Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Giáo trình kế toán hành chính sự nghiệp nghề kế toán doanh nghiệp - Trung cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.11 KB, 150 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁPTRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI GIỚI THIỆU

Giáo trình là một sự tổng hợp và đúc kết những vấn đề lý thuyết và thựchành từ các tài liệu giảng dạy và nghiên cứu chun ngành kế tốn, trong qtrình biên soạn, tác giả cảm ơn sự phối hợp và những ý kiến góp ý có giá trị từcác giảng viên, giáo viên đồng nghiệp ở các đơn vị giáo dục nghề nghiệp bạn.Tác giả hy vọng rằng tài liệu này sẽ cung cấp những kiến thức, kỹ năng vànhững cơng cụ hữu ích cho việc giảng dạy, học tập trong quá trình đào tạo nghề.

Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp hữu ích để có thểđiều chỉnh tốt hơn trong tương lai và phù hợp hơn với nhu cầu học tập của mọingười./.

<b> Nhóm tác giả</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

LỜI GIỚI THIỆU...3

CHƯƠNG I...6

TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP...6

1.1. Nhiệm vụ của kế tốn đơn vị hành chính sự nghiệp...6

1.1.1. Khái niệm về đơn vị hành chính sự nghiệp...6

1.1.2. Hoạt động tài chính của đơn vị HCSN...7

1.1.3. Đặc điểm của kế tốn HCSN...7

1.1.4. Nhiệm của kế tốn hành chính sự nghiệp...8

1.2. Tổ chức kế tốn trong đơn vị hành chính sự nghiệp...8

1.2.1. Tổ chức hạch toán ban đầu...9

1.2.2. Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán để xác định danh mục tài khoản sử dụng ở đơn vị...9

1.2.3. Hình thức tổ chức sổ kế toán...11

1.2.4. Hệ thống tài khoản kế toán HCSN...17

1.2.5. Chứng từ kế toán sử dụng trong đơn vị HCSN...19

CHƯƠNG 2...20

KẾ TỐN VỐN BẰNG TIỀN, NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ - DỤNG CỤ.202.1. Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền:...20

2.1.1 Khái niệm vốn bằng tiền...20

2.1.2. Nhiệm vụ, công việc của kế toán vốn bằng tiền...20

2.2 Kế toán vốn bằng tiền...21

2.2.1. Tiền Mặt...21

2.2.2. Tiền Gửi Ngân Hàng, Kho Bạc...30

2.2.3. Tiền Đang Chuyển...41

2.3. Hạch toán chi tiết NVL, CC – DC...45

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3.1.2. Đặc điểm tài sản cố định...57

3.1.3. Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định...57

3.1.4. Tài Sản Cố Định Hữu Hình...58

3.1.5. Tài Sản Cố Định Vơ Hình...76

3.1.6. Khấu Hao Và Hao Mòn Lũy Kế Tài Sản Cố Định...81

3.1.7. XÂY DỰNG CƠ BẢN DỞ DANG...85

CHƯƠNG 4...93

KẾ TOÁN THANH TOÁN...93

4.1. KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, NGUYÊN TẮC VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN...93

4.1.1. Khái niệm...93

4.1.2. Nội dung các nghiệp vụ thanh toán...93

4.1.3. Nguyên tắc kế toán thanh toán...94

4.1.4. Nhiệm vụ kế tốn...95

4.2. KẾ TỐN CÁC KHOẢN PHẢI THU...95

4.2.1. Nội dung các khoản phải thu...95

4.2.2. Nhiệm vụ kế toán...95

4.2.3. Phải Thu Khách Hàng...95

4.2.4. KẾ TOÁN TẠM ỨNG...98

4.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ...100

4.3.1. Nội dung các khoản phải trả...100

4.3.2. Nhiệm vụ kế toán các khoản phải trả...100

4.3..3. Phải Trả Cho Người Bán...100

4.3..3.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 331- Phải trả cho người bán...101

4.4. Kế Toán Thanh Toán Với Viên Chức Và Các Đối Tượng Khác...103

4.4.1. Chứng từ kế toán thanh toán...103

4.4.2. Phải Trả Người Lao Động...104

4.5. Kế Toán Các Khoản Phải Nộp Theo Lương...108

4.5.1. Nội dung các khoản nộp theo lương...108

4.5.2. Nhiệm vụ kế toán...108

4.5.3. Chứng từ kế toán...109

4.5.4. Các Khoản Phải Nộp Theo Lương...109

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

4.6. Kế Toán Các Nghiệp Vụ Thanh Toán Với Nhà Nước...112

4.6.1. Nội dung các khoản thanh toán với ngân sách Nhà nước...112

4.6.2. Nhiệm vụ kế toán...112

4.6.3. Các Khoản Phải Nộp Nhà Nước...112

CHƯƠNG 5...120

KẾ TỐN CÁC NGUỒN KINH PHÍ, BÁO CÁO TÀI CHÍNH...120

5.1. Nguồn kinh phí và hình thành nguồn kinh phí ở đơn vị HCSN...120

5.1.1. Nguồn kinh phí của đơn vị HCSN...120

5.1.2. Nhiệm vụ kế tốn nguồn kinh phí...121

5.1.3. Nguồn vốn kinh doanh...122

5.1.4. Thặng Dư (Thâm Hụt) Lũy Kế...123

5.1.5. Kế Tốn Trích Và Sử Dụng Các Quỹ...126

5.1.6. Nguồn Cải Cách Tiền Lương...130

5.2. Chế Độ Báo Cáo Tài Chính...131

5.2.1. Mục đích của việc lập báo cáo tài chính...131

5.2.2. Trách nhiệm của các đơn vị trong việc, nộp báo cáo tài chính:...131

5.2.3. u cầu lập và trình bày báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách:...132

BÀI TẬP THỰC HÀNH...136

Tài liệu tham khảo:...149

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUNTên mơ đun: <small>Kế tốn hành chính sự nghiệp</small></b>

<b>Mã số mơ đun: MH27</b>

<i><b>Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun: </b></i>

- Vị trí: Mơn học Kế tốn hành chính sự nghiệp là mơn tự chọn trong lĩnhvực kế tốn, học phần được bố trí học sau mơn lý thuyết kế tốn.

- Tính chất: Mơn học Kế tốn hành chính sự nghiệp cung cấp những kiếnthức về lĩnh vực kế toán để phục vụ trong các cơ quan, đơn vị hành chính sựnghiệp.

<b>Mục tiêu của môn học/mô đun:</b>

- Kiến thức:

Trang bị cho học sinh những kiến thức căn bản về hạch toán kế toántrong các đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm các vấn đề cơ bản: Tổ chứccơng tác kế tốn tại đơn vị hành chính và sự nghiệp, các phương pháp kế toánvề: vốn bằng tiền, tài sản cố định, vật liệu và công cụ dụng cụ, các khoản phảithu, phải chi; kế tốn nguồn kinh phí, các khoản thanh tốn, phương pháp lậpcác báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>- Tạo điều kiện giúp người học tìm hiểu, xác định hệ thống chứngtừ, tài khoản, sổ sách và báo biểu kế toán theo chế độ kế toán phù hợp với đặcđiểm của đơn vị hành chính sự nghiệp.</i>

<b>1.1. Nhiệm vụ của kế tốn đơn vị hành chính sự nghiệp1.1.1. Khái niệm về đơn vị hành chính sự nghiệp</b>

Đơn vị hành chính sự nghiệp là các đơn vị, cơ quan hoạt động bằngnguồn kinh phí do ngân sách Nhà nước hoặc cấp trên cấp phát hoặc bằng nguồnkinh phí khác như hội phí, học phí, viện phí, kinh phí được tài trợ, thu từ hoạtđộng kinh doanh, dịch vụ,... Đó là các đơn vị hành chính sự nghiệp trực thuộccác Bộ, Tổng cục, các cơ quan Đoàn thể, các tổ chức xã hội do trung ương vàđịa phương quản lý và các đơn vị trực thuộc lực lương vũ trang.

Đơn vị hành chính sự nghiệp có thể phân loại như sau:* Theo tính chất, các đơn vị HCSN bao gồm:

Các đơn vị hành chính thuần túy: đó là các cơ quan cơng quyền trong bộmáy hành chính nhà nước (các đơn vị quản lý hành chính nhà nước).

Các đơn vị sự nghiệp: sự nghiệp văn hóa, sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp ytế, sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp nghiên cứu khoa học,…

Các tổ chức đoàn thể, xã hội, nghề nghiệp, tổ chức quần chúng,…

* Theo phân cấp quả lý tài chính, đơn vị hành chính sự nghiệp được tổchức theo hệ thống dọc tương ứng với từng cấp ngân sách nhằm phù hợp vớicông tác chấp hành ngân sách cấp đó. Cụ thể đơn vị HCSN chia thành ba cấp:

Đơn vị sự toán cấp I: là cơ quan chủ quản các ngành hành chính sự nghiệptrực thuộc TW và địa phương như các Bộ, tổng cục, Sở, ban,…Đơn vị dự toáncấp I trực tiếp quan hệ với cơ quan tài chính để nhận và thanh quyết tốn nguồnkinh phí cấp phát. Đơn vị dự tốn cấp I có trách nhiệm:

+ Tổng hợp và quản lý toàn bộ vốn của ngân sách giao, xác định tráchnhiệm và quyền hạn của các đơn vị kế toán cấp dưới.

+ Phê chuẩn dự tốn q, năm của các đơn vị cấp dưới.

+ Tổ chức việc hạch toán kinh tế, việc quản lý vốn trong toàn ngành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Tổng hợp các báo biểu kế tốn trong tồn ngành, tổ chức kiểm tra kếtốn và kiểm tra tài chính đối với đơn vị cấp dưới.

Đơn vị dự toán cấp II: Trực thuộc đơn vị dự toán đơn vị cấp I chịu sự lãnhđạo trực tiếp về tài chính và quan hệ cấp phát vốn của đơn vị dự toán cấp I. Đơnvị dự toán cấp II quản lý phần vốn ngân sách do đơn vị cấp I phân phối bao gồmphần kinh phí của bản thân đơn vị và phần kinh phí của các đơn vị cấp III trựcthuộc. Định kỳ đơn vị phải tổng hợp chi tiêu kinh phí ở đơn vị và của đơn vị dựtoán cấp III báo cáo lên đơn vị dự toán cấp I và cơ quan tài chính cùng cấp.

Đơn vị dự tốn cấp III: Trực thuộc đơn vị dự toán cấp II. Chịu sự lãnh đạotrực tiếp về tài chính và quan hệ cấp phát vốn của đơn vị dự toán cấp II, là đơnvị cuối cùng thực hiện dự toán. Đơn vị dự toán cấp III trực tiếp sử dụng kinh phícủa ngân sách, chấp hành các chính sách về chi tiêu, về hạch tốn, tổng hợp chitiêu kinh phí báo cáo lên đơn vị cấp II và cơ quan tài chính cùng cấp theo địnhkỳ.

Cần chú ý rằng, đơn vị dự tốn (HCSN) có thể chỉ có một cấp hoặc hai cấp.Ở các đơn vị chỉ có một cấp thì cấp này phải làm nhiệm vụ của cấp I và cấp III.Ở các đơn vị được tổ chức thành hai cấp thì đơn vị dự tốn cấp trên làm nhiệmvụ của đơn vị dự toán cấp I, đơn vị dự toán cấp dưới làm nhiệm vụ của đơn vịcấp III.

Như vậy, đơn vị HCSN rất đa dạng, phạm vi rộng, chi cho hoạt động chủyếu được thực hiện thông qua nguồn kinh phí của nhà nước cấp phát. Đặc điểmnổi bật của đơn vị HCSN là không phải là đơn vị hạch tốn kinh tế, chức năngchủ yếu khơng phải là SXKD mà hoạt động theo mục tiêu, nhiệm vụ của Nhànước.

<b>1.1.2. Hoạt động tài chính của đơn vị HCSN</b>

Khơng như các doanh nghiệp hoạt động với mục tiêu tìm kiếm lợinhuận, đơn vị HCSN hoạt động theo mục tiêu, nhiệm vụ của Nhà nước. Ngoàira, tùy theo từng loại hình và đặc thù của từng đơn vị mà ở các đơn vị này có tổchức thêm các hoạt đồng khác nhằm tạo nguồn thu cho đơn vị. Có thể thấy hoạtđộng tài chính của đơn vị HCSN gồm hai mặt sau:

Theo dõi, quản lý, sử dụng kinh phí NSNN cấp để thực hiện chức năng,nhiệm vụ được giao.

Tự huy động vốn và tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động sẵn có củađơn vị để tổ chức sản xuất kinh doanh dịch vụ.

<b>1.1.3. Đặc điểm của kế tốn HCSN</b>

Do tính chất, đặc điểm hoạt động của các đơn vị HCSN rất đa dạng, phứctạp, phạm vi rộng và chủ yếu chi cho hoạt động của các đơn vị này được trangtrải thơng qua nguồn kinh phí cấp phát của Nhà nước. Xuất phát từ đặc điểmnguồn kinh phí bảo đảm sự hoạt động theo chức năng của các đơn vị HCSN và

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

yêu cầu tăng cường quản lý kinh tế tài chính của bản thân đơn vị, cơ quan chủquản mà chế độ kế tốn đơn vị HCSN có những đặc điểm riêng.

Các khoản chi tiêu cho đơn vị HCSN chủ yếu là chi cho tiêu dùng, vì vậykế tốn phải đảm bảo chấp hành chế độ quản lý tài chính thật nghiêm ngặt. Kếtoán phải căn cứ vào các tiêu chuẩn định mức để thực hiện các khoản chi tiêunói chung và chi tiêu tiền mặt nói riêng.

Thơng qua cơng tác kế tốn để kiểm tra, giám sát các khoản chi tiêu và tiếnhành phân tích các khoản chi sao cho đảm bảo nhiệm vụ trọng tâm của đơn vị.

Đề xuất những ý kiến, kiến nghị để tăng cường hiệu quả sử dụng vốn ngânsách cấp và nguồn kinh phí khác, tăng cường khai thác nguồn kinh phí khác đểđáp ứng nhu cầu chi tiêu của đơn vị.

<b>1.1.4. Nhiệm của kế toán hành chính sự nghiệp</b>

Kế tốn HCSN là cơng việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu đểquản lý và kiểm sốt nguồn kinh phí, tình hình sử dụng và quyết tốn kinh phí,tình hình sử dụng và quyết tốn kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các loạivật liệu, tài sản cơng, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêuchuẩn, định mức của nhà nước ở đơn vị.

<i>Kế tốn hành chính sự nghiệp có nhiệm vụ:</i>

Thu nhập, phản ánh, xử lý và tổng hợpthơng tin về nguồn kinh phí đượccấp, được tài trợ, được hình thành và tình hình sử dụng kinh phí, sử dụng cáckhoản thu phát sinh ở đơn vị.

Thực hiện kiểm tra, kiểm sốt tình hình thu, chi, sử dụng các loại vật tư, tàisản cô ng ở đơn vị, tình hình thu nộp ngân sách,...

Lập và nộp báo cáo tài chính cho cơ quan quản lý cấp trên theo qui định.

<b>1.2. Tổ chức kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp</b>

Tổ chức kế tốn trong đơn vị HCSN một cách khoa học và hợp lý khơngnhững có ý nghĩa quyết định đối với chất lượng của công tác kế tốn mà cịn lànhân tố quan trọng thực hiện tốt quản lý kinh phí và bảo vệ tài sản, tiền vốn củađơn vị, thực hiện tốt vai trò của kế tốn là cơng cụ quản lý tài chính trong đơnvị.

Tổ chức kế toán trong đơn vị HCSN cần đáp ứng nhu cầu sau:Phù hợp với chế độ kế toán hiện hành

Phù hợp với đặc điểm hoạt động của đơn vị

Phù hợp với khả năng và trình độ của đội ngũ cán bộ kế tốn hiện có.

Đảm bảo thực hiện đầy đủ những nhiệm vụ và yêu cầu của cơng tác kế tốnvà tiết kiệm được chi phí hạch tốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Cơng việc tổ chức kế tốn ở đơn vị HCSN thuộc trách nhiệm của phụ tráchkế tốn đơn vị (trưởng phịng tài chính kế tốn hoặc kế toán trưởng).

<b>1.2.1. Tổ chức hạch toán ban đầu</b>

Hạch toán ban đầu là công việc khởi đầu của công tác kế tốn, nó có ýnghĩa quyết định đối với tính trung thực, tính đứng đắn của số liệu kế tốn, songphần lớn cơng việc hạch tốn ban đầu lại do các nhân viên nghiệp vụ trực tiếpthực hiện bằng hạch tốn nghiệp vụ (chấm cơng lao động, phiếu xuất nhậpkho,..). Vì vậy, phịng kế tốn cần coi trọng việc hướng dẫn, kiểm tra hạch toánban đầu ở tất cả các bộ phận trong đơn vị.

<i>Nội dung của tổ chức hạch tốn ban đầu bao gồm các cơng việc chủ yếusau:</i>

Quy định mẫu chứng từ ban đầu để ghi chép hạch toán ban đầu đối vớitừng loại nghiệp vụ phù hợp với mẫu chứng từ qui định của Bộ Tài chính vàTổng cục Thống kê.

Xác định trách nhiệm của những người thực hiện việc ghi chép, hạch toánban đầu các nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh.

Hướng dẫn cách ghi chép hạch toán ban đầu vào chứng từ nhằm phản ánhđầy đủ, kịp thời nghiệp vụ kinh tế-tài chính phát sinh.

Phân cơng nhân viên kế tốn làm nhiệm vụ hướng dẫn, thu nhập và kiển tracác chứng từ hạch tốn ban đầu, đơng thời chuyển chứng từ ban đầu về phịngkế tốn để kiểm tra và ghi sổ kế toán.

<b>1.2.2. Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán để xác định danh mục tàikhoản sử dụng ở đơn vị.</b>

Các đơn vị HCSN phải dựa vào hệ thống tài khoản kế tốn đơn vị HCSNban hành Thơng tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính vềviệc Hướng dẫn chế độ kế tốn hành chính, sự nghiệp và tùy đặc điểm hoạt độngcủa đơn vị để xác định tài sản cần sử dụng, bảo đảm phản ánh đầy đủ toàn bộhoạt động của đơn vị và quản lý chặt chẽ tài sản. vật tư, tiền vốn của đơn vị.

Lựa chọn các hình thức tổ chức cơng tác kế tốn có liên quan mật thiếtđến việc thiết kế bộ máy kế tốn ở đơn vị. Trưởng phịng kế tốn phải căn cứvào qui mô, đặc điểm hoạt động của đơn vị và khả năng, trình độ của đội ngũcán bộ kế tốn hiện có để lựa chọn hình thức tổ chức cơng tác kế tốn và bộ máykế tốn của đơn vị. Tùy đặc điểm hoạt động của mỗi đơn vị để có thể chọn mộttrong ba hình thức tổ chức cơng tác kế tốn sau:

Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn tập trung.Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn phân tốn.

Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn vừa tập trung vừa phân tán.

<b>1.2.2.1. Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn tập trung.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Theo hình thức này, cả đơn vị chỉ lập một phịng kế tốn duy nhất để thựchiện tồn bộ cơng việc kế toán của đơn vị. Ở các bộ phận kinh doanh, dịch vụ,…khơng có tổ chức kế tốn riêng, chỉ bố trí nhân viên hạch tốn làm nhiệm vụhướng dẫn, kiểm tra hạch toán ban đầu về các nghiệp vụ kinh tế - tài chính phátsinh, chuyển chứng từ hạch tốn ban đầu về phịng kế tốn theo định kỳ đểphịng kế tốn kiểm tra, ghi chép sổ kế tốn.

<i>+ Ưu điểm: tập trung được thông tin phục vụ cho lãnh đạo nghiệp vụ,</i>

thuận tiện cho việc phân công và chun mơn hóa cơng tác kế tốn, thuận tiệncho việc cơ giới hóa cơng tác kế tốn, giảm nhẹ biên chế bộ máy kế toán củađơn vị.

<i>+ Nhược điểm: hạn chế việc kiểm tra, giám sát tại chỗ của kế tốn đối</i>

với mọi hoạt động của đơn vị; khơng cung cấp kịp thời thông tin phục vụ cholãnh đạo và quản lý ở từng đơn vị, bộ phận phụ thuộc.

<b>1.2.2.2. Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn phân tán.</b>

Theo hình thức này, ở đơn vị có phịng kế tốn trung tâm, các đơn vị phụthuộc, các bộ phận đều có tổ chức kế tốn riêng (viện nghiên cứu có trạm, trạithí nghiệm, cơ quan hành chính có tổ chức bộ phận kinh doanh dịch vụ…).

Tổ chức kế toán ở các đơn vị, các bộ phận phụ thuộc là đơn vị kế tốnphụ thuộc chịu trách nhiệm thực hiện tồn bộ cơng việc kế tốn ở bộ phận mình,kể cả phần kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, định kỳ phải lập các báo cáo tàichính gửi về phịng kế tốn trung tâm.

Phịng kế tốn trung tâm chịu trách nhiệm thực hiện tồn bộ các phầnhành cơng việc kế toán phát sinh tại đơn vị, hướng dẫn, kiểm tra cơng tác kếtốn ở bộ phận phụ thuộc, thu nhận, kiểm tra các báo cáo kế toán của bộ phậnphụ thuộc gửi lên và tổng hợp số liệu của đơn vị, bộ phận phụ thuộc cùng vớibáo cáo của đơn vị chính để lập báo cáo kế tốn tồn đơn vị.

<i>Ưu điểm: tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát tại chỗ của kế toán đối</i>

với hoạt động sản xuất sự nghiệp, kinh doanh dịch vụ,.. ở từng đơn vị, bộ phậnphụ thuộc, cung cấp thông tin kịp thời phục vụ cho lãnh đạo và quản lý ở từngđơn vị, bộ phận phù hợp với việc mở rộng phân cấp quản lý cho từng đơn vị,

<i>Nhược điểm: không cung cấp thông tin kinh tế kịp thời cho lãnh đạo</i>

nghiệp vụ, biên chế bộ máy kế tốn chung tồn đơn vị nhiều hơn hình thức tổchức cơng tác kế tốn tập trung.

<b>1.2.2.3. Hình thức tổ cơng tác kế tốn vừa tập chung vừa phân tán.</b>

Có thể minh họa một mơ hình tổ chức cơng tác kế tốn ở đơn vị HCSNtheo sơ đồ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức cơng tác kế tốn</b>

Thực chất, hình thức này là kết hợp hai hình thức nói trên nhằm phù hợpvới đặc điểm, tính chất của từng đơn vị.

<b>1.2.3. Hình thức tổ chức sổ kế tốn</b>

Tùy đặc điểm, tính chất hoạt động của đơn vị mà chọn một trong ba hìnhthức kế tốn sau:

Hình thức nhật ký chungHình thức nhật ký sổ cáiHình thức chứng từ ghi sổ

Hình thức kế tốn trên máy vi tính.

Việc lựa chọn hình thức kế toán hợp lý phải căn cứ vào khả năng và trìnhđộ của đội ngũ cán bộ kế tốn hiện có và đặc điểm, qui mơ của đơn vị.

<b>1.2.3.1. Hình thức kế tốn nhật ký chung.</b>

Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụkinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký mà trọng tâm là sổNhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và nội dung kinh tế nghiệp vụđó. Sau đó lấy số liệu trên sổ Nhật ký để ghi vào Sổ cái theo từng nghiệp vụ phátsinh.

Hình thức kế tốn Nhật ký chung gồm các loại sổ kế toán chủ yếu sau:

<b>Sơ đồ 1.2 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN</b>

<small>Kế tốn trưởng (hoặc phụ trách tài chính kế tốn)</small>

<small>Kế tốn:- Thanh toán- Vật tư- Tài sản</small>

<small>Kế toán:- Vốn bằng tiền - Nguồn KP</small>

<small>- Các khoản thu</small>

<small>Kế toán:- Chi HĐ.- Chi D.A.- Chi SXKD.</small>

<small>Kế toán tổng hợp</small>

<small>Phụ trách kế toán đơn vị cấp dưới.</small>

<small>Phân chia các công việc theo nội dung công tác kế</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN NHẬT KÝ CHUNG</b>

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng

Đối chiếu số liệu cuối tháng- Sổ Nhật ký chung.

- Sổ cái.

- Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.

Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung:

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán được dùng làm căn cứ để ghi sổ,trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theocác tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ kế tốn chi tiết thì đồng thờivới việc ghi Sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh phải được ghi vào cácSổ kế toán chi tiết liên quan.

Cuối tháng, cuối q, cuối năm cơng số liệu trên Sổ cái, lập Bảng cân đối sốphát sinh.

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ cái và Bảngtổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) dùng để lập các Báo cáo tàichính.

Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên Sổ Nhậtký chung cùng kỳ,

<b>1.2.3.2. Hình thức kế tốn Nhật ký- Sổ cái.</b>

<small>CHỨNG TỪ KẾ TOÁN</small>

<small>SỔ NHẬT KÝ CHUNG</small> <sub> SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT</sub>

<small>BẢNG CÂN ĐỐI SỔ PHÁT SINH</small>

<small>BÁO CÁO TÀI CHÍNH</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký - Sổ cái các nghiệp vụ kinh tếphát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và phân loại, hệ thốnghóa theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kếtoán tổng hợp là sổ Nhật ký - Sổ cái và trong cùng một quá trình ghi chép.

Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc bảngtổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại.

Hình thức sổ kế tốn Nhật ký - sổ cái gồm có các loại sổ kế toán chủ yếusau:

Nhật ký - sổ cái.

Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Trình tự ghi sổ theo hình thức kế tốn Nhật ký - sổ cái.

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứngtừ kế toán đã được kiểm tra, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghivào Sổ Nhật ký - sổ cái. Mỗi chứng từ hoặc bảng tổng hợp chứng từ được ghimột dòng đồng thời ở cả hai phần Nhật ký và Sổ cái. Bảng tổng hợp chứng từđược lập cho những chứng từ cùng loại, phát sinh nhiều lần trong một ngày (nhưphiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập vật liệu,…).

Chứng từ kế toán và bảng tổng hợp chứng từ sau khi được dùng để ghiNhật ký - sổ cái phải được ghi vào sổ, thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.

Cuối tháng, sau khi đã phản ánh tồn bộ chứng từ kế tốn phát sinh trongtháng vào sổ Nhật ký và các sổ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng Nhật ký-sổ cái ở cột phát sinh của phần Nhật ký và cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ởphần sổ cái để ghi vào dòng cột phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào số phát sinhcác tháng trước và số phát sinh tháng này để tính ra số phát sinh lũy kế từ đầ quíđến cuối tháng này. Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quí) và số phát sinh trongtháng, tính ra số dư cuối tháng (cuối quí) của từng tài khoản.

Việc kiểm tra đối chiếu các số liệu sau khi cộng Nhật ký - sổ cái phải đảmbảo yêu cầu sau:

Tổng số dư Nợ các tài khoản = Tổng số dư Có các tài khoản.

Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Cóvà tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng; căn cứ số liệu của từng đối tượngchi tiết lập “Bảng tổng hợp chi tiết” cho từng tài khoản. Số liệu trên Bảng tổnghợp chi tiết từng tài khoản được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Cóvà số dư của tài khoản đó trên Nhật ký - sổ cái.

<small>Tổng số phát sinh</small>

<small>ở phần Nhật ký</small> <sup>=</sup> <small>của tất cả các tài khoản</small><sup>Tổng số phát sinh Nợ </sup> <sup>=</sup> <small>của tất cả các tài khoản</small><sup>Tổng số phát sinh Có </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Số liệu trên Nhật ký- sổ cái, trên các sổ, thẻ kế toán chi tiết và Bảng tổnghợp chi tiết sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đúng được sử dụng để lập Bảng cânđối tài khoản và các báo cáo tài chính khác.

Sơ đồ phản ánh trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký- sổ cái:

<b>Sơ đồ 1.3. TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN</b>

<b>THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN NHẬT KÝ - SỔ CÁI</b>

Ghi cuối tháng

Đối chiếu số liệu cuối tháng

<b><small>CHỨNG TỪ KẾ TOÁN</small></b>

<small>SỔ, THẺKẾ TOÁN</small>

<small>CHI TIẾTBẢNG TỔNG </small>

<small>HỢP CHỨNG TỪ GỐC</small>

<small>NHẬT KÝ - SỔ CÁI</small> <sub>TỔNG HỢP </sub><sup>BẢNG </sup><small>CHI TIẾT</small>

<b><small>BÁO CÁO TÀI CHÍNH</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>1.2.3.3. Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ</b>

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ là việc ghi sổ kếtoán tổng hợpđược căn cứ trực tiếp vào “chứng từ ghi sổ”. Chứng từ ghi sổ làmột loại sổ kế toán để phân loại, hệ thống hóa và xác định nội dung kinh tế củacác hoạt động kinh tế tài chính đã phát sinh. Việc ghi sổ kế toán trên cơ sởChứng từ ghi sổ sẽ được tách biệt thành hai quá trình riêng rẽ:

Ghi theo trình tự thời gian phát sinh của nghiệp vụ kinh tế tài chính trên Sổđăng ký chứng từ ghi sổ.

Ghi theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trên Sổcái.

Các loại sổ kế tốn chủ yếu của hình thức Chứng từ ghi sổ:Chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ, sổ cái,

Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.

Trình tự ghi sổ theo hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Sơ đồ 1.4 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN</b>

<b>THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN CHỨNG TỪ GHI SỔ</b>

<b>Ghi chú:</b> : Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng

: Đối chiếu số liệu cuối tháng

Hàng ngày hoặc định kỳ, kế toán căn cứ vào chứng từ đã kiểm tra để lậpChứng từ ghi sổ hoặc để lập Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại, sau đómới căn cứ vào số liệu của chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng chứng từ kế toán đểlập Chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ đã được lập chuyển cho phụ trách kế toánký duyệt, rồi chuyển cho kế toán tổng hợp đăng ký vào Sổ đăng ký chứng từ ghisổ. Chứng từ ghi sổ chỉ sau khi đã ghi vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (lấy số vàngày) mới được dử dụng để ghi vào Sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Sau khi phản ánh tất cả các Chứng từ ghi sổ đã được lập trong tháng vào Sổcái, kế toán tiến hành cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính số dư cuốitháng của từng tài khoản. Sau khi đối chiếu kiểm tra, số liệu trên Sổ cái được sửdụng để lập “Bảng cân đối tài khoản” và các báo cáo tài chính khác.

<b><small>CHỨNG TỪ KẾ TỐN</small></b>

<small>KẾ TỐN CHI TIẾTBẢNG TỔNG </small>

<small>HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN </small>

<b><small>BÁO CÁO TÀI CHÍNH</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Đối với các tài khoản phải mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì Chứng từ kế toán,Bảng tổng hợp chứng từ kế toán kèm theo Chứng từ ghi sổ là căn cứ để ghi vàosổ, thẻ kế toán chi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản. Cuối tháng, tiến hànhcộng các sổ, thẻ kế toán chi tiết, lấy kết quả lập Bảng tổng hợp chi tiết theo từngtài khoản tổng hợp để đối chiếu với số liệu trên Sổ cái của tài khoản đó. CácBảng tổng hợp chi tiết của từng tài khoản sau khi đối chiếu được dùng làm căncứ lập Báo cáo tài chính.

<b>1.2.3.4. Hình thức kế tốn trên máy vi tính</b>

<b>Sơ đồ 1.4 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN</b>

<b>THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH</b>

Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngàyIn sổ, báo cáo cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

<b>1.2.3.5. Tổ chức lập và nộp đầy đủ, đúng hạn các báo cáo kế toánđịnh kỳ.</b>

Kế toán trưởng đơn vị phải phân cơng cụ thể cho cán bộ kế tốn thựchiện từng phần hành cơng việc kế tốn cụ thể, qui định rõ thời hạn hồn thànhcơng việc, kiểm tra đối chiếu số liệu và lập các báo cáo tài chính bắt buộc theomẫu qui định, cũng như các báo cáo khác phục vụ cho yêu cầu quản lý của cơquan chủ quản và

của đơn vị. Kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị chịu trách nhiệm về các sốliệu báo cáo, vì vậy cần phải kiểm tra chặt chẽ các báo cáo trước khi ký, đóngdấu gửi đi.

<b>1.2.4. Hệ thống tài khoản kế toán HCSN</b>

<b>1.2.4.1. Tài khoản và hệ thống tài khoản kế tốn</b>

<small>BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TỐN CÙNG LOẠI</small>

<small>BÁO CÁO TÀI CHÍNH</small>

<small>MÁY VI TÍNH</small>

<b><small>SỔ KẾ TỐN</small></b>

<small>- Sổ tổng hợp- Sổ chi tiết</small>

<b><small>CHỨNG TỪ KẾ TOÁN</small></b>

<b><small>PHẦNMỀM KẾ TOÁN</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Tài khoản kế toán là phương pháp kế tốn dùng để phân loại và hệ thốnghóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trìnhtự thời gian. Tài khoản kế toán phản ánh và kiểm soát thường xuyên, liên tục, cóhệ thống tình hình về tài khoản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí do ngân sách nhànước cấp và các nguồn kinh phí khác cấp, thu, chi hoạt động, kết quả hoạt độngvà các khoản khác ở đơn vị hành chính sự nghiệp.

Tài khoản kế tốn được mở cho từng đối tương kế tốn có nội dung kinhtế riêng biệt. Tồn bộ các tài khoản kế tốn sử dụng trong đơn vị kế tốn hìnhthành hệ thống tài khoản kế tốn. Bộ Tài chính qui định thống nhất hệ thống tàikhoản kế toán áp dụng cho tất cả các đơn vị hành chính sự nghiệp trong cả nước.Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp do BộTài chính qui định thống nhất về loại tài khoản, số lượng tài khoản, ký hiệu, têngọi và nội dung ghi chép của từng tài khoản.

Hệ thống tài khoản kế tốn hành chính sự nghiệp được xây dựng theonguyên tắc dựa vào bản chất và nội dung hoạt động của đơn vị hành chính sựnghiệp có vận dụng nguyên tắc phân loại và mã hóa của hệ thống tài khoản kếtốn doanh nghiệp và hệ thống tài khoản kế toán nhà nước, nhằm:

+ Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu quản lý và kiểm sốt chi quỹ ngân sách nhànước, vốn, quỹ cơng, đồng thời thỏa mãn yêu cầu quản lý và sử dụng kinh phícủa từng lĩnh vực, từng đơn vị hành chính sự nghiệp.

+ Phản ánh đầy đủ các hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh của đơn vịhành chính sự nghiệp thuộc mọi loại hình. Mọi lĩnh vực, phù hợp với mơ hình tổchức và tính chất hoạt động.

+ Đáp ứng yêu cầu sử lý thông tin bằng các phương tiện tính tốn thủ cơng(hoặc bằng máy vi tính,..) và thỏa mãn đấy đủ nhu cầu của đơn vị và của cơquan quản lý Nhà nước.

Hệ thống tài khoản kế tốn hành chính sự nghiệp gồm các tài khoảntrong Bảng Cân đối tài khoản và các tài khoản ngoài Bảng Cân đối tài khoản.

Các tài khoản trong Bảng Cân đối tài khoản phản ánh toàn bộ các nghiệpvụ kinh tế, tài chính phát sinh theo các đối tượng kế tốn gồm tài sản, nguồnhình thành tài sản và quá trình sử dụng tài sản tại đơn vị hành chính sự nghiệp.Nguyên tắc ghi sổ các tài khoản trong Bảng Cân đối tài khoản được thực hiệntheo phương pháp “ghi kép” nghĩa là khi ghi vào bên Nợ của một tài khoản thìđồng thời phải ghi vào bên Có của một hoặc nhiều tài khoản khác hoặc ngượclại.

Các tài khoản ngoài Bảng Cân đối tài khoản phản ánh những tài sản hiệncó ở đơn vị nhưng khơng thuộc quyền sở hữu của đơn vị (như tài sản thuê ngoài,nhận giữ hộ, nhận gia công, tạm giữ…), những chỉ tiêu kinh tế đã phản ánh ởcác tài khoản trong Bảng Cân đối tài khoản nhưng cần theo dõi để phục vụ choyêu cầu quản lý, như: Giá trị công cụ, dụng cụ lâu bền đang sử dụng, nguyên tệcác loại, dự toán chi hoạt động được giao….

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Nguyên tắc ghi sổ các tài khoản ngoài Bảng Cân đối tài khoản được thựchiện theo phương pháp “ghi đơn” nghĩa là khi ghi vào một bên của một tàikhoản thì khơng phải ghi đối ứng với bên nào của các tài khoản khác.

<b>1.2.4.2. Phân loại hệ thống tài khoản kế toán </b>

Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệpdo Bộ Tài chính quy định gồm 7 loại, từ Loại 1 đến Loại 6 là các tài khoản trongBảng Cân đồi tài khoản và Loại 0 là các tài khoản ngoài Bảng Cân đối tài khoản.

Tài khoản cấp 1 gồm 3 chữ số thập phân;

Tài khoản cấp 2 gồm 4 chữ số thập phân (3 chữ số đầu thể hiện Tài khoảncấp 1, chữ số thứ 4 thể hiện Tài khoản cấp 2);

Tài khoản cấp 3 gồm 5 chữ số thập phân(3 chữ số đầu thể hiện Tài khoảncấp 1, chữ số thứ 4 thể hiện Tài khoản cấp 2, chữ số thứ 5 thể hiện Tài khoảncấp 3);

Tài khoản ngoài Bảng Cân đối tài khoản được đánh số từ 001 đến 009.

<b>1.2.4.3. Lựa chọn áp dụng hệ thống tài khoản</b>

Các đơn vị hành chính sự nghiệp phải căn cứ vào Hệ thống tài khoản kếtoán ban hành tại Quyết định này để lựa chọn hệ thống tài khoản kế toán ápdụng cho đơn vị. Đơn vị được bổ xung thêm các Tài khoản cấp 2, cấp 3, cấp 4(trừ các tài khoản kế tốn mà Bộ Tài chính đã quy định trong hệ thống tài khoảnkế toán) để phục vụ yêu cầu quản lý của đơn vị.

Trường hợp các đơn vị cần mở thêm Tài khoản cấp 1 (các tài khoản 3chữ số) ngồi các tài khoản đã có hoặc cần sửa đổi, bổ xung Tài khoản cấp 2hoặc cấp 3 trong Hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài chính quy định thì phảiđược Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản trước khi thực hiện

<b>1.2.5. Chứng từ kế toán sử dụng trong đơn vị HCSN</b>

Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán áp dụng cho các đơn vị HCSNgồm:

Chứng từ kế toán chung cho các đơn vị hành chính sự nghiệp, gồm 4 chỉtiêu:

+ Chỉ tiêu lao động tiền lương+ Chỉ tiêu vật tư.

+ Chỉ tiêu tiền tệ.+ Chỉ tiêu TSCĐ.

- Chứng từ kế toán ban hành theo các văn bản pháp luật khác (Các mẫu vàhướng dẫn phương pháp lập từng chứng từ được áp dụng theo quy định các vănbản pháp luật khác).

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>2.1. Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền: </i>

2.1.1 Khái niệm vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền là 1 bộ phận cấu thành nên tài sản ngắn hạn trong tổng tàisản của đơn vị. Vốn bằng tiền luôn tồn tại dưới hình thái tiền tệ - giá trị trongcác cơng tác, thể hiện rõ nét trong cơng tác kế tốn.

Vốn bằng tiền bao gồm các khoản sau:- Tiền mặt

- Tiền gửi ngân hàng- Tiền đang chuyển

Như vậy, kế toán về vốn bằng tiền là công tác lập - thu thập, xử lý các hoáđơn, chứng từ liên quan đến vốn bằng tiền đồng thời kết hợp với các bộ phậnkhác của đơn vị HCSN để thực hiện việc cung cấp các thơng tin kinh tế, tàichính trong đơn vị, kế tốn về vốn bằng tiền bao gồm: kế toán tiền mặt, kế toántiền gửi ngân hàng, kế toán tiền đang chuyển.

<b>2.1.2. Nhiệm vụ, cơng việc của kế tốn vốn bằng tiền</b>

- Lập các chứng từ liên quan đến các nghiệp vụ phát sinh về vốn bằng tiềnnhư: lập phiếu thu, phiếu chi….

- Tiến hành định khoản - hạch toán, ghi sổ kế tốn bằng thủ cơng hay bằngphần mềm kế tốn trong đơn vị HCSN, đảm bảo đúng chế độ kế tốn hiệnhành liên quan.

- Theo dõi dịng tiền thu vào và dòng tiền chi ra của tiền mặt (TK 111) vàtiền gửi ngân hàng (TK 112) để đảm bảo không có sự chênh lệch giữa sổ kế tốntiền mặt, tiền gửi với sổ quỹ tiền mặt, sổ phụ ngân hàng. Trong trường hợp pháthiện sự chênh lệch này thì kế tốn phải tìm hiểu ngun nhân và có kiến nghị vềviệc điều chỉnh kịp thời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Lập các báo cáo hàng ngày để trình thủ trưởng đơn vị khi cần như: báocáo thu chi quỹ, báo cáo tiền gửi ngân hàng.

- Trực tiếp liên hệ với ngân hàng để thực hiện các giao dịch rút tiền, trảtiền, lấy sổ phụ ngân hàng,…

<b>2.2 Kế toán vốn bằng tiền2.2.1. Tiền Mặt</b>

Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt. Hàng ngày,thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu số liệu sổ quỹ tiềnmặt và sổ kế toán tiền mặt. Mọi chênh lệch phát sinh phải xác định nguyên nhân,báo cáo lãnh đạo, kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.

- Kế toán tiền mặt phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định trong chế độquản lý lưu thông tiền tệ hiện hành và các quy định về thủ tục thu, chi, nhậpquỹ, xuất quỹ, kiểm soát trước quỹ và kiểm kê quỹ của Nhà nước.

<b>2.2.1.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 111- Tiền mặtBên Nợ: Các khoản tiền mặt tăng, do:</b>

- Nhập quỹ tiền mặt, ngoại tệ;

- Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê;

- Giá trị ngoại tệ tăng khi đánh giá lại số dư ngoại tệ tại thời điểm báo cáo(trường hợp tỷ giá tăng).

<b>Bên Có: Các khoản tiền mặt giảm, do:</b>

- Xuất quỹ tiền mặt, ngoại tệ;

- Số thiếu hụt quỹ phát hiện khi kiểm kê;

- Giá trị ngoại tệ giảm khi đánh giá lại số dư ngoại tệ tại thời điểm báo cáo(trường hợp tỷ giá giảm).

<b>Số dư bên Nợ: Các khoản tiền mặt, ngoại tệ còn tồn quỹ.</b>

<i><b>Tài khoản 111 - Tiền mặt có 2 tài khoản cấp 2:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>- Tài khoản 1111- Tiền Việt Nam: Phản ánh tình hình thu, chi, tồn tiền Việt</i>

Nam tại quỹ tiền mặt.

<i>- Tài khoản 1112- Ngoại tệ: Phản ánh tình hình thu, chi, tồn ngoại tệ (theo</i>

nguyên tệ và theo đồng Việt Nam) tại quỹ của đơn vị.

<b>2.2.1.3. Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủyếu</b>

1- Khi rút tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc về quỹ tiền mặt của đơn vị, ghi:Nợ TK 111- Tiền mặt

Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.

2- Trường hợp rút tạm ứng dự toán chi hoạt động về quỹ tiền mặt của đơnvị để chi tiêu:

a) Khi rút tạm ứng dự toán chi hoạt động, ghi:Nợ TK 111- Tiền mặt.

Có TK 337- Tạm thu (3371).Đồng thời, ghi:

Có TK 008- Dự toán chi hoạt động (008211, 008221).

b) Các khoản chi trực tiếp từ quỹ tiền mặt thuộc nguồn ngân sách nhà nướcmà trước đó đơn vị đã tạm ứng, ghi:

Nợ TK 611- Chi phí hoạt động Có TK 111- Tiền mặt.

Nợ TK 337- Tạm thu (3371)

Có TK 511- Thu hoạt động do NSNN cấp.

d) Thanh toán các khoản phải trả bằng tiền mặt, ghi:Nợ các TK 331, 332, 334...

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Có TK 111- Tiền mặt.Đồng thời, ghi:

Nợ TK 337- Tạm thu (3371)

Có TK 511- Thu hoạt động do NSNN cấp. đ) Đối với các khoản ứng trước cho nhà cung cấp:

- Căn cứ hợp đồng và các chứng từ có liên quan, xuất quỹ tiền mặt ứngtrước cho nhà cung cấp, ghi:

Nợ TK 331- Phải trả cho người bánCó TK 111- Tiền mặt.

- Khi thanh lý hợp đồng với nhà cung cấp, ghi:Nợ 611- Chi phí hoạt động

Có TK 331 - Phải trả cho người bán.Đồng thời, ghi:

Nợ TK 337- Tạm thu (3371)

Có TK 511- Thu hoạt động do NSNN cấp.

e) Khi làm thủ tục thanh toán tạm ứng với NSNN, ghi:

Có TK 008- Dự tốn chi hoạt động (008211, 008221) (ghi âm).Đồng thời, ghi:

Có TK 008- Dự toán chi hoạt động (008212, 008222) (ghi dương).3- Khi thu phí, lệ phí bằng tiền mặt, ghi:

Nợ TK 111- Tiền mặt

Có TK 337- Tạm thu (3373), hoặc Có TK 138- Phải thu khác (1383).

4- Khi thu được các khoản phải thu của khách hàng bằng tiền mặt, ghi:Nợ TK 111- Tiền mặt

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

7- Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê, chưa xác định được nguyên nhân,chờ xử lý, ghi:

Nợ TK 111- Tiền mặt (tổng giá thanh tốn)

Có TK 531- Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ (giá bán chưa có thuếGTGT)

Có TK 333- Các khoản phải nộp nhà nước.

b) Trường hợp không tách ngay được các khoản thuế phải nộp kế toán ghinhận doanh thu bao gồm cả thuế gián thu phải nộp. Định kỳ, kế toán xác địnhnghĩa vụ thuế phải nộp và ghi giảm doanh thu, ghi:

Nợ TK 531- Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ Có TK 333- Các khoản phải nộp nhà nước.10- Khi đơn vị vay tiền về nhập quỹ, ghi:Nợ TK 111- Tiền mặt

Có TK 338- Phải trả khác (3382).

11- Nhận vốn góp kinh doanh của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài đơnvị bằng tiền mặt, ghi:

Nợ TK 111- Tiền mặt

Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.

12- Khách hàng đặt tiền trước cho các dịch vụ, hàng hóa; bệnh nhân đặttiền trước khi sử dụng các dịch vụ khám, chữa bệnh tại bệnh viện,... bằng tiềnmặt, ghi:

Nợ TK 111- Tiền mặt

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Nợ TK 111- Tiền mặt

Có TK 338- Phải trả khác (3381).

16- Kế toán hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ bằng tiền mặt:

a) Khi thu tiền thanh lý, nhượng bán TSCĐ kể cả thu tiền bán hồ sơ thầuliên quan đến hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ (trường hợp theo cơ chế tàichính phần chênh lệch thu lớn hơn chi của hoạt động thanh lý, nhượng bánTSCĐ được để lại đơn vị), khi thu ghi:

Nợ TK 111- Tiền mặt (tổng giá thanh tốn)

Có TK 711- Thu nhập khác (7111) (số thu chưa có thuế GTGT)Có TK 333- Các khoản phải nộp nhà nước (3331) (nếu có).

b) Khi thu tiền thanh lý, nhượng bán TSCĐ kể cả thu tiền bán hồ sơ thầuliên quan đến hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ (trường hợp theo cơ chế tàichính phần chênh lệch thu lớn hơn chi của hoạt động thanh lý, nhượng bánTSCĐ đơn vị phải nộp lại cho NSNN):

- Phản ánh số thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ, ghi:Nợ TK 111- Tiền mặt

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Nợ TK 333- Các khoản phải nộp nhà nướcCó TK 111- Tiền mặt

17- Thu tiền bán hồ sơ mời thầu các cơng trình XDCB bằng tiền NSNN,ghi:

a) Phản ánh số thu bán hồ sơ mời thầu các cơng trình XDCB, ghi:Nợ TK 111- Tiền mặt

- Trường hợp thu lớn hơn chi, theo quy định của cơ chế quản lý tài chínhphần chênh lệch đó được bổ sung vào nguồn thu hoạt động (thu hoạt động khác)của đơn vị, ghi:

Nợ TK 337- Tạm thu (3378)

Có TK 511 - Thu hoạt động do NSNN cấp. (5118)

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Trường hợp thu nhỏ hơn chi theo quy định của cơ chế quản lý tài chínhđơn vị được phép sử dụng nguồn thu hoạt động do NSNN cấp của đơn vị để bùđắp chi phí thiếu, ghi:

Nợ TK 611- Chi phí hoạt động Có TK 111- Tiền mặt.

19- Thu các khoản thuế đã nộp nhưng sau đó được hoàn, được giảm; tiềnphạt do khách hàng vi phạm hợp đồng; thu nợ khó địi của hoạt động sản xuất,kinh doanh, dịch vụ đã xử lý xóa sổ; các khoản nợ phải trả không xác định đượcchủ; Bên thứ 3 bồi thường thiệt hại (tiền bảo hiểm, tiền đền bù được bồithường), ghi:

Nếu mua bằng nguồn NSNN; nguồn viện trợ, vay nợ nước ngồi; nguồnphí được khấu trừ, để lại, đồng thời, ghi:

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ phản ánh theogiá mua chưa có thuế GTGT, ghi:

Nợ các TK 152, 153, 156 (nếu qua nhập kho) (giá chưa có thuế)

Nợ TK 154- Chi phí SXKD, dịch vụ dở dang (nếu vật liệu, dụng cụ dùngngay cho hoạt động sản xuất, kinh doanh) (giá chưa có thuế)

Nợ các TK 211, 213 (nếu mua TSCĐ đưa vào sử dụng ngay) (giá chưa cóthuế)

Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111- Tiền mặt (tổng giá thanh toán).

23- Khi chi tiền mặt mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa,dịch vụ, TSCĐ để dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụkhơng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGTtính theo phương pháp trực tiếp, thì giá trị nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụngcụ, hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ phản ánh theo giá mua đã có thuế GTGT (tổng giáthanh toán), ghi:

Nợ các TK 152,153, 156 (nếu qua nhập kho) (tổng giá thanh tốn)

Nợ TK 154- Chi phí SXKD, dịch vụ dở dang (nếu dùng ngay cho hoạtđộng SXKD, dịch vụ) (tổng giá thanh toán)

Nợ các TK 211, 213 (nếu mua TSCĐ đưa vào sử dụng ngay) (tổng giáthanh tốn)

Có TK 111- Tiền mặt (tổng giá thanh tốn).

24- Khi chi cho các hoạt động đầu tư XDCB; cho hoạt động thường xuyên,không thường xuyên; cho hoạt động viện trợ, vay nợ nước ngồi; cho hoạt độngthu phí, lệ phí bằng tiền mặt, ghi:

Nợ các TK 241, 611, 612, 614 Có TK 111- Tiền mặt.

Nếu chi bằng nguồn NSNN; nguồn viện trợ, vay nợ nước ngồi; nguồn phíđược khấu trừ, để lại, đồng thời, ghi:

Nợ TK 337- Tạm thu (3371, 3372, 3373)Có các TK 511, 512, 514.

25- Khi chi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bằng tiền mặt, ghi:Nợ TK 154- Chi phí SXKD, dịch vụ dở dang

Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)Có TK 111- Tiền mặt.

26- Chi quản lý của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bằng tiền mặt,ghi:

Nợ TK 642- Chi phí quản lý của hoạt động SXKD, dịch vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Có TK 111- Tiền mặt.

27- Khi thanh toán các khoản nợ phải trả, các khoản nợ vay hoặc chi trảtiền lương hoặc các khoản phải trả khác bằng tiền mặt, ghi:

Nợ các TK 331, 332, 334, 338 Có TK 111- Tiền mặt.

28- Trả lãi vay của hoạt động SXKD, dịch vụ và các khoản chi phí khácliên quan đến hoạt động đầu tư tài chính,... bằng tiền mặt, ghi:

Nợ TK 615- Chi phí tài chính Có TK 111- Tiền mặt.

29- Chi tạm ứng cho cán bộ, công nhân viên trong đơn vị bằng tiền mặt,ghi:

Nợ TK 141- Tạm ứngCó TK 111- Tiền mặt.

30- Chi hộ cấp trên hoặc cấp dưới bằng tiền mặt các khoản vãng lai nội bộ,ghi:

Nợ TK 136- Phải thu nội bộ Có TK 111- Tiền mặt.

31- Nộp các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác bằng tiềnmặt vào Ngân sách Nhà nước, ghi:

Nợ TK 333- Các khoản phải nộp Nhà nước Có TK 111- Tiền mặt.

32- Nộp BHXH, mua thẻ bảo hiểm y tế, nộp kinh phí cơng đoàn, BH thấtnghiệp bằng tiền mặt, ghi:

Nợ TK 332- Các khoản phải nộp theo lương Có TK 111- Tiền mặt.

33- Khi kết thúc hợp đồng, đơn vị hoàn trả tiền đặt cọc, ký quỹ, ký cượccho đơn vị khác, khi xuất quỹ tiền mặt để hoàn trả, ghi:

Nợ TK 348- Nhận đặt cọc ký quỹ, ký cược Có TK 111- Tiền mặt.

34- Xuất quỹ tiền mặt trả trước tiền cho người bán, cung cấp dịch vụ, ghi: Nợ TK 331- Phải trả cho người bán

Có TK 111- Tiền mặt.

35- Khi phát sinh chi phí trả trước bằng tiền mặt, ghi:Nợ TK 242- Chi phí trả trước

Có TK 111- Tiền mặt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

36- Dùng tiền mặt để đặt cọc, ký quỹ, ký cược, ghi:Nợ TK 248- Đặt cọc, ký quỹ, ký cược

Nợ TK 811- Chi phí khác Có TK 111- Tiền mặt.

41- Chi tiền mặt từ dự toán ứng trước, ghi:Nợ TK 137- Tạm chi (1374)

Có TK 111- Tiền mặt.

42- Các khoản chi hộ không hết nộp trả lại đơn vị nhờ chi hộ bằng tiền mặt,ghi:

Nợ TK 338- Phải trả khác (3381)Có TK 111- Tiền mặt.

<b>2.2.2. Tiền Gửi Ngân Hàng, Kho Bạc2.2.2.1. Nguyên tắc kế toán</b>

- Tài khoản này phản ánh số hiện có, tình hình biến động tất cả các loại tiềngửi không kỳ hạn của đơn vị gửi tại Ngân hàng, Kho bạc (bao gồm tiền ViệtNam và ngoại tệ).

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Căn cứ để hạch toán trên TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc là cácgiấy báo Có, báo Nợ hoặc Bảng sao kê của Ngân hàng, Kho bạc kèm theo cácchứng từ gốc, trừ trường hợp tiền đang chuyển.

- Kế toán phải tổ chức thực hiện việc theo dõi riêng từng loại tiền gửi (tiềngửi của các hoạt động: thu phí; SXKD dịch vụ; tiền gửi của chương trình dự án,đề tài; tiền gửi vốn đầu tư XDCB và các loại tiền gửi khác theo từng Ngân hàng,Kho bạc). Định kỳ phải kiểm tra, đối chiếu nhằm đảm bảo số liệu gửi vào, rút ravà tồn cuối kỳ khớp đúng với số liệu của Ngân hàng, Kho bạc quản lý. Nếu cóchênh lệch phải báo ngay cho Ngân hàng, Kho bạc để xác nhận và điều chỉnhkịp thời.

- Kế toán tiền gửi phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý, lưu thơngtiền tệ và những quy định có liên quan đến Luật Ngân sách nhà nước hiện hành.

<b>2.2.2.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 112- Tiền gửiNgân hàng, Kho bạc</b>

<b>Bên Nợ:</b>

- Các loại tiền Việt Nam, ngoại tệ gửi vào Ngân hàng, Kho bạc;

- Giá trị ngoại tệ tăng khi đánh giá lại số dư ngoại tệ tại thời điểm báo cáo(trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng).

<b>Bên Có:</b>

- Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ rút từ tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc;- Giá trị ngoại tệ giảm khi đánh giá lại số dư ngoại tệ tại thời điểm báo cáo(trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm).

<b>Số dư bên Nợ: Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ còn gửi ở Ngân hàng,</b>

Kho bạc.

<i><b>Tài khoản 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc có 2 tài khoản cấp 2:</b></i>

<i>- Tài khoản 1121- Tiền Việt Nam: Phản ánh số hiện có và tình hình biến</i>

động các khoản tiền Việt Nam của đơn vị gửi tại Ngân hàng, Kho bạc.

<i>- Tài khoản 1122- Ngoại tệ: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động giá</i>

trị của các loại ngoại tệ đang gửi tại Ngân hàng, Kho bạc.

<b>2.2.2.3. Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủyếu</b>

1- Khi xuất quỹ tiền mặt, gửi vào Ngân hàng, Kho bạc, ghi:Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc

Có TK 111- Tiền mặt.

2- Khi NSNN cấp kinh phí bằng Lệnh chi tiền, ghi:Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc

Có TK 337- Tạm thu (3371).

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.

c) Khi đơn vị chi tiêu các hoạt động từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoàibằng chuyển khoản, ghi:

Nợ các TK 141, 331, 612...

Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.

d) Trường hợp dùng nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài để mua sắm TSCĐ:- Nếu mua về đưa ngay vào sử dụng, không phải qua lắp đặt, chạy thử, ghi:Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình

Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc (chi phí mua, vận chuyển, bốcdỡ...).

Nợ TK 337- Tạm thu (3372)

Có TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu (36621).

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

đ) Trường hợp dùng nguồn viện trợ để xây dựng TSCĐ, khi phát sinh chiphí đầu tư XDCB, ghi:

Nợ TK 241- XDCB dở dang (2412).

Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.Đồng thời, ghi:

Nợ TK 337- Tạm thu (3372)

Có TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu (3664).

Khi cơng trình XDCB hồn thành bàn giao TSCĐ vào sử dụng, ghi:Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình

Có TK 241- XDCB dở dang (2412).Đồng thời, ghi:

Nợ TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu (3664)Có TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu (36621).4- Khi thu phí, lệ phí bằng chuyển khoản, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạcCó TK 337- Tạm thu (3373) hoặc Có TK 138- Phải thu khác (1383).

5- Khi thu được các khoản phải thu của khách hàng bằng tiền gửi, ghi:Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc

Có TK 136- Phải thu nội bộ.

8- Thu lãi tiền gửi phát sinh do hoạt động đầu tư tạm thời của khoản vay sửdụng cho mục đích xây dựng cơ bản dở dang, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc Có TK 241- XDCB dở dang (2412).

9- Khi thu được lãi đầu tư tín phiếu, trái phiếu, cổ tức, lợi nhuận được chiavà các khoản đầu tư tài chính khác bằng chuyển khoản, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Có TK 138- Phải thu khác (1381, 1382) hoặc Có TK 515- Doanh thu tài chính.

10- Lãi tiền gửi của các đơn vị sự nghiệp công (như lãi tiền gửi của hoạtđộng dịch vụ sự nghiệp cơng; lãi tiền gửi của nguồn thu học phí và các khoảnthu sự nghiệp khác) nếu theo quy định của chế độ tài chính được bổ sung vàoQuỹ đặc thù hoặc Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc Có TK 353- Các quỹ đặc thù

Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc (tổng giá thanh tốn)

Có TK 531- Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ (giá bán chưa có thuế)Có TK 333- Các khoản phải nộp nhà nước (nếu có).

b) Trường hợp khơng tách ngay được các khoản thuế phải nộp kế toán ghinhận doanh thu bao gồm cả thuế gián thu phải nộp. Định kỳ, kế toán xác địnhnghĩa vụ thuế phải nộp và ghi giảm doanh thu, ghi:

Nợ TK 531- Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụCó TK 333- Các khoản phải nộp nhà nước (nếu có).

12- Khi đơn vị vay tiền về nhưng chưa sử dụng đến, nếu gửi ngay vào TKtiền gửi Ngân hàng, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc Có TK 338- Phải trả khác (3382).

13- Nhận vốn góp kinh doanh của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài đơnvị bằng chuyển khoản, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh.

14- Khách hàng chuyển khoản đặt tiền trước cho các dịch vụ, hàng hóa,ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạcCó TK 131- Phải thu khách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

15- Đơn vị khác chuyển tiền đặt cọc, ký quỹ, ký cược vào tài khoản củađơn vị. Khi nhận được giấy báo Có của Ngân hàng, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạcCó TK 348- Nhận đặt cọc, ký quỹ, ký cược.

16- Đơn vị khác chuyển tiền vào TK tiền gửi của đơn vị để nhờ chi trả hộ,ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc Có TK 338- Phải trả khác (3381).

17- Trường hợp được cấp có thẩm quyền cho phép rút dự toán chi thườngxuyên vào tài khoản tiền gửi của đơn vị (như cuối năm xác định được số tiếtkiệm chi thường xuyên để trích lập các quỹ, căn cứ Quyết định trích lập quỹ),ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạcCó TK 511- Thu hoạt động do NSNN cấp.Đồng thời, ghi:

Có TK 008- Dự toán chi hoạt động (008112, 008212).

18- Thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ (kể cả thu tiền bán hồ sơ thầu liênquan đến hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ) bằng chuyển khoản, ghi:

a) Trường hợp theo cơ chế tài chính phần chênh lệch thu lớn hơn chi củahoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ được để lại đơn vị, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc (tổng giá thanh tốn)Có TK 711- Thu nhập khác (7111) (số thu chưa có thuế GTGT)Có TK 333- Các khoản phải nộp nhà nước (3331) (nếu có).

b) Trường hợp theo cơ chế tài chính phần chênh lệch thu lớn hơn chi củahoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ đơn vị phải nộp lại cho NSNN

- Phản ánh số thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ, ghi:Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc

Có TK 333- Các khoản phải nộp nhà nước Khi nộp, ghi:

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Nợ TK 333- Các khoản phải nộp nhà nướcCó TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.

19- Thu tiền bán hồ sơ mời thầu các cơng trình XDCB bằng tiền NSNN,bằng chuyển khoản, ghi:

a) Phản ánh số thu bán hồ sơ mời thầu các cơng trình XDCB, ghi:Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc

Có TK 333 - Các khoản phải nộp nhà nướcd) Khi nộp, ghi:

Nợ TK 333- Các khoản phải nộp nhà nướcCó TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.

20- Kế toán hoạt động đấu thầu mua sắm nhằm duy trì hoạt động thườngxuyên của đơn vị bằng chuyển khoản, ghi:

a) Khi phát sinh các khoản thu từ hoạt động đấu thầu mua sắm tài sản nhằmduy trì hoạt động thường xuyên của đơn vị như thu bán hồ sơ thầu, thu để bùđắp chi phí giải quyết xử lý kiến nghị của nhà thầu và các khoản thu khác theoquy định của pháp luật đấu thầu, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc Có TK 337- Tạm thu (3378).

b) Khi phát sinh các khoản chi phí cho quá trình đấu thầu, giải quyết cáckiến nghị của nhà thầu, ghi:

Nợ TK 337- Tạm thu (3378)

Có TK 511- Thu hoạt động do NSNN cấp (5118).

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

- Trường hợp thu nhỏ hơn chi theo quy định của cơ chế quản lý tài chínhđơn vị được phép sử dụng nguồn thu hoạt động do NSNN cấp của đơn vị để bùđắp chi phí thiếu, ghi:

Nợ TK 611- Chi phí hoạt động

Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.

21- Kế tốn kinh phí hoạt động khác phát sinh bằng chuyển khoảna) Khi thu được kinh phí hoạt động khác, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc Có TK 337- Tạm thu (3371).

b) Xác định số phải nộp NSNN, cấp trên..., ghi:Nợ TK 337- Tạm thu (3371)

Có các TK 333, 336, 338,...- Khi nộp, ghi:

Nợ các TK 333, 336, 338,...

Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.

c) Số được để lại đơn vị theo quy định hiện hành, ghi:Nợ TK 018- Thu hoạt động khác được để lại (0181, 0182).d) Khi sử dụng kinh phí hoạt động được để lại, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạcCó TK 711- Thu nhập khác (7118).

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

23- Trường hợp cấp bù miễn giảm giá dịch vụ giáo dục, đào tạo

a) Khi đơn vị rút dự toán cấp bù miễn, giảm giá dịch vụ giáo dục, đào tạovề TK tiền gửi của đơn vị, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạcCó TK 531- Thu hoạt động SXKD, dịch vụ.Đồng thời, ghi:

Có TK 008- Dự toán chi hoạt động.

b) Khi đơn vị chi cho các hoạt động từ nguồn được cấp bù giá dịch vụ giáodục, đào tạo, ghi:

Nợ các TK 154, 642

Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.

24- Khi chuyển khoản mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hànghóa, dịch vụ, TSCĐ để dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịchvụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, thì giá trịngun liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ phản ánh theogiá mua chưa có thuế GTGT, ghi:

Nợ các TK 152, 153, 156 (nếu qua nhập kho) (giá chưa có thuế)

Nợ TK 154- Chi phí SXKD, dịch vụ dở dang (nếu vật liệu, dụng cụ dùngngay cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ) (giá chưa có thuế)

Nợ các TK 211, 213 (nếu mua TSCĐ đưa vào sử dụng ngay) (giá chưa cóthuế)

Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc (tổng giá thanh toán).

25- Khi chuyển khoản mua ngun liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hànghóa, dịch vụ, TSCĐ để dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịchvụ khơng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuếGTGT tính theo phương pháp trực tiếp, thì giá trị nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ,dụng cụ, hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ phản ánh theo giá mua đã có thuế GTGT(Tổng giá thanh toán), ghi:

Nợ các TK 152, 153, 156 (nếu qua nhập kho) (tổng giá thanh tốn)

Nợ TK 154- Chi phí SXKD, dịch vụ dở dang (nếu dùng ngay cho hoạtđộng SXKD, dịch vụ) (tổng giá thanh toán)

Nợ các TK 211, 213 (nếu mua TSCĐ đưa vào sử dụng ngay) (tổng giáthanh tốn)

Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.

26- Các khoản chi phí trực tiếp từ TK tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc, ghi:Nợ các TK 611, 612, 614...

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.Đồng thời, ghi:

Nợ TK 337- Tạm thu (3371, 3372, 3373)Có TK 511, 512, 514.

27- Khi chi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vụ thuộc đối tượngchịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ bằng chuyển khoản, ghi:

Nợ TK 154- Chi phí SXKD, dịch vụ dở dangNợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)

Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.

28- Khi thanh toán các khoản nợ phải trả, các khoản nợ vay hoặc chi trảtiền lương và các khoản phải trả khác bằng chuyển khoản, ghi:

Nợ các TK 331, 334, 338

Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.

Nếu sử dụng nguồn NSNN; nguồn viện trợ, vay nợ nước ngồi; nguồn phíđược khấu trừ, để lại, đồng thời, ghi:

Nợ TK 337- Tạm thu (3371, 3372, 3373)Có các TK 511, 512, 514.

Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.

30- Chuyển khoản trả tiền cho các tổ chức, cá nhân góp vốn, ghi:Nợ TK 411- Nguồn vốn kinh doanh

Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.

31- Chi tạm ứng cho cán bộ, công nhân viên trong đơn vị bằng chuyểnkhoản, ghi:

Nợ TK 141- Tạm ứng

Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.

3.32- Chuyển trả số đã thu hộ cho các đơn vị nội bộ bằng tiền gửi, ghi:Nợ TK 336- Phải trả nội bộ

</div>

×