Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

bài 2 cường độ trường hấp dẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.63 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Bài 2: Cường độ trường hấp dẫn

Nhóm 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. Khái niệm</b>

<b>Cường độ hấp dẫn</b>

Có thể xác định giá trị của trường hấp dẫn của Trái đất hoặc của

bất kỳ hành tinh nào khác, tạo ra thương số

giữa lực hấp dẫn và khối lượng của cơ thể.

<b>Cường độ hấp dẫn</b>

là đại lượng đặc trưng cho trường hấp dẫn về

phương diện tác dụng lực lên các vật có khối lượng đặt trong trường

hấp dẫn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>2. Tìm hiểu về cường độ trường hấp dẫn</b>

<i>𝑔= 𝐺𝑀</i>

G là hằng số hấp dẫn, có giá trị là

r là khoảng cách từ điểm ta

xét tới tâm của vật thể, có đơn

vị là m

M là khối lượng của vật thể, có đơn vị là kgg là cường độ

trường hấp dẫn tại điểm

cần tính, có đơn vị là

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2. Tìm hiểu về cường độ trường hấp dẫn</b>

Cường độ trường hấp dẫn của một vật thể tỉ lệ thuận với khối lượng

của vật thể và tỉ lệ nghịch với bình phương

khoảng cách giữa hai vật thể.

Những điểm trên mặt cầu đồng tâm với vật

thể sẽ có cường độ trường hấp dẫn là

khơng đổi.

Càng xa vật thể thì cường độ trường hấp

dẫn càng giảm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Câu hỏi: Biết bán kính Trái Đất bằng 3,67 lần bán kính Mặt Trăng. Giải </b>

<b>thích tại sao lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng bằng lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất nhưng tỉ số trên lại khác 1.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

tượng cho biết hướng và độ mạnh của trường hấp dẫn tại mỗi điểm trong

không gian.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>4. Cường độ trường hấp dẫn của Trái Đất</b>

G là hằng số hấp dẫn, có giá trị là

R là bán kính của Trái Đất, h

là độ cao của điểm ta xét

M là khối lượng của Trái

Đất, có giá trị là 6.kg

g là cường độ trường hấp dẫn của Trái

Đất

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>4. Cường độ trường hấp dẫn của Trái Đất</b>

Tại bề mặt Trái Đất, cường độ trường hấp dẫn có giá trị xấp xỉ là 9,81 m/. Nếu bỏ qua ảnh hưởng của sức cản khơng khí, một vật rơi tự do gần bề mặt Trái Đất sẽ tăng tốc thêm 9,81 m/s sau mỗi giây.

<b>2</b>

<b><small>nd </small></b>

Những điểm trên mặt cầu đồng tâm với Trái Đất sẽ có cường độ trường hấp dẫn là khơng đổi.

<b>4thVí dụ</b>

-Cường độ Trường hấp dẫn tại quỹ đạo trái đất.-Cường độ trường hấp dẫn tại đỉnh Everest (cao 8.849 m so với mực nước biển)

Càng xa Trái Đất thì cường độ trường hấp dẫn càng giảm

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>4. Cường độ trường hấp dẫn của Trái Đất</b>

<b>Ví dụ</b>

Cường độ Trường hấp dẫn tại quỹ đạo trái đất là khoảng 3,5m/

<b>Ví dụ</b>

Cường độ trường hấp dẫn tại đỉnh Everest (cao 8.849 m so với mực nước biển) là 9,78 m/, thấp hơn so với cường độ trường hấp dẫn tại mực nước biển là 9,81 m/.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Kết luận</b>

Cường độ trường hấp dẫn là một đại lượng quan trọng trong vật lý. Nó có tác

động đến chuyển động của các vật thể trong vũ trụ, bao gồm cả sự sống trên Trái

Đất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Câu hỏi: Nhận xét về phương, chiều của đường sức trường hấp dẫn của Trái Đất.</b><sup>Đường sức trường hấp dẫn có phương chiều là đi từ vơ </sup><sub>cùng vào tâm của Trái Đất.</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Câu hỏi: Tìm hiểu và trình bày về tác dụng của trường hấp dẫn của Trái Đất lên các </b>

<b>nhà du hành vũ trụ trên trạm vũ trụ bay </b>

<b>xung quanh Trái Đất.</b><sup>Khơng trọng lực khơng có nghĩa là thiếu lực hấp dẫn. Khi các phi </sup>hành gia đang lơ lửng như thể lực hấp dẫn không tồn tại nhưng họ vẫn chịu tác dụng của lực hút của Trái đất. Những người cư ngụ trên Trạm Vũ trụ Quốc tế lơ lửng vì họ thực hiện chuyển động xuống vĩnh viễn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe

</div>

×