Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA NHẬT BẢN TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2019 VÀ DỰ BÁO NĂM 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

<b>VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC </b>

<b>CỦA NHẬT BẢN TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2019 VÀ DỰ BÁO NĂM 2021 </b>

<b>Học viên: </b>

<b>Mã số sinh viên:Lớp: </b>

<b>Tp. HCM, tháng 07/2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC </b>

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ... 4

1.1. Mục tiêu nghiên cứu ... 4

1.2. Những yếu tố tác động đến xuất khẩu của Nhật Bản ... 4

2. MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT ... 5

3. NGUỒN SỐ LIỆU, BẢNG SỐ LIỆU GỐC ... 6

4. ĐỒ THỊ CÁC BIẾN & BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ ... 7

7. KIỂM TRA CÁC KHUYẾT TẬT CỦA MƠ HÌNH ... 19

7.1. Kiểm định WHITE (Kiểm định phương sai sai số thay đổi) ... 19

7.2. Kiểm định B-G (kiểm định tự tương quan chuỗi bậc 2) ... 19

7.3. Kiểm định hồi quy phụ (kiểm định đa cộng tuyến) ... 20

7.4. Kiểm định J-B (kiểm định sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn) .. 21

8. HÀM HỒI QUY MẪU VÀ GIẢI THÍCH Ý NGHĨA CÁC HỆ SỐ HỒI QUY ... 22

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

9. ƯỚC LƯỢNG CÁC HỆ SỐ HỒI QUY (ĐỐI XỨNG, TỐI ĐA, TỐI THIỂU),

DỰ BÁO ... 23

9.1. Ước lượng khoảng đối xứng... 23

9.2. Ước lượng tối đa ... 24

9.3. Ước lượng tối thiểu ... 24

9.4. Dự báo ... 25

10. KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT TỪ MƠ HÌNH ... 27

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 29</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Mục tiêu nghiên cứu </b>

Đề tài nhằm sử dụng mơ hình định lượng nghiên cứu mối quan hệ giữa giá trị xuất khẩu hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng của Nhật Bản. Dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu là chuỗi số liệu thời gian theo năm từ 2000 đến 2019 được lấy từ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB Bank).

<b>1.2. Những yếu tố tác động đến xuất khẩu của Nhật Bản </b>

<i>1.2.1. Tỷ lệ thất nghiệp </i>

Thất nghiệp (unemployment) là tình trạng người lao động muốn có việc làm, nhưng khơng có việc làm. Khi người lao động khơng có việc làm, máy móc, nhà xưởng và thiết bị cũng không được sử dụng vào sản xuất và do vậy sản lượng của nền kinh tế không đạt mức tiềm năng. Việc loại trừ thất nghiệp và sử dụng nguồn nhân lực nhàn rỗi để đạt được trạng thái đầy đủ việc làm là mục tiêu chủ yếu của chính sách kinh tế vĩ mơ.

<i>1.2.2. Tỷ giá hối đoái </i>

Sau Thế chiến II, đồng Yên mất phần lớn giá trị nó có trước chiến tranh. Để ổn định nền kinh tế Nhật Bản, tỷ giá hối đoái của đồng Yên đã được cố định ở mức ¥360 đổi 1 USD như một phần của hệ thống Bretton Woods. Khi hệ thống này bị bỏ rơi vào năm 1971, đồng Yên đã bị định giá thấp và được phép thả nổi. Đồng Yên đã tăng giá lên mức cao nhất ¥ 271 mỗi USD vào năm 1973, sau đó trải qua thời kỳ mất giá và định giá cao do cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, đạt giá trị ¥ 227 mỗi USD vào năm 1980.

Từ năm 1973, chính phủ Nhật Bản đã duy trì chính sách can thiệp tiền tệ và đồng n do đó theo chế độ "thả nổi có kiểm sốt". Chính phủ Nhật Bản tập trung vào một thị trường xuất khẩu cạnh tranh, và cố gắng đảm bảo tỷ giá hối đối thấp cho đồng n thơng qua thặng dư thương mại. Hiệp định Plaza năm 1985 tạm thời thay đổi tình trạng này: tỷ giá hối đối giảm từ mức trung bình ¥239 đổi 1 USD năm 1985 xuống cịn ¥128 vào năm 1988 và dẫn đến tỷ lệ cao nhất là ¥80 so với USD năm 1995, làm tăng giá trị một cách hiệu quả GDP của Nhật Bản tính theo USD cao ngang với GDP của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, kể từ thời điểm đó, giá đồng Yên thế giới đã giảm đáng kể. Ngân hàng Nhật Bản duy trì chính sách lãi suất từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

0 đến gần 0 và chính phủ Nhật Bản trước đây đã có chính sách chống lạm phát nghiêm ngặt.

<i>1.2.3. Lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng </i>

Lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng của Nhật Bản trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2019 được duy trì ở mức dưới 0.5%/năm nhằm nỗ lực chống giảm phát trong bối cảnh nền kinh tế nước này đối mặt với nguy cơ suy thối. Chính phủ Nhật cho rằng, mức lãi suất này sẽ tác động tích cực đến tiêu dùng và đầu tư, đem lại những thay đổi trong cách quản lý quỹ, vốn theo một chiều là tiền gửi và tiết kiệm sang hướng sử dụng tiền để thúc đẩy nền kinh tế.

<i>1.2.4. Chỉ số giá tiêu dùng </i>

Chỉ Số Giá Tiêu Dùng (CPI) đo lường những thay đổi trong giá cả hàng hóa và dịch vụ từ khía cạnh người tiêu dùng. Đây là cách thức chính để đo lường sự thay đổi trong xu hướng thu mua và lạm phát. Tác động của nó lên tiền tệ có thể đi theo hai hướng, CPI tăng có thể dẫn đến tăng lãi suất và tăng đồng nội tệ, mặt khác, trong kỳ suy thối, CPI tăng lại có thể dẫn đến sự suy thối sâu hơn và do đó đồng nội tệ bị xuống giá.

<b>2. MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT </b>

𝐘<sub>𝐭</sub> = 𝛃<sub>𝟏</sub>+ 𝛃<sub>𝟐</sub>𝐗<sub>𝟐𝐭</sub>+ 𝛃<sub>𝟑</sub>𝐗<sub>𝟑𝐭</sub>+ 𝛃<sub>𝟒</sub>𝐗<sub>𝟒𝐭</sub>+ 𝛃<sub>𝟓</sub>𝐗<sub>𝟓𝐭</sub> + 𝐔<sub>𝐭</sub><b> (𝐏. 𝐑. 𝐌) </b>

<b>- U</b><small>t</small>: sai số ngẫu nhiên

<b>- Tên biến phụ thuộc và các biến độc lập: </b>

<small> </small> Biến phụ thuộc:

► Y: Xuất khẩu hàng hóa (Tỷ Yên)

<small> </small> Biến độc lập:

► X<small>2</small>: Tỷ lệ thất nghiệp (%) ► X<small>3</small>: Tỷ giá (Yên/USD)

► X<small>4</small>: Lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng (%) ► X<small>5</small>: Chỉ số giá tiêu dùng CPI (%)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>3. NGUỒN SỐ LIỆU, BẢNG SỐ LIỆU GỐC </b>

<b>- Nguồn số liệu: số liệu của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB Bank) - </b>

<b>- Bảng số liệu gốc: </b>

<b>Year </b>

<b>Tỷ lệ thất nghiệp </b>

<b>(%) </b>

<b>Tỷ giá (Yên/USD) </b>

<b>Lãi suất kỳ hạn 12 tháng (%) </b>

<b>Chỉ số giá tiêu dùng CPI (%) </b>

<b>Giá trị xuất khẩu Export </b>

<b>(Tỷ Yên) </b>

2000 4.7 107.8 0.241 1.5 51,654 2001 5.0 121.5 0.130 1.4 48,979 2002 5.4 125.4 0.072 1.8 52,109 2003 5.3 115.9 0.049 1.1 54,548 2004 4.7 108.2 0.040 1.5 61,170 2005 4.4 110.2 0.034 2.9 65,657 2006 4.1 116.3 0.156 3.6 75,246 2007 3.9 117.8 0.381 2.0 83,931 2008 4.0 103.4 0.408 5.4 81,018 2009 5.1 93.6 0.262 0.6 54,171 2010 5.1 87.8 0.102 1.7 67,400 2011 4.6 79.8 0.071 3.2 65,546 2012 4.3 79.8 0.065 1.6 63,748 2013 4.0 97.6 0.061 2.1 69,774 2014 3.6 105.9 0.059 3.2 73,093 2015 3.4 121.0 0.059 2.1 75,614 2016 3.1 108.8 0.039 2.1 70,036 2017 2.8 112.2 0.032 3.7 78,286 2018 2.4 110.4 0.028 1.0 81,479 2019 2.4 109.0 0.026 0.6 76,932

<b>Bảng 3.1: Số liệu các chỉ số kinh tế Nhật Bản từ năm 2000 đến 2019 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>4. ĐỒ THỊ CÁC BIẾN & BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ 4.1. Đồ thị các biến </b>

<b>Biểu đồ 4.1: Biểu diễn giá trị xuất khẩu (tỷ Yên) của Nhật Bản giai đoạn 2000 - 2019 </b>

Giá trị xuất khẩu của Nhật Bản tăng từ 49.979 tỷ Yên năm 2001 lên 83.931 tỷ Yên trong năm 2007 và bất ngờ giảm mạnh trong năm 2009 xuống còn 54.171 tỷ Yên. Từ năm 2010 đến năm 2019, giá trị xuất khẩu của Nhật Bạn phục hồi dần nhưng vẫn chưa đạt được mức đỉnh của năm 2007.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Biểu đồ 4.2: Biểu diễn tỷ lệ thất nghiệp (%) của Nhật Bản giai đoạn 2000 - 2019 </b>

Tỷ lệ thất nghiệp của Nhật Bản duy trì ở mức 4% đến dưới 5.5% trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2013. Từ năm 2013 đến năm 2019, tỷ lệ thất nghiệp giảm dần và chỉ còn 2.4% trong năm 2019

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Biểu đồ 4.3: Biểu diễn tỷ giá (Yên/USD) của Nhật Bản giai đoạn 2000 - 2019 </b>

Tỷ giá đồng Yên so với USD của Nhật Bản duy trì trên ¥100 đổi 1 USD trong các giai đoạn từ năm 2000 đến 2008 và từ 2014 đến năm 2019. Tuy nhiên, trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2013, tỷ giá đồng Yên dưới ¥100 đổi 1 USD.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Biểu đồ 4.4: Biểu diễn lãi suất kỳ hạn 12 tháng (%) của Nhật Bản giai đoạn 2000 - 2019 </b>

Lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng của Nhật Bản trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2019 ln duy trì ở mức dưới 0.5%/năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Biểu đồ 4.5: Biểu diễn chỉ số giá tiêu dùng CPI (%) của Nhật Bản giai đoạn 2000 - 2019 </b>

0123456

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>5. CHẠY MÔ HÌNH VÀ KHAI THÁC KẾT QUẢ SỬ DỤNG (SỬ DỤNG PHẦN MỀM EVIEWS) </b>

Trong nghiên cứu này, từ nguồn số liệu của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) người viết phân tích mối quan hệ giữa xuất khẩu và các nhân tố ảnh hưởng. Kết quả chạy hồi quy tuyến tính Y theo X<small>2</small>, X<small>3</small>, X<small>4</small>, X<small>5 </small>bằng phần mềm Eviews:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Hình 5.1: Bảng kết quả hồi quy tuyến tính Y theo X<small>2</small>, X<small>3</small>, X<small>4</small>, X<small>5</small>- Mơ hình hồi quy tổng thể (P.R.M) </b>

Y<sub>t</sub> = β<sub>1</sub>+ β<sub>2</sub>X<sub>2t</sub>+ β<sub>3</sub>X<sub>3t</sub> + β<sub>4</sub>X<sub>4t</sub>+ β<sub>5</sub>X<sub>5t</sub>+ U<sub>t</sub> (P. R. M)

<b>- Hàm hồi quy mẫu (S.R.F) </b>

Y = 105607.3 − 9528.456X<sub>2</sub> − 63.5689X<sub>3</sub>+ 20636.85X<sub>4</sub> + 2541.158X<sub>5</sub><b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (𝛂 = 𝟎. 𝟎𝟓), mơ hình phù hợp </b>

<b>6.2. Kiểm định T (Kiểm định các biến X</b>

<b><small>2</small></b>

<b>, X</b>

<b><small>3</small></b>

<b>, X</b>

<b><small>4</small></b>

<b>, X</b>

<b><small>5</small></b>

<b> có thực sự gây ra biến động của Y với mức ý nghĩa 5%) </b>

<i>6.2.1. Với mức ý nghĩa 5%, tỷ lệ thất nghiệp (X</i>

<i><small>2</small></i>

<i>) có thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y) khơng? </i>

<b>- Bước 1: Cặp giả thuyết/đối thuyết </b>

<small> </small> H<small>0</small>: tỷ lệ thất nghiệp (X<small>2</small>) không thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y)

<small> </small> H<small>1</small>: tỷ lệ thất nghiệp (X<small>2</small>) thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y)

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>- Bước 1: Cặp giả thuyết/đối thuyết </b>

<small> </small> H<small>0</small>: tỷ giá (X<small>3</small>) không thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y)

<small> </small> H<small>1</small>: tỷ giá (X<small>3</small>) thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y)

<b>- Bước 2: </b>

<small> </small> <b>α = 5% = 0.05 (1) </b>

<small> </small> P_value (T quan sát) = 0.5412 <b>(2) </b>

Từ (1) & (2) → α < P_value → chưa có cơ sở bác bỏ H<small>0</small>

<b>Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (𝛂 = 𝟎. 𝟎𝟓), tỷ giá (X<small>3) không thực sự gây </small>ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y) (Hệ số </b>𝛃<sub>𝟑</sub><b> khơng có ý nghĩa thống kê) </b>

<i>6.2.3. Với mức ý nghĩa 5%, lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng (X</i>

<i><small>4</small></i>

<i>) có thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y) không? </i>

<b>- Bước 1: Cặp giả thuyết/đối thuyết </b>

<small> </small> H<small>0</small>: lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng (X<small>4</small>) không thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y)

<small> </small> H<small>1</small>: lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng (X<small>4</small>) thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y)

<b>- Bước 2: </b>

<small> </small> <b>α = 5% = 0.05 (1) </b>

<small> </small> P_value (T quan sát) = 0.1128 <b>(2) </b>

Từ (1) & (2) → α < P_value → chưa có cơ sở bác bỏ H<small>0</small>

<b>Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (𝛂 = 𝟎. 𝟎𝟓), lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 12 </b>

<b>tháng (X4) không thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y) (Hệ số </b>𝛃<sub>4</sub><b> khơng có ý nghĩa thống kê) </b>

<i>6.2.4. Với mức ý nghĩa 5%, chỉ số giá tiêu dùng (X</i>

<i><small>5</small></i>

<i>) có thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y) khơng? </i>

<b>- Bước 1: Cặp giả thuyết/đối thuyết </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small> </small> H<small>0</small>: chỉ số giá tiêu dùng (X<small>5</small>) không thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y)

<small> </small> H<small>1</small>: chỉ số giá tiêu dùng (X<small>5</small>) thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y)

<b>6.3. Hiệu chỉnh mơ hình </b>

Sau khi kiểm định sự phù hợp của mơ hình và kiểm định các biến X<small>2</small>, X<small>3</small>, X<small>4</small>, X<small>5</small>

có thật sự gây ra biến động của Y hay không (với mức ý nghĩa 5%), ta thấy rằng X<small>3</small>, X<small>4</small> không thật sự gây ra biến động của Y. Vì vậy, chúng ta sẽ loại bỏ X<small>3, </small>X<small>4</small>

ra khỏi mơ hình và xét mơ hình hồi quy tổng thể mới.

<b>- Mơ hình hồi quy tổng thể mới (P.R.M) </b>

𝐘<sub>𝐭</sub> = 𝛃<sub>𝟏</sub> + 𝛃<sub>𝟐</sub>𝐗<sub>𝟐𝐭</sub> + 𝛃<sub>𝟓</sub>𝐗<sub>𝟓𝐭</sub> + 𝐔<sub>𝐭</sub>

<b>- U</b><small>t</small> là sai số ngẫu nhiên

<b>- Tên biến phụ thuộc và các biến giải thích (độc lập): </b>

<small> </small> Biến phụ thuộc:

► Y: Xuất khẩu hàng hóa (tỷ Yên)

<small> </small> Biến giải thích (độc lập): ► X<small>2</small>: tỷ lệ thất nghiệp (%) ► X<small>5</small>: chỉ số giá tiêu dùng (%)

Sử dụng số liệu từ bảng 3.1 (gồm 20 quan sát từ năm 2000 đến năm 2019), sử dụng phần mềm eviews ta có bảng kết quả hồi quy mới như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Hình 6.1: Bảng kết quả hồi quy tuyến tính Y theo X<small>2</small>, X<small>5</small> (hiệu chỉnh) </b>

<b>- Hàm hồi quy mẫu mới (S.R.F) </b>

<b>Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (𝛂 = 𝟎. 𝟎𝟓), mơ hình phù hợp </b>

<b>6.5. Kiểm định T mơ hình mới (Kiểm định các biến X</b>

<b><small>2</small></b>

<b>, X</b>

<b><small>5</small></b>

<b> có thực sự gây ra biến động của Y với mức ý nghĩa 5%) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>6.5.1. Với mức ý nghĩa 5%, tỷ lệ thất nghiệp (X</i>

<i><small>2</small></i>

<i>) có thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y) khơng? </i>

<b>- Bước 1: Cặp giả thuyết/đối thuyết </b>

<small> </small> H<small>0</small>: tỷ lệ thất nghiệp (X<small>2</small>) không thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y)

<small> </small> H<small>1</small>: tỷ lệ thất nghiệp (X<small>2</small>) thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y)

<b>- Bước 1: Cặp giả thuyết/đối thuyết </b>

<small> </small> H<small>0</small>: chỉ số giá tiêu dùng (X<small>5</small>) không thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y)

<small> </small> H<small>1</small>: chỉ số giá tiêu dùng (X<small>5</small>) thực sự gây ra biến động của xuất khẩu hàng hóa (Y)

<b>6.6. Ý nghĩa của R</b>

<b><sup>2</sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

R<sup>2</sup>=0.740156 cho thấy tỷ lệ thất nghiệp (X<small>2</small>) và chỉ số giá tiêu dùng CPI (X<small>5</small>) giải thích được tới 74.0156% biến động của xuất khẩu hàng hóa (cịn lại do sai số ngẫu nhiên giải thích)

<b>7. KIỂM TRA CÁC KHUYẾT TẬT CỦA MƠ HÌNH </b>

<b>7.1. Kiểm định WHITE (Kiểm định phương sai sai số thay đổi) </b>

<b>Hình 7.1: Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi bằng kiểm định White </b>

<b>- Bước 1: Cặp giả thuyết/đối thuyết </b>

<small> </small> H<small>0</small>: Mơ hình gốc khơng xảy ra phương sai sai số thay đổi

<small> </small> H<small>1</small>: Mơ hình gốc xảy ra phương sai sai số thay đổi

<b>- Bước 2: </b>

<small> </small> <b>α = 5% = 0.05 (1) </b>

<small> </small> P_value = 0.8194 <b>(2) </b>

Từ (1) & (2) → α < P_value → chưa có cơ sở bác bỏ H<small>0</small>

<b>Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (𝛂 = 𝟎. 𝟎𝟓), mơ hình gốc khơng xảy ra </b>

<b>phương sai sai số thay đổi </b>

<b>7.2. Kiểm định B-G (kiểm định tự tương quan chuỗi bậc 2) </b>

<b>Hình 7.2: Kết quả kiểm định tự tương quan chuỗi bậc 2 bằng kiểm định B-G </b>

<b>- Bước 1: Cặp giả thuyết/đối thuyết </b>

<small> </small> H<small>0</small>: Mơ hình gốc không xảy ra tự tương quan bậc 2

<small> </small> H<small>1</small>: Mơ hình gốc xảy ra tự tương quan bậc 2

<b>- Bước 2: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small> </small> <b>α = 5% = 0.05 (1) </b>

<small> </small> P_value = 0.3980 <b>(2) </b>

Từ (1) & (2) → α < P_value → chưa có cơ sở bác bỏ H<small>0</small>

<b>Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (𝛂 = 𝟎. 𝟎𝟓), mơ hình gốc không xảy ra tự </b>

<b>tương quan bậc 2 </b>

<b>7.3. Kiểm định hồi quy phụ (kiểm định đa cộng tuyến) </b>

<b>Hình 7.3: Bảng kết quả hồi quy phụ X<small>2</small> và X<small>5</small>- Bước 1: Cặp giả thuyết/đối thuyết </b>

<small> </small> H<small>0</small>: Mơ hình gốc khơng xảy ra đa cộng tuyến

<small> </small> H<small>1</small>: Mơ hình gốc xảy ra đa cộng tuyến

<b>- Bước 2: </b>

<small> </small> <b>α = 5% = 0.05 (1) </b>

<small> </small> P_value = 0.5847 <b>(2) </b>

Từ (1) & (2) → α < P_value → chưa có cơ sở bác bỏ H<small>0</small>

<b>Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (𝛂 = 𝟎. 𝟎𝟓), mơ hình gốc không xảy ra hiện </b>

<b>tượng đa cộng tuyến </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>7.4. Kiểm định J-B (kiểm định sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn) </b>

<b>Hình 7.4: Kết quả kiểm định sai số ngẫu nhiêu có phân phối chuẩn bằng kiểm định Jarque-Bera </b>

<b>- Bước 1: Cặp giả thuyết/đối thuyết </b>

<small> </small> H<small>0</small>: Sai số ngẫu nhiên tuân theo quy luật phân phối chuẩn

<small> </small> H<small>1</small>: Sai số ngẫu nhiên không tuân theo quy luật phân phối chuẩn

<b>- Bước 2: </b>

<small> </small> <b>α = 5% = 0.05 (1) </b>

<small> </small> <b>P_value = Probability = 0.123996 (2) </b>

Từ (1) & (2) → α < P_value → chưa có cơ sở bác bỏ H<small>0</small>

<b>Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (𝛂 = 𝟎. 𝟎𝟓), mơ hình có sai số ngẫu nhiên </b>

<b>tn theo quy luật phân phối chuẩn </b>

<b>Tổng kết: Sau khi kiểm định các khuyết tật của mơ hình, ta có thể kết luận mơ hình hồn chỉnh, khơng khuyết tật, chúng ta có thể sử dụng mơ hình này để phân tích và dự báo. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>8. HÀM HỒI QUY MẪU VÀ GIẢI THÍCH Ý NGHĨA CÁC HỆ SỐ HỒI QUY </b>

<b>Hình 8.1: Kết quả hồi quy tuyến tính Y theo X<small>2</small>, X<small>5</small></b>

<b>8.1. Hàm hồi quy mẫu </b>

𝐘 = 𝟗𝟔𝟑𝟗𝟕. 𝟖𝟑 − 𝟖𝟕𝟏𝟕. 𝟕𝟑𝟑𝐗<sub>𝟐</sub> + 𝟑𝟐𝟐𝟓. 𝟔𝟗𝟑𝐗<sub>𝟓</sub>

<b>8.2. Ý nghĩa các hệ số hồi quy </b>

<b>- Hệ số chặn (hằng số): </b>

<small> </small> 𝐸(𝑍 | 𝑋<sub>2</sub> = 0; 𝑋<sub>5</sub> = 0) = 96397.83 > 0: Nếu tỷ lệ thất nghiệp và chỉ số giá tiêu dùng đều bằng 0 thì giá trị hàng hóa trung bình bằng 96397.87 (tỷ Yên).

<b>- Hệ số </b>𝛽<sub>2</sub>:

<small> </small> 𝛽<sub>4</sub> = −8717.733 < 0: Nếu tỷ lệ thất nghiệp (X<small>2</small>) thay đổi 1%, trong điều kiện chỉ số giá tiêu dùng (X<small>5</small>) khơng đổi, thì xuất khẩu hàng hóa sẽ thay đổi ngược chiều xấp xỉ 8717.733 (tỷ Yên).

<b>- Hệ số </b>𝛽<sub>5</sub>:

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small> </small> 𝛽<sub>5</sub> = 3225.693 > 0: Nếu chỉ số giá tiêu dùng (X<small>5</small>) thay đổi 1%, trong điều kiện tỷ lệ thất nghiệp (X<small>2</small>) khơng đổi, thì xuất khẩu hàng hóa sẽ thay đổi cùng chiều xấp xỉ 3225.693 (tỷ Yên).

<b>9. ƯỚC LƯỢNG CÁC HỆ SỐ HỒI QUY (ĐỐI XỨNG, TỐI ĐA, TỐI THIỂU), DỰ BÁO </b>

Y<sub>t</sub> = β<sub>1</sub>+ β<sub>2</sub>X<sub>2t</sub> + β<sub>5</sub>X<sub>5t</sub> + U<sub>t</sub>

Y = 96397.83 − 8717.733X<sub>2</sub> + 3225.693X<sub>5</sub>

<b>9.1. Ước lượng khoảng đối xứng </b>

<i>9.1.1. Ước lượng khoảng đối xứng X</i>

<i><small>2</small></i>

<small> </small> β<sub>2</sub> = - 8718.733

<small> </small> Se(β̂<sub>2</sub>) = 1467.970

<small> </small> t<sub>α</sub>

<small>(n−k)</small> = t<sub>0.05</sub>

<small>(20−3)</small> = t<sub>0.025</sub><sup>(17)</sup> = 2.110

β<sub>2</sub>− Se(β̂<sub>2</sub>) × t<small>α2⁄(n−k)</small>

< β<sub>2</sub> < β<sub>2</sub>+ Se(β̂<sub>2</sub>) × t<small>α2⁄(n−k)</small>

⟺ − 8718.733 − 1467.970 × 2.110 < β<sub>2</sub> <b>< − 8718.733 + 1467.970 × 2.110 </b>

⟺ −11816.15 < β<sub>2</sub> < −5621.32

<b>Kết luận: Với độ tin cậy 95% (𝛂 = 𝟎. 𝟎𝟓), nếu tỷ lệ thất nghiệp (X<small>2) thay đổi </small>1%, trong điều kiện chỉ số giá tiêu dùng (X5) khơng đổi, thì xuất khẩu hàng hóa (Y) dao động trong khoảng từ (-11816.15) đến (-5621.32) (tỷ Yên) </b>

<i>9.1.2. Ước lượng khoảng đối xứng X</i>

<i><small>5</small></i>

<i> </i>

<small> </small> β<sub>5</sub> = 3225.693

<small> </small> Se(β̂<sub>5</sub>) = 1142.215

<small> </small> t<sub>α</sub>

= t<sub>0.05</sub>

= t<sub>0.025</sub><sup>(17)</sup> = 2.110 β<sub>4</sub>− Se(β̂<sub>5</sub>) × t<small>α</small>

< β<sub>4</sub> < β<sub>4</sub>+ Se(β̂<sub>5</sub>) × t<small>α2⁄(n−k)</small>

⟺ 3225.693 − 1142.215 × 2.110 < β<sub>4</sub> < 3225.693 + 1142.215 × 2.110 ⟺ 815.62 < β<sub>4</sub> < 5635.77

</div>

×