Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

đánh giá đặc điểm hình ảnh u tuyến ức trên chụp cắt lớp điện toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105 MB, 103 trang )

Pe PUREE DIALED PO MOLES: 60/247. BỘ Y TẾ ,.................................N
- BỘ GIÁO DỤC TẠO
VÀ ĐÀO LO OM TR SESE

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH R R

R E

LÂM DIÊM PHƯƠNG A

ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM OTR Bn i TT a OAS. “i MATRA S NÀ, Te We TE Ya NO TDA aS A AA Mn A

HINH ANH U TUYEN UC

TREN CHUP CAT LỚP ĐIỆN TOÁN

Sy RRO TRS BSS I TU UNH i te

a RD Pa LUAN VAN TOT NGHIEP BAC SI NOI TRU BỆNH VIEN ANON RET DS A PN Se SHE BE OD WS a OA TRS Sak RRO RM A SA RNR RTA

ae HE SEY CHUYEN NGANH: CHAN DOAN HINH ANH
MA SO: 607207
R E
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHAM NGOC HOA

a ụR R

REN RAR eR THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008

> MA MTD LRA
SPAS ầ ` ®



t

ì

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng

tơi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và

chưa từng được cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác.

Lâm Diễm Phương

MỤC LỤC
Trang

LỜI CAM ĐOAN
THUẬT NGỮ ANH VIỆT
CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC BIẾU ĐỒ

DANH MỤC CÁC HÌNH
DAT VAN DE cecesccscscsscssccosssessessessesuessesesucsscssesessscassasarssesssavarscasssssrecassueseaueess 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.........¿.6 .E2.S.2 S.E .SE..SE..2E....ct-y-¿ree 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............22.2 2.22.2E.2E.EE.EE.2E.EE.EE-eE2Ee-rr2er-red 4


1.1. Phân khu trung thất.......-- -.-- .-- 5.+ S.+ S.1.3...v.n...n..g...ng--rưki 4

1.2. Giải phẫu tuyến ức và các cấu trúc liên quan................--.- .--.-«.-.s.«.
1.3. Sự thay đổi của tuyến ức theo tuổi.......................-.------c+csccsreeeerrerrreriee 11

1.4. Bệnh lý tuyén he ooo cecccececcececesscesesescessececeseeseseececsesecsecesscesaeeseaees 13

1.5. Đặc điểm bệnh học u tuyẾn ỨC ..........-.- «.+.x.a.1.3..k...k.e ...-- 20

1.6. Kỹ thuật khảo sát CCLĐT vùng ngựcC..............se.c.s..e....
1.7. Vai trò của các phương tiện chẩn đốn hình ảnh trong khảo sát u tuyến

In... ằằ.a.a. . . 28

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 40

2.1. Thiết kế nghiên €ỨU.........---.- Ă.2.E +.sS.E..1.E3..SE..cv.S..T...v2..ra 40

2.2. Đối tượng nghiên CU ...eececcecsescecsessessesseessesecssesessessesessessessesseeseesesseen 40

2.3. Phương pháp tiến hành.......--.-- -.- k.1 .11.11.31.1 .11.150.15.11.1 .1.111.n-i- 40
2.4. XỬ lý số lIỆU.........L.G..Q.1..19.1v.T.1.0-1 011 gi nh9 Hà n1 g ng 43

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ......-2<.SsS.Et S.t TS..E1.17.S.11 E.EEE.EEEE.111.10.72. .11-1k 44

3.1. Đặc điểm chung........................ --- -c k2 c2 << x SE 3E KTS KH Hư crưếc 44

SA ha o nHiầ::::..... 46


3.3. Đặc điểm hình ảnh của u tuyến ức trên CCLĐT...........................---«--«- 47

3.4. Đặc điểm của dân số nghiên cứu trong hai nhóm lành tính và ác tính 52

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN.........+.S.t +x.2.1.21.21.11........ep-rrr-rr-rr-rred 65
4.1. Đặc điểm của mẩu nghiên Cứu ...........-.+ +.So.cc.<.s2.*s.zv.ee.er.ee.rr.ee.er.re-ee 65
4.2. Đặc điểm của u tuyến ức trên CCLUĐTT.............--.- .55.2.25.s..e..x... 68

4.3. Một số đặc điểm trên hình ảnh CCLĐT giúp phân biệt trong chẩn đoán

khả năng lành hay ác tính của u tuyến ỨC...........- .«+ +.- 5+...+.vss.svk.ese.esxa 76

KẾT LUẬN .....................---22-©22¿©2222EE22EEEE110211127117117111111211.11211.1.2.11. 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU
DANH SÁCH BỆNH NHÂN

THUẬT NGỮ ANH VIỆT

Germ cell tumor : U tế bào mầm

Haematopoietic disorder : Rối loạn tạo huyết

HU(Hounsfield unit) : Đơn vị Hounsfield

Localised (solitary) fibrous tumor : U sợi đơn độc

Magnetic resonance imaging (MRI) : Cộng hưởng từ


Neuroendocrine tumor : U thần kinh nội tiết

Positron emission tomography (PET): Chụp cắt lớp phát xạ positron

Positron emission tomography — : Chụp cắt lớp phát xạ positron kết hợp

computed tomography (PET/CT) chụp cắt lớp điện toán

Rhabdoid tumor : U dạng hình gậy

Single photon emission computed : Chụp cắt lớp vi tính phát xạ đơn photon

tomography (SPECT)

Stromal Tumor : U mô đệm

Thymic carcinoma : Ung thư biểu mô tuyến ức

Thymolipoma : Ủ mỡ tuyến ức

Thymoliposarcoma : Sarcoma mỡ tuyến ức

Thymoma : U tuyến ức

CHỮ VIẾT TẮT

CCLĐT : Chụp cắt lớp điện toán

ĐK : ` Đường kính


GPB : Giải phẫu bệnh

DANH MUC CAC BANG

Trang

Bảng 3.1. Phân bố theo kết quả giải phẩu bệnh .......................2.c..- 45

Bảng 3.2. Triệu chứng lâm sàng khác............5<..<<.<<..v.s..ssz.se.ssee 46

Bang 3.3. VỊ trí khối u trong trung thất trước ........................------sBảng 3.4. Đường kính khối U.......¿.6.<.< ..E.3.E2.S.E..Extr.v c.h.en-.crxc 48
Bảng 3.5. Hình dạng khối u.........¿+.5.2 5.c .S23.2 .S1.1 *.E k.e..r.xvr.xe.rre.rxe.rred 48
Bảng 3.6. Đường bờ khối Ii..........5 .2.s .S.3 .3.E .v.v.v..n....t.ưen-zycở 48
Bảng 3.7. Đậm độ của khối u so với cơ thành ngực....................--.c.-s.s.<.<-: 49
Bảng 3.8. Độ đồng nhất của khối u so với cơ thành ngực.................... 49
Bảng 3.9. Hoại tử của khối u.........-.--.- 5..S.11.3 .1.S..t.t...n.g.u. 49
Bảng 3.10. Đóng vơi trong Khối u..............2.- .s+.sS.k.ss.Ee.sE.Bảng 3.11. Độ tăng quang của khối u so với cơ thành ngực..................... 50
Bảng 3.12 Tính chất bắt quang của u so với cơ thành ngực................... 50

Bảng 3.13. Tràn địch các mầng...........-- S ..H ......ng..n.g-.h.e .- 51

Bảng 3.14. Các dấu hiệu xâm lấn .............¿.+5.5.k..cs.v.3 .2.3.v.e.Es.se.re-ve-erd 51
Bảng 3.15. Phân bố giới tính giữa hai nhóm ..................5 .s.e..ss.vx.z.ss.ss.sd 52
Bảng 3.16. So sánh tuổi trung bình trong hai nhóm..........................-<-5z:- 52
Bảng 3.17. Phân bố tỉ lệ u lành và ác tính theo nhóm tuổi....................... 53

Bảng 3.18. So sánh tỉ lệ u trong hai nhóm tuổi theo các điểm cắt ......... 34


Bảng 3.19. Phân bố kết quả giải phẫu bệnh theo giới........................---- 55
Bảng 3.20. Thời gian diễn tiến bệnh giữa hai nhóm......................5.=.s.s.=: 56

Bảng 3.21. Triệu chứng nhược cơ giữa hai nhóm.......................- .--.--..--.- 56
Bảng 3.22. Các triệu chứng khác giữa hai nhóm lành và ác tính .......... 57
Bảng 3.23. Tỉ lệ u lành và ác tính theo vị trí trong trung thất trước....... 58
Bảng 3.24. So sánh đường kính trung bình trong hai nhóm....................... 58
Bảng 3.25. Hình dạng u trong hai nhốm................--.c.sc.s ...e..x..- 59
Bảng 3.26. Đường bờ của u giữa hai nhóm..............-.+....ss.ss.s+.se.ss-ss 59
Bảng 3.27, Đậm độ của u so với cơ thành ngực trong hai nhóm............. 60
Bảng 3.28. Độ đồng nhất của u so với cơ thành ngực trong hai nhóm... 60
Bảng 3.29. Đóng vơi trong u giữa hai nhóm .....................«.<<..<.s.s<.s.+2 61
Bảng 3.30. Hoai tử trong u giữa hai nhóm ...................-.-.--.-.-<..<.<..<.<<.<+ 61
Bảng 3.31. Độ tăng quang của u so với cơ thành ngực ở hai nhóm....... 62
Bảng 3.32. Tính chất bắt quang của u trong hai nhóm............................--s- 62
Bảng 3.33. Tran mang phổi trong hai nhóm...............5..5...+.x.s+.x2.ss-£e-x2 63
Bảng 3.34. Tran dich mang tim trong hai nhóm.......................-.-‹.-.5.--+ 63
Bảng 3.35. Các dấu hiệu xâm lấn trong hai nhóm.....................-..
DANH MUC CAC BIEU D ©»,

Trang

Biéu d6 3.1. Phan b6 gidi tinh... cee ecceeesccescessecsseeseeeseeseeseseeeeeeseees 44

Biểu đồ 3.2. Phân bố theo nh6m tuOi..... eee cess eeeeeeeeecteseseeeeeneeeneeeees 44

Biểu đồ 3.3. Phân bố theo kết quả giải phẩu bệnh..............................-.---. 45


Biểu đồ 3.4. Phân bố theo triệu chứng nhược cơ..............--.-.s .<.<...=<.<=.<+ 46

Biểu đồ 3.5. Tuổi trung bình trong hai nhóm lành và ác tính................... 53

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Phân chia các ngăn trung thất........................-- ------s+s-s<+s
¡n0 2048:3008. 5... 8

Hình 1.3. Liên hệ của tuyến ức với các mạch máu lớn.......................-.----- 9

Hình 1.4. Mơ học tuyến ức bình thường ................-.--.- .-+.s.c+.s.++.sc.z.ss.z-c<-=-<+ 10
Hình 1.5. Tuyến ức thay đổi theo tuổi ............. -.c- .ccc.s.ec.r.rrr.rer.ee.rrr.rcee 13
Hình 1.6. U tuyến ức lành tính ...................................- --.-----------
Hình 1.7. U tuyến ức ác tính .............................. -.---------c+-ccsseeeseeeeseeeeeeseecserz.ex 20

Hình 1.8. Tuyến ức bình thường ở trể em..................--.--.+5.«.<<.s.sc.+e-c+-ze-e+ 30

Hình 1.9. Đo kích thước tuyến ức bình thường .................-.- .«.<.<....s.-2- 31

Hình 1.10. Tuyến ức bình thường ở người trưởng thành.............................. 3Í

Hình 1.11. U tuyến ức lành tính.............................+.5.c.+.
Hình 1.12. U tuyến ức ác tính..........................s...-u-..- nerereeereerseereeec.e TỔ
Hình 4.1. Thymoma: đường bờ nhắn ...............-..+.v.s..x.e....cs.Ee.e-es-ked 70
Hình 4.2. Thymic lymphoma: đường bờ khơng đều ................................. 71


Hình 4.3. Thymoma: đóng VƠI fTOINE U...........SĂ ....n .....-s-vea 72

Hình 4.4 ThymiC CarCIDOTTA.........«S.G .S0.......n.g.......n.o. 78

Hình 4.5. ThymIDOImA....s.ọ...n ....g .......... 54 78

Hình 4.6. Thymoma..........---.c- .......HH...H ...e ... 79

Hình 4.7. Thymoma. Hình tát tạo 3 D............................----c
ĐẶT VẤN ĐỀ

U tuyến ức chiếm khoảng 20% các u trung thất và là u phổ biến nhất ở
trung thất trước, chiếm khoảng 50% các u ở trung thất trước. 90% các u tuyến
Ức xảy ra ở trung thất trước, còn lại ở vùng cổ hoặc ở các vùng trung thất
khác. Nhìn chung, tỉ lệ tương đối hiếm chiếm 0,15/100.000 dân số. Mặc dù u
phát triển chậm nhưng u có khả năng xâm lấn khu trú và tái phát. [12]

Một số loại sang thương có thể xuất phát từ tuyến ức vì nó bắt nguồn từ
ba lớp tế bào mầm. U nguyên phát của tuyến ức là thymoma, thymolipoma,
carcinoma, carcinoid, u té bao mam nguyén phat va lymphoma. Nhifng sang
thương khác có thể gây lớn tuyến ức và dễ lầm lẫn với u tân sinh như nang
tuyến ức và tăng sản tuyến ức. [12]

Trong nhóm tân sinh tuyến ức, u lành tính gồm thymoma và

thymolipoma, u ác tính gồm carcinoma, carcinoid, u tế bào mầm nguyên phát,
lymphoma. Trong d6 thymoma va thymic carcinoma chiém da s6, phudng

thức điều trị và tiên lượng khác nhau tuỳ thuộc vào kết quả giải phẫu bệnh. U

lành tính có thể phẫu thuật là đủ và có tiên lượng tốt, u ác tính phối hợp nhiều

phương thức trỊ liệu như phẩu thuật, xạ trị, hố trị...và có tiên lượng xấu.
Với sự phát triển của y học, các phương tiện hình ảnh hiện đại như

chụp cắt lớp điện tốn (CCLĐT), cộng hưởng từ....rất hữu ích đánh giá nguồn
gốc và tính lan rộng của những sang thương này. Ngồi ra cịn có các phương

tiện khác như, chụp cắt lớp phát xạ positron (PET) hay kết hợp chụp cắt lớp
điện toán và chụp cắt lớp phát xạ positron (PET/CT).. cũng đánh giá tốt đặc
tính của u và xác định được tính xâm lấn của u. Nhiều cơng trình nghiên cứu
cho thấy CCLĐT có giá trị trong khảo sát các đặc điểm gợi ý bản chất của u

tuyến ức theo mô học, đánh giá tốt về độ lan rộng và tính xâm lấn và di căn

xa của u, rất quan trọng trong việc điều trị và tiên lượng.[23].,[65]
Trên cơ sở đó, chúng tơi thực hiện nghiên cứu “ Đánh giá đặc điểm hình

ảnh u tuyến ức trên chụp cắt lớp điện toán” nhằm đánh giá một số vấn dé
sau:

- Một số dấu hiệu lâm sàng và những đặc điểm hình ảnh đặc trưng của u
tuyến ức trên CCLĐT.

- Những đặc tính hình ảnh gợi ý u tuyến ức lành tính.
-_ Những đặc tính hình ảnh gợi ý u tuyến ức ác tính.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

* Mục tiêu tổng quát :

Xác định đặc điểm hình ảnh CCLĐT của u tuyến ức

* Mục tiêu chuyên biệt :
- Khảo sát một số dấu hiệu lâm sàng của u tuyến ức.
- Xác định đặc điểm hình ảnh u tuyến ức trên CCLĐT.

- Khảo sát các dấu hiệu gợi ý chẩn đốn u tuyến ức lành tính và ác tính

trên hình ảnh CCLĐT.

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. PHAN KHU TRUNG THAT [8)

Trung thất được chia thành nhiều khu. Có hai cách phân chia khác nhau:

Quan niệm cổ điển: trung thất được chia thành hai phần: trung thất
trước và trung thất sau. Một mặt phẳng đứng đi ngang qua khí quản và
hai phế quản chính được quy ước là ranh giới giữa hai trung thất.

Quan niệm được thông qua ở hội nghị quốc tế các nhà giải phẫu: trung
thất chia thành bốn khu: trung thất trên, trung thất trước, trung thất giữa và
trung thất sau.

- Trung thất trên nằm trên mặt phẳng đi ngay trên khoang màng ngồi
tim, tức ngang mức ở phía sau với khe đốt sống 4 và 5 và ở phía trước với góc
xương ức (khớp giữa cán ức với thân ức). Nó được giới hạn bởi chi xương
ức, xương sườn số một ở bờ trên và ở phía sau bởi màng tim và tĩnh mạch
khơng tên chứa: tuyến ức, khí quản, các mạch máu lớn của tim như quai động
mạch chủ và các nhánh của nó, thân động mạch phổi, tĩnh mạch chủ trên, dây

thần kinh X và dây thần kinh hoành.

- Trung thất trước là một khoang rất hẹp nằm ngay trước màng tim và
sau xương ức. Trung thất trước chứa tuyến ức, một ít tổ chức liên kết và một
số hạch bạch huyết.

- Trung thất giữa là giới hạn bởi nếp gấp màng tim phía trước và phía
sau bởi nếp gấp màng tim phía sau, đây là nơi chứa tim và màng ngoài tim.

- Trung thất sau nằm sau tim và màng ngồi tim, giới hạn phía trên là

thân đốt sống ngực số một và phía dưới là cơ hoành, trung thất sau là một ống
đài và hẹp. Nó chứa nhiều thành phần quan trọng nối liền ba phần cổ, ngực
và bụng như thực quản, quai xuống động mạch chủ ngực, hệ tĩnh mạch đơn,
ống ngực, dây thần kinh X và chuỗi hạch giao cảm.

T - Trung thất trước
G - Trung thất giữa
S - Trung that sau

Hình 1.1. Phân chỉa các ngăn trung that [3]

12. GIẢI PHẪU TUYẾN ỨC VÀ CÁC CẤU TRÚC LIÊN
QUAN

1.2.1. Phôi thai học tuyến ức

Tuyến ức phát triển từ biểu mô của túi thừa bụng, xuất hiện từ tuần thứ

6 thai kỳ ở túi hầu thứ 3 và khe mang ở mỗi bên và một phần nhỏ của túi hầu


thứ 4, cuối cùng hình thành cấu trúc 2 thuỳ. Khối tuyến ức mỗi bên di chuyển

về đường giữa và nối với nhau vào tuần thứ § của thai kỳ. Tuyến ức di

chuyển xuống từ cổ đến ngực ở trung thất trước trong suốt tuần thứ 8 của thai

kỳ. nguồn gốc với tuyến cận giáp và mạch máu lớn vùng

Tuyến ức có cùng

ngực. Vì vậy, tuyến cận giáp có thể gắn vào tuyến ức. Phát triển phơi thai

bình thường của tuyến ức có thể bao gồm bất thường của tuyến cận giáp ( dị

tật DiGeorge) hoặc mạch máu lớn vùng ngực hoặc cả hai. Thành phần tế bào

đệm của tuyến ức có nguồn gốc từ biểu mơ của lớp nội bì hình thành tiểu thể

tuyến ức (Hassal's) hoặc tế bào lưới biểu mô. Thành phần mô liên kết của

tuyến ức bắt nguồn từ trung bì. Tuỷ xương chứa tế bào lympho.

Cuối tuần thứ 9 của sự phát triển thai kỳ, tuyến ức có khả năng lôi cuốn

các tế bào gốc lympho từ máu và tạo ra vi môi trường biểu mô chứa các tế

bao lympho ma có thể trở thành tế bào T trưởng thành. Tế bào tuyến ức nội

bì nguyên thuỷ thâm nhiểm bởi các tế bào lympho nguồn gốc từ tuỷ xương,


trải qua nhiều quá trình gián phân và hình thành nhiều loại tế bào trong cơ

quan. Trong suốt giai đoạn này, sự phát triển thích hợp của tuyến ức rất quan

trọng, nếu sự phát triển suy yếu kéo theo bong tách mào thần kinh, giảm
dung tích tuyến để lơi cuốn các tế bào gốc lympho.

Trong suốt sự phát triển phôi, suy năng tuyến ức trong khi đi xuống
trung thất hoặc dị dạng có thể dẫn đến một phần (một thuỳ) hoặc toàn bộ

tuyến ức lạc chỗ hoặc mô tuyến ức khác thường ở vùng cổ. Điều này không

phổ biến, được xác định chỉ 2% bệnh nhân cia Jaretzki’s va Wolff’s . Tuyén

ức lạc chỗ trong trung thất và vùng cổ được chứng minh 98% nhược cơ, quan

trọng trong việc điều trị cắt tuyến ức. Tuyến ức khác thường tìm thấy ở vùng

cổ hon 1/3 dân số, phân tán trong trung thất, vị trí phổ biến là ngoài màng

phổi- màng ngoài tim gần thần kinh hoành, sát cơ hoành bên dưới và mỡ

vùng tâm hoành, quanh dây chằng động mạch phổi, rốn phổi hoặc phổi.
Tuyến ức có thển ở đưới hàm và cạnh khí quản như cửa sổ phế chủ hoặc trung

nos

thất sau. Hầu hết mô tuyến ức lạc chỗ ở cổ và trung thất đạng nang và khơng


có chức năng. |

1.2.2. Giải phẩu tuyến tic [4],[28],[50]

Tuyến ức ở trung thất trước trên, kéo dài từ tuyến giáp đến sụn sườn 4,

nằm sau mạc trước khí quản, cơ ức móng, cơ ức giáp và xương ức (phần lớn

nằm sau cán xương ức và trên thân xương ức). Tuyến ức ở trước tĩnh mạch

không tên và ở giữa màng phổi thành và mỡ ngoài màng phổi, ở giữa là thân

kinh hồnh. Nằm trên màng ngồi tim, phía sau là động mạch chủ lên và

cung động mạch chủ, trong khi ở vùng cổ, tuyến ức bao quanh khí quản. Song

song với mỗi bên của tuyến ức, thân kinh hoành hội tụ về phần giữa của

tuyến (là đặc tính quan trọng trong việc cắt tuyến ức). Tuyến ức có hai thuỳ

phảẩi và trái dính liền nhau bằng tổ chức xơ, vài trường hợp có nhiều thuỳ.

Phần trên mỗi thuỳ của tuyến ức nối với tuyến giáp bằng dây chằng ức giáp.

Cực trên của tuyến lên tới nền cổ, có khi tới sát bờ dưới tuyến giáp, cực dưới

tuyến có thể tới sụn sườn 7, có khi sâu xuống sát vịm hồnh. Tuyến ức nằm
xen kẽ giữa hai màng phổi trung thất phải và trái. Phần dưới của tuyến

thường dẹp, bè to phú lên bờ trước tim.

Ngoài vị trí thơng thường ở trung thất trước của tuyến ức, một hoặc cả

hai thuỳ trên của tuyến ức ở phía sau tnh mạch khơng tên. Ngồi ra, cịn tìm

thấy mơ tuyến ức lạc chỗ ở phần lớn bệnh nhân trong mỡ trung thất.

1. Tuyến ức
2. Tuyến giáp
3. Tuyến cận giáp
4. Tĩnh mạch chú trên.

Hình 1.2. Vị trí tuyến ức [16]

LBcV: tinh mach than

tay dau trái
LPA: động mạch phổi

trái
SVC: tĩnh mạch chủ trên

Hình 1.3. Liên hệ của tuyến ức với các mạch máu lớn [50]

1.2.3. Giải phẩu cấu trúc và mô học
Tuyến ức thay đổi trọng lượng và kích thước theo tuổi. Ở người lớn,

trọng lượng tuyến ức khoảng 25g, và chiếm khoảng 25em', có dạng hình tháp
ở tuổi nhỏ và dạng hình chử H ở người trưởng thành. Tuyến ức gồm hai thuỳ,
khơng đối xứng, có màu hồng vàng, màu hồng ở tuổi nhỏ do có nhiều mạch
máu cung cấp, và màu vàng ở người trưởng thành do thay thế mỡ.


Tuyến ức được bao phủ bởi bao sợi và phân cách với mô lân cận.
Những thớ sợi của vỏ bao chia mỗi thuỳ thành các cấu trúc nhỏ hơn gọi là

tiểu thuỳ. Vì vậy, tuyến ức là cơ quan phân thuỳ. Những tiểu thuỳ được phân
chia riêng rẽ bởi những vách sợi, có đường kính 0,5-2 micromete. Một tiểu

thuỳ bao gồm lớp ngồi: là vỏ gồm các tế bào biểu mơ có nguồn gốc từ nội
bì, lớp trong: là tuỷ gồm các tế bào biểu mơ có nguồn gốc từ ngoại bì và tế

bào lympho. Các tế bào biểu mơ này hình thành mạng lưới của tuyến, thay

10

vào đó trung mơ là cơ quan lympho khác. Chúng được gọi là những tế bào
biểu mô, và phân loại về hình thái và chức năng thành 6 loại. Ở vùng vỏ,
chúng có dạng sợi nhánh hình thành lưới kéo dài vào nhu mô tuyến, khoảng

giữa chúng là các tế bào lympho.
Vùng vỏ được phân chia nhanh chóng, chủ yếu là tế bào Iympho nhỏ,

gọi là tế bào tuyến ức với vài đại thực bào giữa chúng. Vùng tuỷ gồm các tế

bao lympho kích thước trung bình với tỷ trọng thấp hơn, tế bào T trưởng thành

và mô liên kết. Trong vùng tuỷ có một vài cấu trúc xoắn của các tế bào
keratin gọi là tiểu thể tuyến ức (Hassall's), ghép các tế bào biểu mô tuỷ, và
lắng đọng tế bào thoái hoá. Ý nghĩa của chúng vẫn chưa rõ, mặc dù gần đây
các dữ liệu cho thấy chúng tham gia vào hoạt động sinh lý của tuyến. Tế bào


Iympho trưởng thành rời khỏi tuyến ức vào vịng tuần hồn qua các mao mạch

trong lớp này và hình thành quần thể tế bào T của hệ thống miễn dịch.

vách gian tiểu thủy

Hình 1.4. Mơ học tuyến ức bình thường [28]


×