Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE HK1 VAT LY 11 CO BAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.05 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn : VẬT LÍ – Lớp 11 Ban Cơ Bản
Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề )
I. Ghép một nội dung ở cột bên trái với một nội dung ở cột bên phải để thành một câu
đúng: (6 x 0,25=1,5điểm)
1. Trong một hệ cô lập về điện
2. Dòng điện không đổi là dòng điện
3. Các vevtơ cường độ điện trường tại
một điểm
4. Suất điện động của nguồn điện đặc
trưng cho
5. Độ giảm thế bằng
6. Bộ hai dây dẫn khác loại hàn hai đầu
vào nhau gọi là
A. Được tổng hợp theo quy tắc hình bình
hành.
B. Tích của cường độ dòng điện chạy qua
đoạn mạch đó và điện trở của nó.
C. Cặp nhiệt điện.
D. Tổng đại số của các điện tích là không
đổi.
E. Khả năng thực hiện công của nguồn điện
F. Có chiều và cường độ không thay đổi
theo thời gian
II. Trắc nghiệm khách quan: ( 10x0,25=2,5 điểm )
1. Khi tăng đồng thời độ lớn của các điện tích điểm lên 2 lần và giảm khoảng cách giữa
chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ:
A. Không đổi B. Tăng 2 lần
C. Tăng 16 lần D. Giảm 2 lần
2. Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là điện tích điểm?
A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau


B. Một thanh nhựa và một qủa cầu đặt gần nhau
C. Hai qủa cầu lớn đặt gần nhau
D. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau
3. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật P và Q. Ta thấy thanh nhựa
hút cả hai vật đó. Tình huống nào sau đây chắc chắn không thể xảy ra?
A. Hai vật nhiễm điện trái dấu
B. Cả hai vật đều không nhiễm điện
C. Hai vật nhiễm điện cùng dấu
D. Một vật nhiễm điện còn một vật không nhiễm điện
4. Trong công thức E =
q
F
( q là độ lớn của một điện tích thử dương đặt tại một điểm
trong điện trường, F là lực điện tác dụng lên q, E là cường độ điệ trường tại đó ) thì:
A. E tỉ lệ thuận với F B. E tỉ lệ nghòch với q
C. E phụ thuộc cả F lẫn q D. E không phụ thuộc F và q
5. Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là:
A. Điện tích của tụ điện
B. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện
C. Cường độ điện trường trong tụ điện
D. Điện dung của tụ điện
6. Trong một mạch điện kín đơn giản khi tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng
điện trong mạch:
A. Giảm B. Tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài
C. Tăng D. Giảm tỉ lệ nghòch với điện trở mạch ngoài
7. Điều kiện để có dòng điện là:
A. Phải có nguồn điện B. Phải có vật dẫn điện
C. Phải có hiệu điện thế D. Phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện
8. Kim loại không có tính chất nào sau đây?
A. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng

B. Hạt tải điện là các ion tự do
C. Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc nhiệt độ
D. Khi nhiệt độ không đổi, dòng điện tuân theo đònh luật Ơm
9. Câu nào dưới đây nói về bản chất tia catôt là đúng?
A. Tia catôt là chùm tia sáng phát ra từ catôt bò nung nóng đỏ.
B. Tia catôt là dòng các ion âm phát ra từ catôt.
C. Tia catôt là dòng các êlectrôn phát ra từ catôt bay trong chân không.
D. Tia catôt là dòng các ion dương bay đến catôt.
10. Chất bán dẫn không có tính chất nào sau đây?
A. Có hệ số nhiệt điện trở âm
B. Chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều
C. Tính chất điện nhạy cảm với tạp chất
D. Có hai loại hạt tải điện là êlectrôn tự do và lỗ trống
III. Chọn đáp số đúng: (2x0,5=1 điểm)
1. Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau là 6.10
-7
C, đặt cách nhau 20
cm trong không khí. Lực tương tác giữa hai điện tích có độ lớn là:
A. 8,1.10
-2
N B. 135.10
3
N
C. 16,2.10
-
3 N D. 8,1.10
-20
N
2. Một êlectrôn di chuyển được đoạn đường 2 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới
tác dụng của lực điện, trong một điện trường đều có cường độ điện trường 4000 V/m.

Công của lực điện có giá trò là:
A. – 1.28.10
-15
J B. 1.28.10
-15
J
C. 1.28.10
-17
J D. - 1.28.10
-17
J
IV. Bài toán: (5 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
Một điện tích điểm Q = - 8.10
-8
C đặt tại một điểm O trong không khí.
1. Tính cường độ điện trường tại M cách O một khoảng 4 cm. Vẽ vectơ cường độ điện
trường tại M.
2. Bây giờ đặt điện tích Q vào trong dầu có hằng số điện môi là 2. Hãy xác đònh vò trí
của điểm N sao cho cường độ điện trường tại N cũng có giá trò bằng cường độ điện
trường tại M ở câu 1.

Bài 2: (3 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 4 pin
giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có ξ = 1,5 V, r = 0,5 Ω,
R
2
= 1 Ω, R
1
= 2 Ω là điện trở của bình điện phân đựng

dung dòch AgNO
3
có điện cực bằng bạc. Cho biết: bạc có
A = 108, n =1. Hãy tính :
1. Cường độ dòng điện qua R
2
.
2. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B.
3. Khối lượng bạc thu được ở catôt bình điện phân sau 16 phút 5giây.
HẾT
MA TRẬN: NHẬN THỨC-KIẾN THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn : VẬT LÍ – Lớp 11 Ban Cơ Bản
TT
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
LĨNH VỰC KIẾN THỨC
Biết Hiểu Vận
dụng
Tổng
1
Điện tích – đònh luật Culông 1 (0,25) 1 (0,25) 1 (0,5)
1,0 đ
2
Thuyết êlectrôn – ĐLBT điện tích 1 (0,25) 1 (0,25)
0,5 đ
3
Điện trường và CĐ điện trường 3 (1,0 ) 2 (1,5)
2,5 đ
4
Công của lực điện 1 (0,5)

0,5 đ
5
Tụ điện 1 (0,25)
0,25đ
6
Dòng điện không đổi 3 (0,75)
0,75đ
7
Đònh luật Ơm đối với toàn mạch 2 (0,5) 2 (1,5)
2,0 đ
8
Ghép các nguồn thành bộ 2 (0,5)
0,5 đ
9
Dòng điện trong kim loại 1 (0,25) 1 (0,25)
0,5 đ
10
Dòng điện trong chất điện phân 1 (1,0)
1,0 đ
11
Dòng điện trong chân không 1 (0,25)
0,25đ
12
Dòng điện trong bán dẫn 1 (0,25)
0,25đ
Tổng
2 đ 3 đ 5 đ 10 đ
ξ ,
r
R

1
R
2
ξ ,
r
A B

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×