Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.46 KB, 12 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>ĐỀ SỐ 5</b>
<b>ĐỀ ÔN TẬP CHK1 NĂM HỌC 2023 – 2024Mơn thi: Vật lí 11</b>
<i>Thời gian làm bài 45 phút khơng tính thời gian phát đềHọ và tên học sinh:………. Lớp:………</i>
<b>Phần I. TRẮC NGHIỆM (28 câu - 7 điểm) </b>
<b>Câu 1. [NB]</b> Dao động điều hịa là dao động tuần hồn trong đó
<b>A.</b> li độ dao động của vật là một hàm cosin (hay sin) theo thời gian.
<b>B. </b>li độ dao động của vật là một hàm tan (hay cotan) theo thời gian.
<b>C.</b> biên độ dao động của vật là một hàm cosin (hay sin) theo thời gian.
<b>D.</b> biên độ dao động của vật là một hàm tan (hay cotan) theo thời gian.
<b>Câu 2. [NB] </b>Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây luôn dương?
<b>Câu 3. [NB] </b>Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hồ ln biến thiên điều hoà cùng tần số và
<b>C.</b> lệch pha với nhau <sup>2</sup><sup>.</sup>
<b>D.</b> ngược pha với nhau.
<b>Câu 4. [NB] </b>Một vật nhỏ dao động điều hoà với biên độ A tần số góc . Gia tốc của vật dao động điềuhịa có độ lớn cực đại là
<b>Câu 5. [NB] </b>Trong dao động điều hòa, động năng của vật
<b>A.</b> bằng thế năng khi vật quá vị trí cân bằng.
<b>B.</b> nhỏ hơn thế năng khi vật chuyển động chậm dần.
<b>C.</b> bằng không khi vật ở biên.
<b>D.</b> lớn hơn thể năng khi vật chuyển động nhanh dần.
<b>Câu 6. [NB] </b>Chọn câu sai?
<b>A.</b> Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
<b>B.</b> Tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ dao động.
<b>C.</b> Dao động tắt dần là dao động có cơ năng giảm dần theo thời gian.
<b>D.</b> Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hồn theo thờigian.
<b>Câu 7. [NB] Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?A. </b>Sóng dọc lan truyền được trong chất khí.
<b>B.</b> Sóng dọc lan truyền được trong chất rắn.
<b>C.</b> Sóng ngang lan truyền được trong chất khí.
<b>D.</b> Sóng ngang lan truyền được trong chất rắn.
<b>Câu 8. [NB] </b>Một sóng dọc truyền trong một mơi trường thì phương dao động của các phần tử mơi trường
<b>A.</b> luôn là phương ngang. <b>B. </b>luôn là phương thẳng đứng.
<b>C.</b>trùng với phương truyền sóng. <b>D. </b>vng góc với phương truyền sóng.
<b>Câu 9. [NB] </b>Cơng thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng , chu kì T và tần số f của sóng là
<b>A. </b>
vλ = v.T = .
vλ = = vf.
λv = λT = .
<b>Câu 10. [NB] </b>Trong hệ SI, đơn vị <sup>2</sup>W
m là đơn vị của
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>A. </b>năng lượng sóng. <b>B.</b> bước sóng.
<b>Câu 11. [NB] </b>Bước sóng λ là
<b>A. </b>quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian.
<b>B.</b> khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng ln dao động cùng pha với nhau.
<b>C.</b> quãng đường sóng truyền được trong một chu kì dao động.
<b>D.</b> khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất ln có cùng li độ với nhau.
<b>Câu 12. [NB] </b>Sóng điện từ
<b>A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.</b>
<b>B. là điện từ trường lan truyền trong khơng gian.</b>
<b>C.</b> có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
<b>D. không truyền được trong chân không.</b>
<b>Câu 13. [NB] </b>Điều kiện đề hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là: Hai sóng phải xuất pháttừ hai nguồn dao động cùng phương,
<b>A.</b> cùng biên độ và cùng pha ban đầu.
<b>B.</b> cùng tần số và có hiệu số pha luôn thay đổi theo thời gian.
<b>C.</b> cùng biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
<b>D.</b> cùng tần số và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.
<b>Câu 14. [NB]</b> Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cáchtừ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khi nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có bước sóng λ thì
<b>khoảng vân giao thoa trên màn là i. Hệ thức đúng làA.</b>
iaD
aDi
iaD
<b>Câu 15. [NB] Từ hình ảnh sóng dừng trên dây như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>
<b>C.</b> A là bụng sóng. <b>D.</b> A và B không phải là nút sóng.
<b>Câu 16. [NB] </b>Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?
<b>A.</b> Sóng phản xạ ln ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
<b>B.</b> Sóng phản xạ ln cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
<b>C.</b> Tần số của sóng phản xạ ln nhỏ hơn tần số của sóng tới.
<b>D.</b> Tần số của sóng phản xạ ln lớn hơn tần số của sóng tới.
<b>Câu 17. [TH]</b> Một vật dao động điều hồ dọc theo trục 0x có đồ thị li độ - thời gian như hình vẽ.
Chiều dài quỹ đạo của vật là
<b>Câu 18. [TH]</b> Một vật dao động điều hịa với phương trình
x 4cos 5t cm, t6
tính bằng giây. Vậntốc cực đại của vật là
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>Câu 19. [TH]</b> Một vật nhỏ có khối lượng m<sub> dao động điều hịa trên trục Ox, mốc thế năng tại vị trí cân</sub>bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa thế năng và độngnăng là
13 .
<b>Câu 20. [TH] </b>Một vật chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức điều hòa <sup>F = 5cos4πt (N).t (N).</sup> Biên độ daođộng của vật đạt cực đại khi vật có tần số dao động riêng bằng
<b>Câu 24. [TH] </b>Sóng điện từ có bước sóng 3.10<small>-10</small>m là loại sóng điện từ nào sau đây?
<b>A.</b> Tia Gamma <b>B.</b> Tia tử ngoại. <b>C.</b> Tia hồng ngoại. <b>D</b>. Tia X.
<b>Câu 25. [TH] </b>Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm , khoảngcách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0, 45 m.<sup></sup>Khoảng vân giao thoa trên màn bằng
<b>Câu 26. [TH]</b> Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước song 0, 4 m,<sup></sup>khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1 m. Trên mànquan sát, vân sáng bậc 4 cách vân sáng trung tâm
<b>Câu 27. [TH] </b>Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng <sup>60 cm</sup>. Trên dây có sóngdừng với khoảng cách giữa hai điểm nút liên tiếp là
<b>Câu 28. [TH] </b><i>Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz , người ta thấy ngồi hai đầu</i>
dây cố định cịn có 3điểm khác ln đứng n. Tốc độ truyền sóng trên dây là
<b>Phần II. TỰ LUẬN (3 điểm) </b>
<b>Câu 1. [VD]</b> Một vật dao động điều hịa có chiều dài quỹ đạo là <sup>8 cm</sup>. Trong thời gian 1 phút, vật thựchiện được 40 dao động.
a) Tính tần số góc của dao động.
b) Tính tốc độ của vật khi cách vị trí cân bằng 2 cm.
<b>Câu 1*. [VD]</b> Một vật có khối lượng 300 g dao động điều hịa có đồ thị sự phụ thuộc của li độ x vào thờigian t như hình vẽ. Lấy <sup>πt (N). =10.</sup><sup>2</sup>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">a) Tính chiều dài quỹ đạo của vât.b) Tính động năng của vật tại <sup>t = 0,2 s.</sup>
<b>Câu 2. [VD]</b><i> Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm . Người ta tạo sóng dừng trên dây.</i>
Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz . Tính tốc độ truyền sóngtrên dây.
<b>Câu 2*. [VD]</b> Một sợi dây AB dài <sup>18 m</sup> có đầu dưới A để tự do, đầu trên B gắn với một cần rung vớitần số f có thể thay đổi được. Ban đầu trên dây có sóng dừng với đầu A là bụng, đầu B là nút. Khi tầnsố f tăng thêm <sup>3 Hz</sup> thì số nút trên dây tăng thêm 18 nút và A vẫn là bụng B vẫn là nút. Tính tốc độtruyền sóng trên sợi dây.
<b>Câu 2**. [VD]</b> Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S<small>1</small> và S cách nhau 28 cm có hai nguồn dao động cùng pha<small>2</small>theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Gọi <small>1</small> và <small>2</small> là hai đường thẳng ở mặt chất lỏng cùngvng góc với đoạn thẳng S S<small>1 2</small><sub> và cách nhau 9 cm. Biết số điểm cực đại giao thoa trên </sub><sub>1</sub> và <small>2</small> tương ứnglà 7 và 3. Tính số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng S S<small>1 2</small><sub>?</sub>
khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m.Trên màn, hai điểm M và N nằm khác phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 5,9mm và 9,7 mm. Tìm số vân sáng trong khoảng giữa M và N .
<b></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>---HẾT---HƯỚNG DẪN GIẢIPhần I. TRẮC NGHIỆM </b>
<b>BẢNG ĐÁP ÁN</b>
<b>LỜI GIẢI CHI TIẾTPhần I: Trắc Nghiệm</b>
<b>Câu 1. [NB]</b> Dao động điều hòa là dao động tuần hồn trong đó
<b>A. </b>li độ dao động của vật là một hàm cosin (hay sin) theo thời gian.
<b>B. </b>li độ dao động của vật là một hàm tan (hay cotan) theo thời gian.
<b>C. </b>biên độ dao động của vật là một hàm cosin (hay sin) theo thời gian.
<b> D. </b>biên độ dao động của vật là một hàm tan (hay cotan) theo thời gian.
<b>Lời giải:</b>
Định nghĩa dao động điều hòa.
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 2. [NB]</b> Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây luôn dương?
<b>Lời giải:</b>
Biên độ là hằng số luôn dương.
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 3. [NB]</b> Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hồ ln biến thiên điều hoà cùng tần số và
<b>C. </b>lệch pha với nhau <sup>/ 2</sup>. <b>D. </b>ngược pha với nhau.
<b>Câu 5. [NB]</b> Trong dao động điều hòa, động năng của vật
<b>A. </b>bằng thế năng khi vật quá vị trí cân bằng.
<b>B. </b>nhỏ hơn thế năng khi vật chuyển động chậm dần.
<b>C. </b>bằng không khi vật ở biên.
<b>D. </b>lớn hơn thể năng khi vật chuyển động nhanh dần.
<b>Lời giải:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">. Tại vị trí biên <sup>v 0</sup><small></small> .
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 6. [NB]</b> Chọn câu sai.
<b>A. </b>Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
<b>B. </b>Tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ dao động.
<b>C. </b>Dao động tắt dần là dao động có cơ năng giảm dần theo thời gian.
<b>D. </b>Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
<b>Lời giải</b>
Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 7. [NB] Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai</b>
<b>A. </b>Sóng dọc lan truyền được trong chất khí. <b>B. </b>Sóng dọc lan truyền được trong chất rắn.
<b>C. </b>Sóng ngang lan truyền được trong chất khí. <b>D. </b>Sóng ngang lan truyền được trong chất rắn
<b>Lời giải:</b>
Sóng dọc lan truyền được trong chất rắn, lỏng, khí
Sóng ngang lan truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng.
<b>Chọn C.</b>
<b>Câu 8. [NB]</b> Một sóng dọc truyền trong một mơi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
<b>A.</b> luôn là phương ngang. <b>B.</b> luôn là phương thẳng đứng.
<b>C.</b> trùng với phương truyền sóng. <b>D.</b> vng góc với phương truyền sóng.
vλ = = vf.
λv = λT = .
<b>Lời giải:Chọn A.</b>
<b>Câu 10. [NB]</b> Trong hệ SI, đơn vị <sup>2</sup>W
<b>Chọn C.</b>
<b>Câu 11. [NB]</b> Bước sóng là
<b>A. </b>là quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian.
<b>B. </b>khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng ln dao động cùng pha với nhau.
<b>C. </b>quãng đường sóng truyền được trong một chu kì dao động của sóng.
<b>D. </b>khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất ln có cùng li độ với nhau
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>B. </b>là điện từ trường lan truyền trong khơng gian.
<b>C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.D. </b>không truyền được trong chân không.
<b>A. </b>cùng biên độ và cùng pha ban đầu.
<b>B. </b>cùng tần số và có hiệu số pha ln thay đổi theo thời gian.
<b>C. </b>cùng biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
<b>D. </b>cùng tần số và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.
aDi
iaD
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 16. [NB]</b> Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?
<b>A.</b>Sóng phản xạ ln ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
<b>B. </b>Sóng phản xạ ln cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
<b>C. </b>Tần số của sóng phản xạ ln nhỏ hơn tần số của sóng tới.
<b>D. </b>Tần số của sóng phản xạ ln lớn hơn tần số của sóng tới.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Chiều dài quỹ đạo của vật là
<b>Lời giải: Từ đồ thi A = 4 cm</b> L = 2A = 8 cm.
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 18. [TH]</b> Một vật dao động điều hịa với phương trình
x 4cos 5t cm, t6
tính bằng giây. Vận tốc cực đại của vật là
<b>A. </b>
13 .
<i>vf</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>Câu 24. [TH]</b> Sóng điện từ có bước sóng 3.10<small>-10</small>m là loại sóng điện từ nào sau đây?
<b>Lời giải:</b>
<small>3</small>0, 4.10 .1000
<i>x ka</i>
<b>Câu 28. [TH]</b><i>Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100Hz , người ta thấy ngồi hai đầu </i>
dây cố định cịn có 3điểm khác ln đứng n. Tốc độ truyền sóng trên dây là
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>Câu 1. [VD]</b> Một vật dao động điều hịa có chiều dài quỹ đạo là <sup>8 cm</sup>. Trong thời gian 1 phút, vật thực hiện được 40 dao động.
3
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Ta có:
200 150 50( )2
Trên
Số điểm cực đại trên đoạn
khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, hai điểm M và N nằm khác phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 5,9 mm và 9,7 mm. Tìm số vân sáng trong khoảng giữa M và N .
<b>Lời giải:</b>
Khoảng vân
D 0,6.10 .2
a 0,6.10<small></small>
i <sup></sup> 2 <sup></sup> <sub>. Quan sát được 2 vân sáng trong khoảng từ vân trung tâm đến M không kể vân trung</sub>tâm.
</div>