Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

tiểu luận mô tả nền kinh tế của nhật bản trong và sauthời điểm dịch covid 19 dựa trên các chỉ sốkinh tế cơ bản đã được học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Đà Nẵng, 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI MỞ ĐẦU...1</b>

<b>1.TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)...2</b>

<b>1.1.Khái niệm:...2</b>

<b>1.2.Tình hình kinh tế Nhật Bản trong thời kì đại dịch COVID – 19...5</b>

<b>1.3.Tình hình kinh tế Nhật Bản sau thời kì đại dịch COVID – 19...6</b>

<b>2.NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG QUỐC GIA NHẬT BẢN...6</b>

<b>2.1.Diễn biến thị trường lao động trong thời kì đại dịch...7</b>

<b>2.2.Diễn biến thị trường lao động sau thời kì đại dịch...8</b>

<b>3.TỶ LỆ THẤT NGHIỆP...8</b>

<b>4.CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI)...11</b>

<b>5.CÁN CÂN THƯƠNG MẠI...12</b>

<b>6.LỢI NHUẬN DOANH NGHIỆP...13</b>

<b>7.TỶ LỆ LẠM PHÁT...14</b>

<b>8.LÃI SUẤT CƠ BẢN...16</b>

<b>9.THU NHẬP QUỐC GIA...17</b>

<b>10. CHI TIÊU QUỐC GIA...18</b>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...19</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Nhật Bản - không chỉ được biết đến với cái tên xứ sở hoa anh đào, đất nước mặt trờimọc… mà cịn là cái nơi của cả một nền văn hóa đặc sắc, với những con người chăm chỉ, cần cù vàmột có nền khoa học tiên tiến bậc nhất thế giới. Mặc dù Nhật Bản là một quốc gia khan hiếm về tàinguyên thiên nhiên, diện tích canh tác ít ỏi chịu nhiều thiên tai. Thế nhưng vượt lên khó khăn, NhậtBản đã tiến hành cải cách toàn diện và đạt được nhiều thành tựu về các lĩnh vực như kinh tế, xã hội,giáo dục… trở thành cường quốc công nghiệp đứng 3 trên thế giới. Để có nền kinh tế phát triểnmạnh mẽ như hơm nay, hai yếu tố con người và giáo dục đã làm nên được nước Nhật hưng thịnh.Họ vô cùng ham học, ln tìm tịi những điều mới mẻ, nhạy cảm với nền văn hóa nước ngồi.Người Nhật có ý thức tự giác và trách nhiệm vô cùng cao, họ luôn tiết kiệm và quý trọng thời gian.Người Nhật vô cùng mạnh mẽ bởi tổ tiên xa xưa của họ là những võ sĩ đạo oai hùng, nghiêm tráng.

Nhật Bản có nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ và đứng 3 trên thế giới. Tuy hạnchế về tài nguyên thiên nhiên, nhưng đây lại là quốc gia tiên phong trong việc sản xuất và phát triểnsắt thép, đóng tàu, chế tạo các loại vũ khí, sản xuất ơ tơ…Tuy nhiên, trong năm 2020 Nhật Bản lạirơi vào suy thoái trầm trọng, chủ yếu vì Covid-19. Đại dịch đã gây ra thiệt hại vô cùng nặng nề vớicác doanh nghiệp & người tiêu dùng cá nhân - nơi có nền nền kinh tế vững mạnh thứ 3 của thế giới.Tình hình tại Nhật Bản năm 2020 được dự báo là nghiêm trọng vì đại dịch lan tràn và phải ban bốtình trạng khẩn cấp. Điều này khiến người tất cả dân phải ở nhà, không đi làm và doanh nghiệp tạmdừng hoạt động do ảnh hưởng của dịch. Trong năm 2022: Theo AMRO, nền kinh tế Nhật tiếp tụcphục hồi và phát triển với tốc độ vừa phải , mặc dù có nhiều biến động do đại dịch đang dần chuyểnsang giai đoạn bùng phát trở lại. Trong năm 2023, Nhật Bản với những nguy cơ kinh tế như giá cảleo thang dần, đồng Yên yếu do đại dịch Covid - 19 và xung đột dự kiến sẽ phải lùi lại nhường chỗđể nền kinh tế Nhật Bản phục hồi. Các nhà kinh tế cũng xây dựng những kịch bản có thể xảy ra vớinền kinh tế của quốc này trong năm 2023.

Đại dịch COVID - 19 là cú sốc mạnh đối với thị trường kinh tế & lao động Nhật Bản, gâyảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn cung hàng hóa và dịch vụ, làm trì trệ đến nhu cầu tiêu dùng cánhân và đầu tư. Chính vì vậy việc mơ tả nền kinh tế Nhật Bản trong và sau dịch Covid - 19 là điềucần thiết để qua đó thấy được Nhật Bản đang phát triển ra sao, như thế nào. Sau đây nhóm chúngem xin tìm hiểu và đưa ra một số chỉ tiêu kinh tế để làm rõ toàn diện nền kinh tế Nhật Bản thờiđiểm trong và sau đại dịch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)1.1. Khái niệm: </b>

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product – GDP) là một trong những chỉ số cơbản phản ánh sức khỏe nền kinh tế của một quốc gia. GDP là giá trị thị trường của tất cả hànghóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là mộtquốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)

Nhật Bản là đất nước có nền kinh tế phát triển đứng thứ 3 thế giới về GDP danh nghĩasau Mỹ và Trung Quốc và thứ tư thế giới theo sức mua tương đương (PPP). Ngoài ra, Nhật Bảncòn là thành viên của các tổ chức như APEC, WTO, CPTPP, OECD, G7, G20 và một số tổ chứckhác. Theo số liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế, GDP bình quân đầu người theo sức mua tươngđương (PPP) của Nhật Bản đạt 41.637 Đô la Mỹ (2020).

Bảng số liệu GDP của Nhật Bản giai đoạn 2016 – 2021 (đơn vị: tỷ USD)

<b>your phone? Save to</b>

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

USD (tăng 0,192 tỷ USD). Nguyên nhân do sự gia tăng mạnh đầu tư vào lĩnh vực nhàở và đầu tư công.

o Giai đoạn 2019 – 2021, GDP của Nhật Bản giảm liên tục từ 5,123 tỷ USD xuống4,937 tỷ USD (giảm 0,186 tỷ USD). Nguyên nhân chủ yếu do tác động của đại dịchCOVID-19 như chính Phủ Nhật Bản đưa ra các biện phòng chống dịch COVID-19 đãlàm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiêu dùng cá nhân (yếu tố chiếm hơn 50% GDP).Mặt khác, còn bị tác động bởi cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu,...

o Ước tính chung năm 2022, GDP thực tế của Nhật Bản đạt 4,100 tỷ USD, tăng 1,1%.Nhờ chủ yếu tiêu dùng cá nhân đang tăng dần, chính phủ Nhật Bản đang áp dụng cácchính sách khuyến khích kích cầu du lịch, mở cửa hội nhập quốc tế,...

<small>Năm 2016Năm 2017Năm 2018Năm 2019Năm 2020Năm 20214.8</small>

Biểu đồ thể hiện GDP của Nhật Bản năm 2016 - 2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản giai đoạn 2016 – 2021 (đơn vị: %)

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

o Giai đoạn 2020 – 2021, tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản có sự phục hồi, tăngtrưởng dương từ -4,51% lên 1,62%, tăng 1,62% .

o Năm 2022, kinh tế Nhật Bản đã quay lại quỹ đạo tăng trưởng, theo văn phòng nội cácNhật Bản, GDP tăng 0,6% so với cùng kỳ năm trước, tăng 0,2% so với quý trước.Trong đó, tiêu dùng cá nhân (chiếm hơn 50% quy mô nền kinh tế Nhật Bản) tăng

<small>Năm 2016Năm 2017Năm 2018Năm 2019Năm 2020Năm 2021</small>

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản năm 2016 - 2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

0,5% nhờ nhu cầu của người dân Nhật Bản đối với hàng hóa tiêu dùng tăng. Mặt khácđại dịch COVID-19 đã được kiểm sốt tốt hơn và có xu hướng giảm dần nên ngườidân có thể đi ra ngồi nhiều hơn.

<b>1.2. Tình hình kinh tế Nhật Bản trong thời kì đại dịch COVID – 19 </b>

Trong đại dịch COVID - 19, đối với công nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng như cácngành: xe có động cơ (giảm 3,1%), máy móc và thiết bị điện tử (giảm 3,4%), hóa chất (giảm3,9%),... Sản xuất cơng nghiệp Nhật Bản giảm 1,5% do Chính phủ Nhật Bản hạn chế tập trungđơng người, áp dụng các biện pháp kiểm sốt tình hình dịch bệnh,...

Nơng nghiệp cũng lao đao vì thiếu nhân lực làm việc, các nhu cầu về sản phẩm nôngnghiệp bị giảm sút, giá giảm mạnh.

Dịch vụ bị ảnh hưởng nặng nề như các nhà hàng, khách sạn phải đóng cửa. Đầu năm2020, 34 cửa hàng Ramen phải thơng báo đóng cửa, phá sản (Teikoku Databank, 2020); 19 hãnghàng không phải hủy và cắt chuyến bay quốc tế 60% và nội địa 45% vì đại dịch (theo số liệuSAAJ); doanh thu của các trung tâm thương mại cũng sụt giảm từ 20% - 40%,…

<b>1.3. Tình hình kinh tế Nhật Bản sau thời kì đại dịch COVID – 19 </b>

Năm 2022, theo Bộ Nông – Lâm – Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF), kim ngạch xuất khẩucác sản phẩm nông lâm ngư nghiệp của Nhật Bản đạt 1.413,8 tỷ Yên (hơn 11 triệu USD), tăng14,3% so với năm ngoái.

o Trong đó, nơng nghiệp có các sản phẩm như trứng gà (42,4%), gạo (24,4%), rau củ(24,3%), rượu Nhật (18,2%), rượu whisky (21,5%) xuất khẩu tốt.

o Đối với lâm nghiệp, ván ép là mặt hàng cũng xuất khẩu tốt.

o Với ngư nghiệp, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng thủy hải sản đang trên đà pháttriển, đạt 300,4 tỷ Yên, tăng 28,7% và chiếm hơn 20% tổng giá trị xuất khẩu. Đặcbiệt, sị điệp trong năm 2022 tăng trưởng cực kì cao, doanh số tăng 42,4%, đạt hơn100 tỷ Yên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Chính phủ Nhật Bản đang chủ trương những chính sách ưu tiên xuất khẩu các mặt hàngtrọng điểm, có nhu cầu cao và hỗ trợ những khu vực sản xuất và xuất khẩu. Bên cạnh đó là hỗ trợtài chính giúp người dân mua các thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ nông nghiệp,…

Sản xuất công nghiệp Nhật Bản đang dần tăng trưởng lại sau COVID – 19, tăng 5,2%(1/2022) so với năm trước.

Nhật Bản đang sử dụng các chính sách kích cầu du lịch, dịch vụ cũng đang dần hồi phụclại.

<b>2. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG QUỐC GIA NHẬT BẢN</b>

Trong năm 2020, năng suất lao động trên mỗi giờ làm việc tại Nhật Bản đạt 4.986 YênNhật, mức cao nhất trong hai thập kỷ qua. Năm đó, năng suất lao động danh nghĩa trên mỗi côngnhân trong nước là khoảng 8 triệu Yên.

Bảng xếp hạng dựa trên dữ liệu của OECD, cho thấy năng suất lao động theo giờ ở NhậtBản vào năm 2020 là 49,5 USD/giờ (tương đương với 5.086 Yên theo sức mua). So với năm2019, Nhật Bản xếp hạng thấp hơn hai bậc, đánh dấu mức thấp nhất kể từ năm 1970.

Năng suất lao động của Nhật Bản đã giảm 0,72 % so với cùng kỳ vào tháng 12 năm 2022,so với mức tăng 0,57 % trong quý trước.

Dữ liệu đạt mức cao nhất mọi thời đại là 7,37% vào tháng 6 năm 2021 và mức thấp kỷlục -8,84% vào tháng 6 năm 2020.

Năng suất của Nhật Bản xếp hạng thấp nhất trong số các quốc gia G7 trong 50 năm liêntiếp.

Kể từ năm 1970, Nhật Bản liên tục xếp hạng cuối cùng về năng suất lao động trongNhóm Bảy quốc gia.

Mặc dù hoạt động kinh tế ở Nhật Bản bị hạn chế rất nhiều trong năm 2020 do đại dịchCOVID-19, nhưng việc nhấn mạnh vào việc duy trì việc làm thơng qua các biện pháp bao gồmtrợ cấp điều chỉnh việc làm đã khiến năng suất lao động giảm, khiến Nhật Bản tụt hạng.

Kể từ năm 1970, Nhật Bản vẫn ở cuối bảng xếp hạng năng suất của Nhóm Bảy quốc gia,với mức năng suất chỉ bằng 60% so với Hoa Kỳ, nơi năng suất mỗi giờ là 80,5 USD (8.282 Yên).

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Năm 2000, năng suất của Nhật Bản bằng khoảng 70% so với Hoa Kỳ, nhưng mức này sau đógiảm xuống cịn khoảng 65% vào năm 2010 và 60% trong những năm gần đây.

<b>2.1. Diễn biến thị trường lao động trong thời kì đại dịch</b>

Đại dịch COVID - 19 đã tác động nghiêm trọng đến thị trường lao động Nhật Bản. Sốlượng việc làm thấp hơn đáng kể so với mức trước đại dịch vào cuối năm 2021 và thu nhập trungbình giảm vào năm 2020 do giảm tiền làm thêm giờ và tiền thưởng. Để cải thiện thị trường, nhànước đã đưa ra kế hoạch cho phép EAS trợ cấp cho các công ty nếu họ duy trì việc làm chongười dân.

Một đặc điểm nổi bật của cú sốc đại dịch đối với thị trường lao động là tác động giữa cácngành rất khác nhau. Các dịch vụ tiếp xúc nhiều (ví dụ: nhà hàng) và sản xuất bị ảnh hưởng nặngnề nhất cả về việc làm và thu nhập. Trong khi đó, các ngành khác bao gồm y tế, tài chính và cácdịch vụ cơng nghệ thông tin hoạt động tương đối tốt và thậm chí cịn tạo thêm việc làm. Tácđộng của ngành là động lực quan trọng dẫn đến kết quả việc làm và thu nhập khác nhau giữa cácnhóm vào năm 2020. Trong khi phụ nữ, nhóm tuổi trẻ hơn, lao động không thường xuyên, laođộng tự do và thu nhập thấp bị giảm thu nhập nhiều hơn và có nguy cơ mất việc làm cao hơn,điều này chủ yếu được thúc đẩy bởi sự đại diện tương đối lớn hơn của họ trong các ngành bị ảnhhưởng nhiều nhất, đặc biệt là trong các ngành dịch vụ tiếp xúc nhiều. Có thể nhận thấy rằng cácdoanh nghiệp nhỏ, những người trình độ học vấn thấp, những người vừa học vừa làm và làm việcbán thời gian bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch, đồng thời những nhóm này có xu hướng có tỷ lệviệc làm cao so với phụ nữ, lao động trẻ và lao động có thu nhập thấp.

<b>2.2. Diễn biến thị trường lao động sau thời kì đại dịch</b>

Thị trường lao động tiếp tục cải thiện trong năm 2022, nhưng triển vọng không chắc chắno Thị trường lao động của Nhật Bản đã cho thấy khả năng phục hồi đáng kể trongcuộc khủng hoảng COVID - 19, với sự biến động hạn chế của cả tỷ lệ thất nghiệp vàviệc làm. Tuy nhiên, sự sụt giảm đáng kể hơn đã diễn ra trong tổng số giờ làm việcvà sự phục hồi là mờ nhạt. Tỷ lệ thất nghiệp đã được cải thiện từ mức cao nhất là3,1% xuống còn 2,6% vào tháng 7 năm 2022. Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn cao hơn 0,4%so với mức trước khủng hoảng. Hơn nữa, tổng số giờ làm việc trong quý 1 năm2022 vẫn thấp hơn 5% so với quý 1 năm 2019.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

o Mặc dù tỷ lệ việc làm của những người từ 15 tuổi trở lên gần như đã phục hồi hoàntoàn, nhưng chỉ phản ánh sự phục hồi tốt hơn đối với phụ nữ và phục hồi chậm đốivới nam giới. Sự khác biệt về giới tính trong q trình phục hồi phần nào phản ánhxu hướng nhân khẩu học dài hạn của Nhật Bản. Số lượng lao động nam đã giảmtrong hai thập kỷ qua và tỷ lệ việc làm của nam giới gần như bị giới hạn ở mứckhoảng 70% trong giai đoạn này. Mặt khác, tỷ lệ việc làm của phụ nữ đã tăng đángkể trong thập kỷ qua, duy trì cả mức độ và tỷ lệ việc làm nói chung ở Nhật Bản.

<b>3. TỶ LỆ THẤT NGHIỆP</b>

Nhật Bản là một trong những quốc gia có thị trường lao động được đánh giá rất cao bởicác chế độ phúc lợi tốt và có nhiều cơ hội việc làm. Đặc biệt hơn nữa, thị trường lao động ở Nhậtln trong tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực nên đã thu hút được rất nhiều nguồn lao động xuấtkhẩu.

Tuy nhiên, đại dịch Covid - 19 diễn ra đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tếnói chung đối với nhiều quốc gia trên tồn thế giới và nói riêng đối với Nhật Bản. Điều này cũngđã làm liên lụy rất nhiều đến tình hình việc làm của đất nước này.

Nhìn vào những ảnh hưởng của Covid-19 đối thị trường lao động Nhật Bản có thể thấy,sự gia tăng tỉ lệ thất nghiệp vẫn là khiêm tốn so với sự sụt giảm chung của các hoạt động kinh tế.Thế nhưng, những ảnh hưởng ấy đã tác động khơng ít đến sự phát triển của Nhật Bản.

Qua các số liệu thống kê, tác động đối với lao động nữ không thường xuyên là rất lớn vàcũng theo các nguồn thông tin tiếp nhận từ Bộ Nội vụ và Truyền thông, số lượng lao động khôngthường xuyên đã giảm 1,07 triệu người từ tháng 1 đến tháng 7/2020 (trong đó có 900.000 phụnữ). Nhiều lao động phi chính thức phân bổ không đồng đều ở phụ nữ, thanh niên hay người giàtừng mất việc trong giai đoạn đóng cửa sau ban bố tình trạng khẩn cấp vào tháng 4/2020, hiệnkhơng lựa chọn tìm việc làm mới. Vì vậy đã bị loại ra khỏi lực lượng lao động này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Nguồn: Bộ Nội vụ Nhật Bản

Xu thế gia tăng tỉ lệ việc làm đã bị đảo lộn cùng với đó là sự giảm sút cả về mức lươnglẫn thời gian làm việc trong khi tỉ lệ thất nghiệp tăng từ 2,4% vào năm 2019 lên đến 2,9% vàotháng 6/2020.

Tác động lâu dài của đại dịch Covid-19 đối với thị trường lao động Nhật Bản sẽ rấtnghiêm trọng. Chính vì lẽ đó, Chính phủ Nhật Bản cũng đã có nhiều biện pháp mở rộng trợ cấpđể điều tiết việc làm. Tháng 8/2021, Chính phủ Nhật đã phê chuẩn 4 triệu đơn trợ cấp với trị giáhơn 4.000 tỷ Yên (~ 36,3 tỷ USD) đã phần nào giảm bớt những tác động về vấn đề việc làm dođại dịch Covid gây ra. Một minh chứng nhỏ trong việc này có thể kể đến đó là người lao độngtrong những lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề, chẳng hạn như ngành hàng khơng, có thể tạm thờiđược chuyển sang làm trong những lĩnh vực ít bị ảnh hưởng hơn như bán lẻ.

Bên cạnh đó, Covid - 19 cũng làm Nhật Bản thay đổi theo từng ngành, trong đó ngành dulịch, khách sạn và nhà hàng bị ảnh hưởng mạnh nhất.

Phần lớn lao động trong những ngành này thuộc lực lượng lao động phi chính thức vớimức lương tối thiểu, khơng có bảo hiểm xã hội và có ít sự lựa chọn. Vì vậy, để hạn chế sự giatăng về tỉ lệ thất nghiệp, chính phủ Nhật Bản cần xây dựng mạng lưới an toàn “hỗ trợ xã hội” đểcung cấp cho người lao động, đặc biệt là lao động phi chính thức về sự hỗ trợ toàn diện như đàotạo nghề, tư vấn cơ hội việc làm mới...

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Nhật Bản đã làm rất tốt trong việc khắc phục sự sụt giảm của thị trường lao động bằngcách áp dụng hình thức làm việc từ xa (WFH- work from home). Hiện nay, 53% lao động tạiTokyo vẫn đang làm việc từ xa. Những người được phép làm việc từ xa có xu hướng làm nhiềugiờ hơn và sự thích nghi với việc làm tại nhà có thể tái định hình mối quan hệ giữa cơng việc vàgia đình tại Nhật Bản. Việc ni con, chăm sóc gia đình sẽ khơng cịn là trở ngại trong cơng việc,đặc biệt là với phụ nữ. Nhờ sự chuyển đổi linh hoạt này, tỉ lệ phụ nữ trong lực lượng lao động cóthể sẽ gia tăng mạnh mẽ hơn.

Ảnh minh họa: Xu hướng làm việc từ xa (WFH)

Cho đến nay, khi dịch bệnh đã suy giảm đi nhiều, nền kinh tế Nhật Bản đã “khởi sắc” trởlại. Theo Văn phòng Nội Các của Nhật Bản, cho thấy một dấu hiệu mà nền kinh tế đã khởi sắclần đầu tiên trong 5 tháng tỉ lệ thất nghiệp đã giảm, nhu cầu tuyển dụng ở các lĩnh vực sản xuất,nhà hàng,... ngày càng tăng lên.

<b>4. CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI)</b>

Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nền kinh tế Nhật Bản bị suy thoái và kéo theonhiều điều tiêu cực tác động đến sự tăng trưởng kinh tế của đất nước này. Điển hình thơng quachỉ số giá tiêu dùng (CPI).

</div>

×