Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

BÁO CÁO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP (WB8) TỈNH KHÁNH HÕA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 85 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÕA
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH KHÁNH HÕA
-------------------

BÁO CÁO
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ
TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP (WB8)
TỈNH KHÁNH HÕA

THUỘC DỰ ÁN: SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP
(DRSIP/WB8) DO NGÂN HÀNG THẾ GIỚI TÀI TRỢ
Vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB)
Hiệp định số 5749 – VN

Khánh Hòa,11/ 2018


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÕA
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH KHÁNH HÕA
-------------------

BÁO CÁO
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ

TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP (WB8)
TỈNH KHÁNH HÕA

THUỘC DỰ ÁN: SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP
(DRSIP/WB8) DO NGÂN HÀNG THẾ GIỚI TÀI TRỢ
Vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB)
Hiệp định số 5749 – VN



ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƢ

ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ TƢ VẤN

Khánh Hòa,11/ 2018


MỤC LỤC
CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................................................... 3
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................................................... 4
TÓM TẮT CHÍNH ..................................................................................................................................... 5
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG ........................................................................................................ 7
1.1 Mô tả dự án ............................................................................................................................................. 7
1.2 Tiểu dự án: Sửa chữa và nâng cao an toàn đập (WB8), Tỉnh Khánh Hòa .............................................. 7
1.2.1 Mục tiêu của tiểu dự án ................................................................................................................... 7
1.2.2 Phạm vi của tiểu dự án .................................................................................................................... 7
CHƢƠNG II: KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ VÀ THỂ CHẾ ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƢỜI DTTS .......... 8
2.1 Khung pháp lý và chính sách quốc gia về ngƣời DTTS ......................................................................... 8
2.2. Chính sách hoạt động của NHTG về ngƣời DTTS (OP 4.10) ............................................................... 9
CHƢƠNG III: MÔ TẢ VỀ DÂN SỐ VÙNG TDA ................................................................................ 10
3.1 Tổng quan về KT-XH tại vùng TDA .................................................................................................... 10
3.2 Tổng quan về các DTTS tỉnh Khánh Hoà và tại vùng TDA ................................................................. 15
3.2.1. Thống kê về DTTS toàn tỉnh Khánh Hoà ...................................................................................... 15
3.2.2. Thống kê về DTTS tại vùng TDA .................................................................................................. 15
3.3 Kết quả điều tra về KT-XH các hộ DTTS ............................................................................................ 16
3.3.1 Mẫu điều tra và phương pháp chọn mẫu ....................................................................................... 16
3.3.2 Thông tin chung về chủ hộ DTTS................................................................................................... 16
3.3.3 Thông tin về KT-XH hộ DTTS........................................................................................................ 17
3.3.3.1 Nhân khẩu học gia đình ......................................................................................................... 17

3.3.3.2 Tài sản hộ gia đình................................................................................................................. 21
3.3.4 Thu nhập và chi tiêu....................................................................................................................... 24
3.3.4.1 Thu nhập ................................................................................................................................ 25
3.3.4.2 Chi tiêu .................................................................................................................................. 26
3.3.5 Các vấn đề về giới.......................................................................................................................... 27
3.3.6 Khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội ............................................................................................ 28
3.4 Đặc điểm văn hoá, tín ngƣỡng của từng DTTS trong vùng TDA ......................................................... 30
3.4.1 Dân tộc Raglai ............................................................................................................................... 31
3.4.2 Dân tộc Nùng ................................................................................................................................. 31
3.4.3 Dân tộc Tày.................................................................................................................................... 31
3.4.4 Dân tộc Mường .............................................................................................................................. 31
3.4.5 Dân tộc Hoa ................................................................................................................................... 32
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG XÃ HỘI, BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DTTS ............................................................................................. 32
4.1 Các tác động từ TDA ............................................................................................................................ 32
4.1.1 Tác động tích cực ........................................................................................................................... 32


4.1.2 Tác động tiêu cực tiềm tàng chung và biện pháp giảm thiểu......................................................... 34
4.2 Các tác động cụ thể tới nhóm DTTS của các TDA trong giai đoạn đầu thực hiện tiểu dự án .............. 34
4.2.1 Các tác động: ................................................................................................................................. 34
4.2.2 Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng đối với người DTTS.............................................. 35
4.3 Kế hoạch hành động phát triển DTTS .................................................................................................. 35
4.3.1 Kế hoạch hành động 1: Chương trình truyền thông ...................................................................... 35
4.3.2 Kế hoạch hành động 2: Hỗ trợ chương trình nước sạch cho các hộ dân ...................................... 35
4.3.3 Kế hoạch hành động 3: Tuyển dụng lao động phổ thông làm việc tại đơn vị vận hành hồ ........... 36
CHƢƠNG V: CÔNG BỐ THÔNG TIN, THAM VẤN CÓ SỰ THAM GIA ...................................... 38
5.1 Mục tiêu của tham vấn cộng đồng ........................................................................................................ 38
5.2 Phƣơng pháp tham vấn chủ yếu đƣợc thực hiện trong kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số ............... 38
5.3 Nội dung tham vấn ................................................................................................................................ 39

5.3.1 Các bước tham vấn cộng đồng ...................................................................................................... 39
5.3.2 Tham vấn người DTTS trong quá trình chuẩn bị tiểu dự án.......................................................... 39
5.3.3 Tham vấn người DTTS trong quá trình thực hiện tiểu dự án ........................................................ 40
5.3.4 Phổ biến và công khai thông tin .................................................................................................... 41
5.4 Kết quả tham vấn cộng đồng................................................................................................................. 41
CHƢƠNG VI: NÂNG CAO NĂNG LỰC .............................................................................................. 43
CHƢƠNG VII: CƠ CHÊ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI ......................................................................... 44
7.1 Những nguyên tắc chính của cơ chế khiếu nại...................................................................................... 44
7.2 Cơ chế giải quyết khiếu nại................................................................................................................... 44
7.2.1 Giai đoạn đầu, UBND xã ............................................................................................................... 44
7.2.2 Giai đoạn hai, UBND huyện .......................................................................................................... 45
7.2.3 Giai đoạn 3, UBND tỉnh ................................................................................................................ 45
7.2.4 Giai đoạn cuối cùng, tòa án dân sự ............................................................................................... 45
CHƢƠNG VIII: TỔ CHỨC THỰC HIỆN............................................................................................. 45
CHƢƠNG IX: GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ .......................................................................................... 46
9.1. Các nguyên tắc giám sát....................................................................................................................... 46
9.2. Giám sát nội bộ .................................................................................................................................... 47
9.3 Giám sát độc lập.................................................................................................................................... 48
CHƢƠNG X: NGÂN SÁCH VÀ TÀI CHÍNH ....................................................................................... 50
10.1 Nguồn ngân sách ................................................................................................................................. 50
10.2 Nguồn kinh phí dự kiến ...................................................................................................................... 50
PHỤ LỤC................................................................................................................................................... 51
PHỤ LỤC 1: BIÊN BẢN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG............................................................................. 51
PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THAM VẤN VÀ KHẢO SÁT HIỆN TRƢỜNG ............................ 69

2


CÁC TỪ VIẾT TẮT
BAH


Bị ảnh hƣởng

CPO

Ban quản lý Trung Ƣơng các dự án thủy lợi

DARD

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

DRS

Báo cáo thuyết minh

DTTS

Dân tộc thiểu số

EMPF

Khung chính sách dân tộc thiểu số

EMDP

Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số

ESIA

Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng và xã hội


ESMF

Khung quản lý môi trƣờng và xã hội

GAP

Kế hoạch hành động giới

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

OP

Chính sách hoạt động

Ban QLDA

Ban Quản lý dự án

PRA

Đánh giá nông thôn có sự tham gia

PPMU

Ban quản lý dự án cấp tỉnh

RAP


Kế hoạch tái định cƣ

RPF

Khung chính sách tái định cƣ

SA

Báo cáo đánh giá tác động xã hội

TDA

Tiểu Dự án

UBND

Uỷ ban nhân dân

USD

Đô la Mỹ

VDIC

Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam

VNĐ

Việt Nam Đồng


WB/NHTG

Ngân hàng Thế giới

3


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Văn bản pháp luật liên quan đến Dân tộc thiểu số .......................................................................... 8
Bảng 2: Tình hình kinh tế xã hội của các xã thuộc TDA ............................................................................ 11
Bảng 3: Dân tộc tại TDA............................................................................................................................. 15
Bảng 4: Thông tin chung về chủ hộ dân tộc thiểu số .................................................................................. 16
Bảng 5: Thông tin về việc làm chính của chủ hộ ngƣời dân tộc thiểu số ................................................... 17
Bảng 6: Số thành viên trong hộ .................................................................................................................... 18
Bảng 7: Thông tin chung về kết quả điều tra kinh tế - xã hội hộ dân tộc thiểu số....................................... 18
Bảng 8: Trình độ học vấn............................................................................................................................ 20
Bảng 9: Nghề nghiệp chính của các thành viên dân tộc thiểu số ................................................................ 20
Bảng 10: Loại nhà của các hộ dân tộc thiểu số đƣợc điều tra ..................................................................... 21
Bảng 11: Nhà vệ sinh của các hộ dân tộc thiểu số ...................................................................................... 21
Bảng 12: Nguồn nƣớc dùng trong sản xuất và sinh hoạt của hộ dân tộc thiểu số....................................... 22
Bảng 13: Loại nhiên liệu chính dùng để dung nấu...................................................................................... 23
Bảng 14: Các đồ dùng thiết yếu của hộ ....................................................................................................... 23
Bảng 15: Mức sống của các hộ bị ảnh hƣởng ............................................................................................. 24
Bảng 16: Mức thu nhập trung bình của hộ dân tộc thiểu số ........................................................................ 25
Bảng 17: Tỷ lệ thu nhập của các hộ DTTS theo các mức thu nhập ............................................................ 25
Bảng 18: Mức chi tiêu trung bình của hộ dân tộc thiểu số ......................................................................... 26
Bảng 19: Tỷ lệ chi tiêu của các hộ DTTS theo các mức thu nhập .............................................................. 27
Bảng 20: Phân công các công việc trong các hộ gia đình vùng TDA.................................................................. 27
Bảng 21: Khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội thông qua đào tạo, tập huấn .................................................. 28

Bảng 22: Khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội .......................................................................................... 30
Bảng 23: Tổng hợp các kế hoạch hành động phát triển DTTS ................................................................... 37
Bảng 24: Kế hoạch thực hiện ...................................................................................................................... 46
Bảng 25: Các chỉ số giám sát nội bộ ........................................................................................................... 47
Bảng 24: Các chỉ số giám sát độc lập ......................................................................................................... 48
Bảng 27: Ngân sách kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số ........................................................................... 50

4


TÓM TẮT CHÍNH
Dự án Sửa chữa và nâng cao an toàn đập (WB8) đƣợc Bộ NN&PTNT phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả
thi tại Quyết định số 4638/QĐ-BNN-HTQT ngày 09/11/2015. Hiệp định của dự án đã đƣợc ký kết ngày
8/4/2016 giữa Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới. Dự án có tổng mức đầu tƣ là 443 triệu USD,
trong đó: vốn vay WB là 415 triệu USD; vốn đối ứng là 28 triệu USD; thời gian vay là 25 năm (đến năm
2040). Cơ quan chủ quản dự án là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Chủ dự án là Ban quản lý
Trung ƣơng các dự án Thủy lợi.
Dự án bao gồm 3 Hợp phần, có tổng vốn đầu tƣ là 443 triệu USD, trong đó vốn vay là 415 triệu USD vay
vốn ODA từ WB và 28 triệu USD vốn đối ứng. Kinh phí phân bổ cho Hợp phần 1 là 412 triệu USD, Hợp
phần 2 là 20 triệu USD, Hợp phần 3 là 11 triệu USD.
- Hợp phần 1: Khôi phục an toàn đập, kinh phí: 412 triệu USD.
- Hợp phần 2: Quản lý an toàn đập, kinh phí: 20 triệu USD.
- Hợp phần 3: Hỗ trợ quản lý dự án, kinh phí: 11 triệu USD.
Khung pháp lý:
Dự án sẽ tuân thủ theo khung chính sách và pháp lý tôn trọng Công ƣớc của Chính phủ Việt Nam năm
1946 đƣợc sửa đổi năm 1959, 1980 và 1992 kêu gọi đối xử công bằng và tôn trọng tất cả các dân tộc
thiểu số và chính sách của Ngân hàng Thế giới về ngƣời dân tộc thiểu số (OP 4.10).
Các văn bản pháp lý của Chính phủ Việt Nam và tỉnh Hòa Bình trong việc hỗ trợ và phát triển cộng
đồng ngƣời dân tộc thiểu số.
Điều tra kinh tế - xã hội

Kinh tế - xã hội tại vùng TDA, có 4 xã Ninh Quang, Ninh Xuân, Diên Tân và Vạn Thắng có các hộ DTTS. Tuy
nhiên, không có hộ gia đình nào bị ảnh hƣởng khi tiến hành sửa chữa và nâng cao an toàn đập tại 8 hồ
chứa nƣớc, vì trong thời gian thi công, nhà thầu thi công thu xếp sửa chữa khi ngƣời dân thu hoạch xong mùa
màng, không làm ảnh hƣởng đến việc cấp nƣớc phục vụ sản xuất đối với cộng đồng sống ở vùng hạ du.
Tƣ vấn xác định các hộ DTTS thuộc dự án đều là những hộ đƣợc hƣởng lợi. Điều tra kinh tế - xã hội các hộ
DTTS đƣợc tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên tại 4 xã: xã Diên Tân (huyện Diên Khánh), xã Ninh Quang và
Ninh Xuân (thị xã Ninh Hoà), xã Vạn Thắng (huyện Vạn Ninh) với 22 hộ. Trong đó, tại xã Ninh Quang
có 1 hộ, xã Ninh Xuân có 1 hộ, Vạn Thắng có 2 hộ và 18 hộ ở xã Diên Tân).
Tham vấn cộng đồng, phổ biến thông tin và sự tham gia
Các cuộc tham vấn cộng đồng đã đƣ ợc tổ chức một cách công khai, dân chủ trong tháng 10 năm 2017
thông qua các cuộc họp với cộng đồng ngƣời dân tộc thiểu số đang sinh sống trong khu vực bị ảnh hƣởng
bởi TDA. Tƣ vấn về Tái định cƣ, môi trƣờng và xã hội đã tổ chức tham vấn cộng đồng nhằm tuyên
truyền, phổ biến thông tin và giới thiệu dự án tới cộng đồng ngƣời dân tộc thiểu số trong khu vực dự án.
Các cuộc tham vấn đã đƣ ợc tiến hành theo phƣơng thức tham vấn tự do, tham vấn trƣớc, và tham vấn phổ
biến thông tin và dựa trên sự hỗ trợ của cộng đồng, ngƣời bản địa, bao gồm những ngƣời bị ảnh hƣởng
dành cho tiểu dự án.
Cộng đồng dân cƣ thuộc khu vực tiểu dự án đƣợc thông báo trƣớc về các hoạt động của tiểu dự án bao
gồm: (i) Kế hoạch triển khai tiểu dự án WB8 tỉnh Khánh Hoà, (ii) Phổ biến thông tin hoạt động của dự án;
(iii) Giới thiệu về các nguyên tắc, chính sách an toàn môi trƣờng và xã hội của tiểu dự án theo quy định
hiện hành và của nhà tài trợ; (iv) Tham vấn các bên liên quan về tác động của tiểu dự án, các tác động tích
cực do dự án mang lại, các tác động tiêu cực và biện pháp giảm thiếu; (v) Tiếp nhận và xử lý khiếu nại về
bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ; (vi) Các ý kiến về chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ và các đơn giá bồi
thƣờng do UBND tỉnh Khánh Hoà ban hành đang áp dụng; (vii) Các vấn đề về giới và bình đẳng giới;
(viii) Tham vấn về giá thay thế, kế hoạch phục hồi sinh kế cho các hộ BAH của dự án; (ix) Tham vấn các
hộ dân trực tiếp bị ảnh hƣởng bởi tiểu dự án. Đối với riêng các hộ DTTS, đơn vị tƣ vấn còn đƣa vào thảo
luận những nội dung nhƣ: (i) ý kiến của ngƣời DTTS về việc thực hiện đầu tƣ, trong khi tôn trọng các tập
quán hiện tại, tín ngƣỡng và văn hóa; (ii) những tác động có thể gặp phải đối với hộ DTTS từ vấn đề cắt
nƣớc trong quá trình thi công xây dựng

5



Các kết quả của các cuộc tham vấn này chỉ ra rằng tất cả các hộ DTTS bị ảnh hƣởng muốn đƣợc hỗ trợ
bằng đất hoặc tiền mặt để họ chuyển đổi cơ cấu cây trồng khi sửa chữa và nâng cao an toàn đập hồ chứa
nƣớc để phục hồi thu nhập và phát triển kinh tế hộ gia đình.

6


CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Mô tả dự án
1. Dự án Sửa chữa và nâng cao an toàn đập (WB8) đƣợc Bộ NN&PTNT phê duyệt Báo cáo nghiên cứu
khả thi tại Quyết định số 4638/QĐ-BNN-HTQT ngày 09/11/2015. Hiệp định của dự án đã đƣợc ký
kết ngày 8/4/2016 giữa Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới. Dự án có tổng mức đầu tƣ là
443 triệu USD, trong đó: vốn vay WB là 415 triệu USD; vốn đối ứng là 28 triệu USD; thời gian vay
là 25 năm (đến năm 2040). Cơ quan chủ quản dự án là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Chủ
dự án là Ban quản lý Trung ƣơng các dự án Thủy lợi.
2. Dự án bao gồm 3 Hợp phần, có tổng vốn đầu tƣ là 443 triệu USD, trong đó vốn vay là 415 triệu USD
vay vốn ODA từ WB và 28 triệu USD vốn đối ứng. Kinh phí phân bổ cho Hợp phần 1 là 412 triệu
USD, Hợp phần 2 là 20 triệu USD, Hợp phần 3 là 11 triệu USD.
-

Hợp phần 1: Khôi phục an toàn đập, kinh phí: 412 triệu USD.

-

Hợp phần 2: Quản lý an toàn đập, kinh phí: 20 triệu USD.

-


Hợp phần 3: Hỗ trợ quản lý dự án, kinh phí: 11 triệu USD.

3. Dự án đƣợc thực hiện ở ba khu vực: i) khu vực miền Bắc bao gồm cả vùng Đồng bằng sông Hồng; ii)
khu vực miền Trung bao gồm cả Bắc, Trung bộ và duyên hải Nam trung bộ; (iii) khu vực Tây
nguyên. Đây là các vùng có số lƣợng đập lớn, đã đƣợc xây dựng từ lâu, ít đƣợc đầu tƣ sửa chữa nâng
cấp lớn, chịu nhiều rủi ro thiên tai và nguy cơ sự cố đập cao.
4. Dự án đề xuất sẽ đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian sáu năm - từ 2017 đến 2022. Trong giai đoạn
1 của dự án, 12 ESIAs, 11 RAPs, 5 SAs, 5 EMDPs, và 12 DSRs đã đƣợc chuẩn bị cho 12 tiểu dự án
năm đầu trong khi các tài liệu SA, ESIAs/ESMPs, RAPs, EMDPs, và GAPs sẽ đƣợc chuẩn bị cho các
giai đoạn tiếp theo phù hợp với khung ESMF đã đƣợc phê duyệt.
1.2 Tiểu dự án: Sửa chữa và nâng cao an toàn đập (WB8), Tỉnh Khánh Hòa
1.2.1 Mục tiêu của tiểu dự án
5. Hỗ trợ thực hiện Chƣơng trình Bảo đảm an toàn các hồ chứa nƣớc thông qua sửa chữa, nâng cấp các
đập ƣu tiên, tăng cƣờng năng lực quản lý, vận hành an toàn đập nhằm bảo vệ cho dân cƣ và cơ sở hạ
tầng kinh tế - xã hội vùng hạ du. Mục tiêu cụ thể của tiểu dự án bao gồm:
- Khôi phục và đảm bảo an toàn công trình thông qua sửa chữa, nâng cấp các hồ, đập đã bị xuống
cấp hoặc thiếu năng lực xả lũ.
- Cải thiện thể chế, chính sách về quản lý, giám sát an toàn đập cấp quốc gia, tăng cƣờng năng lực
quản lý, vận hành và cơ chế thông tin phối hợp trên lƣu vực.
- Nâng cao năng lực quản lý và thực thi dự án, quản lý môi trƣờng, xã hội
1.2.2 Phạm vi của tiểu dự án
6. Địa điểm thực hiện TDA: 07 xã tại 04 huyện/ thị xã thuộc tỉnh Khánh Hòa
- Hồ chứa nƣớc Suối Trầu - xã Ninh Xuân - thị xã Ninh Hòa;
- Hồ chứa nƣớc Láng Nhớt - xã Diên Tân - huyện Diên Khánh;
- Hồ chứa nƣớc Đá Mài - xã Diên Lâm - huyện Diên Khánh;
- Hồ chứa nƣớc Cây Sung - xã Diên Tân - huyện Diên Khánh;
- Hồ chứa nƣớc Đồng Bò - phƣờng Phƣớc Đồng - thành phố Nha Trang;
- Hồ chứa nƣớc Suối Luồng - xã Vạn Thắng - huyện Vạn Ninh;
- Hồ chứa nƣớc Suối Lớn - xã Vạn Thọ - huyên Vạn Ninh
- Hồ chứa nƣớc Bến Ghe - xã Ninh Quang - thị xã Ninh Hòa;


7


CHƢƠNG II: KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ VÀ THỂ CHẾ ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƢỜI DTTS
2.1 Khung pháp lý và chính sách quốc gia về người DTTS
7. Hiến pháp nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (năm 2013) ghi nhận quyền bình đẳng giữa
các dân tộc ở Việt Nam. Điều 5, Hiến pháp 2013 quy định:
1) Nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên
đất nƣớc Việt Nam.
2) Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ
thị, chia rẽ dân tộc.
3) Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân
tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình.
4) Nhà nƣớc thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy
nội lực, cùng phát triển với đất nƣớc.
8. Chính phủ Việt Nam đã xây dựng một loạt các chính sách nhằm phát triển, nâng cao điều kiện kinh tế
- văn hóa – xã hội của ngƣời dân tộc thiểu số tại các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa. Sau các
chƣơng trình 124 và chƣơng trình 125 giai đoạn 1, giai đoạn 2, Chính phủ đã đƣa ra chƣơng trình 135
giai đoạn 3 để tạo cơ hội đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội ở các xã, thôn bản đặc biệt khó
khăn vùng dân tộc, miền núi. Bên cạnh việc các chƣơng trình phát triển chung cho các cộng đồng
DTTS, Chính phủ giao cho Ủy ban Dân tộc chủ trì hƣớng dẫn các tỉnh xây dựng dự án Hỗ trợ phát
triển các dân tộc có dân số dƣới 1000 ngƣời nhƣ các nhóm: Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Brâu, Ơ đu.
Chính phủ cũng ban hành Chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện
nghèo, nơi tập trung nhiều đồng bào DTTS đang sinh sống.
9. Nghị định số 84/2012/NĐ-CP do Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 12/10/2012 quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban dân tộc (CEMA). Nghị định quy định Ủy
ban Dân tộc là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về công tác
dân tộc trong phạm vi cả nƣớc; quản lý nhà nƣớc các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban
Dân tộc theo quy định của pháp luật. Cùng với Nghị định 05/2011/NĐ-CP ngày 14/1/2011 về công

tác Dân tộc, Nghị định 84/2012/NĐ-CP đƣợc ban hành là cơ sở pháp lý để Ủy ban Dân tộc tiếp tục cụ
thể hóa đƣờng lối, chính sách của Đảng về công tác dân tộc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa; phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc vì mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh, nhằm đảm bảo và thúc đẩy sự bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau
cùng phát triển, giữ gìn bản sắc văn hoá của các dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
10. Các tài liệu của Chính phủ về vấn đề dân chủ cơ sở và sự tham gia của ngƣời dân cũng liên quan trực
tiếp tới Khung phát triển DTTS này. Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11, ban hành ngày
20/4/2007 (thay thế Nghị định 79/2003/NĐ-CP ban hành ngày 7/7/2003) về thực hiện dân chủ tại cấp
xã, phƣờng, và thị trấn/ thị xã cung cấp cơ sở cho sự tham gia của cộng đồng vào việc chuẩn bị các kế
hoạch phát triển và sự giám sát của cộng đồng tại Việt Nam. Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg do Thủ
tƣớng Chính phủ ban hành ngày 18/4/2005 quy định việc giám sát đầu tƣ của cộng đồng. Chƣơng
trình phổ biến giáo dục pháp luật của Ủy Ban Dân tộc từ năm 2013 đến năm 2016 hằm nâng cao chất
lƣợng hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức tự giác, tôn trọng, nghiêm
chỉnh chấp hành pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao động của hệ thống cơ quan
làm công tác Dân tộc và đồng bào dân tộc thiểu số.
11. Việc xây dựng chính sách kinh tế xã hội cho từng vùng miền và từng nhóm đối tƣợng cần xét tới các
nhu cầu của ngƣời dân tộc thiểu số. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và Chiến lƣợc Phát triển kinh
tế xã hội của Việt Nam kêu gọi sự quan tâm đặc biệt đến ngƣời DTTS. Chính sách về giáo dục và
chăm sóc sức khỏe cho ngƣời DTTS cũng đã đƣợc ban hành. Khuôn khổ pháp lý đã đƣợc cập nhật
vào năm 2014, tất cả tài liệu pháp lý liên quan tới DTTS đƣợc trình bày trong Bảng dƣới đây:
Bảng 1: Văn bản pháp luật liên quan đến Dân tộc thiểu số
2016

Quyết định 2085/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ: Phê duyệt Chính sách đặc thù hỗ trợ

8


phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2017-2020
2016


Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 2/9/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng
trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020

2015

Quyết định số 1557/QĐ-TTG ngày 10/9/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt một số
chỉ tiêu thực hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ đối với đồng báo dân tộc thiểu số
gắn với mục tiêu phát triển bền vững sau năm 2015

2015

Quyết định số 601/QĐ-UBDT ngày 29/10/2015 của ủy ban dân tộc công nhận bổ sung,
điều chỉnh thôn đặc biệt khó lhaw, xã khu vực, I, II,II thuộc cùng dân tộc miền núi.

2013

Thông tƣ liên tịch số 05/2013-TTLT-UBDT-NNPTNT-KHĐT-TC-XD ngày 18/11/2013
hƣớng dẫn Chƣơng trình 135 về hỗ trợ đầu tƣ cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất cho xã đặc
biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, thôn, bản đặc biệt khó khăn.

2012

Quyết định 54/2012-QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 4/12/2012 về Ban hành chính
sách cho vay vốn phát triển đối với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn giai đoạn 20122015.

2012

Nghị định số 84/2012/NĐ-CP ngày 12/10/2012 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban dân tộc.


2012

Thông tƣ liên tịch số 01/2012/TTLT-BTP-UBDT ngày 17/1/1012 của Bộ Tƣ pháp và Ủy
ban dân tộc về việc hƣớng dẫn trợ giúp pháp lý đối với ngƣời dân tộc thiểu số

2010

Nghị định số 82/2010/ND-CP ngày 20/7/2010 của chính phủ về dạy và học tiếng dân tộc ở
các trƣờng học.

2009

Quyết định số 102/2009/QĐ-TTG ngày 07/08/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về chính
sách hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời dân thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn.

2008

Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP của chính phủ ngày 27/12/2008 về chƣơng trình hỗ trợ
giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo nhất.

2007

Thông tƣ 06 ngày 20/9/2007 của Ủy ban dân tộc hƣớng dẫn về việc hỗ trợ các dịch vụ, cải
thiện sinh kế của ngƣời dân, hỗ trợ kỹ thuật để nâng cao kiến thức về luật theo quyết định
112/2007/QD-TTg.

2007

Quyết định số 05/2007/QĐ-UBDT ngày 06/9/2007 của Ủy ban dân tộc chấp thuận ba vùng

dân tộc thiểu số và khu vực miền núi dựa trên tình trạng phát triển.

2007

Quyết định số 01/2007/QĐ-UBDT ngày 31/5/2007 của Ủy ban dân tộc về việc công nhận
các xã, huyện ở các khu vực miền núi.

2007

Quyết định số 06/2007/QĐ-UBDT ngày 12/1/2007 của Ủy ban dân tộc về chiến lƣợc
truyền thông cho chƣơng trình 135-giai đoạn 2.

2.2. Chính sách hoạt động của NHTG về người DTTS (OP 4.10)
12. Mục tiêu chính sách OP 4.10 của NHTG hƣớng tới việc hạn chế những yếu tố ảnh hƣởng, tác động
tiêu cực tới ngƣời dân bản địa và tăng cƣờng các hoạt động nhằm mang lại lợi ích và lƣu giữ những
giá trị văn hoá truyền thống của họ. NHTG yêu cầu ngƣời dân bản địa (ở đây đƣợc hiểu là DTTS)
đƣợc cung cấp đầy đủ thông tin và tự do tham gia và dự án phải đƣợc phần lớn ngƣời dân tộc thiểu số
bị ảnh hƣởng bởi dự án ủng hộ. Dự án đƣợc thiết kế để đảm bảo rằng ngƣời dân tộc thiểu số không

9


phải chịu những tác động xấu của quá trình phát triển, đặc biệt là những tác động của các dự án do
NHTG tài trợ, và đảm bảo rằng họ sẽ đƣợc thụ hƣởng những lợi ích kinh tế, xã hội và những lợi ích
này phù hợp với văn hóa của họ.
13. Chính sách định nghĩa dân tộc thiểu số có thể đƣợc xác định trong các khu vực địa lý đặc biệt bởi sự
hiện diện về mức độ khác nhau của các đặc điểm sau:
(a) Tự gắn bó chặt chẽ nhƣ các thành viên của nhóm văn hóa bản địa khác biệt và đƣợc thừa nhận về
đặc điểm này bởi những ngƣời khác;
(b) Sống gắn bó tập trung tại môi trƣờng khác biệt về địa lý hoặc vùng lãnh thổ do tổ tiên để lại trong

khu vực có dự án và gần với thiên nhiên tại môi trƣờng sống và lãnh thổ đó;
(c) Thể chế văn hóa, kinh tế, xã hội hoặc chính trị mang tính phong tục khác biệt so với những đặc
điểm đó của văn hóa, xã hội chiếm đa số; và
(d) Ngôn ngữ bản địa thƣờng khác so với ngôn ngữ chính thống của vùng hoặc nƣớc đó.
14. Điều kiện bắt buộc để phê duyệt dự án đầu tƣ, OP 4.10 yêu cầu bên vay thực thiện tham vấn và công
bố thông tin với các dân tộc thiểu số có thể bị tác động và thiết lập một mô hình hỗ trợ cộng đồng
rộng lớn cho các tiểu dự án và mục tiêu của nó. Điều quan trọng cần lƣu ý rằng OP 4.10 đề cập đến
nhóm xã hội và cộng đồng, không cho từng cá nhân. Các mục tiêu chính của OP 4.10 là:
-

Để đảm bảo rằng các nhóm này đƣợc dành cơ hội có ý nghĩa tham gia vào kế hoạch hoạt động
của dự án có ảnh hƣởng đến họ;

-

Để đảm bảo rằng các nhóm có cơ hội đƣợc cung cấp lợi ích văn hóa thích hợp với họ; và

-

Để đảm bảo tránh những tác động bất lợi của dự án đến họ hoặc nếu không sẽ giảm thiểu và giảm
nhẹ những bất lợi đó.

15. Trong bối cảnh của tiểu dự án, các nhóm DTTS trong khu vực tiểu dự án có khả năng nhận đƣợc
những lợi ích lâu dài thông qua sửa chữa, nâng cao an toàn đập, nhƣng họ có thể bị ảnh hƣởng xấu do
thu hồi đất và /hoặc di dời. Chính sách cụ thể và kế hoạch hành động để giảm thiểu các tác động tiềm
tàng do thu hồi đất và tái định cƣ sẽ đƣợc giải quyết thông qua việc chuẩn bị Kế hoạch hành động Tái
định cƣ (RAP) của tiểu dự án.
CHƢƠNG III: MÔ TẢ VỀ DÂN SỐ VÙNG TDA
3.1 Tổng quan về KT-XH tại vùng TDA
16. Tiểu dự án triển khai tại 8 hồ thuộc 7 xã của tỉnh Khánh Hòa, chi tiết điều kiện kinh tế của 7 xã đƣợc

trình bày tại bảng sau:

10


Bảng 2: Tình hình kinh tế xã hội của các xã thuộc TDA
Số lƣợng / tỷ lệ

TT
Nội dung
Ninh Xuân

Ninh Quang

Vạn Thắng

Vạn Thọ

Diên Tân

Diên Lâm

Phƣớc Đồng

Số thôn/xóm

6

9


8

3

3

4

14

Số nhà văn hóa

6

9

8

3

3

4

14

Hiện trạng đất đai

ha


ha

ha

ha

ha

ha

ha

5.927,68

1.847,46

1.835,31

2.176,19

4.377,11

7.413,54

5.696,17

Đất ở

48,17


99,05

93,68

25,96

13,71

24,73

192,08

Đất lúa

570,04

254,3

438,54

114,51

98,29

493,39

26,51

Đất trồng cây lâu năm


328,84

301,67

263,97

151,68

886,12

665,81

690,54

3.318,32

927,35

178,34

61,54

480,40

411,97

25,03

Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng


154,30

29,03

175,20

182,44

6,23

1,14

47,30

Đất rừng

746,54

169,00

19,65

1.466,19

1.389,31

2.971,03

658,47


Đất chƣa sử dụng

582,42

34,77

0,00

20,55

1.135,53

0,00

2.976,54

Hộ/ Ngƣời

Hộ/ Ngƣời

Hộ/ Ngƣời

Hộ/ Ngƣời

Hộ/ Ngƣời

Hộ/ Ngƣời

Hộ/ Ngƣời


Số hộ (hộ)

2.560

2.983

4.281

1.316

833

1.399

6.215

Số dân (ngƣời)

12.097

13.329

16.172

5.033

2.838

5.166


25.990

%

%

%

%

%

%

%

1

Tổng diện tích tự nhiên

2

Đất trồng cây hàng năm

Dân số
3

4

Thành phần dân tộc


11


Số lƣợng / tỷ lệ

TT
Nội dung
Ninh Xuân

Ninh Quang

Vạn Thắng

Vạn Thọ

Diên Tân

Diên Lâm

Phƣớc Đồng

Dân tộc: Kinh

99,96

99,97

99,96


100,00

89,20

100,00

100,00

Dân tộc: Raglai

0,00

0,00

0,00

0,00

10,44

0,00

0,00

Dân tộc: Nùng

0,00

0,00


0,00

0,00

0,24

0,00

0,00

Dân tộc: Tày

0,00

0,00

0,00

0,00

0,12

0,00

0,00

Dân tộc: Mƣờng

0,00


0,00

0,02

0,00

0,00

0,00

0,00

Dân tộc: Hoa

0,04

0,03

0,02

0,00

0,00

0,00

0,00

%


%

%

%

%

%

%

Nam giới:

50,10

49,00

49,39

49,70

50,10

47,84

49,90

Nữ giới:


49,90

51,00

50,61

50,28

49,09

52,16

50,10

Trong độ tuổi lao động

67,20

70,70

68,02

70,00

68,00

68,12

68,20


Nông nghiệp

80,50

80,90

67,50

75,10

62,10

67,30

50,30

Kinh doanh, dịch vụ

8,50

8,00

27,30

12,30

26,30

21,70


30,20

Cán bộ công chức

0,60

0,20

3,20

2,10

1,60

1,20

2,00

Nghề khác: Công nghiệp, Xây dựng, Vận
tải…

10,40

10,90

2,00

10,50

10,00


9,80

17,50

Thu nhập bình quân đầu ngƣời/ năm (triệu

35,50

32,40

35,00

35,00

38,00

30,00

35,00

Cơ cấu dân cƣ

5

Cơ cấu kinh tế

6

12



Số lƣợng / tỷ lệ

TT
Nội dung
Ninh Xuân

Ninh Quang

Vạn Thắng

Vạn Thọ

Diên Tân

Diên Lâm

Phƣớc Đồng

Tổng thu ngân sách xã 6 tháng đầu năm
2017 (tỷ đồng)

7,11

7,61

5,68

6,50


4,05

0,255

16,30

Tổng chi ngân sách xã 6 tháng đầu năm
2017 (tỷ đồng)

4,82

4,36

3,76

5,10

3,03

0,255

8,20

Trƣờng

Trƣờng

Trƣờng


Trƣờng

Trƣờng

Trƣờng

Trƣờng

Trƣờng mầm non

1

1

1

1

1

1

2

Trƣờng tiểu học

2

2


3

2

2

1

1

Trƣờng trung học cơ sở

1

1

1

1

1

0

1

Trƣờng trung học phổ thông

0


0

0

0

0

0

0

Số trạm Y tế

1

1

1

1

1

1

1

Số bác sỹ


1

1

0

0

1

1

1

Số y sỹ

3

3

4

7

4

4

4


Số giƣờng bệnh

4

4

4

5

4

4

4

Đầy đủ

Đầy đủ

Đầy đủ

Đầy đủ

Đầy đủ

Đầy đủ

Đầy đủ


Sốt xuất
huyết, siêu
vi; cảm cúm,
tiêu chảy…

Sốt xuất
huyết, siêu
vi; cảm cúm,
tiêu chảy…

Sốt xuất
huyết, siêu
vi; cảm cúm,
tiêu chảy…

Sốt xuất
huyết, siêu
vi; cảm cúm,
tiêu chảy…

Sốt xuất
huyết, siêu
vi; cảm cúm,
tiêu chảy…

Sốt xuất
huyết, siêu vi;
cảm cúm, tiêu
chảy…


Sốt xuất
huyết, siêu
vi; cảm cúm,
tiêu chảy…

đồng/năm)

Giáo dục

7

8

Thiết bị y tế

Các bệnh thƣờng gặp

13


Số lƣợng / tỷ lệ

TT
Nội dung

9

Ninh Xuân

Ninh Quang


Vạn Thắng

Vạn Thọ

Diên Tân

Diên Lâm

Phƣớc Đồng

1

1

1

1

1

1

1

Cái

Cái

Cái


Cái

Cái

Cái

Cái

Đình

2

8

2

2

0

2

0

Chùa

1

6


3

2

2

1

1

Di tích lịch sử

0

7

4

2

0

1

1

Nghĩa trang

1


1

1

1

1

4

3

Đƣờng giao thông, nƣớc và điện sinh
hoạt

%

%

%

%

%

%

%


Đƣờng đất

7,5 %

7,9 %

6,0 %

2,25 %

9,72 %

8,7 %

5%

Đƣờng khác: Bê tông, nhựa, rải đá

92,5 %

92,1 %

94,0 %

97,75 %

90,28%

91,3%


95%

Nƣớc giếng khoan,

78,00

71,00

80,00

90,00

85,00

92,00

98,00

Nƣớc giếng đào

22,00

29,00

20,00

10,00

15,00


8,00

2,00

Điện

100,00

100,00

100,00

100,00

100,00

100,00

100,00

Hàng ngày

Hàng ngày

Hàng ngày

Hàng ngày

Hàng ngày


Hàng ngày

Hàng ngày

Chợ
Các khu vực nhạy cảm

10

11

Thu gom rác thải

Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát tháng 1/2018 và UBND các xã tại vùng TDA

14


3.2 Tổng quan về các DTTS tỉnh Khánh Hoà và tại vùng TDA
3.2.1. Thống kê về DTTS toàn tỉnh Khánh Hoà
17. Hiện nay, có 32 dân tộc đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, trong đó dân tộc Kinh có
1.095.981 ngƣời sống phân bố đều khắp huyện, thị, thành phố, nhƣng tập trung nhiều nhất vẫn là các
vùng đồng bằng, thành phố, thị xã, thị trấn. DTTS lớn nhất là ngƣời Raglai với 45.915 ngƣời sống tập
trung chủ yếu ở hai huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh và một vài xã miền núi các huyện Diên
Khánh, Cam Lâm và thành phố Cam Ranh trong các bản làng (palây). Tại các khu vực giáp ranh
với Lâm Đồng và Đăk Lăk có khoảng 4.778 ngƣời Cơ-ho và 3.396 ngƣời Ê-đê sinh sống. Dân
tộc Hoa có khoảng 3.034 ngƣời tập trung chủ yếu ở thành phố Nha Trang (khoảng 2.000 ngƣời), thị
xã Ninh Hòa và các xã phía Đông huyện Diên Khánh. Một nhóm DTTS chính khác là ngƣời Tày là
1.704 ngƣời và ngƣời Nùng là 1.058 ngƣời, di cƣ từ các tỉnh phía Bắc vào trong cuộc di cƣ năm
1954 và trong các năm gần đây sinh sống chủ yếu ở huyện Khánh Vĩnh. Ngoài các nhóm chính trên

còn có các nhóm dân tộc chiếm 1 thiểu số rất nhỏ trong dân số
nhƣ Mƣờng, Thái, Chăm, Khmer, Thổ... Ngƣời Chăm là cƣ dân bản địa ở Khánh Hòa. Tuy nhiên do
những điều kiện lịch sử, từ giữa thế kỷ XVII về sau này, ngƣời Chăm ở Khánh Hòa lần lƣợt di
chuyển vào các tỉnh phía Nam. Vì vậy mà ngày nay, ngƣời Chăm ở Khánh Hòa chỉ còn khoảng 290
ngƣời.
3.2.2. Thống kê về DTTS tại vùng TDA
18. Dân tộc tại vùng TDA chủ yếu là ngƣời Kinh, bên cạnh đó còn có một số ít ngƣời dân tộc thiểu số
Raglai, Nùng, Tày, Mƣờng và ngƣời Hoa. Toàn bộ ngƣời DTTS tại TDA đều là những ngƣời đƣợc
hƣởng lợi từ TDA WB8 tỉnh Khánh Hoà mang lại. Tại xã Ninh Xuân, ngoài ngƣời dân tộc Kinh còn có
dân tộc Hoa chiếm 0,04% (1 hộ). Xã Ninh Quang, dân tộc Hoa chiếm 0,03% (1 hộ). Xã Vạn thắng có
dân tộc Mƣờng chiếm 0,02% (1 hộ) và ngƣời Hoa chiếm 0,04% (1 hộ). Tại xã Diên Tân, có nhiều
ngƣời dân tộc thiếu số nhất trong vùng thực hiện TDA, ngƣời Raglai chiếm 10,44% (87 hộ), ngƣời
Nùng chiếm 0,24% (2 hộ) và ngƣời Tày chiếm 0,12% (1 hộ), xã Vạn Thọ, Diên Lâm và xã Phƣớc
Đồng ngƣời Kinh chiếm100%. Dƣới đây là bảng dân tộc tại vùng TDA
Bảng 3: Dân tộc tại TDA
Đơn vị tính: Hộ
Dân tộc thiểu số
TT



Số hộ

Raglai
SL

Nùng

%


SL

Mƣờng

Tày

%

SL

%

SL

Hoa

%

SL

%

1 Ninh Xuân

2.560

0

0


0

0

0

0

0

0

1

0,04

2 Ninh Quang

2.983

0

0

0

0

0


0

0

0

1

0,03

3 Vạn Thắng

4.281

0

0

0

0

0

0

1

0,02


1

0,02

4 Diên Tân

833

87

10,44

2

0,24

1

0,12

0

0

0

0

Tổng cộng


10.657

87

2

1

1

3

Nguồn: UBND các xã tại vùng TDA
19. Căn cứ từ số hộ DTTS sống trong khu vực TDA tại bảng trên, thống kê về số ngƣời DTTS đƣợc hƣởng
lợi trong vùng tiểu dự án nhƣ sau:
- Tại xã Diên Tân có 356 ngƣời Raglai, 7 ngƣời Nùng, 4 ngƣời Tày
- Tại xã Vạn Thắng có 5 ngƣời Mƣờng và 4 ngƣời Hoa

15


- Tại xã Ninh Quang có 6 ngƣời Hoa
- Tại xã Ninh Xuân có 4 ngƣời Hoa
3.3 Kết quả điều tra về KT-XH các hộ DTTS
3.3.1 Mẫu điều tra và phương pháp chọn mẫu
20. Điều tra kinh tế - xã hội các hộ DTTS đƣợc tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên tại 4 xã có ngƣời DTTS:
xã Diên Tân (huyện Diên Khánh), xã Ninh Quang và Ninh Xuân (thị xã Ninh Hoà), xã Vạn Thắng
(huyện Vạn Ninh) với 22 hộ đều là hộ hƣởng lợi (do TDA không có hộ DTTS nào bị ảnh hƣởng).
Trong đó, tại xã Ninh Quang có 1 hộ, xã Ninh Xuân có 1 hộ, Vạn Thắng có 2 hộ và 18 hộ ở xã Diên
Tân).

3.3.2 Thông tin chung về chủ hộ DTTS
21. Qua kết quả điều tra của đội tƣ vấn vào tháng 1/2018 cho thấy trong tổng số 22 hộ điều tra, chủ hộ là
nam luôn chiếm tỷ lệ lớn với 19 ngƣời là chủ hộ chiếm 84,7%, còn lại 3 hộ có chủ hộ là nữ giới
chiếm tỷ lệ 15,3%. Trong số 3 hộ có chủ hộ là phụ nữ có 1 hộ chủ hộ là phụ nữ đơn thân.
22. Về tuổi bình quân của chủ hộ là 50,2 tuổi. Căn cứ theo độ tuổi của chủ hộ, chủ hộ trong độ tuổi từ 18
đến 37 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất là 4,2%; tuổi chủ hộ từ 38 đến 59 chiếm tỷ lệ cao nhất là 86,1%; và
chủ hộ hết tuổi lao động từ 60 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ 9,7%.
23. Về trình độ văn hóa của chủ hộ cho thấy đa phần chủ hộ học đến cấp tiểu học 43.1%) và trung học cơ
sở (50.0%), bậc học trung học phổ thông chiếm tỷ lệ 6,9% . Không có chủ hộ nào mù chữ hoặc có
trình độ đại học/cao đẳng.
24. Về tình trạng hôn nhân của chủ hộ: 100% chủ hộ thuộc các hộ gia đình DTTS đã kết hôn.
Bảng 4: Thông tin chung về chủ hộ dân tộc thiểu số
Nội dung

STT

Xã Diên
Tân

Xã Ninh
Xuân

Xã Ninh
Quang

Xã Vạn
Thắng

18


1

1

2

Trung bình

I

Tổng số hộ điều tra

II

Giới tính (%)

2.1

Chủ hộ là nam

88,9

100,0

100,0

50,0

84,7


2.2

Chủ hộ là nữ

11,1

0,0

0,0

50,0

15,3

III

Tuổi

3.1

Tuổi bình quân (tuổi)

51,6

52,0

44,0

53,0


50,2

3.2

Từ 18 đến 37 (%)

16,7

0,0

0,0

0,0

4,2

3.3

Từ 38 đến 59 (%)

44,4

100,0

100,0

100,0

86,1


3.4

Trên 60 tuổi (%)

38,9

0,0

0,0

0,0

9,7

IV

Trình độ văn hóa chủ hộ (%)

4.1

Mù chữ

0,0

0,0

0,0

0,0


0,0

16


Nội dung

STT

Xã Diên
Tân

Xã Ninh
Xuân

Xã Ninh
Quang

Xã Vạn
Thắng

Trung bình

4.2

Tiểu học

22,2

0,0


100,0

50,0

43,1

4.3

Trung học cơ sở

50,0

100,0

0,0

50,0

50,0

4.4

Phổ thông trung học

27,8

0,0

0,0


0,0

6,9

V

Tình trạng hôn nhân (%)

5.1

Có vợ/chồng

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

5.2

Độc thân

0,0

0,0


0,0

0,0

0,0

5.3

Góa

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

5.4

Ly thân

0,0

0,0

0,0


0,0

0,0

5.5

Ly hôn

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát tháng 1/2018
25. Tình trạng việc làm hiện nay của chủ hộ cho thấy, chủ hộ làm nông nghiệp và chăn nuôi chiếm phần
lớn với tỷ lệ là 93,1%. Chủ hộ làm trong lĩnh vực hoạt động buôn bán, dịch vụ có tỷ lệ tƣơng đối nhỏ:
2,8% và chủ hộ làm thợ nề, thợ xây, chạy xe ôm, v.v chiếm 4,1%. Đặc biệt không có chủ hộ nào tham
gia vào các hoạt động tiểu thủ công nghiệp tại 4 xã có ngƣời dân tộc thiểu số thuộc tiểu dự án sinh
sống. Tình trạng việc làm hiện nay của chủ hộ đƣợc thể hiện qua bảng dƣới đây:
Bảng 5: Thông tin về việc làm chính của chủ hộ ngƣời dân tộc thiểu số
Đơn vị: %

STT


Việc làm

Xã Diên
Tân

Xã Ninh
Xuân

Xã Ninh
Quang

Xã Vạn
Thắng

Trung bình

1

Nông nghiệp và chăn
nuôi

72,2

100,0

100,0

100,0

93,1


2

Buôn bán, dịch vụ

11,1

0,0

0,0

0,0

2,8

3

Ngành nghề khác nhƣ
chạy xe ôm, thợ nề,
thợ xây, v.v

16,7

0,0

0,0

0,0

4,1


Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát tháng 1/2018
3.3.3 Thông tin về KT-XH hộ DTTS
3.3.3.1 Nhân khẩu học gia đình
26. Qua kết quả điều tra về kinh tế - xã hội hộ dân tộc thiểu số cho thấy số thành viên trong các hộ nhƣ
sau: Có 41,7% số hộ gia đình có từ 2-4 ngƣời/hộ.Tỷ lệ hộ gia đình có từ 5 ngƣời trở lên chiếm tỷ lệ
cao nhất lên đến 58,3%. Không có hộ gia đình nào là hộ gia đình đơn thân trong số các hộ gia đình
DTTS thuộc mẫu khảo sát.

17


Bảng 6: Số thành viên trong hộ
Đơn vị: %
STT

Số ngƣời trong hộ

Xã Diên
Tân

Xã Ninh
Xuân

Xã Ninh
Quang

Xã Vạn
Thắng


Trung
bình

1

Từ 2-4 ngƣời

16,7

100,0

0,0

50,0

41,7

2

Từ 5 ngƣời trở lên

83,3

0,0

100,0

50,0

58,3


Tổng

100,0

100

100

100

100

Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát tháng 1/2018
27. Trong tổng số 22 hộ đƣợc điều tra có tỷ lệ nam giới là 45,1% và nữ là 54,9%. Trong tổng số 101
ngƣời thuộc 22 hộ gia đình DTTS có tỷ lệ ngƣời dân tộc Hoa cao nhất là 63,6%, sinh sống rải rác tại
các xã Ninh Xuân, Ninh Quang và Vạn Thắng. Tỷ lệ ngƣời dân tộc Raglai thấp hơn chiếm20,6% chỉ
sinh sống tại xã Diên Tân. 11,4% số thành viên trong các hộ gia đình là ngƣời dân tộc Mƣờng. 2,8%
số thành viên trong các hộ gia đình là ngƣời dân tộc Nùng và 1,6% số thành viên trong các hộ gia
đình là ngƣời dân tộc Tày.
28. Nhóm tuổi của các thành viên trong 22 hộ gia đình DTTS thuộc diện khảo sát nhƣ sau:
- Tỷ lệ ngƣời dân dƣới 18 tuổi chiếm 26,7%;
- Tỷ lệ ngƣời dân từ 18 đến 37 tuổi chiếm 20,9%;
- Tỷ lệ ngƣời dân từ 38 đến 59 tuổi chiếm 38,7%, đây là số thành viên chiếm tỷ lệ cao nhất trong
cơ cấu theo độ tuổi;
- Tỷ lệ ngƣời dân trên 60 tuổi chiếm 13,7%.
29. Về tình trạng hôn nhân: Đa phần các thành viên trong các hộ đƣợc điều tra đều có gia đình, tỷ lệ các
thành viên trong gia đình đã kết hôn chiếm tỷ lệ cao nhất là 54,5%, số ngƣời độc thân chiếm tỷ lệ thấp
hơn là 43,6% và có 9,4% số thành viên goá bụa. Ngoài ra trong tổng số ngƣời đƣợc điều tra có tỷ lệ
ngƣời ly hôn là 0,6% và chỉ tập trung tại duy nhất xã Diên Tân.

Bảng 7: Thông tin chung về kết quả điều tra kinh tế - xã hội hộ dân tộc thiểu số

STT

Nội dung

Xã Diên Tân

Xã Ninh
Xuân

Xã Ninh
Quang

Xã Vạn
Thắng

1

Tổng số hộ điều
tra

18

1

1

2


2

Số ngƣời điều
tra

80

4

6

11

Nam (%)

42,5

50,0

33,3

54,5

45,1

Nữ (%)

57,5

50,0


66,7

45,5

54,9

6,3

0,0

0,0

0,0

1,6

3

Trung bình

Dân tộc (%)
Tày

18


STT

4


5

Xã Diên Tân

Xã Ninh
Xuân

Xã Ninh
Quang

Xã Vạn
Thắng

Trung bình

Nùng

11,3

0,0

0,0

0,0

2,8

Hoa


0,0

100,0

100,0

54,5

63,6

Raglai

82,5

0,0

0,0

0,0

20,6

Mƣờng

0,0

0,0

0,0


45,5

11,4

Dƣới 18 tuổi

21,3

25,0

33,3

27,3

26,7

Từ 18 đến 37
tuổi

23,8

25,0

16,7

18,2

20,9

Từ 38 đến 59

tuổi

35,0

50,0

33,3

36,4

38,7

Trên 60 tuổi

20,0

0,0

16,7

18,2

13,7

Nội dung

Độ tuổi (%)

Tình trạng hôn nhân (%)
Có vợ/chồng


65,0

50,0

66,7

36,4

54,5

Độc thân

27,5

50,0

33,3

63,6

43,6

Ly hôn

0

0,0

0,0


0,0

0,0

Ly thân

5

0,0

0,0

0,0

1,3

2,5

0,0

0,0

0,0

0,6

Không

71,3


100,0

0,0

45,5

54,2

Phật giáo

0,0

0,0

0,0

54,5

13,6

Thiên chúa giáo

28,8

0,0

100,0

0,0


32,2

Tin lành

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

Cao đài

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

Goá
6


Tôn giáo (%)

Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát tháng 1/2018
30. Về trình độ văn hóa trong tổng số 101 thành viên thuộc các hộ gia đình DTTS tại 4 xã điều tra không
có thành viên nào không biết chữ; 27,3% tỷ lệ ngƣời đang đi học và học tiểu học; tỷ lệ ngƣời đang
học và học ở bậc trung học cơ sở cao nhất chiếm 39,9% trên tổng 4 xã tiểu dự án. Có 28,0% ngƣời

19


học phổ thông trung học và có 4,8% ngƣời đào tạo nghề trong 4 xã. Tỷ lệ ngƣời học trung cấp/dạy
nghề chiếm tỷ lệ tƣơng đối nhỏ là 10,0% tại xã Diên Tân và 9,1% ở xã Van Thắng.
31. Nhìn chung, trình độ học vấn của các hộ DTTS ở mức trung bình so với mặt bằng chung của tỉnh
Khánh Hoà. Việc nâng cao trình độ học vấn sẽ đem đến nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế của
các hộ gia đình nhất là đối với việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và chuyển
đổi nghề nghề nghiệp của hộ trong trƣờng hợp BAH về đất sản xuất.
Bảng 8: Trình độ học vấn
Đơn vị: %

STT

Trình độ học vấn

Xã Diên
Tân

Xã Ninh
Xuân

Xã Ninh

Quang

Xã Vạn
Thắng

Trung bình

1

Tiểu học

23,8

25,0

33,3

27,3

27,3

2

Trung học cơ sở

40,0

50,0

33,3


36,4

39,9

3

Phổ thông trung học

26,3

25,0

33,3

27,3

28,0

4

Học nghề

10,0

0,0

0,0

9,1


4,8

Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát tháng 1/2018
32. Về việc làm chính của các thành viên trong cộng đồng ngƣời dân tộc thiểu số hiện nay nhƣ sau: tỷ lệ
ngƣời dân làm nông nghiệp cao nhất chiếm 51,7% trong tổng số 101 ngƣời dân trong 22 hộ DTTS; tỷ
lệ trẻ em đang là học sinh, sinh viên chiếm 34,2%; tỷ lệ ngƣời dân làm các công việc chính là lao
động phổ thông chiếm 1,9%; tỷ lệ ngƣời dân làm các ngành nghề buôn bán, dịch vụ chiếm 6,4%. Tỷ
lệ ngƣời dân làm cho các công ty tƣ nhân chiếm 2,3% và ngƣời nghỉ hƣu, nội trợ chiếm 3,5%. Đặc
biệt không có thành viên nào làm tiểu thủ công nghiệp, công chức nhà nƣớc hay bị thất nghiệp.
Bảng 9: Nghề nghiệp chính của các thành viên dân tộc thiểu số
Đơn vị: %

STT

Việc làm

Xã Diên
Tân

Xã Ninh
Xuân

Xã Ninh
Quang

Xã Vạn
Thắng

Trung bình


1

Nông nghiệp

61,3

50,0

50,0

45,5

51,7

2

Buôn bán, dịch vụ

0,0

0,0

16,7

9,1

6,4

3


Học sinh, sinh viên

26,3

50,0

33,3

27,3

34,2

4

Lao động phổ thông

7,5

0,0

0,0

0,0

1,9

5

Cán bộ công chức nhà nƣớc


0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

6

Làm cho công ty tƣ nhân

0,0

0,0

0,0

9,1

2,3

7

Thất nghiệp

0,0


0,0

0,0

0,0

0,0

8

Nghỉ hƣu, nội trợ

5,0

0,0

0,0

9,1

3,5

20


Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát tháng 1/2018
3.3.3.2 Tài sản hộ gia đình
a) Hiện trạng sở hữu đất
33. Theo kết quả khảo sát về KT-XH các hộ gia đình DTTS, có thể thấy tỷ lệ hộ gia đình có giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất ở và đất nông/lâm nghiệp chiếm tỷ lệ tuyệt đối: 22/22 hộ (chiếm 100%).
Điều này cho thấy nhận thức của ngƣời DTTS trong việc thực hiện các quy định và chính sách của
nhà nƣớc để đảm bảo quyền sở hữu cá nhân và sở hữu tập thể về tài nguyên đất. Đồng thời, việc
ngƣời dân sở hữu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bồi
thƣờng/tái định cƣ (trong trƣờng hợp có) và đảm bảo đƣợc quyền lợi bồi thƣờng cho ngƣời dân địa
phƣơng.
b) Hiện trạng sở hữu nhà ở
34. Khảo sát về loại nhà ở, dựa trên định nghĩa và quy định của tổng cục thống kê. Theo đó, nhà ở là một
công trình xây dựng bao gồm ba bộ phận: tƣờng, mái, sàn và đƣợc dùng để ở. Phân loại nhà theo vật
liệu chính của 3 thành phần cấu thành chủ yếu. Đó là cột (trụ, hoặc tƣờng chịu lực), mái và tƣờng/
bao che. Cột đƣợc xếp loại bền chắc nếu đƣợc làm bằng một trong ba loại vật liệu chính sau: “bê tông
cốt thép”, “gạch/đá”, “sắt/thép/gỗ bền chắc”. Mái đƣợc xếp loại bền chắc nếu đƣợc làm bằng một
trong hai loại vật liệu chính sau: “bê tông cốt thép”, “ngói (xi măng, đất nung)”. Tƣờng/bao che đƣợc
xếp loại bền chắc nếu đƣợc làm bằng một trong ba loại vật liệu chính sau: “bê tông cốt thép”,
“gạch/đá”, “gỗ/kim loại”. Nhà kiên cố là nhà có cả 3 thành phần cấu thành chủ yếu đƣợc xếp vào loại
bền chắc. Nhà bán kiên cố là nhà có hai trong 3 thành phần cấu thành chủ yếu đƣợc xếp vào loại bền
chắc. Nhà gỗ, lợp lá là loại nhà cột/vách gỗ và có mái làm bằng gỗ/lá. Nhà tạm là nhà làm bằng
tranh/tre, đƣợc che chắn tạm bằng gỗ/tôn không đƣợc xếp vào loại bền chắc. Kết quả khảo sát về
phân loại nhà ở đƣợc thể hiện tại bảng dƣới đây:
Bảng 10: Loại nhà của các hộ dân tộc thiểu số đƣợc điều tra
Đơn vị: %

STT

Loại nhà ở

Xã Diên
Tân

Xã Ninh

Xuân

Xã Ninh
Quang

Xã Vạn
Thắng

Trung bình

1

Nhà kiên cố

52,6

0,0

100,0

50,0

50,7

2

Nhà bán kiên cố

47,4


100,0

0,0

50,0

49,3

Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát tháng 1/2018
35. Về hiện trạng nhà ở của các hộ dân tộc thiểu số đƣợc điều tra tổng số 22 hộ, có 12 hộ có nhà ở kiên
cố chiếm tỷ lệ 50,7%, nhà ở bán kiên cố có 11 hộ chiếm tỷ lệ cao nhất 49,3%. Không có hộ gia đình
nào ở các loại nhà tạm, nhà lợp lá hoặc không có nhà ở.
c) Hiện trạng nhà vệ sinh
36. Theo kết quả điều tra kinh tế - xã hội của 22 hộ dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ DTTS không có nhà vệ sinh
là 33,3% - tập trung duy nhất tại xã Ninh Quang. Cả 4 xã Diên Tân, Ninh Quang, Ninh Xuân và Vạn
Thắng đều có hộ sử dụng nhà vệ sinh tự hoại/bán tự hoại (tỷ lệ trung bình là 75,0% và cao nhất tại xã
Ninh Xuân và xã Ninh Quang là 100%); có 8 hộ DTTS sở hữu nhà vệ sinh 2 ngăn chiếm tỷ 23,6% và
1 hộ không có nhà vệ sinh chiếm 1,4%. Xem bảng dƣới đây
Bảng 11: Nhà vệ sinh của các hộ dân tộc thiểu số
Đơn vị: %
STT

Loại nhà vệ sinh

Xã Diên
Tân

Xã Ninh
Xuân


21

Xã Ninh
Quang

Xã Vạn
Thắng

Trung
bình


STT

Loại nhà vệ sinh

Xã Diên
Tân

Xã Ninh
Xuân

Xã Ninh
Quang

Xã Vạn
Thắng

Trung
bình


1

Không có nhà vệ sinh

5,6

0,0

0,0

0,0

1,4

2

Nhà vệ sinh tự hoại/bán
tự hoại

50,0

100,0

100,0

50,0

75,0


3

Nhà vệ sinh hai ngăn

44,4

0,0

0,0

50,0

23,6

4

Nhà cầu trên ao, sông,
suối, kênh mƣơng

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát tháng 1/2018

d) Nguồn nước
37. Theo định nghĩa của tổng cục thống kê, nƣớc hợp vệ sinh là nƣớc máy, nƣớc giếng khoan, nƣớc giếng
đào đƣợc bảo vệ và nƣớc mƣa. Tỷ lệ sử dụng các nguồn nƣớc dùng trong ăn uống, tắm giặt và sản
xuất của hộ nhƣ sau:
38. Tất cả các hộ đều sử dụng nguồn nƣớc từ các giếng khoan, giếng đào cho hoạt động ăn uống (100%).
39. Đối với tắm giặt, nguồn nƣớc giếng khoan/giếng đào chiếm 84,7% (19 hộ); nguồn sông ngòi/kênh
rạch tự nhiên chiếm 15,3% (3 hộ). Không hộ nào sử dụng nguồn nƣớc lấy nƣớc từ hồ thủy lợi.
40. 100% số hộ DTTS đƣợc điều tra sử dụng nguồn nƣớc từ hồ thủy lợi để phục vụ công tác sản xuất
nông nghiệp. Điều này càng thể hiện rõ vai trò của các hồ thuỷ lợi trong các hoạt động điều tiết và sản
xuất nông nghiệp.
Bảng 12: Nguồn nƣớc dùng trong sản xuất và sinh hoạt của hộ dân tộc thiểu số
Đơn vị: %
STT
1

Nội dung

Xã Diên
Tân

Xã Ninh
Xuân

Xã Ninh
Quang

Xã Vạn
Thắng

Trung bình


Nguồn nƣớc ăn uống

1.1

Sông
ngòi/kênh
rạch tự nhiên

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

1.2

Lấy nƣớc từ hồ
thủy lợi

0,0

0,0

0,0


0,0

0,0

1.3

Giếng khoan/giếng
đào

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

2

Nguồn nƣớc tắm giặt

2.1

Sông
ngòi/kênh
rạch tự nhiên

11,1


0,0

0,0

50,0

15,3

2.2

Lấy nƣớc từ hồ
thủy lợi

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

2.3

Giếng khoan/giếng

88,9


100,0

100,0

50,0

84,7

22


Nội dung

STT

Xã Diên
Tân

Xã Ninh
Xuân

Xã Ninh
Quang

Xã Vạn
Thắng

Trung bình

100


100

100

100

100

đào
3
3.1

Nƣớc sản xuất
Lấy nƣớc từ hồ
thủy lợi

Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát tháng 1/2018
e) Nguồn năng lượng sử dụng
41. Về nguồn năng lƣợng thắp sáng 100% các hộ gia đình DTTS khảo sát đã mắc điện lƣới và tất cả các
hộ trong xã đều sử dụng điện lƣới trong thắp sáng.
42. Đối với nguồn nhiên liệu đun nấu, trong tổng số 22 hộ đƣợc điều tra, tỷ lệ hộ thƣờng xuyên đun nấu
bằng gas là 41,7% (5 hộ). Có 58,3% (17 hộ) thƣờng xuyên đun nấu bằng củi, than.
Bảng 13: Loại nhiên liệu chính dùng để đun nấu
STT

Nguồn nhiên liệu đun,
nấu

Xã Diên

Tân

Xã Ninh
Xuân

Xã Ninh
Quang

Xã Vạn
Thắng

Trung
bình

1

Bếp gas

16,7

0,0

100,0

50,0

41,7

2


Củi, than

83,3

100,0

0,0

50,0

58,3

Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát tháng 1/2018
f) Tài sản sở hữu trong gia đình
43. Về các tài sản và đồ dùng thiết yếu của các hộ dân tộc thiểu số bị ảnh hƣởng, qua kết quả điều tra về
kinh tế-xã hội cho thấy:
44. 100% số hộ DTTS thuộc mẫu khảo sát có các vật dụng thiết yếu: tivi, xe máy/xe đạp điện, xe đạp,
điện thoại di động, Internet chiếm 43,1% (6 hộ), bếp gas chiếm 83,3% (18 hộ), tủ lạnh chiếm 77,8%
(14 hộ), máy tính chiếm 41,7% (5 hộ), máy giặt chiếm 1,4% (1 hộ). Còn bình nóng lạnh, điều hòa
nhiệt độ, xe ô tô và ghe xuồng máy thì không có hộ nào có. Dƣới đây là một số đồ dùng gia đình của
các hộ khảo sát.
Bảng 14: Các đồ dùng thiết yếu của hộ
Sở hữu

STT

Xã Diên
Tân

Xã Ninh

Xuân

Xã Ninh
Quang

Xã Vạn
Thắng

Trung bình

1

Tivi

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

2

Internet

22,2


0,0

100,0

50,0

43,1

3

Ghe xuồng máy

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

4

Xe máy/ xe đạp
điện, xe đạp

100,0

100,0


100,0

100,0

100,0

5

Điện thoại di động

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

23


×