Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Giáo trình nghiệp vụ và khai báo thuế nghề kế toán doanh nghiệp - Trung cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 94 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI GIỚI THIỆU</b>

Giáo trình nghiệp vụ khai báo thuế với mục tiêu trang bị các kiến thức và kỹnăng thực hiện các thủ tục về thuế. Các kiến thức, kỹ năng khai báo thuế và nhữngkinh nghiệm được viết trong giáo trình sẽ giúp cho người học nắm bắt những yêu cầuliên quan đến khai báo thuế và vận dụng việc kê khai thuế như thế nào để chính xácnhất.

Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mongđược sự góp ý của học sinh và sự chỉ giáo của người đọc.

Xin trân trọng giới thiệu cùng các học sinh và bạn đọc.

<b>Nhóm tác giả</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>Mục lục</i>

LỜI GIỚI THIỆU...2

CHƯƠNG 1...6

TỔNG QUAN VỀ THUẾ...6

1.1. THUẾ VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG....7

1.1.1. Khái niệm của Thuế...7

1.1.2. Đặc điểm, vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường...8

1.2. PHÂN LOẠI THUẾ...9

1.2.1. Phân loại theo tính chất dịch chuyển của thuế...10

1.2.2. Phân loại theo cơ sở đóng thuế...10

1.3. CÁC YẾU TỐ CHỦ YẾU CẤU THÀNH MỘT LUẬT THUẾ...10

1.3.1. Tên gọi...10

1.3.2. Đối tượng nộp thuế...10

1.3.3. Căn cứ tính thuế...11

1.3.4. Chế độ kê khai, nộp thuế, thu thuế, miễn giảm thuế...11

1.3.5. Trách nhiệm và nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế...12

1.3.6. Trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan thuế...12

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1...12

CHƯƠNG 2 THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU...13

2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG CỦA THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU...13

2.1.1. Khái niệm...13

2.1.2. Đặc điểm...13

2.1.3. Tác dụng...13

2.2. NỘI DUNG CỦA THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU...13

2.2.1. Đối tượng nộp thuế...13

2.2.2. Đối tượng chịu thuế, đối tượng khơng chịu thuế...14

2.2.3. Căn cứ tính thuế...14

2.2.4. Xác định số thuế xuất, nhập khẩu phải nộp...16

2.3. KÊ KHAI TÍNH THUẾ VÀ NỘP THUẾ, HỒN THUẾ VÀ TRUY THU THUẾ...17

2.3.1. Kê khai tính thuế...17

2.3.2. Thời hạn nộp thuế...17

2.3.4. Truy thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu...18

2.4. CHẾ ĐỘ MIỄN, GIẢM THUẾ...18

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.4.1. Miễn thuế...18

2.4.2. Giảm thuế...19

BÀI TẬP CHƯƠNG 2...19

CHƯƠNG 3 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT (TTĐB)...21

3.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG CỦA THUẾ TTĐB...21

3.1.1. Khái niệm...21

3.1.2. Đặc điểm...21

3.1.3. Tác dụng...21

3.2. NỘI DUNG CỦA THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT...21

3.2.1. Đối tượng nộp thuế...21

3.2.2. Đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế TTĐB...21

3.2.3. Căn cứ tính thuế...22

3.2.4. Xác định thuế TTĐB phải nộp...24

3.3.5. Chế độ miễn giảm thuế...25

3.3.ĐĂNG KÝ, KÊ KHAI VÀ NỘP THUẾ TTĐB...25

3.3.1 Đăng ký thuế:...25

3.4.2.Kê khai thuế tiêu thụ đặc biệt:...26

BÀI TẬP CHƯƠNG 3...26

CHƯƠNG 4 THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (GTGT)...28

4.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG CỦA THUẾ GTGT...28

4.1.1. Khái niệm...28

4.1.2. Đặc điểm...28

4.1.3. Tác dụng...28

4.2. NỘI DUNG CỦA THUẾ GTGT...28

4.2.1. Đối tượng nộp thuế...29

4.2.2. Đối tượng chịu thuế, đối tượng khơng chịu thuế GTGT...29

4.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ...39

4.3.1. Phương pháp khấu trừ thuế...39

4.3.2. Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT...40

4.4. HOÀN THUẾ...41

4.5. GIẢM THUẾ...41

4.5.1. Đối tượng và các điều kiện được xét miễn, giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT)...41

4.5.2. Mức thuế GTGT được xét giảm...42

4.5.3. Thủ tục, hồ sơ gửi cơ quan thuế...42

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

4.6. ĐĂNG KÝ NỘP THUẾ GTGT...43

4.7. K Ê KHAI THUẾ GTGT...44

4.7.1. Nguyên tắc kê khai thuế GTGT: Thuế GTGT là loại thuế phải thực hiện kê khai hang tháng. Ngoài ra, DN cịn phải lập quyết tốn thuế GTGT vào cuối mỗi năm tài chính...44

4.7.2. Các trường hợp kê khai thuế GTGT...44

4.7.3. Khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ...45

5.1. Hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm kê khai thuế...49

5.2. Kê khai thuế GTGT...52

5.3. Thuế thu nhập doanh nghiệp...61

5.3.1. Trách nhiệm nộp thuế...61

5.3.2. Nguyên tắc khai thuế TNDN...61

5.3.3. Tạm nộp thuế TNDN theo quý và quyết toán thuế theo năm...62

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 1</b>

<b>TỔNG QUAN VỀ THUẾMục tiêu:</b>

- Người học được giới thiệu về hệ thống thuế hiện hành.- Hiểu được vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường.- Biết được các yếu tố cấu thành một luật thuế.

- Xét về thực chất, thuế được đặc trưng bởi các quan hệ tiền tệ giữa nhà nướcvới các tổ chức và cá nhân trong xã hội. Việc nộp thuế có tính chất bắt buộc theo mệnhlệnh của nhà nước. Nhà nước quyết định mức thu và thời hạn thu bằng pháp luật(Luật) đối với mọi thành viên trong xã hội.

Vì vậy, thuế có khái niệm như sau : Thuế là khoản đóng góp bắt buộc từ các thểnhân và pháp nhân cho nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy địnhnhằm sử dụng cho các mục đích chung của tồn xã hội.

Phân biệt thuế, phí , lệ phí:

Lệ phí là khoản thu vừa mang tính chất phục vụ cho đối tượng nộp lệ phí vềviệc thực hiện một số thủ tục hành chính vừa mang tính chất động viên sự đóng gópcho ngân sách Nhà nước.

Phí là khoản thu mang tính chất bù đắp chi phí thường xuyên hoặc bất thườngnhư phí về xây dựng, bảo dưỡng, duy tu của Nhà nước đối với những hoạt động phụcvụ người nộp phí.

Thuế và lệ phí, phí đều là nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và đều mang tínhpháp lý nhưng giữa chúng có sự khác biệt như sau:

- Xét về mặt giá trị pháp lý:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Thuế có giá trị cao hơn lệ phí, phí. Thuế được ban hành dưới dạng văn bảnpháp luật như: Luật, Pháp lệnh do Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội thơngqua. Trình tự ban hành một luật thuế phải tuân theo một trình tự chặt chẽ.

Lệ phí, phí được ban hành dưới dạng Nghị định, Quyết định của chính phủ,quyết định của các Bộ, cơ quan ngang Bộ cơ quan thuộc chính phủ, nghị quyết củaHội đồng nhân dân cấp tỉnh.

- Xét về mục đích và mức độ ảnh hưởng đối với nền kinh tế - xã hội thì thuế có3 tác dụng lớn: Tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà Nước, Điều chỉnh các hoạt độngsản xuất, kinh doanh, quản lý và định hướng phát triển kinh tế. Đảm bảo sự bình đẳnggiữa những chủ thể kinh doanh và công bằng xã hội. Qua đó cho thấy thuế có tác độnglớn đến tồn bộ q trình phát triển kinh tế- xã hội của một quốc gia, đồng thời là mộtbộ phận rất quan trọng cấu thành chính sách tài chính quốc gia.

Trong khi đó lệ phí, phí khơng có những tác dụng nói trên, nó chỉ có tác dụngtạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Mà nguồn thu này không phải để đáp ứng nhucầu chi tiêu mọi mặt của Nhà nước mà dùng để bù đắp chi phí của các cơ quan cungcấp các hoạt động dịch vụ công cộng: dịch vụ công chứng, đăng ký quyền sở hữu hoặcquyền sử dụng tài sản…

Bên cạnh đó thuế cịn được phân biệt với phí, lệ phí ở chỗ là các cá nhân vàpháp nhân có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước nhưng khơng trên cơ sở những lợi íchvật chất mang tính chất đối giá. Cịn phí, lệ phí thì mang tính chất tự nguyện và có tínhchất đối giá.

Thuế khơng mang tính chất hồn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế tức là Nhànước thu thuế từ các cá nhân, pháp nhân trong xã hội nhưng không bị ràng buộc bởitrách nhiệm hồn trả cho người nộp. Cịn phí và lệ phí thì người nộp được thừa hưởngtrực tiếp những dịch vụ do Nhà nước cung cấp.

1.1.2. Đặc điểm, vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường1.1.2.1 . Đặc điểm : Thuế có đặc điểm cơ bản sau

- Thuế là khoản động viên bắt buộc và gắn với quyền lực của nhà nước, là hành độngthực hiện nghĩa vụ của người công dân.

- Thuế không mang tính hồn trả trực tiếp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Thuế chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, chính trị và xã hội trong những thờikỳ nhất định.

+ Việc đánh thuế của chính phủ khơng thể thốt ly các yếu tố kinh tế,chính trị và xã hội bởi nguồn thu nhập của thuế chính là kết quả của q trình hoạtđộng kinh tế. Khơng có hoạt động kinh tế hoặc hoạt động kinh tế kém hiệu không thểtạo được nguồn thu của thuế.

+ Yếu tố kinh tế tác động đến thuế thường là mức độ tăng trưởng củanền kinh tế Quốc dân.

+ Yếu tố chính trị xã hội tác động đến thuế thường là thể chế chính trịcủa nhà nước, tâm lý, tập quán của các tầng lớp dân cư, truyền thống văn hóa, xã hội.Từ đó thấy thuế mang ý nghĩa kinh tế, chính trị và xã hội.

- Thuế được giới hạn trong phạm vi biên giới Quốc gia.1.1.2.2 Vai trò của thuế:

-Thuế là khoản thu chủ yếu của Ngân sách nhà nước

Nhà nước ban hành pháp luật thuế và ấn định các loại thuế áp dụng đối với cácpháp nhân và thể nhân trong xã hội. Việc các chủ thể nộp thuế - thực hiện nghĩa vụnộp thuế theo quy định của pháp luật thuế đã tạo ra nguồn tài chính quan trọng chiếmtỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn thu ngân sách Nhà nước.

Thuế là công cụ quan trọng nhất để phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thunhập quốc dân theo đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Hiện nay nguồnthu nước ngoài đã giảm nhiều , kinh tế đối ngoại chuyển thành có vay có trả. Nên thuếlà một cơng cụ quan trọng để góp phần ổn định trật tự xã hội, chuẩn bị điều kiện vàtiên đề cho việc phát triển lâu dài.

- Thuế là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Điều tiết đối với nền kinh tế là yêu cầu khách quan, thường xuyên của Nhànước trong điều kiện kinh tế thị trường. Thông qua các quy định của pháp luật thuế vềcơ cấu các loại thuế, phạm vi, đối tượng nộp thuế, thuế suất…Nhà nước chủ động pháthuy vai trò điều tiết đối với nền kinh tế. Cụ thể: Pháp luật thuế là cơng cụ có thể thúcđẩy hoặc hạn chế việc đầu tư , tiêu dùng của các chủ thể kinh doanh, hành vi tiêudùng. Bên cạnh đó, thơng qua luật thuế Nhà nước chủ động can thiệp đến cung cầucủa nền kinh tế và qua đó sẽ có tác động lớn đến sự ổn định và tăng trưởng kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Thuế góp phần bảo đảm sự bình đẳng trong chính sách động viên, đóng gópcủa nhà nước giữa các thành phần kinh tế và thực hiện công bằng xã hội

1.2. PHÂN LOẠI THUẾ

Phân loại thuế là việc xắp xếp các luật thuế trong hệ thống thuế thành những nhómkhác nhau theo những tiêu thức nhất định.

1.2.1. Phân loại theo tính chất dịch chuyển của thuế

1.2.1.1. Thuế trực thu : Là loại Thuế thu trực tiếp nơi người chịu thuế- Đặc điểm : Người nộp thuế đồng thời cũng là người chịu thuế

- Bao gồm : Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập đối với người có thunhập cao...

1.2.1.2. Thuế gián thu : Là loại thuế người chịu trách nhiệm là người tiêu dùng, nhưngsố thuế được thu qua các cá nhân, tổ chức kinh doanh.

- Đặc điểm : Người trực tiếp nộp thuế không phải là người chịu Thuế.- Bao gồm : Thuế giá trị gia tăng, Thuế nhập khẩu, Thuế tiêu thụ đặc biệt...1.2.2. Phân loại theo cơ sở đóng thuế

1.2.2.1. Thuế tiêu dùng : Là các loại thuế có cơ sở đóng thuế là phần thu nhập đượcmang tiêu dùng trong hiện tại (Thuế giá trị gia tăng, Thuế tiêu thụ đặc biệt).

1.2.2.2. Thuế thu nhập : Là loại thuế có cơ sở đóng thuế là thu nhập thực tế kiếm đượccủa các cá thể nhân( Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế thu nhập đối với người có thunhập cao).

1.2.2.3. Thuế tài sản : Là loại thuế có cơ sở đóng thuế là giá trị tài sản lưu giữ haydịch chuyển( tiền mặt, TGNH, lãi chứng khoán, thương phiếu, nhà cửa, đất đai, máymóc thiết bị, xe cộ...).

- Đánh thuế tài sản chính là hình thức đánh thuế thu nhập bổ sung cho việcđóng thuế thu nhập từ vốn, nhằm mục đích góp phần giải quyết hậu quả do sự phânphối khơng công bằng trong xã hội.

1.3. CÁC YẾU TỐ CHỦ YẾU CẤU THÀNH MỘT LUẬT THUẾ1.3.1. Tên gọi

- Mỗi luật Thuế đều có biểu hiện riêng trong q trình chuyển giao thu nhậpcho Nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Tên gọi các loại Thuế nói lên cơ sở tính thuế hoặc nội dung chủ yếu của luậtthuế đó.

- Ví dụ: : Thuế giá trị gia tăng của hàng hóa dịch vụ chịu thuế, thuế thu nhậpdoanh nghiệp có cơ sở tính thuế là thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp.

1.3.2. Đối tượng nộp thuế

Là thể nhân hoặc pháp nhân có nghĩa vụ phải nộp thuế cho Nhà nước khi có cácđiều kiện được dự liệu trong Luật thuế.

1.3.3. Căn cứ tính thuế

Trong các luật thuế đều có các quy phạm quy định thuế được tính dựa trên căncứ nào. Căn cứ tính thuế bao gồm các yếu tố cơ bản là đối tượng chịu thuế và thuếsuất

1.3.3.1 Đối tượng chịu thuế

Đối tượng chịu thuế chỉ rõ thuế đánh vào cái gì: thu nhập, hàng hóa hay tài sản.Mỗi một loại thuế có một đối tượng chịu thuế riêng, chẳng hạn thuế giá trị gia tăng làhàng hóa, dịch vụ sản xuất và tiêu dùng, thuế thu nhập doanh nghiệp là thu nhập chịuthuế.

1.3.3.2 Biểu thuế, Mức thuế , Thuế suất

Biểu thuế: Là bảng tập hợp các thuế suất hoặc mức thuế nhất định trong Luậtthuế được áp dụng để thu thuế trong từng quan hệ cụ thể.

Mức thuế : Thể hiện mức độ động viên của nhà nước trên một đơn vị của đốitượng chịu thuế.

+ Mức thuế tuyệt đối (định suất thuế) là mức thuế được tính bằng số tuyệt đốitheo 1 đơn vị vật lý của đối tượng chịu thuế : Ví dụ 1 lít xăng chịu thuế 1.000 đ, 1hađất nông nghiệp của vùng đồng bằng chịu thuế sử dụng đất nơng nghiệp là 550kgthóc…

+ Mức thuế tương đối (thuế suất)

Thuế suất : Là biểu hiện quan hệ tỷ lệ % huy động trên cơ sở tính thuế. Thuếsuất bao gồm :

- Thuế suất thống nhất: Là mức nộp thuế cố định như nhau cho tất cả các đốitượng chịu thuế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Thuế suất ổn định : Là mức thuế được quy định theo một tỷ lệ nhất định nhưnhau trên cơ sở tính thuế

Ví dụ: Thuế suất thuế TTĐB bia chai là 45%1.3.4. Chế độ kê khai, nộp thuế, thu thuế, miễn giảm thuế

1.3.4.1 Chế độ kê khai: quy định trong luật thuế thể hiện các quyền và nghĩa vụcủa đối tượng nộp thuê trong việc hấp hành sổ sách kế tốn, hóa đơn chứng từ…

1.3.4.2 Chế độ thu nộp thuế bao gồm các quy định về quyền và nghĩa vụ củađối tượng nộp thuế và cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong công tác thu nộp thuếvà phương thức thu nộp thuê.

1. 3.4.3 Chế độ miễn, giảm thuế : Là yếu tố ngoại lệ được quy định trong mộtsố luật thuế. Thực chất đó là số tiền thuế mà người nộp thuế phải nộp cho nhà nướcsong vì lý do nhà nước quy định cho phép khơng phải nộp tồn bộ (miễn thuế) hoặcchỉ nộp một phần (giảm thuế) trong số tiền thuế đó.

Cụ thể về quy định chế độ miễn giảm thuế như sau :- Các trường hợp có đơn xin miễn giảm thuế.

- Điều kiện và thủ tục xét miễn giảm.- Mức độ xét miễn giảm.

- Thẩm quyền xét miễn giảm.

1.3.5. Trách nhiệm và nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế

- Thực hiện đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế với cơ quan thuế.- Thực hiện chế độ sổ sách kế tốn, hóa đơn, chứng từ.

- Thực hiện khai báo, cung cấp số liệu theo yêu cầu của cơ quan thuế.- Thực hiện kê khai, nộp thuế, nộp phạt đầy đủ và đúng hạn.

1.3.6. Trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan thuế

- Tuyên truyền, hướng dẫn, đôn đốc các cơ sở kinh doanh thực hiện tốt chínhsách thuế.

- Thực hiện quản lý thuế và cung cấp mã số thuế cho các đối tượng nộp thuế.- Quản lý, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh.

- Lập sổ thuế, và thông báo nộp thuế.

- Lập biên bản và xử phạt theo thẩm quyền đối với các vi phạm về thuế. Xemxét, giải quyết các khiếu nại về thuế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1</b>

Câu 1: Đặc điểm, vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường?Câu 2: Trách nhiêm, nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế?

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG 2 THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨUMục tiêu:</b>

- Trình bày được nội dung của thuế xuất khẩu, nhập khẩu.- Áp dụng tính được mức thuế suất.

- Vận dụng để nộp thuế, hoàn thuế.

- Thuế xuất, nhập khẩu gắn công tác quản lý thu thuế với quản lý nhà nước vềhoạt động xuất, nhập khẩu.

- Thuế xuất, nhập khẩu do cơ quan Hải quan quản lý thu.2.1.3. Tác dụng

Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là công cụ động viên nguồn thu cho ngân sách nhànước (chiếm khoảng 25 - 30% tổng thu về thuế).

Thuế xuất khẩu, nhập khẩu góp phần quan trọng vào việc quản lý, hướng dẫncác hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu theo hướng có lợi cho nền kinh tế quốc dân. Đồngthời nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất, nhập khẩu.

Thuế xuất khẩu, nhập khẩu góp phần thực hiện chính sách đối ngoại của Đảngvà nhà nước trong từng thời kỳ.

2.2. NỘI DUNG CỦA THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU2.2.1. Đối tượng nộp thuế

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Đối tượng nộp Thuế xuất khẩu, nhập khẩu bao gồm tất cả các tổ chức, cá nhâncó hàng hóa xuất nhập khẩu thuộc đối tượng chịu Thuế xuất khẩu, nhập khẩu theo quyđịnh.

Nếu xuất nhập khẩu ủy thác thì tổ chức nhận ủy thác là đối tượng nộp thuế xuấtkhẩu, nhập khẩu.

2.2.2. Đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế2.2.2.1. Đối tượng chịu thuế

-Hàng hóa được phép xuất, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.-Hàng hóa từ thị trường trong nước đưa vào khu chế xuất (thuế xuất khẩu).-Hàng hóa từ khu chế xuất đưa ra thị trường trong nước (thuế nhập khẩu).- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để làm hàng mẫu, hàng quảng cáo tại hội chợtriển lãm

2.2.2.2. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế

-Hàng quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên giới.-Hàng chuyển khẩu, bao gồm các hình thức :

+ Hàng hóa từ nước ngồi nhập khẩu vào khu chế xuất và hàng hóa từ khu chếxuất xuất khẩu ra nước ngồi hoặc hàng hóa đưa từ khu chế xuất này sang khu chếxuất khác trong lãnh thổ Việt Nam.

+ Hàng viện trợ nhân đạo, hàng hóa này phải có các giấy tờ sau: Giấy phép nhập khẩu hàng viện trợ nhân đạo do Bộ Thương mại cấp

Giấy xác nhận là hàng viện trợ nhân đạo do abn quản lý và tiếp nhận viện trợ.Các chứng từ khác liên quan đến việc tiếp nhận lô hàng viện trợ như Vận đơn,Bảng kê chi tiết, Hóa đơn thương mại....

2.2.3. Căn cứ tính thuế

Căn cứ tính thuế xuất, nhập khẩu là số lượng hàng hóa xuất, nhập khẩu, giá tínhthuế và thuế suất của mặt hàng xuất, nhập khẩu.

2.2.3.1. Số lượng hàng hóa xuất, nhập khẩu

Số lượng hàng hóa xuất, nhập khẩu làm căn cứ tính thuế là số lượng từng mặthàng thực tế xuất, nhập khẩu (Tờ khai hàng hóa xuất, nhập khẩu đối với Hải quan).2.2.3.2. Giá tính thuế

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

+ Đối với hàng xuất khẩu: Giá tính thuế là giá FOB - là giá bán cho kháchhàng tại cửa khẩu xuất khơng bao gồm phí bảo hiểm (I) và chi phí vận tải (F).

Ví dụ: Đơn vị xuất khẩu bán cho 1 công ty nước ngồi 1lơ hàng, giá bán tại cửa khẩulà 2 tỷ đồng, chi phí vận chuyển là 30 triệu. Vậy, giá tính thuế xuất khẩu là 2 tỷ đồng.

+ Đối với hàng nhập khẩu: Giá tính thuế là giá CIF- là giá mua thực tế tại cửakhẩu nhập bao gồm cả phí bảo hiểm (I) và chi phí vận tải (F) từ cửa khẩu đi tới cửakhẩu đến.

Đối với hàng hóa nhập khẩu đã qua sử dụng

* Nếu giá trị sử dụng cịn lại nhỏ hơn hoặc bằng 30% thì giá tính thuế bằng10% của giá hàng nhập khẩu mới.

* Nếu giá trị sử dụng còn lại từ trên 30% đến 50% thì giá tính thuế bằng 20%giá hàng nhập khẩu mới.

* Nếu giá trị sử dụng còn lại từ trên 50% đến 70% thì giá tính thuế bằng 30%giá hàng nhập khẩu mới.

* Nếu giá trị sử dụng còn lại từ trên 70% đến 85% thì giá tính thuế bằng 45%giá hàng nhập khẩu mới.

* Nếu giá trị sử dụng còn lại lớn hơn 85% thì giá tính thuế bằng 60% giá hàngnhập khẩu mới.

- Đối với một số mặt hàng thuộc danh mục nhà nước quản lý giá tính thuế mà giá ghitrong hợp đồng thấp hơn giá quy định thì căn cứ bảng giá của Bộ Tài chính để xácđịnh thuế. Trường hợp giá trên hợp đồng cao hơn giá quy định thì tính theo giá hợpđồng.

- Đối với hàng hóa nhập khẩu khơng đủ điều kiện để xác định giá tính thuế theo hợpđồng quy định hoặc đối với hàng hóa nhập khẩu theo các phương thức khác khơng quahợp đồng mua bán. Khơng thanh tốn qua ngân hàng thì giá tính thuế được thực hiệntheo bảng giá của Bộ Tài chính.

CIF = FOB + I +F

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Thuế xuất khẩu, nhập khẩu được nộp bằng đồng Việt Nam. Trường hợp doanhnghiệp muốn nộp bằng ngoại tệ thì phải nộp bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi và do BộTài chính quyết định đối với từng trường hợp cụ thể.

-Thuế suất ưu đãi đặc biệt : Là thuế suất được áp dụng cho hàng hóa nhập khẩucó xuất xứ từ nước hoặc khối nước mà Việt Nam và nước hoặc khối nước đó đã cóthỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu, được áp dụng cụ thể cho từng mặt hàngdo chính phủ hoặc Bộ Tài chính quy định.

-Thuế suất thơng thường : Là thuế suất áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu cóxuất xứ từ nước khơng có thỏa thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mạivới Việt Nam. Thuế suất thông thường được áp dụng thống nhất cao hơn 50% so vớithuế suất ưu đãi đặc biệt.

Ví dụ:: Mặt hàng nhập khẩu A có thuế suất ưu đãi đặc biệt là 18% thì thuế suất thơngthường của mặt hàng đó sẽ là 27%.

Biểu thuế nhập khẩu hiện hành ở nước ta hiện nay chia thành 97 chương với1.242 nhóm hàng (chủ yếu là hàng nơng sản). Bao gồm 19 mức thuế suất từ 0 đến120%.

B. Thuế suất thuế xuất khẩu

Thuế suất thuế xuất khẩu của từng mặt hàng được quy định trong biểu thuế xuấtkhẩu. Biểu thuế xuất khẩu hiện hành ở nước ta gồm 119 mặt hàng ( chủ yếu là mặthàng khoáng sản) với 12 mức thuế từ 0 đến 82%.(Biểu thuế xuất nhập khẩu theo danhmục mặt hàng chịu thuế - Ban hành kèm theo Thơng tư số 184/2010/TT-BTC ngày15/11/2009 của Bộ tài chính)

2.2.4. Xác định số thuế xuất, nhập khẩu phải nộp

Số thuế XNK phải nộp = Số lượng hàng hóa XNK x Giá tính thuế x Thuế suất

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Ví dụ: Cơng ty A có tình hình sau :

Xuất khẩu 300 tấn gạo, giá FOB theo hợp đồng là 200 USD/tấn.

Nhập khẩu 50 xe máy với giá tại cửa khẩu là 1.000 USD/chiếc. Chi phí vận tải, bảohiểm cho lô hàng nhập khẩu là 5.000 USD.

Biết rằng : + Thuế suất thuế xuất khẩu là 1%+ Thuế suất thuế nhập khẩu là 60%+ Tỷ giá ngoại tệ : 1USD = 20.000 VND.=> Tính số thuế XK, NK phải nộp trong kỳ.

2.3. KÊ KHAI TÍNH THUẾ VÀ NỘP THUẾ, HỒN THUẾ VÀ TRUY THU THUẾ 2.3.1. Kê khai tính thuế

* Đối với hàng nhập khẩu: Các tổ chức, cá nhân mỗi lần có hàng hóa nhập khẩu phảikê khai nộp thuế tại cơ sở có cửa khẩu nhập khẩu hàng hóa.

* Đối với hàng xuất khẩu: Để khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóaxuất khẩu, địa điểm kê khai kiêm nộp thuế tại cơ quan Hải quan địa phương nơi đặt trụsở của các cơ sở kinh doanh hoặc tổ chức Hải quan nơi xuất hàng.

* Đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu tiểu ngạch và hàng nhập khẩu phi mậu dịch: Chủhàng phải kê khai nộp thuế với Hải quan cửa khẩu nơi hàng hóa xuất, nhập khẩu.2.3.2. Thời hạn nộp thuế

Luật thuế quy định thời điểm tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu là ngày đăng ký tờ khaihàng xuất khẩu, nhập khẩu.

Trong vòng 8 giờ kể từ khi đăng ký tờ khai xuất nhập khẩu cơ quan thuế thơng báochính thức cho đối tượng nộp thuế số thuế phải nộp.

Thời hạn nộp thuế được quy định như sau:

- Đối với hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu chính ngạch:

+ Đối với hàng hóa xuất khẩu là 15 ngày kể từ ngày đối tượng nộp thuế nhận đượcthông báo chính thức của cơ quan thuế về số thuế phải nộp

+ Đối với hàng hóa là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu đượcnộp thuế trong thời gian 90 ngày, kể từ ngày đối tượng nộp thuế nhận được thông báo.+ Đối với hàng tạm xuất, tái nhập, hàng tạm nhập tái xuất là 15 ngày kể từ ngày hếtthời hạn tạm xuất – tái nhâp hoặc tạm nhập tái xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Hàng là máy móc thiết bị, nguyên liệu, phương tiện vận tải nhập khẩu để phục vụcho sản xuất là 30 ngày đối tượng nộp thuế nhận được thông báo chính thức của cơquan thuế.

- Đối với hàng tiêu dùng nhập khẩu thì phải nộp xong thuế trước khi nhận hàng.Trường hợp có bảo lãnh thì thời hạn nộp thuế là 30 ngày.

- Đối với hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu phi mậu dịch và tiểu ngạch:

Nộp thuế ngay khi xuất khẩu hàng ra nước ngoài hoặc nhập khẩu hàng vào Việt Nam.2.3.3. Hoàn thuế : Các trường hợp sau đây được hoàn thuế xuất, nhập khẩu

-Hàng nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu còn lưu kho bãi tại cửa khẩu đượcphép tái xuất.

-Hàng xuất khẩu đã nộp thuế xuất khẩu nhưng không xuất khẩu nữa.-Hàng đã xuất khẩu, nhập khẩu nhưng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ít hơn.-Hàng là vật tư, nhiên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu được hoànthuế tương ứng với tỷ lệ xuất khẩu thành phẩm.

-Hàng tạm nhập khẩu để tái xuất khẩu hoặc hàng tạm xuất khẩu để tái nhậpkhẩu thì được xét hồn thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu và không phải nộp thuế nhậpkhẩu khi tái nhập khẩu, thuế xuất khẩu khi tái xuất khẩu.

-Hàng đã xuất khẩu nhưng vì lý do nào đó buộc phải nhập khẩu trở lại ViệtNam được hoàn thuế xuất khẩu.

2.3.4. Truy thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu

-Trường hợp đã được miễn giảm thuế theo quy định, nếu sử dụng khác với mụcđích đã được miễn giảm thì phải truy thu đủ số thuế đã được miễn giảm.

-Trường hợp đối tượng nộp thuế nhầm lẫn trong kê khai hàng hóa xuất, nhậpkhẩu thì phải truy thu tiền thuế trong thời hạn 1 năm trở về trước, kể từ ngày kiểm traphát hiện có sự nhầm lẫn đó.

-Trường hợp có sự gian lận, trốn thuế thì phải truy thu tiền thuế và tiền phạttrong thời hạn 5 năm trở về trước kể từ ngày kiểm tra phát hiện có sự gian lận, trốnthuế.

2.4. CHẾ ĐỘ MIỄN, GIẢM THUẾ 2.4.1. Miễn thuế

-Việc miễn thuế được quy định trong các trường hợp cụ thể như sau :

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

-Hàng viện trợ khơng hồn lại theo dự án.

-Hàng tạm nhập tái xuất, hàng tạm xuất tái nhập để tham dự hội chợ, triển lãm.-Hàng hóa là tài sản di chuyển của các tổ chức, cá nhân Việt Nam hay nướcngoài trong mức quy định khi hết thời hạn cư trú.

-Hàng hóa xuất, nhập khẩu trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế của khách xuấtnhập cảnh tại các cửa khẩu.

-Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải do các nhà thầu nước ngoài mang vàoViệt nam theo phương thức tạm nhập, tái xuất để phục vụ thi cơng cơng trình, dự án sửdụng nguồn vốn ODA.

2.4.2. Giảm thuế

-Hàng hóa xuất, nhập khẩu bị hư hỏng, mất mát trong quá trình vận chuyển,bốc xếp được xem xét giảm thuế căn cứ vào mức độ tổn thất thông qua giám định đốivới từng trường hợp cụ thể.

* Ví dụ: Một đơn vị nhập khẩu 1 lơ hàng đã qua sử dụng như sau :

Giá nhập khẩu hàng mới là 50 triệu đồng, thuế suất nhập khẩu là 70%.Giá trị sử dụng còn lại là 25%, 40%, 60%, 80% và 90%.

Tính thuế nhập khẩu của lơ hàng trên.

3) bán cho siêu thị 20.000 sp, giá bán chưa có thuế GTGT 63.000 đồng/sp.4) Bán cho doanh nghiệp chế xuất 30.000 sp. Giá bán : 68.000 đồng/sp

5) Xuất cho đại lý bán lẻ 40.000 sp, giá bán theo hợp đồng đại lý gồm cả thuếGTGT: 72.600 đ/sp. Cuối năm đại lý còn tồn kho 10.000 sp.

6) Bán cho cty xuất nhập khẩu 30.000 sp, giá bán chưa có thuế GTGT là64.000 đồng/sp.. trong đó có 1.000 sp khơng phù hợp quy cách so với hợp đồng,doanh nghiệp phải giảm giá bán 10%.

7) Trực tiếp xuất khẩu ra nước ngoài 20.000 sp, gia bán theo điều kiện CIF là75.000 đồng/sp. phí vận chuyển và bảo hiểm 2.000 đồng/sp.

II/ Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong năm (chưa tính các khoản thuế)

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

1) nguyên vật liệu chính: xuất kho để sx sp 20.400 kg, giá xuất kho: 200.000đồng/kg.

2) nguyên vật liệu phụ và nhiên liệu khác: 1.520 triệu đồng.3) tiền lương:

- Bộ phận trực tiếp sản xuất: định mức tiền lương: 1,5 triệu đồng/lđ/tháng,định mức sx: 150 sp/ld/tháng.

- Bộ phận quản lý: 352 triệu đồng.- Bộ phận bán hàng. 106 triệu đồng

- Bộ phận phục vụ sản xuất: 200 triệu đồng

4) KHTSCD: TSCD thuộc bộ phận sản xuất: 2.130 triệu đồng, bộ phận quảnlý: 1012 triệu đồng, bộ phận bán hàng: 604 triệu đồng.

5) Các chi phí khác:

- chi nộp thuế xuất khẩu.

- phí bảo hiểm và vận chuyển quốc tế.

- chi phí đồng phục cho cơng nhân sản xuất: 200 triệu đồng- trả tiền quầy hàng thuộc bộ phận bán hàng: 105 triệu đồng.- trả tiền vay ngân hàng: 1.015 triệu đồng.

- các chi phí khác cịn lại:

· thuộc bộ phận sản xuất: 920 triệu đồng, trong đó chi phí về nghiên cứu chốngô nhiễm môi trường bằng nguồn vốn của cơ quan chủ quản của cấp trên: 90 triệu đồng.· thuộc bộ phận quản lý: 210 triệu đồng, trong đó nộp phạt do vi phạm hànhchính về thuế: 3 triệu đồng.

- dịch vụ mua vào sử dụng cho bộ phận quản lý: 126,5 triệu đồng- thuộc bộ phận bán hàng: 132 triệu đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>CHƯƠNG 3 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT (TTĐB)Mục tiêu:</b>

- Trình bày được nội dung của thuế TTĐB.- Áp dụng tính được mức thuế suất.

- Vận dụng để nộp thuế, hoàn thuế.

3.1.3. Tác dụng

- Thông qua thuế TTĐB, nhà nước thực hiện tăng cường quản lý sản xuất kinhdoanh đối với một số hàng hóa, dịch vụ đặc biệt, hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng hợplý.

- Thuế TTĐB hướng vào điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cư có thu nhậpcao, góp phần thực hiện cơng bằng xã hội.

- Thuế TTĐB thực hiện động viên một bộ phận thu nhập cho ngân sách nhànước, chiếm tỷ trọng từ 6-8% tổng thu nhập hàng năm.

3.2. NỘI DUNG CỦA THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT3.2.1. Đối tượng nộp thuế

Đối tượng nộp thuế TTĐB là các tổ chức, cá nhân (gọi chung là cơ sở) có hoạtđộng sản xuất, nhập khẩu hàng hóa, kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuếTTĐB.

3.2.2. Đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế TTĐB3.2.2.1. Đối tượng chịu thuế

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

a. Hàng hóa :

- Thuốc lá điếu các loại, xì gà.- Rượu bia các loại.

- Ơ tơ dưới 24 chỗ ngồi.

- Xe mơ tơ 2 bánh, 3 bánh có dung tích xi lanh trên 125cm3- Tàu bay, du thuyền

- Xăng các loại.

- Điều hịa nhiệt độ có cơng suất nhỏ hơn hoặc bằng 90.000 BTU.- Bài lá, vàng mã, hàng mã.

b. Dịch vụ :

- Kinh doanh vũ trường, mát xa, karaoke

- Kinh doanh vé đặt cược đua ngựa, đua xe, kinh doanh gôn- Kinh doanh casino, trò chơi bằng máy điện tử

- Kinh doanh xổ số, kinh doanh gôn.

3.2.2.2. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế TTĐB bao gồm

-Hàng hóa do các cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu ra nước ngồi.

-Hàng hóa do các cơ sở sản xuất bán, hoặc ủy thác cho cơ sở xuất khẩu để xuất khẩutheo hợp đồng kinh tế.

-Hàng hóa gia cơng cho khu chế xuất, hàng hóa mang ra nước ngồi để dự hội chợ,triển lãm.

-Hàng hóa nhập khẩu trong các trường hợp sau :

+ Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ khơng hồn lại.

+ Q tặng của các tổ chức, cá nhân nước ngoài cho các cơ quan Nhà nước, tổchức chính trị xã hội, lực lượng vũ trang trong mức quy định của Chính phủ.+ Đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưởng tiêu chuẩn miễn phí.+Hàng chuyển khẩu quá cảnh mượn đường qua Việt Nam.

+Hàng tạm nhập khẩu để tái xuất khẩu.

+Hàng hóa từ nước ngoài nhập vào khu chế xuất.

+Hàng nhập khẩu để bán ở các cửa hàng kinh doanh miễn thuế.3.2.3. Căn cứ tính thuế

Là giá tính thuế TTĐB và thuế suất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

b. Đối với hàng nhập khẩu :

Giá tính thuế TTĐB = Giá tính thuế nhập khẩu (CIF) + Thuế nhập khẩu

Ví dụ 2: Nhập khẩu xe ơ tơ Mercedes Benz (4 chổ ngồi, dung tích 2.0), giá tính thuếnhập khẩu là 40.000USD. Biết thuế suất thuế nhập khẩu 70%, thuế suất thuế TTĐB50%. Tính giá tính thuế TTĐB xe ơ tơ trên.

c. Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp : Giá tính thuế TTĐB là giá bánchưa có thuế TTĐB trả tiền một lần khơng bao gồm lãi trả góp.

d. Đối với dịch vụ chịu thuế TTĐB :

Giá tính thuế TTĐB = Giá dịch vụ (đã có thuế TTĐB) 1 + % thuế suất

Ví dụ3: Tại một cơ sở kinh doanh vũ trường phát sinh doanh thu chưa có thuế GTGTtrong kỳ là 100.000.000 đồng. Tình giá tính thuế TTĐB trong kỳ. Biết thuế suất thuếTTĐB là 40%.

e. Đối với hàng hóa gia cơng : Giá tính thuế TTĐB là giá tính thuế của mặt hàng sảnxuất cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm gia hàng.

f. Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu tặng, sử dụng nội bộ : Giá tính thuếTTĐB là giá tính thuế TTĐB của dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểmphát sinh các hoạt động này.

3.2.3.2. Thuế suất :

Mức thuế suất TTĐB được quy định như sau :

-Thuốc lá điếu, xì gà và các chế phẩm khác từ cây thuốc lá: 65%

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- Rượu trên 200

Từ ngày 1/1/2010 đến hết ngày 31/12/2012: 45%

-Bia chai, bia tươi, bia lon : 45%

-Ơ tơ chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống: loại dung tích từ 2.000cm3 đến 3.000

3.2.4. Xác định thuế TTĐB phải nộpThuế TTĐB

SL h.hóa, dịch vụtiêu thụ hoặc nhập

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Trường hợp cơ sở sản xuất hàng hóa chịu thuế TTĐB bằng nguyên liệu đã chịuthuế TTĐB thì được khấu trừ số thuế TTĐB đã nộp cho phần nguyên liệu nếu cóchứng từ hợp pháp.

Số thuế phảinộp trong kỳ <sup>=</sup>

Số thuế TTĐB của hàng hóaxuất kho tiêu thụ trong kỳ <sup>-</sup>

Thuế TTĐB đã nộp ở khâunguyên liệu vật liệu mua

vào tương ứng với sốlượng hàng hóa xuất kho

tiêu thụ trong kỳ

Ví dụ: Doanh nghiệp sản xuất bia nhập khẩu 10.000 lít nước bia để sản xuất bia lonthuế TTĐB đã nộp khi nhập khẩu là 2.500 đ/lít.

Xuất kho 8.000 lít để sản xuất 24.000 lon bia (1 lít sản xuất được 3 lon bia)Xuất bán 21.000 lon bia với giá bán 8.750 đ/lon, thuế suất thuế TTĐB 45%Hãy xác định số thuế TTDB phải nộp?

3.3.5. Chế độ miễn giảm thuế

- Cơ sở sản xuất hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB gặp khó khăn do thiêntai, dịch họa, tai nạn bất ngờ thì được xét miễn giảm thuế. Việc miễn giảm được giảiquyết theo năm xảy ra thiệt hại nhưng không quá 30% số thuế phải nộp theo luật

- Cơ sở sản xuất, lắp ráp ô tô được giảm mức thuế theo biểu thuế TTĐB+ Năm 2004 : Giảm 70%

+ Năm 2005 : Giảm 50%+ Năm 2006 : Giảm 30%

+ Năm 2007 trở đi : Nộp đúng thuế suất

Ví dụ: Một nhà máy sản xuất ô tô trong năm 2004 bán được 2.000 ô tô 4 chỗngồi với giá bán đã có thuế TTĐB là 450.000.000 đ/chiếc thì số thuế TTĐB phải nộplà :

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

3.4.2.Kê khai thuế tiêu thụ đặc biệt:

Kê khai thuế tiêu thụ đặc biệt là loại khai theo tháng; đối với hàng hoá mua đểxuất khẩu nhưng được bán trong nước thì khai theo lần phát sinh.

Hồ sơ khai thuế tiêu thụ đặc biệt bao gồm:

• Tờ khai thuế tiêu thụ đặc biệt (Mẫu số 01/TTĐB);

• Bảng kê hố đơn bán hàng hố, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (Mẫu số01-1/TTĐB);

• Bảng kê thuế tiêu thụ đặc biệt được khấu trừ (nếu có) (Mẫu số 01-2/TTĐB).Nộp tờ khai thuế hàng tháng chậm nhất không quá ngày 20 tháng sau.

Riêng cơ sở sản xuất có số thuế TTĐB phát sinh lớn

+ Bia dưới 20tr l/năm, thuốc lá dưới 20 tr bao/năm. Sản xuất ơ tơ, máy điều hịa, rượu : 10 ngày/lần.

+ Bia trên 20tr l/năm, thuốc lá trên 20tr bao/năm: 05 ngày/lần

- Đối với trường hợp nộp thuế TTĐB ở khâu nhập khẩu TTĐB ở khâu nhậpkhẩu nguyên vật liệu, việc khấu trừ thuế TTĐB được thực hiện cùng với kê khai nộpthuế, xác định thếu phải nộp trong trường hợp này:

Số thuế TTĐB phải nộp = Số thuế TTĐB của hàng hóa xuất kho trong kỳ - Sốthuế TTĐB đã nộp ở khâu NK nguyên liệu mua vào tương ứng với số hàng xuất khotiêu thụ trong kỳ

3.3.2. Thời hạn nộp thuế TTĐB: : Được quy định tương tự như đối với thuế GTGT ( Thời gian nộp thuế không quá ngày 20 tháng sau)

<b>BÀI TẬP CHƯƠNG 3</b>

<b>Bài 1:</b>

Cửa hàng Nam Hải chuyên sản xuất A là mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.Năm 2009 sản xuất được 1.500 sp với giá bán chưa có thuế GTGT là 1.200.000đ/sp.Hãy tính thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp của DN này. Biết rằng thuế suất thuế tiêu thụđặc biệt là 45%.

<b>Bài 2 :</b>

Công ty Halida sản xuất mặt hàng bia lon với số lượng 2.800.000 hộp/ năm. Giátrị vỏ hộp được khấu trừ là 3.800 đ/vỏ. Giá bán chưa có thuế GTGT là 15.000 đ/hộp.Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt là 65%. Tính thuế tiêu thụ đặc biệt mà DN phải nộp.

<b>Bài 3:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Công ty A nhập khẩu một mặt hàng với số lượng là 5.000 sp theo giá CIF là54USD/sp, theo tỷ giá hối đối 18.500đ/USD. Hãy tính thuế tiêu thụ đặc biệt mà côngty này phải nộp. Biết rằng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt là 35%, thuế suất thuế NK là10%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>CHƯƠNG 4 THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (GTGT)</b>

<b>Mục tiêu:</b>

- Trình bày được nội dung của thuế GTGT.- Áp dụng tính được mức thuế suất.

- Vận dụng để nộp thuế, hoàn thuế.

- Thuế GTGT là loại thuế gián thu.

- Thuế GTGT đánh vào tất cả các giai đoạn từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùngnhưng chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm của mỗi giai đoạn.

Giá trị tăng thêm là phần mới được tạo ra trong sản xuất kinh doanh, nó đượcxác định bằng mức chênh lệch giữa tổng giá trị sản xuất và tiêu thụ với tổng giá trịhàng hóa, dịch vụ mua vào tương ứng.

- Thuế GTGT có tính trung lập kinh tế cao thể hiện

+ Thuế GTGT không chịu ảnh hưởng của kết quả kinh doanh

+ Thuế GTGT không chịu ảnh hưởng bởi quá trình tổ chức và phân chia cácchu trình kinh tế.

4.1.3. Tác dụng

- Thuế GTGT khơng thu trùng lắp, cơ chế thu hiện đại, góp phần kích thích sảnxuất kinh doanh, tăng đầu tư.

- Thuế GTGT đánh vào tiêu dùng, có phạm vi rộng.

- Thuế GTGT khuyến khích mạnh mẽ việc sản xuất hàng hóa xuất khẩu (thuếsuất 0% được hoàn thuế GTGT đã nộp ở các đầu vào trước).

- Thuế GTGT góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp thực hiện tốt chế độ kế tốn,hóa đơn, chứng từ.

- Thuế GTGT góp phần hồn thiện hệ thống chính sách thuế ở nước ta.4.2. NỘI DUNG CỦA THUẾ GTGT

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

4.2.1. Đối tượng nộp thuế

Các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ chịuthuế GTGT ở Việt Nam, khơng phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh doanh(gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hóa, muadịch vụ từ nước ngoài chịu thuế GTGT (gọi chung là người nhập khẩu) đều là đốitượng nộp thuế GTGT.

Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bao gồm:

- Các tổ chức kinh doanh được thành lập và đăng ký kinh doanh theo LuậtDoanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp Nhà nước và Luật Hợp tác xã;

- Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xãhội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức sự nghiệp và cáctổ chức khác;

- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và bên nước ngoài tham gia hợptác kinh doanh theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; các tổ chức, cá nhân nướcngồi hoạt động kinh doanh ở Việt Nam khơng thuộc các hình thức đầu tư theo Luậtđầu tư nước ngồi tại Việt Nam;

- Cá nhân, hộ gia đình, nhóm người kinh doanh độc lập và các đối tượng kinhdoanh khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu.

4.2.2. Đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế GTGT4.2.2.1. Đối tượng chịu thuế

Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ (kể cả dịch vụ mua của tổ chức, cánhân ở nước ngoài) dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam.

4.2.2.2. Đối tượng khơng thuộc diện chịu thuế GTGT bao gồm

Hàng hóa, dịch vụ dưới đây không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng:

1. Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản chưa chế biến thành các sảnphẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của các tổ chức, cá nhân tự sản xuất vàbán ra;

2. Sản phẩm muối;

3. Hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt không phải nộp thuế giá trịgia tăng ở khâu đã chịu thuế tiêu thụ đặc biệt;

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

4. Thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng thuộc loại trong nước chưa sảnxuất được mà cơ sở có dự án đầu tư nhập khẩu để làm tài sản cố định theo dự án đó;5. Chuyển quyền sử dụng đất thuộc diện chịu thuế chuyển quyền sử dụng đất;6. Nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê;7. Dịch vụ tín dụng, quỹ đầu tư;

8. Bảo hiểm nhân thọ; bảo hiểm học sinh; bảo hiểm vật nuôi, cây trồng và các loại bảohiểm khơng nhằm mục đích kinh doanh;

9. Dịch vụ y tế;

10. Hoạt động văn hoá, triển lãm và thể dục thể thao khơng nhằm mục đích kinhdoanh; biểu diễn nghệ thuật; sản xuất phim; phát hành và chiếu phim nhựa, phim vi-đi-ô tài liệu;

11. Dạy học, dạy nghề: dạy văn hóa, ngoại ngữ, tin học, dạy múa, hát, hội hoạ, nhạc,kịch, xiếc, thể dục, thể thao, nuôi dạy trẻ và dạy các nghề khác nhằm đào tạo, bồidưỡng nâng cao trình độ văn hố, kiến thức chun mơn nghề nghiệp cho mỗi người12. Phát sóng truyền thanh, truyền hình theo chương trình bằng nguồn vốn ngân sáchNhà nước;

13. In, xuất bản và phát hành: báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành, sách chính trị, sáchgiáo khoa, giáo trình, sách văn bản pháp luật, sách in bằng tiếng dân tộc thiểu số;tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền cổ động; in tiền;

14. Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước đường phố và khu dân cư; duytrì vườn thú, vườn hoa, cơng viên, cây xanh đường phố, chiếu sáng công cộng; dịch vụtang lễ;

15. Duy tu, sửa chữa, xây dựng các cơng trình văn hóa, nghệ thuật, cơng trình phục vụcơng cộng, cơ sở hạ tầng và nhà tình nghĩa bằng nguồn vốn đóng góp của nhân dân vàvốn viện trợ nhân đạo;

16. Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt;

17. Điều tra, thăm dò địa chất, đo đạc, lập bản đồ thuộc loại điều tra cơ bản của Nhànước;

18. Tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp; nước sạch do tổ chức, cá nhân tựkhai thác để phục vụ cho sinh hoạt ở nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa;19. Vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh;

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

20. Hàng nhập khẩu trong các trường hợp sau: hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ khơnghồn lại; q tặng cho các cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xãhội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; đồ dùngcủa các tổ chức, cá nhân nước ngoài theo quy chế miễn trừ ngoại giao; hàng mangtheo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế;

21. Hàng hoá chuyển khẩu, quá cảnh, mượn đường qua Việt Nam; hàng tạm nhậpkhẩu, tái xuất khẩu và tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu;

22. Hàng hóa, dịch vụ cung ứng trực tiếp cho vận tải quốc tế và các đối tượng tiêudùng ngoài Việt Nam;

23. Chuyển giao công nghệ;

24. Vàng nhập khẩu dạng thỏi, miếng chưa được chế tác thành các sản phẩm mỹ nghệ,đồ trang sức hay sản phẩm khác;

25. Một số sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên khoáng sản khai thác chưa qua chế biếndo Chính phủ quy định cụ thể;

26. Hàng hóa, dịch vụ của những cá nhân kinh doanh có mức thu nhập thấp. Mức thunhập thấp do Chính phủ quy định.

Hàng hóa, dịch vụ khơng thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng quy định tại Điều nàykhông được khấu trừ và hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào.

4.2.3. Căn cứ tính thuế

Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất.

4.2.3.1. Giá tính thuế : Giá tính thuế GTGT được quy định như sau :a. Đối với hàng hóa, dịch vụ sản xuất, kinh doanh trong nước:

Giá tính thuế GTGT = Giá bán chưa có thuế GTGT

Trường hợp hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB thì giá tính thuế GTGT là giábán đã có thuế TTĐB nhưng chưa có thuế GTGT.

* Ví dụ: Giá bán ra 1 chai bia Sài Gòn 8.470 đồng/chai (Thuế suất thuế GTGT:10%, thuế suất thuế TTĐB: 45%).

Yêu cầu: Tính giá tính thuế GTGT của 1 chia bia Sài Gịn.b. Đối với hàng hóa nhập khẩu

Giá tính thuế = Giá tính thuế + Thuế nhập + Thuế tiêu thụ đặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

GTGT <sup>hàng nhập</sup>

* Ví dụ : Cơ sở nhập khẩu ô tô 4 chỗ ngồi nguyên chiếc, giá tính thuế nhậpkhẩu là 300.000.000 đ/chiếc. Thuế suất thuế nhập khẩu là 100%, thuế suất thuế TTĐBlà 45%, thuế suất thuế GTGT là 10%.

Yêu cầu: Tính giá tính thuế GTGT.

Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tínhthuế GTGT là giá hàng hóa nhập khẩu cộng với thuế nhập khẩu xác định theo mứcthuế phải nộp sau khi đã được miễn giảm.

c. Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng là giátính thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phátsinh các hoạt động này.

* Ví dụ: Đơn vị X sản xuất thành phẩm A, xuất kho thành phẩm A để trao đổithành phẩm B, giá bán chưa có thuế GTGT của thành phẩm B là 400.000 đ/chiếc.

Yêu cầu: Tính giá Thuế GTGT của thành phẩm A xuất trao đổi

d. Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp là giá bán chưa có thuế củahàng hóa đó trả một lần (khơng bao gồm khoản lãi trả góp), khơng tính theo số tiền trảgóp hàng kỳ.

* Ví dụ: Cơng ty kinh doanh xe máy bán xe Honda loại 100 cc, giá bán trả mộtlần chưa có thuế GTGT là 25 triệu đồng, thuế GTGT 10% , giá bán theo phương thứctrả chậm trả góp 30 triệu đồng.

u cầu: Tính giá tính thuế GTGT của xe Honda loại 100 cc

e. Đối với gia cơng hàng hóa là giá gia cơng chưa có thuế (bao gồm tiền công,nhiên liệu, động lực, vật liệu phụ và chi phí khác để gia cơng).

f. Đối với hoạt động cho thuê tài sản không phân biệt loại tài sản và hình thứccho th, giá tính thuế GTGT là giá cho thuê chưa có thuế. Trường hợp cho thuê theohình thức trả tiền thuê từng kỳ hoặc trả trước tiền thuê cho một thời hạn thuê thì giáthuế là tiền thuế chưa có thuế GTGT trả từng kỳ hoặc trả trước.

g. Đối với dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngồi là giá thanh tốn chotổ chức, cá nhân nước ngồi chưa có thuế GTGT.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

h. Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt : Là giá xây dựng, lắp đặt chưa có thuếcủa cơng trình, hạng mục cơng trình.

i. Đối với dịch vụ đại lý tàu biển, dịch vụ môi giới, ủy thác xuất nhập khẩu vàdịch vụ khác hưởng tiền cơng hoặc tiền hoa hồng, giá tính thuế GTGT là tiền cơnghoặc tiền hoa hồng được hưởng chưa có thuế GTGT.

j. Đối với vận tải, bốc xếp, giá tính thuế GTGT là giá cước vận tải, bốc xếpchưa có thuế GTGT, không phân biệt cơ sở trực tiếp vận tải, bốc xếp hay thuê lại.

k. Đối với hàng hóa, dịch vụ có tính đặc thù dùng các chứng từ như tem bưuchính, vé cước vận tải, vé xổ số kiến thiết... ghi giá thanh tốn là giá đã có thuế GTGTthì giá chưa có thuế được xác định như sau :

Giá tính thuế GTGT = <sup>Giá thanh tốn (đã có thuế GTGT)</sup>1 + % thuế suất thuế GTGT

* Ví dụ : Một bưu điện tỉnh bán 10.000 con tem, giá mỗi con tem là 400 đ .Hãy tínhgiá chưa có thuế GTGT của số tem này .

4.2.3.2. Thuế suất : Mức thuế suất GTGT có 03 mức thuế suất 0%, 5% và 10% đượcquy định như sau :

1. Mức thuế suất 0%: Áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu, hàng gia công xuấtkhẩu, ủy thác gia công xuất khẩu, hàng hóa xuất vào khu chế xuất, xuất cho doanhnghiệp chế xuất, sửa chữa máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải cho nước ngoài.

2. Mức thuế 5%: Áp dụng đối với hàng hóa và dịch vụ thiết yếu như nước sạchphục vụ sản xuất, sinh hoạt, hàng hóa phục vụ nơng nghiệp, y tế, giáo dục, văn hóa,kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp,…Cụ thể:

2.1 Nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt do các cơ sở sản xuất, kinh doanhnước khai thác từ nguồn nước tự nhiên cung cấp cho các đối tượng sử dụng nước (trừnước sạch do các cơ sở tự khai thác ở nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xađể phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt ở vùng đó không thuộc diện chịu thuế và các loạinước giải khát thuộc nhóm thuế suất 10%).

2.2 Phân bón, quặng để sản xuất phân bón; thuốc trừ sâu bệnh và chất kíchthích tăng trưởng vật ni, cây trồng.

- Phân bón bao gồm phân hữu cơ và phân vô cơ như: phân lân, phân đạm (urê), phân

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

NPK, phân đạm hỗn hợp, phân phốt phát, bồ tạt, phân vi sinh v.v...

- Quặng làm nguyên liệu để sản xuất ra phân bón như quặng Apatít dùng để sản xuấtphân lân, đất bùn làm phân vi sinh.

- Các loại thuốc phòng trừ sâu bệnh, thuốc diệt dán, diệt chuột, diệt mối, mọt, côntrùng, thuốc trừ nấm, trừ cỏ, thuốc hạn chế hoặc kích thích tăng trưởng vật ni, câytrồng v.v...

2.3 Thiết bị, máy móc và dụng cụ chuyên dùng cho y tế như các loại máy soi,chiếu, chụp dùng để khám, chữa bệnh, các thiết bị, dụng cụ chuyên dùng để mổ, điềutrị vết thương, ô tô cứu thương, dụng cụ đo huyết áp, tim, mạch, bơm kim tiêm, truyềnmáu, dụng cụ phòng tránh thai và các dụng cụ, thiết bị chuyên dùng cho y tế khác;bông, băng, gạc y tế và băng vệ sinh y tế.

2.4 Thuốc chữa bệnh, phòng bệnh cho người và vật nuôi (bao gồm cả vắc - xin,sinh phẩm, nước cất để pha chế thuốc tiêm); sản phẩm hoá dược, dược liệu là nguyênliệu sản xuất thuốc chữa bệnh, phòng bệnh theo Danh mục mặt hàng quy định tại Phụlục số 1 và 2 ban hành kèm theo Thông tư này.

2.5 Giáo cụ dùng để giảng dạy và học tập là các loại mơ hình, hình vẽ, thướckẻ, bảng, phấn, com pa dùng để giảng dạy, học tập và các loại thiết bị, dụng cụ chuyêndùng cho giảng dạy, nghiên cứu, thí nghiệm.

2.6 In các loại sản phẩm thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng quyđịnh tại Điểm 13, Mục II, Phần A Thông tư này (trừ in tiền và các chứng chỉ có giá trịnhư tiền).

2.7 Đồ chơi cho trẻ em.

2.8 Các loại sách (trừ sách không chịu thuế GTGT quy định tại Điểm 13, MụcII, Phần A Thông tư này).

2.9 Băng từ, đĩa đã ghi hoặc chưa ghi chương trình.

2.10 Sản phẩm trồng trọt, chăn ni, thủy sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưaqua chế biến hoặc chỉ qua sơ chế làm sạch, ướp đông, phơi sấy khô ở khâu kinh doanhthương mại (trừ các đối tượng quy định tại Điểm 2, Mục II, Phần A Thông tư này).

2.11 Thực phẩm tươi sống, lương thực; lâm sản (trừ gỗ, măng) chưa qua chếbiến ở khâu kinh doanh thương mại.

Lương thực bao gồm thóc, gạo, ngơ, khoai, sắn, lúa mỳ; bột gạo, ngô, khoai, sắn, mỳ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Thực phẩm tươi sống là các loại thực phẩm chưa qua chế biến, chỉ sơ chế dưới dạnglàm sạch, bóc vỏ, cắt lát, đơng lạnh, phơi khơ mà qua sơ chế vẫn cịn là thực phẩmtươi sống như thịt gia súc, gia cầm, tôm, cua, cá, và các sản phẩm thuỷ, hải sản khác.Lâm sản chưa qua chế biến là các loại lâm sản khai thác từ rừng tự nhiên thuộc nhóm:song, mây, tre, nứa, nấm, mộc nhĩ; rễ, lá, hoa, cây làm thuốc, nhựa cây và các loại lâmsản khác.

2.12 Đường; phụ phẩm trong sản xuất đường, gồm gỉ đường, bã mía, bã bùn.2.13 Sản phẩm bằng đay, cói, tre, song, mây, nứa, lá là các loại sản phẩm đượcsản xuất, chế biến từ ngun liệu chính là đay, cói, tre, song, mây nứa, lá như: thảmđay, sợi đay, bao đay, thảm sơ dừa, chiếu sản xuất bằng đay, cói, dây thừng, dây buộclàm bằng tre nứa, xơ dừa; rèm, mành bằng tre, trúc, nứa, chổi tre, nón lá .v.v…

2.14 Bơng sơ chế từ bông trồng trong nước là bông đã được bỏ vỏ, hạt và phânloại (bông nhập khẩu đã qua sơ chế, phân loại khơng thuộc nhóm này).

2.15 Thức ăn gia súc, gia cầm và thức ăn cho vật nuôi khác bao gồm các loại đãhoặc chưa được chế biến tổng hợp như cám, bã khô lạc, bột cá, bột xương v.v...

2.16 Dịch vụ khoa học và công nghệ bao gồm các hoạt động ứng dụng, hướngdẫn về khoa học, kỹ thuật cụ thể sau đây:

- Xử lý số liệu, tính tốn, phân tích phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học và pháttriển công nghệ;

- Lập báo cáo nghiên cứu khả thi và tiền khả thi, báo cáo đánh giá tác động môitrường;

- Hướng dẫn và tổ chức triển khai thực nghiệm để nhằm tạo ra công nghệ mới và sảnphẩm mới.

2.17 Dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp bao gồm các hoạt độngnhư cầy, bừa đất sản xuất nông nghiệp; đào, đắp, nạo, vét kênh, mương, ao, hồ phụcvụ sản xuất nông nghiệp; nuôi, trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu, bệnh; thu, hái, sơ chế,bảo quản sản phẩm nông nghiệp.

2.18 Than đá, than cám, than cốc, than bùn và than đóng cục, đóng bánh.

2.19 Đất, đá, cát, sỏi (không bao gồm các sản phẩm được làm từ đất, đá, cát, sỏinhư đá xẻ, đá ốp lát, ganitơ).

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

2.20 Hố chất cơ bản gồm các loại hoá chất ghi trong Danh mục tại Phụ lục số1 ban hành kèm theo Thông tư này.

2.21 Sản phẩm cơ khí (trừ sản phẩm cơ khí tiêu dùng) bao gồm:

- Các loại máy móc, thiết bị như: máy nổ, máy phay, máy tiện, máy bào, máy cán kéo,đột, dập; các loại thiết bị đồng bộ, thiết bị rời, thiết bị đo điện, ổn áp trên 50 KVA,thiết bị đo nước, kết cấu dầm cầu, khung kho và sản phẩm kết cấu bằng kim loại; cácloại ô tô (trừ ô tô chịu thuế TĐB), tầu, thuyền các loại, phương tiện vận tải khác; cácloại phụ tùng, bán thành phẩm của các loại sản phẩm nói trên làm bằng kim loại (kể cảphụ tùng, bán thành phẩm của ô tô chịu thuế TĐB).

- Các loại công cụ sản xuất như máy khoan, máy cơ khí nơng nghiệp nhỏ, máy cưa cácloại, máy bào, máy tuốt lúa, máy bơm nước có cơng suất trên 10 m3/h; máy móc, cơngcụ làm đất và thu hoạch.

- Các sản phẩm là công cụ sản xuất nhỏ như: kìm, búa, cưa, đục, xẻng, cuốc, liềm hái,bộ đồ nghề là sản phẩm cơ khí, đinh.

- Lưới rào bằng thép từ B27 đến B41, dây thép gai, tấm lợp bằng kim loại, dây cápchịu lực bằng kim loại, băng tải bằng kim loại.

2.22 Khuôn đúc các loại bao gồm các loại khuôn dùng làm công cụ để sản xuấtra các sản phẩm hàng hoá được tạo hình bằng khn như khn đúc các chi tiết máy,khn để sản xuất các loại ống.

2.23 Vật liệu nổ bao gồm thuốc nổ, dây cháy chậm, kíp nổ và các dạng đượcchế biến thành sản phẩm nổ chuyên dụng nhưng khơng thay đổi tính năng tác dụngcủa vật liệu nổ.

2.24 Đá mài.2.25 Giấy in báo.

2.26 Bình bơm thuốc trừ sâu.

2.27 Mủ cao su sơ chế như mủ cờ rếp, mủ tờ, mủ bún, mủ cốm, mủ đông.2.28 Nhựa thông sơ chế.

2.29 Ván ép nhân tạo được sản xuất từ các nguyên liệu như tre, nứa, bột gỗ,dăm gỗ, sợi gỗ, mùn cưa, bã mía, trấu ... được ép thành tấm, không bao gồm sản phẩmgỗ dán.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

2.30 Sản phẩm bê tông công nghiệp, gồm dầm cầu bê tông, dầm và khung nhàbê tông, cọc bê tông, cột điện bê tơng, ống cống trịn bê tơng và hộp bê tông các loại,pa-nen và các loại cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn phi tiêu chuẩn (trừ gạch bê tông),bê tông thương phẩm (vữa bê tông).

2.34 Sản phẩm luyện, cán, kéo kim loại đen, kim loại màu, kim loại quý, trừvàng nhập khẩu quy định tại Điểm 26, Mục II, Phần A Thông tư này.

Sản phẩm luyện cán, kéo, kim loại đen, kim loại màu, kim loại quý bao gồm nhữngsản phẩm trực tiếp của công nghiệp luyện cán kéo ở dạng nguyên liệu hoặc sản phẩm,như: sản phẩm kim loại ở dạng thỏi, thanh, tấm, dây.

Những sản phẩm luyện cán kéo đã sản xuất chế biến thành các sản phẩm khác thì thuếsuất được xác định theo mặt hàng.

2.35 Máy xử lý dữ liệu tự động và các bộ phận, phụ tùng của máy (bao gồm cảmáy vi tính các loại và các bộ phận của máy vi tính, máy in chuyên dùng cho máy vitính), trừ bộ phận lưu giữ điện.

2.36 Duy tu, sửa chữa, phục chế di tích lịch sử, văn hố, bảo tàng, trừ hoạt độngquy định tại Điểm 15, Mục II, Phần A Thông tư này.

2.37 Vận tải, bốc xếp bao gồm hoạt động vận tải hàng hoá, hành lý, hành kháchvà bốc xếp hàng hố, hành lý, khơng phân biệt cơ sở trực tiếp vận tải hay thuê lại, trừhoạt động môi giới, đại lý chỉ hưởng hoa hồng.

2.38 Nạo vét luồng, lạch, cảng sông, cảng biển; hoạt động trục vớt, cứu hộ.2.39 Phát hành và chiếu phim vi-đi-ô.

3. Mức thuế suất 10% : Áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ phổ biến là hàng tiêu dùngnhư điện thương phẩm do các cơ sở sản xuất kinh doanh điện bán ra, sản phẩm cơ khítiêu dùng, dịch vụ tư vấn, khách sạn, du lịch, ăn uống, vàng bạc, đá quý,…Cụ thể:

3.1 Dầu mỏ, khí đốt, quặng và sản phẩm khai khoáng khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

3.2 Điện thương phẩm do các cơ sở sản xuất, kinh doanh điện bán ra.3.3 Sản phẩm điện tử.

3.4 Sản phẩm cơ khí tiêu dùng.3.5 Đồ điện tiêu dùng.

3.6 Sản phẩm hóa chất (trừ hoá chất cơ bản hướng dẫn tại Điểm 2.20, Mục II,Phần B Thông tư này), mỹ phẩm;

3.7 Dây dẫn điện, dây điện thoại, các loại dây dẫn khác (trừ các loại dây là sảnphẩm mới qua công đoạn cán, kéo quy định tại Điểm 2.34, Mục II, Phần B Thông tưnày).

3.8 Que hàn.

3.9 Sợi, vải, sản phẩm may mặc, thêu ren; bỉm trẻ em; băng vệ sinh phụ nữ.3.10 Giấy và sản phẩm bằng giấy (trừ giấy in báo hướng dẫn tại Điểm 2.25,Mục II, Phần B Thông tư này);

3.11 Sản phẩm bằng da, giả da.

3.12 Sữa, bánh, kẹo, nước giải khát và các loại thực phẩm chế biến khác, trừcác loại thực phẩm thuế suất 5%.

3.13 Sản phẩm gốm, sứ, thủy tinh, cao su, nhựa; gỗ và SP bằng gỗ; xi măng,gạch, ngói và vật liệu xây dựng khác (trừ các sản phẩm thuộc nhóm thuế suất 5%).

3.17 Dịch vụ bưu điện, bưu chính, viễn thơng và Internet (trừ dịch vụ bưuchính, viễn thơng và Internet phổ cập theo chương trình của Chính phủ hướng dẫn tạiĐiểm 25, Mục II, Phần A Thông tư này).

3.18 Cho thuê nhà, văn phòng, kho tàng, bến bãi, nhà xưởng, máy móc, thiết bị,phương tiện vận tải.

3.19 Dịch vụ tư vấn pháp luật và các dịch vụ tư vấn khác .

3.20 Dịch vụ kiểm toán, kế toán, khảo sát, thiết kế; bảo hiểm, kể cả môi giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

bảo hiểm (trừ loại bảo hiểm không chịu thuế GTGT quy định tại Điểm 8, Mục II, PhầnA Thơng tư này).

3.21 Chụp ảnh, in ảnh, phóng ảnh; in băng, sang băng, cho thuê băng; sao chụp;quay vi-đi-ô.

3.22 Dịch vụ khách sạn, du lịch, ăn uống

3.23 Hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

3.24 Vàng bạc, đá quý (trừ vàng nhập khẩu quy định tại Điểm 26, Mục II, PhầnA Thông tư này).

3.25 Đại lý tàu biển.3.26 Dịch vụ môi giới.

3.27 Các loại hàng hóa, dịch vụ khác khơng quy định tại Mục II, Phần A vàMục II, Phần B Thông tư này.

Các mức thuế suất thuế GTGT quy định trên đây được áp dụng thống nhất chotừng loại hàng hóa, dịch vụ ở các khâu nhập khẩu, sản xuất, gia công hay kinh doanhthương mại.

4.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ4.3.1. Phương pháp khấu trừ thuế

4.3.1.1. Đối tượng áp dụng : Là các đơn vị, tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp thànhlập theo luật doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các đơnvị tổ chức kinh doanh khác (kinh tế tập thể).

4.3.1.2. Các xác định số thuế giá trị gia tăng phải nộp :

x <sup>Thuế suất GTGT của</sup>hàng hóa, dịch vụ đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Đối với hàng hóa, dịch vụ đặc thù được dùng loại hóa đơn ghi giá thanh tốn đãcó thuế GTGT thì thuế GTGT đầu ra được xác định theo công thức sau

Thuế GTGT đầu ra = Giá thanh toán x Thuế suất thuế GTGT 1 + % thuế suất

Xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ :

- Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ là thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ dùngcho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT.

- Trường hợp hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng đồng thời cho sản xuất, kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và khơng chịu thuế GTGT thì chỉ được khấu trừ sốthuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hóa,dịch vụ chịu thuế GTGT. Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ được tính vàochi phí của hàng hóa, dịch vụ khơng chịu thuế GTGT.

- Thuế đầu vào của hàng hóa, dịch vụ được khấu trừ phát sinh trong tháng nàothì được kê khai khấu trừ khi xác định số thuế phải nộp của tháng đó khơng phân biệtđã xuất dùng hay để trong kho. Trường hợp hóa đơn GTGT hoặc chứng từ nộp thuếđầu vào của hàng hóa, dịch vụ mua vào phát sinh trong tháng nhưng chưa kê khai kịptrong tháng thì được kê khai khấu trừ vào các tháng tiếp sau, thời gian tối đa là 6 thángkể từ thời điểm kê khai của tháng phát sinh.

4.3.2. Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT4.3.2.1. Đối tượng áp dụng

- Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh ở Việt Nam khơng theo luật đầu tưnước ngồi tại Việt Nam, chưa thực hiện đầy đủ chế độ hóa đơn chứng từ để làm căncứ tính thuế theo theo phương pháp khấu trừ.

- Cơ sở kinh doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ.4.3.2.2. Xác định số thuế GTGT phải nộp

Số thuếGTGT phải

= <sup>GTGT của hànghóa</sup>

dịch vụ chịu thuế <sup>x Thuế suất thuế GTGT </sup>của hànghóa, dịchvụ đóTrong đó :

GTGT của hàng hóa, dịch = Giá thanh tốn của - Giá thanh toán của

</div>

×