh thuật ngữ và ý nghĩa của thang đo ... 98

Bảng 3.19: Thang đo đặc thù đô thị ... 99

Bảng 3.20: Thang đo cơ chế, chính sách quản lý đơ thị ... 99

Bảng 3.21: Thang đo mơ hình, phương pháp quản lý khai thác ... 101

Bảng 3.22: Thang đo sự phát triển của khoa học công nghệ ... 102

Bảng 3.23: Thang đo ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ... 102

Bảng 3.24: Thang đo nguồn vốn bảo trì ... 103

Bảng 3.25: Thang đo sự tác động của người sử dụng ... 103

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>ix </b>

Bảng 3.26: Thang đo kết quả công tác quản lý khai thác ... 104

Bảng 3.27: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha .... 104

Bảng 3.28: Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn thang đo Đặc thù của đô thị ... 105

Bảng 3.29: Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn thang đo Ảnh hưởng của BĐKH . 106 Bảng 3.30: Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn thang đo Cơ chế, chính sách quản lý đơ thị ... 106

Bảng 3.31: Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn thang đo Mơ hình, phương pháp quản lý khai thác ... 107

Bảng 3.32: Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn thang đo Sự phát triển của khoa học cơng nghệ ... 107

Bảng 3.33: Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn thang đo Nguồn vốn bảo trì ... 108

Bảng 3.34: Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn thang đo Sự tác động từ người sử dụng ... 108

Bảng 3.35: Đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn của các nhóm nhân tố ... 108

Bảng 4.1: Đơn giá thu phí đường bộ theo Thơng tư 35/2016/TT-BGTVT ... 114

Bảng 4.2: Các yêu cầu công việc của hợp đồng ... 123

Bảng 4.3: Hạng mục công việc và mức độ phục vụ bắt buộc ... 123

Bảng 4.4: Nội dung thực hiện sửa chữa các hạng mục công việc ... 124

Bảng 4.5: So sánh hai loại hợp đồng ... 126

Bảng 4.6: Hạng mục công việc và mức phục vụ bắt buộc ... 129

Bảng 4.7: Quy trình phân định trách nhiệm thực hiện dự án hồ điều hịa ... 148

Bảng 4.8: Kết quả đánh giá tính khoa học và tính khả thi của các nhóm giải pháp ... 150

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>x </b>

<b>DANH MỤC HÌNH VẼ </b>

<b>Hình 2.1a: Phân cấp QLKT hệ thống ĐBĐT cấp thành phố trực thuộc Trung ương ... 29 </b>

<b>Hình 2.1b: Phân cấp QLKT hệ thống ĐBĐT địa phương trực thuộc tỉnh quản lý ... 29 </b>

<b>Hình 2.2: Nội dung quản lý khai thác CTGTĐBĐT ... 30 </b>

<b>Hình 2.3: Các hình thức kiểm tra ... 31 </b>

<b>Hình 2.4: Sơ đồ Quản trị theo quá trình và Quản trị theo mục tiêu ... 34 </b>

<b>Hình 2.5: Quy trình quản lý và sử dụng vốn bảo trì CTGTĐBĐT do Trung ương cấp ..38 </b>

Hình 2.6: Quy trình quản lý và sử dụng vốn bảo trì CTGTĐBĐT do ngân sách địa <b>phương cấp ... 39 </b>

<b>Hình 2.7: Tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý khai thác CTGTĐBĐT………... 40 </b>

<b>Hình 2.8: Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý khai thác CTGTĐBĐT… ... 45 </b>

<b>Hình 2.9: Các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí QLKT CTGTĐBĐT ... 48 </b>

<b>Hình 3.1: Phân cấp quản lý khai thác CTGTĐBĐT trên địa bàn Thành phố ... 64 </b>

<b>Hình 3.2: Các hình thức kiểm tra CTGTĐBĐT trên địa bàn Thành phố ... 65 </b>

<b>Hình 3.3: Những tồn tại, hạn chế của công tác QLKT CTGTĐBĐT Thành phố ... 72 </b>

Hình 3.4: Chức năng, nhiệm vụ của các chủ thể liên quan đến công tác QLKT <b>CTGTĐBĐT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ... 73 </b>

<b>Hình 3.5: Trình tự thực hiện kiểm tra, BDSC CTGTĐBĐT trên địa bàn Thành phố .... 75 </b>

<b>Hình 3.6: Trình tự xử lý sự cố khẩn cấp CTGTĐBĐT trên địa bàn Thành phố ... 76 </b>

Hình 3.7: Tình hình lấn chiếm hệ thống thốt nước trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh <b>tính từ đầu năm đến 31/10/2018 ... 79 </b>

<b>Hình 3.8: Tổng hợp các điểm nguy cơ ùn tắc từ năm 2015 - 2018 ... 88 </b>

<b>Hình 3.9: Hiện trạng lịng đường và vỉa hè tại Thành phố Hồ Chí Minh ... 89 </b>

<b>Hình 3.10: Quy trình nghiên cứu ... 92 </b>

<b>Hình 3.11: Thống kê đơn vị cơng tác của mẫu khảo sát ... 93 </b>

<b>Hình 3.12: Thống kê số năm kinh nghiệm của mẫu khảo sát ... 93 </b>

<b>Hình 3.13: Thống kê số dự án tham gia của mẫu khảo sát ... 93 </b>

<b>Hình 3.14: Thống kê trình độ của mẫu khảo sát ... 93 </b>

<b>Hình 3.15: Thống kê chức vụ của mẫu khảo sát ... 94 </b>

<b>Hình 3.16: Mơ hình nghiên cứu đề xuất ... 95 </b>

<b>Hình 4.1: Hệ thống giải pháp hồn thiện cơng tác QLKT CTGTĐBĐT Thành phố ... 112 </b>

<b>Hình 4.2: Các bước thực hiện đấu thầu theo (PBC) ... 120 </b>

<b>Hình 4.3: Sơ đồ tổ chức của Ban quản lý khai thác hạ tầng giao thông đô thị ... 140 </b>

Hình 4.4: Cốt nền đường nội đơ tối thiểu phải > 2 m ... 146

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

1

<b>MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án </b>

Việt Nam hiện có khoảng 813 đơ thị với các loại hình: đơ thị cơng nghiệp, đơ thị cảng, đô thị du lịch, đô thị tổng hợp. Hệ thống đơ thị ln giữ vai trị quyết định nền tài chính của một quốc gia vì thu nhập của hệ thống đơ thị ln chiếm 70 ÷ 80% thu nhập của nền kinh tế quốc dân. Do sức hút tài chính lớn nên hiện tượng di dân cơ học từ các vùng có thu nhập thấp vào các đơ thị ngày một gia tăng, cộng với dòng di chuyển của cư dân bản thân đô thị đã làm cho các dịng giao thơng trên hệ thống đường nội và ngoại đô càng thêm quá tải.

Việc đầu tư các dự án bất động sản (BĐS) khu vực nội đô không được nghiên cứu thấu đáo, thậm chí cịn làm sai quy định đã phá vỡ cảnh quan, kiến trúc đô thị, tăng mật độ phương tiện lưu thông nội đô, khiến cơ sở hạ tầng giao thông (CSHTGT) quá tải, nhanh hư hỏng, xuống cấp, đặc biệt tình trạng ùn tắc, úng ngập cục bộ thường xuyên xảy ra. Vì vậy, đầu tư xây dựng (ĐTXD) hệ thống CSHTGT đủ công năng, an toàn và phương pháp quản lý khoa học là nhu cầu cấp thiết với các đô thị hiện nay.

Ở hầu hết các đô thị cũ của Việt Nam, hệ thống giao thông vận tải (GTVT) có chất lượng thấp, đường phố nội đơ chật hẹp, hệ thống đường đối nội, đối ngoại và công tác đấu nối cịn nhiều bất cập, gây khó khăn cho vận tải, thường xuyên tạo ùn tắc cục bộ. Hệ thống vỉa hè đã hẹp lại bị lấn chiếm, sử dụng sai mục đích mà chính quyền đơ thị thiếu các giải pháp quản lý hữu hiệu.

Thành phố Hồ Chí Minh là đơ thị vừa cải tạo, vừa xây dựng. Khu vực cải tạo tận dụng cơ sở hạ tầng (CSHT) cũ để lại, hệ thống cấp thoát nước, thông tin liên lạc,…lạc hậu, không đủ công năng. Khu vực xây dựng mới có thiết kế mới, nhưng khi đấu nối lại có những bất cập do quá trình khảo sát thiết kế thiếu chính xác, gây ra tình trạng “loạn cốt nền”. Mặt khác, Thành phố Hồ Chí Minh có 23 km bờ biển, nên cịn bị ảnh hưởng bởi chế độ bán nhật triều, những ngày có thủy triều mà lại gặp mưa lớn thì hệ thống thoát và chứa nước quá tải, gây hiện tượng úng ngập, dẫn đến phá hủy hệ thống đường bộ nói chung và kết cấu áo đường, nền đường nói riêng, gây xuống cấp nhanh,...là ngun nhân gây mất an tồn giao thơng (ATGT), giảm hiệu quả hoạt động khai thác.

Việc nâng cấp hệ thống đường bộ đô thị (ĐBĐT) nhằm tăng hiệu quả của hoạt động khai thác trong bối cảnh tốc độ đơ thị hóa nhanh, mật độ phương tiện gia tăng đột biến kể cả số lượng và tải trọng, mà kế hoạch duy tu, bảo dưỡng sửa chữa (BDSC), kinh phí đều

</div>

×