Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

tiểu luận báo cáo kế hoạch phát triển kỹ năng tương tác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

<b>… …</b><sub></sub>

<b>BÁO CÁO </b>

<b>KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TƯƠNG TÁC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>Đà Nẵng, tháng 4 năm 2024</i>

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>3. Phương pháp đánh giá kỹ năng:...3</i>

<b>PHẦN II: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUYỀN LỰC VÀ ẢNH HƯỞNG...4</b>

<i>1. Mục tiêu phát triển kỹ năng:...4</i>

<i>2. Kế hoạch hành động:...4</i>

<i>3. Phương pháp đánh giá kỹ năng...4</i>

<b>PHẦN III: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC...6</b>

<i>1. Mục tiêu phát triển kỹ năng:...6</i>

<i>2. Kế hoạch hành động:...6</i>

<i>3. Phương pháp đánh giá kỹ năng:...7</i>

<b>PHẦN IV: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT. 8</b>

<i>1. Mục tiêu phát triển kỹ năng:...8</i>

<i>2. Kế hoạch hành động:...8</i>

<i>3. Phương pháp đánh giá kỹ năng:...9</i>

<b>PHẦN V: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TẠO DỰNG VÀ LÀM VIỆC NHÓM...10</b>

<i>1. Mục tiêu phát triển kỹ năng:...10</i>

<i>2. Kế hoạch hành động:...10</i>

<i>3. Phương pháp đánh giá kỹ năng...10</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN I: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG HUẤN LUYỆN, TƯ VẤN,TRUYỀN THƠNG HỖ TRỢ</b>

Trong mơi trường đầy biến động và cạnh tranh ngày nay, vai trò của huấn luyện, tưvấn và truyền thông hỗ trợ trở nên ngày càng quan trọng hơn đối với sự phát triển bền vữngcủa cá nhân, tổ chức và cộng đồng. Huấn luyện không chỉ là cách cung cấp kiến thức và kỹnăng mà còn là phương tiện để khám phá và phát triển tiềm năng ẩn trong mỗi người.Trong khi đó, tư vấn giúp cá nhân và tổ chức thúc đẩy sự phát triển và đạt được thành cơngmột cách hiệu quả nhất. Cịn truyền thơng hỗ trợ khơng chỉ đóng vai trị là cơng cụ truyềnđạt thơng tin mà cịn là một phương tiện mạnh mẽ để xây dựng ý thức và tạo ra ảnh hưởngtích cực trong cộng đồng.

Với sự kết hợp của huấn luyện, tư vấn và truyền thông hỗ trợ không chỉ giúp nâng caonăng suất và hiệu suất làm việc mà cịn thúc đẩy sự phát triển tồn diện và bền vững trongxã hội ngày nay.

<b>1. Mục tiêu phát triển kỹ năng:</b>

- Giúp tổ chức lại và giải quyết những vấn đề liên quan đến tình trạng tinh thần, tình cảmhay các vấn đề cá nhân.

- Các mối quan hệ cá nhân trở nên tích cực, có giá trị thực tiễn trong các tổ chức.- Nâng cao khả năng phân tích vấn đề, đưa ra giải pháp hợp lý, và có khả năng thuyết phục

và tạo động lực cho người khác.

<b>2. Kế hoạch hành động:</b>

- Thông qua việc học về kỹ năng truyền thông, tôi đã nắm được cách tạo mơi trườngtruyền thơng khơng gặp khó khăn và xung đột. Tám nguyên tắc truyền thông hỗ trợ lànhững hướng dẫn thực tế giúp vượt qua những trở ngại trong truyền thông. Để áp dụnghiệu quả các nguyên tắc này, tơi cần thực hiện trong mọi tình huống giao tiếp, ở bất kỳđâu và bất kỳ lúc nào, nhằm tránh tình huống phịng thủ và xung đột truyền thơng giữa cánhân.

- Mong muốn nâng cao kỹ năng truyền thông, tôi thấy quan trọng phải liên tục áp dụngTám nguyên tắc truyền thông trong mọi giao tiếp. Bằng cách tương tác với bạn bè, ngườithân, và giáo viên, tôi nhận thức được tầm quan trọng của việc truyền đạt thông điệp mộtcách chính xác và xây dựng mối quan hệ thông qua sự trao đổi hỗ trợ và làm mạnh mẽhơn. Vì vậy, việc áp dụng Tám nguyên tắc truyền thơng khơng chỉ là một nhiệm vụ mà làmột thói quen hàng ngày, không kể đâu và khi nào.

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later onyour computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Muốn cải thiện khả năng thảo luận và đàm phán cá nhân, tôi chọn thực hiện các cuộc traođổi định kỳ với gia đình vào mỗi tuần. Những cuộc trao đổi này không chỉ tạo ra sự gắnkết, chia sẻ thông tin mở cửa và dự đốn kế hoạch gia đình, mà cịn đặt mục tiêu rõ ràngcho việc thương lượng vai trò và mong đợi của mỗi bên. Quan trọng là, cuộc thảo luậnxoay quanh việc hỗ trợ và xây dựng, không phải cạnh tranh hoặc xung đột, và đề cao sựhiểu biết và tơn trọng lẫn nhau. Trong gia đình, các cam kết này tập trung vào những hoạtđộng hàng ngày như việc quản lý nhà cửa, kỳ nghỉ, và mối quan hệ giữa các thành viên.

<b>Ở đâu: Ở mọi nơi.</b>

<b>Với ai: Với bạn bè, người thân, mọi người thường gặp hằng ngày.Khi nào: Trong những tình huống giao tiếp, tạo những sự kiện định kỳ.3. Phương pháp đánh giá kỹ năng:</b>

+ Để đánh giá mức độ thành công trong việc tránh sự phịng thủ và chống đối trongtruyền thơng giữa các cá nhân và khả năng ứng dụng các nguyên tắc trong truyền thơnghỗ trợ được cải thiện, tơi có một số phương pháp đánh giá như sau. Sự thành công đượcthể hiện thông qua mối quan hệ giữa hai bên truyền thơng cũng được hỗ trợ, thậm chíđược tăng cường, thơng qua sự trao đổi. Từ đó, dẫn đến các quan hệ cá nhân tích cực.Chúng ta cũng có thể đánh giá mức độ thành công thông qua việc bản thân đạt được năngsuất cao hơn, giải quyết vấn đề nhanh hơn, có đầu ra chất lượng cao hơn, và các mâuthuẫn và các hoạt động chống đối thù địch cũng ít hơn so với những nhóm và tổ chức cóít mối quan hệ tích cực. Hơn nữa, việc khả năng ứng dụng các nguyên tắc trong truyềnthông hỗ trợ được cải thiện thành cơng cũng có thể được nhận biết khi có ít những lờiphàn nàn và hiểu sai của mọi người xung quanh đối với mình.

+ Để đánh giá mức độ cải thiện khả năng sử dụng phỏng vấn quản lý cá nhân, tôi cầnphải xem xét là hiệu quả các cuộc nói chuyện có tăng hay khơng và trách nhiệm cá nhânđược cải thiện đến mức độ nào. Ngoài ra, khả năng sử dụng phỏng vấn quản lý cá nhântăng sẽ khiến tơi có nhiều thời gian rỗi hơn nhờ các công việc nhà được phân chia rõràng, giảm được sự gián đoạn trong công việc và giảm được những cuộc cãi vã, hiểu lầmkhơng đáng có. Khi những phản hồi tiêu cực hay sự điều chỉnh được nói ra thì giúp làmtăng cường mối quan hệ cá nhân cùng với việc giải quyết vấn đề và nâng cao hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>PHẦN II: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUYỀN LỰC VÀ ẢNHHƯỞNG</b>

Quyền lực và ảnh hưởng là công cụ quan trọng để thúc đẩy sự thay đổi và phát triểntrong tổ chức và xã hội. Sự hiểu biết về cách thức hoạt động của quyền lực và ảnh hưởnggiúp cá nhân và tổ chức hiểu rõ hơn về cách thức để tạo ra sự thay đổi và ảnh hưởng tích cựctrong mơi trường làm việc và xã hội.

<b>1. Mục tiêu phát triển kỹ năng:</b>

- Gia tăng quyền lực cá nhân

- Gia tăng tính trung tâm và tính quan trọng của vị trí- Gia tăng tính thể hiện về kết quả cơng việc của bản thân.

<b>2. Kế hoạch hành động:</b>

- Để gia tăng quyền hành vị trí và cá nhân của bản thân, tơi cần phải nỗ lực học tập cáckiến thức trong các tiết học và không ngừng tham gia các hoạt động ngoại khóa ở trêntrường cùng với bạn bè. Bên cạnh đó, tơi ngồi việc phải duy trì thái độ chân thành, yêumến và giúp đỡ bạn bè thì phải học cách thích ứng vào tơn trọng văn hóa tổ chức ở mọilúc mọi nơi.

- Để gia tăng tính trung tâm và tính quan trọng của vị trí, tơi cần phải giao tiếp, trò chuyệnvới mọi người xung quanh ở mọi nơi, mọi lúc. Kết giao và trò chuyện với những ngườibạn mới giúp mở rộng mạng lưới giao tiếp của bản thân có thể làm gia tăng tính trungtâm và tính quan trọng của vị trí của tơi. Ngồi ra, tơi cũng có thể xung phong đảm nhậnnhững nhiệm vụ then chốt, quan trọng trong q trình học nhóm với bạn bè ở các mônhọc trên trường.

- Để gia tăng tính thể hiện về kết quả cơng việc của bản thân, tơi có thể giơ tay phát biểubài trong q trình học tập ở trên trường, hoặc trao đổi với giảng viên về những vấn đềthắc mắc trong quá trình học tập thông qua việc gửi mail hoặc gặp mặt trực tiếp cuối giờhọc. Các hành động trên sẽ giúp tôi tăng cường số lần tiếp xúc với giảng viên. Ngồi ra,tơi có thể cùng với các bạn trong nhóm thực hiện các bài báo cáo thuyết trình bằng miệngtrên lớp và giải đáp các câu hỏi của giảng viên về bài thuyết trình.

<b>Ở đâu: Lớp học, buổi học nhóm và các cuộc trao đổi với giảng viên.Với ai: Bạn bè, giảng viên. </b>

<b>Khi nào: Trong các buổi học, buổi thảo luận nhóm và trong các cuộc gặp gỡ với giảng</b>

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>3. Phương pháp đánh giá kỹ năng </b>

Để đánh giá liệu tôi đã đạt được ba mục tiêu đã đề ra hay không, tôi sẽ thực hiện một sốphương pháp đánh giá khác nhau. Trước hết, tôi sẽ tự đánh giá bằng cách xem xét mức độtương tác và tham gia trong các hoạt động nhóm. Nếu tôi thường xuyên đứng ra giải quyếtcác vấn đề hoặc can thiệp để hỗ trợ các bạn trong lớp hoặc trong nhóm, đó có thể được coi làmột dấu hiệu tích cực.

Tiếp theo, tơi sẽ kiểm tra khả năng phân cơng cơng việc trong nhóm. Nếu tơi có khả năngtổ chức và phân chia công việc một cách hiệu quả, đồng thời đảm bảo mỗi thành viên đều cónhiệm vụ phù hợp và được hỗ trợ, điều đó cho thấy tôi đã tiến triển trong việc thúc đẩy sựhợp tác trong nhóm.

Cuối cùng, để đánh giá mức độ tương tác với giảng viên, tôi sẽ xem xét mức độ tương tácvà giao tiếp của mình trong quá trình học tập. Nếu tơi duy trì một mức độ giao tiếp tích cựcvà thường xuyên tương tác với giảng viên để thảo luận về các vấn đề học tập hoặc để nhậnđược sự hướng dẫn, đó có thể được coi là một dấu hiệu của sự tiến bộ trong việc xây dựngmối quan hệ với giảng viên.

Từ các đánh giá này, tơi sẽ có cái nhìn tổng quan về việc có đạt được ba mục tiêu đã đềra hay không và có thể điều chỉnh hành động của mình để tiếp tục phát triển và cải thiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>PHẦN III: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC</b>

Tạo động lực trong cuộc sống là chìa khóa quan trọng giúp chúng ta điều hướng và duytrì mục tiêu của mình. Nó là nguồn động viên khơng ngừng, giúp chúng ta vượt qua nhữngthách thức và khó khăn trong hành trình của mình. Động lực khơng chỉ đơn thuần là một lýdo để làm việc, mà còn là nguồn năng lượng tạo ra sự sáng tạo và khích lệ chúng ta khámphá tiềm năng bản thân. Khi chúng ta có động lực, chúng ta cảm thấy tự tin hơn, sẵn lịng đốimặt với những thử thách mới và khơng ngừng nỗ lực để phấn đấu vươn tới những mục tiêulớn lao hơn. Điều này không chỉ mang lại sự thành cơng về mặt cá nhân mà cịn giúp chúngta trở thành những người đóng góp tích cực và có ý nghĩa trong xã hội. Với tạo động lực,cuộc sống trở nên đầy ý nghĩa và hấp dẫn hơn, đồng thời giúp chúng ta trở thành phiên bảntốt nhất của chính mình.

<b>1. Mục tiêu phát triển kỹ năng:</b>

- Loại bỏ rào cản đối với sự thực hiện cơng việc trong nhóm- Phát triển khả năng cá nhân.

- Tạo dựng một môi trường làm việc thúc đẩy.

<b>2. Kế hoạch hành động:</b>

+ Thông qua việc học tập về kỹ năng truyền thông, tôi đã được học về loại bỏ rào cản đốivới sự thực hiện cơng việc trong nhóm. Trong trường hợp khi tơi làm việc nhóm với cácbạn trong tiết học ở trên mà sự thực hiện cơng việc trong nhóm khơng hiệu quả thì đầutiên tơi và các thành viên trong nhóm cần xác định cụ thể những rào cản đang gây khókhăn trong q trình làm việc, bao gồm cả yếu tố cá nhân, môi trường và tổ chức. Tiếptheo, tăng cường giao tiếp hiệu quả bằng cách thiết lập các kênh trao đổi thông tin rõràng và thường xuyên giữa các thành viên trong nhóm. Điều này giúp mọi người hiểu rõmục tiêu và trách nhiệm của mình.

+ Tơi muốn phát triển khả năng cá nhân. Thông qua việc học tập với bạn bè và thầy cô ởtrường học,… tôi biết rằng chúng ta cần phải phát triển khả năng cá nhân để có thể hồnthành cơng việc một cách xuất sắc và hồn hảo. Bên cạnh đó, tơi cần phải không ngừnghọc tập và trau dồi các kỹ năng ở mọi lúc mọi nơi để trở thành một phiên bản tốt hơn mỗingày.

+ Tôi muốn tạo dựng một môi trường làm việc thúc đẩy. Để làm được điều đó thì trongq trình học tập và làm việc ở trường, ở nhà,… thì tơi cần phải đặt ra các mục tiêu cầnđạt được và trao phần thưởng gì khi bản thân hồn thành các mục tiêu cơng việc đó. Điềuđó sẽ tạo nên động lực thúc đẩy tơi khi làm việc.

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Ở đâu: Trong môi trường học tập, giao tiếp với bạn bè và thầy cô ở trường.Với ai: Bạn bè, thầy cô và bản thân.</b>

<b>Khi nào: Trong các buổi làm việc nhóm, khi gặp phải khó khăn trong q trình thực hiện</b>

cơng việc.

<b>3. Phương pháp đánh giá kỹ năng:</b>

Để tự đánh giá mức độ trau dồi được kỹ năng tạo động lực của bản thân, tơi có thể ápdụng một số tiêu chí để đánh giá và tự đánh giá sự tiến bộ của mình. Đầu tiên, một trongnhững tiêu chí quan trọng là khả năng hồn thành cơng việc một cách hiệu quả và có hiệusuất. Tơi sẽ tự đặt câu hỏi liệu bản thân đã đạt được mục tiêu đã đề ra và hồn thành cơngviệc một cách hiệu quả, hay là vẫn còn cần cải thiện và nâng cao khả năng tự chủ và tổ chứccơng việc của mình.

Thứ hai, để đánh giá mức độ tạo động lực của bản thân, tôi sẽ xem xét cảm giác và tâmtrạng của mình khi làm việc và học tập. Nếu tôi cảm thấy vui vẻ, hứng khởi và nhiệt huyếtkhi thực hiện các nhiệm vụ, điều này có thể cho thấy mức độ tạo động lực của bản thân đãđược cải thiện. Ngược lại, nếu tôi thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, buồn chán và khơng cóđộng lực, có thể cần phải tìm kiếm cách để kích thích và tạo động lực cho bản thân.

Cuối cùng, tôi sẽ đánh giá xem liệu bản thân có gặp phải khó khăn hay trở ngại trong qtrình hồn thành cơng việc hay khơng. Nếu tơi thường xun gặp phải những trở ngại và cảmthấy khó khăn trong việc tiến triển, điều này có thể là dấu hiệu của việc cần cải thiện kỹ năngtự động lực và vượt qua thách thức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>PHẦN IV: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT</b>

Quản trị xung đột là q trình quan trọng trong mơi trường tổ chức, nơi mà sự khác biệtvề quan điểm, ý kiến và mục tiêu có thể dẫn đến những mâu thuẫn và căng thẳng. Để duy trìsự hịa thuận và hiệu quả làm việc, việc quản trị xung đột đóng vai trị quan trọng. Bằng cáchtìm ra ngun nhân gốc rễ của xung đột, tôn trọng các quan điểm và quyền lợi của mọi bên,cùng với việc sử dụng các phương pháp giải quyết mâu thuẫn một cách công bằng và hiệuquả, tổ chức có thể xây dựng một mơi trường làm việc tích cực và hỗ trợ sự phát triển cánhân và tổ chức. Quản trị xung đột không chỉ giúp bảo vệ mối quan hệ và tăng cường hiệusuất làm việc, mà còn tạo ra cơ hội cho sự sáng tạo và tăng cường sự hài lòng và cam kết từcác bên liên quan. Đồng thời, việc quản trị xung đột một cách khéo léo cũng giúp ngăn chặnsự leo thang của xung đột và đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững cho tổ chức.

<b>1. Mục tiêu phát triển kỹ năng:</b>

- Dự đoán tâm điểm và nguồn gốc của xung đột.- Lựa chọn chiến lược quản trị xung đột thích hợp.

- Giải quyết những cuộc đụng độ giữa các cá nhân bằng phương pháp hợp tác.

<b>2. Kế hoạch hành động:</b>

+ Trong quá trình học tập và làm việc với bạn bè, người thân và mọi người ở trường học,ở nhà hay ở những nơi khác, sẽ có lúc xảy ra những xung đột. Khi đó, tôi cần phải ngồilại cùng với người xảy ra xung đột phân tích lại xung đột, tìm ra vấn đề cốt lõi của xungđột và đánh giá mức độ nghiêm trọng của xung đột. Từ đó, tơi sẽ rèn luyện được cách dựđoán tâm điểm và nguồn gốc của xung đột.

+ Tôi muốn xác định và lựa chọn chiến lược quản trị xung đột thích hợp cho bản thân.Thơng qua việc học tập về năm phương pháp giải quyết xung đột, tơi sẽ tìm được phươngpháp giải quyết xung đột phù hợp của mình. Qua đó, trong lúc xảy ra xung đột với ngườikhác ở bất kể nơi nào, tôi cũng sẽ biết cách để giải quyết xung đột một cách hợp lý nhất.+ Để rèn luyện được cách giải quyết những cuộc đụng độ giữa các cá nhân bằng phươngpháp hợp tác, tôi cần điều chỉnh thái độ hướng đến giải pháp cộng tác, đồng ý chi sẽ tháiđộ hoặc giá trị trong khi tranh luận với bạn cùng nhóm về một vấn đề học tập nào đó ởtrên lớp. Đó là lợi ích của việc kết hợp q trình giải quyết vấn đề trong cuộc thảo luậncủa chúng ta đối với phương pháp cộng tác. Quá trình giải quyết vấn đề đưa ra một sơ đồcấu trúc mà sơ đồ này cung cấp một tiến trình hợp lý được cân nhắc thận trọng theo mộttrật tự để giải quyết xung đột giữa những người bất đồng, điều này tạo ra một sự cam kếtlàm việc cùng nhau. Trong những tình huống đó, nó sẽ giúp tạo ra một khung cảnh chung8

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

đối với nhóm học về những suy nghĩ của tôi và sự tự chủ về những trạng thái cảm xúccủa tôi.

<b>Ở đâu: Trong các hoạt động nhóm, dự án nhóm hoặc các cuộc thảo luận.Với ai: Bạn cùng nhóm hoặc bạn cùng tranh luận.</b>

<b>Khi nào: Trong các tình huống xảy ra xung đột, bạn cần điều chỉnh thái độ và hướng đến</b>

giải pháp cộng tác.

<b>3. Phương pháp đánh giá kỹ năng:</b>

Đầu tiên và quan trọng nhất là khả năng xác định nguồn gốc của xung đột. Điềunày địi hỏi khả năng phân tích sâu sắc để nhận biết và hiểu rõ những nguyên nhân cơbản gây ra xung đột. Tôi cần phải đặt câu hỏi: "Tại sao xung đột xảy ra?", "Có những yếutố nào đang góp phần vào việc tạo ra xung đột này?" Để trả lời những câu hỏi này, tôi cầnphải nắm vững thông tin và hiểu biết về bối cảnh, quan hệ giữa các bên, và các yếu tốtâm lý và văn hóa liên quan.

Tiếp theo, phương pháp đánh giá cũng bao gồm khả năng giải quyết xung đột mộtcách hiệu quả. Điều này địi hỏi sự linh hoạt, trí tuệ và kỹ năng giao tiếp tốt để tìm ra cácgiải pháp phù hợp và đạt được thỏa thuận chung giữa các bên. Tôi cần phải đặt câu hỏi:"Làm thế nào để giải quyết xung đột một cách công bằng và bền vững?", "Có nhữngphương pháp và kỹ thuật nào có thể được áp dụng để đạt được kết quả tốt nhất cho tất cảmọi người liên quan?"

Cuối cùng, phương pháp đánh giá còn xem xét đến hiệu quả của quá trình giảiquyết xung đột. Sau khi xung đột được giải quyết, một trong những dấu hiệu cho thấyquá trình này đã thành cơng là sự hịa hỗn giữa các bên. Điều này có nghĩa là các bên đãtạm thời bỏ qua những mâu thuẫn và nhấn mạnh vào việc hướng đến những mục tiêuchung và lợi ích tồn cầu. Tính hịa hỗn này cho thấy sự hài lịng và đồng ý từ cả haiphía, và mở ra cơ hội cho sự hợp tác và tái thiết mối quan hệ trong tương lai.

</div>

×