Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

vat ly 11 kntt hki thpt xuan to an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.21 KB, 4 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GD&ĐT AN GIANG <b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2023-2024</b>

<i>Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)</i>

<b>Mã đề: 101</b>

Họ và tên:………Lớp:…………Số báo danh:……… Phòng thi:………..

<b>I/ Trắc nghiệm:</b>

<b>Câu 1. Biên độ dao động là </b>

A. độ dịch chuyển cực đại của vật tính từ vị trí cân bằng.B. độ dịch chuyển cực tiểu của vật tính từ vị trí cân bằng.C. độ dịch chuyển cực đại của vật tính từ vị trí biên.D. độ dịch chuyển cực tiểu của vật tính từ vị trí biên.

<b>Câu 2. Độ lệch pha giữa hai dao động điều hịa có cùng tần số có độ lớn bằng</b>

A. hiệu số hai pha ban đầu. B. tổng số hai pha ban đầu.C. tích số của hai pha ban đầu. D. thương số của hai pha ban đầu.

<b>Câu 3. Dao động nào sau đây là dao động tự do?</b>

A. Dao động của người nằm trên võng khi võng đu đưa.B. Dao động của cánh cửa khi bị đẩy.

C. Dao động của cành cây khi có gió thổi.D. Dao động của con lắc lò xo (bỏ qua ma sát).

<b>Câu 4. Thiết bị đóng cửa tự động là ứng dụng của</b>

A. dao động điều hòa. B. dao động duy trì.C. dao động cưỡng bức. D. dao động tắt dần.

<b>Câu 5. Hình bên là đồ thị vận tốc – thời gian của một vật dao động</b>

điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng theo chiều dương làA. -20π cm/s.π cm/s. B. 20π cm/s.π cm/s.

C. - 10π cm/s.π cm/s. D. 10π cm/s.π cm/s.

<b>Câu 6. Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 15 giây vật thực hiện được 60π cm/s. dao động toàn phần. Tần </b>

số góc của dao động là

A. 0π cm/s.,25 rad/s. B. 1,57 rad/s. C. 25,13 rad/s. D. 0π cm/s.,64 rad/s.

<b>Câu 7. Trường hợp nào dưới đây hiện tượng cộng hưởng có lợi?</b>

A. Hộp đàn của các đàn ghi – ta, violon có tác dụng làm cho âm thanh phát ra được to hơn.B. Hiện tượng cộng hưởng làm cho tòa nhà dao động mạnh.

C. Hiện tượng cộng hưởng làm cho khung xe dao động mạnh. D. Hiện tượng cộng hưởng làm cho cây cầu dao động mạnh.

<b>Câu 8. Độ dịch chuyển cực đại của vật tính từ vị trí cân bằng gọi là</b>

<b>Câu 9. Đại lượng đo bằng năng lượng sóng truyền qua một đơn vị diện tích vng góc với phương truyền </b>

sóng trong một đơn vị thời gian là

<b>Câu 11. Một sóng cơ đang truyền theo chiều dương của trục</b>

Ox. Hình ảnh sóng tại một thời điểm được biểu diễn như hìnhvẽ. Bước sóng của sóng này là

A. 90π cm/s. cm. B. 30π cm/s. cm.C. 60π cm/s. cm. D. 120π cm/s. cm.

<b>Câu 12. Từ vị trí khởi nguồn của động đất (tâm chấn), các cơng</b>

trình, nhà của cách xa tâm chấn vẫn có thể bị ảnh hưởng là do

<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

A. sóng địa chấn đã truyền năng lượng tới các vị trí này.

B. sức ép từ tấm chấn khiến các phần tử vật chất xung quanh chuyển động.C. các phần tử vật chất từ tâm chấn chuyển động đến vị trí đó.

D. tốc độ lan truyền sóng địa chấn quá nhanh.

<b>Câu 13. Mối liên hệ giữa bước sóng λ, tốc độ truyền sóng v, chu kỳ T và tần số f của một sóng là</b>

A.

1 T

f 

A. chỉ truyền được trong chất rắn.

B. truyền được trong chất rắn và bề mặt chất ℓỏngC. không truyền được trong chất rắn

D. truyền được trong chất rắn, chât ℓỏng và chất khí

<b>Câu 15. </b>Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vàoA. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

B. phương truyền sóng và tần số sóng.C. phương dao động và phương truyền sóng. D. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

<b>Câu 16: Quan sát hình ảnh sóng được tạo thành trênlị xo ở 2 hình vẽ bên. Chọn kết luận đúng.</b>

A. Sóng trên lị xo hình A là sóng dọc. Sóngtrên lị xo hình B là sóng ngang.

B. Sóng trên lị xo hình A là sóng ngang.Sóng trên lị xo hình B là sóng dọc.

C. Sóng trên lị xo hình A và hình B đều làsóng dọc.

D. Sóng trên lị xo hình A và hình B đều làsóng ngang.

<b>Hình A </b>

<b>Hình B</b>

<b>Câu 17: Trong chân khơng, tất cả các sóng điện từ đều truyền với tốc độ</b>

A. 2.10π cm/s.<small>8</small>m/s B. 3.10π cm/s.<small>8</small>m/s C. 2.10π cm/s.<small>-8</small>m/s D. 3.10π cm/s.<small>-8</small>m/s

<b>Câu 18. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần ℓà</b>

A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia X.

B. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. C. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. D. Tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

<b>Câu 19. Trong các loại tia. Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục. Tia có tần số nhỏ nhất là</b>

A. Tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại. C. Tia đơn sắc màu lục. D. Tia Rơn-ghen.

<b>Câu 20. Giao thoa sóng ánh sáng quan sát được khi hai nguồn sáng</b>

A. đơn sắc B. có cùng màu C. kết hợp D. có cùng cường độ sáng

<b>Câu 21. Hiện tượng giao thoa sóng được ứng dụng trong </b>

A. đo vận tốc ánh sáng B. đo bước sóng ánh sáng C. đo chiết suất môi trường D. đo tần số của ánh sáng

<b>Câu 22. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với khe Y-âng , khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ</b>

mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khoảng vân quan sát được trên màn với ánh sáng đơn sắc có bướcsóng  tăng gấp 2 nếu

A. tăng đồng thời a và D lên 2 lần B. tăng D lên 2 lần , giảm a đi 4 lần

C. giảm a 2 lần , giữ nguyên D D. giữ nguyên a và D, giảm bề rộng mỗi khe đi hai lần

<b>Câu 23. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng</b>

λ. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 5 xuất hiện tại vị trí có hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến đóbằng

<b>Câu 24. Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương</b>

<i>thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng . Cực tiểu giao thoa tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng</i>

từ nguồn truyền tới đó bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 25. </b>Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa 5 nút liên tiếp bằng

<b>Câu 26. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng</b>

C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng.

<b>Câu 27. Trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài, hai đầu dây cố định và đang có</b>

sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là vkhơng đổi. Tần số của sóng là

A. <sup>2</sup>

C.

<b>Câu 28. Tiến hành thí nghiệm sóng dừng trên sợi dây đàn hồi với một đầu cố địnhvà một đầu tự do như hình vẽ. Chọn kết luận đúng.</b>

A. Trên dây có 4 bó sóng.

B. Các điểm M, N là các nút sóng.C. Các điểm P, Q là các bụng sóng.D. Các điểm M, N là các bụng sóng

<b>II/ Tự luận:</b>

<b>Câu 29. Một vật 50π cm/s.0π cm/s.g dao động điều hịa có phương trình vận tốc </b>v= p20π cm/s. cos 5

(

pt

)

<sub> (cm/s). Xác định:</sub>a/ Biên độ, pha ban đầu của vật.

b/ Cơ năng của vật. Lấy <sup>2</sup> <sup>10π cm/s.</sup>

<i>HD: a/ Biên độ: A = 4cmPha ban đầu: </i> <sup>2</sup>

<i>radb/ Cơ năng: W = 0,1J</i>

<b>Câu 30. Bạn Trung làm thí nghiệm như sau: Lấy một ống thép dài 30π cm/s.,5 m; sau đó bạn Trung dùng búa gõ</b>

vào một đầu ống cịn bạn Hiếu áp sát tai của mình vào đầu kia của ống.

a/ Bạn Hiếu sẽ nghe được hai tiếng gõ kế tiếp nhau. Hãy giải thích tại sao bạn Trung chỉ gõ một lầnnhưng bạn Hiếu lại nghe được hai tiếng gõ?

b/ Tính vận tốc truyền âm trong thép? Biết vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340π cm/s. m/s và khoảngthời gian giữa hai lần nghe thấy âm là 0π cm/s.,0π cm/s.85 giây.

<i>HD: </i>

<i>a/ Vì tốc độ truyền âm trong khơng khí và trong thép khác nhau, nên khi bạn Trung gõ một lần, âmthanh truyền qua không khí đến tai bạn Hiếu và âm thanh truyền qua thép đến tai bạn Hiếu trong thời giankhác nhau. Vì vậy bạn Hiếu nghe thấy hai tiếng gõ.</i>

<i>b/ Gọi: thời gian truyền âm trong khơng khí là t (s), thời gian truyền âm trong thép là t’(s), </i>

<i>quãng đường truyền âm chính là chiều dài thanh thép (m). Thời gian truyền âm trong khơng khí là:</i>

<i>v<small>kk</small> = S: t => t = S : v<small>kk</small> = 30,5 : 340 ≈ 0,09 (s)</i>

<i>Khoảng thời gian giữa hai lần nghe thấy âm là t – t’ = 0,085 (s) Vậy thời gian âm thanh truyền trong thép là:</i>

<i>t’ = t – 0,085 = 0,09 – 0,085 = 0,005 (s)</i>

<i>Vận tốc truyền âm trong thép là: v<small>th</small> = S : t’ = 30,5 : 0,005 = 6100 (m/s)</i>

<b>Câu 31. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước</b>

sóng từ 0π cm/s.,38 „m đến 0π cm/s.,76 „m. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0π cm/s.,76 „m cịn cóbao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>HD: Vân trùng khi x<small>4</small> = x<small>k</small> . Suy ra: 4.0,76 = .<sup>k</sup></i>

</div>

×