Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

liên quan giữa hormone sinh dục và loãng xương ở nam giới trên 50 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.94 MB, 82 trang )

G1(3(1142

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | . BO Y TE

DAI HOC Y DUOC THANH PHO HO CHI MINH

t, nte ate ate ate ate ate at

MAI DUY LINH

LIEN QUAN GIU'A HORMONE SINH DUC VA

LỖNG XƯƠNG Ở NAM GIỚI TRÊN 50 TI

Chuyên ngành LÃO KHOA
— Mã số: NT 6072 2030
- LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ

NGƯỜI HƯỚNG DÁN KHOA HỌC:.
TS. BS. NGUYÊN ĐÌNH PHÙ

THÀNH PHĨ HỎ CHÍ MINH - 2014

BA `

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đáy là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, số
liệu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công

bồ trong cơng trình nào khác.



MAI DUY LINH

MUC LUC

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

DANH MUC BANG

DANH MUC HINH
DAT VẤN ĐỀ ............. ¬.....................,ƠỎ 1
MỤC TIỂU NGHIEN CUU oooeccccccsesesscssssssesescscstssesesssescsessessessssessessesees 3

Mule tiu Chinh..........ccecccseccceeccecereecececsesecseceeseeeessnnssanscagepesseeaessesesssseeseeeees 3

Mục tiêu phụ...................- SH TH KT họ vê 3

Chuong 1. TƠNG QUAN TÀI LIỆU......................25.s.s.cE.s.ee.vs-es-v2er-ed 4

1.1 Chan đốn lỗng xương ở nam giới ............s.e.c......-ceec 4

1.2 Dịch tễ học loãng xương và gãy xương ở nam giới..................... 4

1.3 Yếu tố nguy cơ của loãng xương ở nam giới.....................-5---5--+: 5

1.4 Hormone sinh dục Ở nam BIỚI...... .-..c ...ư .... .... 8

NV e .................... 9

VÂN Go... .................. 10


1.5 Chu chuyển Xương........c.5.t.k..c ..v...n..g..-re-ren 10

1.5.1 Giai đoạn hoạt hóa.........................-.-- cv vớ i]

1.5.2 Giai đoạn hỦy XƯƠNG....................- Ăn ng nen 11

1.5.3 Giai đoạn chuyên tiẾp..........s.e.t....tt.t..r..e--,c- 12

1.5.4 Giai đoạn tạo xương

1.6 Cơ chế tác động của hormone sinh dục lên chu chuyển xương... 12

1.6.1 Tế bào hủy xXương..............tt...c..ư..n ..g ------cseyg 12

1.6.2 TẾ bào tạo XƯƠNG......s.ccc.t.k .S.E .TS..2E..Eer.rre.rrk.ek.eee.ered 13

R69... ............... 14

1.7 _ Vai trò của estrogen trên xương ở nam giới cao ti................... 14

1.8 Vai trị của testosterone trên xương ở nam giới cao tuôi.............. 16

1.9 Liéu phap hormone diéu tri loãng xương ở nam giới.................. 17

1.10 Nghiên cứu trên thế giới về liên quan giữa loãng xương hoặc

mật độ xương với nồng độ hormone sinh dục .........................<.2.s-=-sc-s-z-s+-e 21

Chương2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................--.-.-.--.¿ 27

2.1 Thiết kế nghiên cứu.........<.s-.kv.sv.EE.SE.Ek.eEe.kr.ke.rr.er.ere.re.rr.rr-res 27
2.2 _ Dân số nghiên cứu......-.- ¿.2<..k3.1.3x.33..T.H..H.ưn.g.. 27

2.3 Phương pháp chọn mẫu..............¿.c6..2.23.cx.cx.vx.sE.xr.kc.er-ee-rr¿ec-eee 27

2.3.1 Tiêu chuẩn nhận vào nhóm bệnh ..............-.--.--.<.s.+s.z.x+.ss.s.cs.s.es 27
2.3.2 Tiêu chuẩn nhận vào nhóm chứng...................5.s...--<<-s-e-: 27

2.3.3 Tiêu chuẩn loại trỪ...........ca.t.v S.E.E.kE.EES.Ee.Ee-Es-kre-eecre-ercsceSerese. 28

2.4 Cỡ mẫu......................cc.t.H.S.....T...H......-ng---rhưc 28
2.5. Phương pháp tiễn hành nghiên cứu..................2.<..s+-cx-+-c+-xc2s-ed 29

2.5.1 Chọn đối tượng nghiên cứu.........................s scccsstekcesesrerkeererees 29
2.5.2 Phương tiện thu thập số liệu .............5.- .c.v..cx.sx.rv.e.ee.ee.ee.ee 29

2.5.3 Phương pháp thu thập số liệu..............5.-.2.5.s.+<.cs.sc-e-ve-se-sr-ei 30

2.6 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu.................5.-5..-.c.ec.<.s-ec: 33

2.7 _ Các biến số nghiên cứỨu..........6<.c..v....EE.eEr.eg.rk.rk.ek.ek«re-ris 34

Chương3. KẾT QUẢ..............................................cc ccccrSreketereEkrrerercree 36

3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu.........2s..s+e.+E.+E+.tv.rer.vr.tee.etr.ve.ser.er.csee 36

3.1.1 Độ tuổi...........Q.2.....nh.n.g..EE.k S.T..ch.n.g .g.e.n.,. 36

3.1.2 Nơi sống............................... c1 11115111 EeEcrereveg 37


3.1.3 Trình độ học vấn.................S..e..x.---E-kesksceekse+erserSectees 37

3.2. Khảo sát liên quan giữa hormone sinh dục và các yếu tố nguy cơ

khác với loãng XƯƠng.................... -- << c SH ng HT ng ki 38

3.2.1 Kết quả phân tích đơn biến..........5.< .6c.c>.tc.sv.eS.cE.zv.er.sr-se-red 38

3.2.2 Kết quả phân tích đa biến bằng hồi quy logistic..................... 40

3.3. Khảo sát tương quan giữa mật độ xương và hormone sinh dục .. 41

3.3.1 Phân tích đơn biến.......Á.n..S.E....KH .n.h....n.h.e-, 43

3.3.2 Phan tich da Dién...cccccccoccccccssssesccessscescescsscsscesccsssecsesacseeseeeess 44
Chuong 4. BÀN LUẬN...........................................----cccccccreesrrrrrrerceee AT

4.1 Đặc điểm mẫu nghiên CỨU.......¿5-.2 <.c.v.v.x+.vvE.eEe.esr.rr.rek-ree-reee 47

4.2 _ Liên quan giữa lỗng xương và các yếu tơ nguy cơ.................... 47

4.3 Tương quan giữa mật độ xương và hormone sinh dục ................ 49

4.3.1 Tương quan giữa estradiol và mật độ xương......................-...- 52

4.3.2 Tương quan giữa testosterone và mật độ xương...................... 52
4.4 Uudiém va nhược điểm của nghiên cứu ..................5.-.5.-5..5-5.c: 53

4.5 Ứng dụng của đề tài...........- -.cc.n.cn.kE..T..H....ng ...rr.er-ưei 54
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ....................5..s..c.zx.r-ec-xd 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

BMI DANH MUC CAC CHU VIET TAT
BT
CSTL : Chỉ số khối cơ thé (Body Mass Index)
CXD : Testosterone sinh kha dung (Bioavailable testosterone)
DHEA : Cột sống that lung
DHEAS
DLC : Cổ xương đùi
E2
E2/T : Dehydroepiandrosterone
FAI : Dehydroepiandrosterone suÌphate
FEI : Độ lệch chuẩn
IL-1, IL-6 : Estradiol
KTC : Tỉ số giữa estradiol toàn phần và testosterone toàn phần
MDX : Chỉ số androgen tự do
PTH : Chỉ số estrogen tự do
SHBG
: Interleukin 1, Interleukin 6
TB : Khoảng tin cậy

TT : Mật độ xương
: Hormone cận giáp

: Globulin gan két hormone sinh duc (Sex hormone-binding
globulin)
: Trung binh
: Yếu tô hoại tử u (Tumor Necrosis Factor )
: Testosterone toan phan (Total testosterone)


DANH MUC BANG

Bảng 1.1. Nguyên nhân gây loãng xương thứ phát .................-.--.c.5.5.< .<<..c
Bảng 1.2. Các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có đối chứng về liệu pháp

testosterone ở nam giới cao ti.......«.s.et....E.S.E .21.2.2 .Se.x.r.rre.ssea 20

Bảng 2.1. Cỡ mẫu được tính dựa theo kết quả nghiên cứu của tác giả

LOTT€8U..................... SH HT HT ng) 28

Bảng 2.2. Công thức Sodergard tính nồng độ hormone sinh dục tự do và

sinh khả dụng,......................... - -- « -s s9 TH HH ng ng ng nàn 31

Bang 3.1. D6 tudi trung binh cia hai nhOm.....ecccecessssesecscscssesvessseseeeeseeee 36

Bảng 3.2. Phân bố nơi ở của đối tượng nghiên cứu........................---2-secscse¿ 37

Bảng 3.3. Trình độ học vấn của các đối tượng nghiên cứu ............................ 37

Bảng 3.4. Yếu tố nguy cơ loãng XUONG ...cssccccceceeseesssssesssaseeeeeessseeesseseeesnens 38

Bảng 3.5. Đặc điểm các chỉ số hormone sinh dục ở hai nhóm..................... 39

Bảng 3.6. Liên quan giữa các yếu tổ nguy cơ và lỗng xương trong phân

tích đa biến ..........22.v2.12.11 .2221.112.221.1111.121.1. .2T.. .TT.T1.. -e-12.©ke+eitee 4]


Bảng 3.7. Đặc điểm của nhóm đối tượng nghiên cứu không nhẹ cân....... 42

Bảng 3.8. Tương quan giữa mật độ xương cột sống thắt lưng và hormone

sinh dục, tuôi, vitamin D trong phân tích đơn biến...........2.2.22.....ng...seei 43

Bảng 3.9. Tương quan giữa mật độ xương cô xương đùi và hormone sinh

dục, ti, vitamin D trong phân tích đơn biến..................2.S.. ........-sesn 44

Bảng 3.10. Tương quan giữa mật độ xương cột sống thắt lưng và hormone

sinh dục: kết quả phân tích đa biến.............s.2.2...2E.2.15.EE.EE-EE..E2Et-EES.Esses-ee 45

Bang 3.11. Tương quan giữa mật độ xương cô xương đùi va hormone sinh

dục: kết qua phan tich da bién. we ccscessesssscscsesssessecsssssessessessesssesevsseceeseneen 45

DANH MUC HINH

Hình 1.1: Chuyển hóa và hoạt động của các hormone sinh dục ở nam giới

Hình 1.2. Mức độ mất xương ở xương quay (A) và xương trụ (B) theo

nơng độ estradiol sinh khả dụng...................-s-c- s+xt2EtS2E1EESEE2E1EEE1EE.E1xEscEscre 15

Hình 1.3. Sự thay đổi theo tuổi của nồng độ estradiol (A) và nồng độ

testosferone ())...................... - - cv Hn ng nu gu 19


Hình 3.1. Phân bơ đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi............................ 36

DAT VAN DE

Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2011, dân số trên 60 tuổi ở nước

ta đã đạt tới tỉ lệ 9,9% và tỉ lệ trên 65 tuổi đạt 7% [3]. Điều đó có nghĩa nước

ta đã chính thức bước vào giai đoạn già hoá dân số. Theo dự đoán của Quỹ

dân số liên hiệp quốc [2], sau 20 năm, tỉ lệ người trên 60 tuổi ở Việt Nam sẽ
chiếm 20% dân số tức là dân số nước ta trở thành dân số già. Từ đó, việc

chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuôi gây nên một áp lực rất lớn cho ngành y
tê nước ta nói chung và đặc biệt cho ngành lão khoa nói riêng.

Các nhóm bệnh thường gặp nhất ở người cao tuổi là tim mạch, tai biến
mạch máu não, cơ xương khớp, đái tháo đường. Mặc dù không phải là một
trong các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong, các bệnh lý cơ xương khớp là
nguyên nhân nhập viện đứng hàng thứ năm (đặt biệt là gãy xương) và là
nhóm nguyên nhân gây tàn phế hàng đầu [29]. Loãng xương, và biễn chứng
nặng nê nhất là gãy xương, đã thu hút được nhiều sự quan tâm trên toàn thế
giới và bước đầu được quan tâm tại Việt Nam. Tại Mỹ, tỉ lệ loãng xương ở
nam giới trên 50 tuổi lên tới 17% [12] va cir 8 người đàn ơng sau 50 tuổi thi
có 1 trường hợp bị gãy xương trong suốt cuộc đời cịn lại [17]. Tại Việt Nam,
tỉ lệ lỗng xương ở nam giới sau 50 tuôi là 10% [4]. Mặc dù tỉ lệ loãng xương
và gấy xương ở nam giới thấp hơn ở nữ nhưng khi có biên chứng gay xuong,
tỉ lệ mắc các bệnh thứ phát và tỉ lệ tử vong của nam giới cao hơn rõ rệt so với -
nữ [16, 22]. Điều đó cho thấy lỗng xương ở nam giới cao tuôi là một vấn đề

sức khoẻ rât đáng được quan tâm.

Ngồi các u tơ nguy cơ loãng xương chung ở cả hai giới đã được xác
định, vai trị của hormone sinh duc trong lỗng xương nam giới đang nổi lên
như một vân đề phức tạp. Trong khi ở nữ giới, vai trò của estrogen đã được

khang định và đã được áp dụng thành liệu pháp hormone thay thế ở phụ nữ
mãn kinh, thì ở nam giới, vai trị của hormone sinh dục với lỗng xương còn
nhiều tranh cãi. Một số nghiên cứu ban đầu cho thấy có tương quan giữa nồng
độ testosterone và mật độ xương (MĐX), và rõ ràng nhất là ở các bệnh nhân
sử dụng liệu pháp ức chế androgen để điều trị ung thư tiên liệt tuyến [27].
Trong khi đó, các nghiên cứu khác lại cho thấy vai trò của estradiol và SHBG
cịn testosterone khơng có tương quan với MĐX [43, 46, 63]. Một số nghiên
cứu lại cho thay chỉ có nơng độ hormone sinh dục sinh khả dụng (không gắn
với SHBG) mới thật sự là yếu tố nguy cơ loãng xương ở nam giới [26, 40].

Chính sự khác nhau giữa các nghiên cứu này mở ra nhiều cách giải thích khác

nhau về cơ chế sinh lý bệnh của hormone sinh dục ở lỗng xương nam giới.
Mặt khác, điều đó khiến cho việc nghiên cứu ứng dụng liệu pháp hormone
thay thế ở nam giới vẫn còn đang bị bỏ ngỏ.

Nơng độ hormone sinh dục có tương quan với lỗng xương ở nam hay
khơng? Nơng độ hormone sinh dục có phải là một yếu tố nguy cơ độc lập của
loãng xương ở nam giới hay không? Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này hi
vọng góp phân giải đáp được câu hỏi trên. Nếu nghiên cứu xác định được thật
sự nồng độ hormone sinh dục là một yếu tố nguy cơ của loãng xương nam
giới, nhiều vấn đề quan trọng sẽ tiếp tục được mở ra: có cần tầm sốt
hormone sinh dục ở nam giới hay khơng? Nếu cần thì bắt đầu ở độ tuổi bao
nhiêu? Liệu pháp hormone có thể áp dụng trong dự phịng và điều trị lỗng

xương nam giới được hay không?

MUC TIEU NGHIEN CUU

Muc tiéu tong quat

Khao sat lién quan gitta nong dé hormone estradiol, testosterone va loang
xương ở nam giới trên 50 tuôi.

Mục tiêu chuyền biệt

1. Khao sat lién quan giita néng dé hormone estradiol toan phan, estradiol
tu do, estradiol sinh kha dung, testosterone toan phan, testosterone tự
do, testosterone sinh kha dụng và loãng xương ở nam giới trên 50 tuổi

2. Khảo sát tương quan giữa nồng độ estradiol, testosterone với mật độ
xương tại cột sống thắt lưng ở nam giới trên 50 tuổi

3. Khảo sát tương quan giữa nồng độ estradiol, testosterone với mật độ
xương tại cô xương đùi ở nam giới trên 50 tuôi.

Chương 1. TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Chan doan loang xương ở nam giới

Loãng xương được định nghĩa là một bệnh của xương khơng có triệu
chứng, có đặc tính là giảm khôi lượng xương và sự hư hỏng vi câu trúc của
xương dẫn đến hậu quả là gia tăng nguy cơ gãy xương [6].

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), lỗng xương được chân đốn bằng đo

mật độ xương (MĐX) tại cô xương đùi và xương cột sống thắt lưng từ L1 đến
L4 bằng kỹ thuật chụp DXA (dual energy X ray absorptiometry) [54]. Từ
MDX, may sé tinh ra chỉ số T-score bằng cách so sánh MĐX của bệnh nhân
với MĐX đỉnh của dân số ở lứa tuổi 20-30. Nếu giá trị T-score trong khoảng
< -1 đến > -2,5, bệnh nhân được chẩn đoán thiếu xương (osteopenia). Nếu giá
trị T-score < -2,5, bệnh nhân được chân đốn là lỗng xương.

1.2 Dịch tế học lỗng xương và gãy xương ở nam giới

Tại Hoa Kỳ, theo tác giả Melton và cộng sự dựa trên nghiên cứu trong dân
số tại Rochester, Minnesota, tần suất ước tính loãng xương của nam giới từ 50

tuổi trở lên vào khoảng 19% [49]. Dựa vào phương pháp mới để ước tinh tan

suất lỗng xương theo hướng dẫn của tơ chức loãng xương Hoa Kỳ 2010
(National Osteoporosis Foundation), tác giả Berry và cộng sự ước tính được

khoảng 17% nam giới trên 50 tuổi bị loãng xương [12]. Tại Việt Nam, theo

nghiên cứu của tác giả Hỗ Phạm Thục Lan, tỉ lệ loãng xương nam giới trên 50
tuổi vào khoảng 10% dựa trên chỉ số MĐX tham chiếu được tác giả xây dựng
từ dân số người Việt Nam. Trong khi đó, nếu sử dụng giá trị tham chiếu của
máy (được xây dựng từ quần thể nước ngồi) cho tỉ lệ lỗng xương nam giới
tới 30% [4].

Theo ước tính của tác giả Cooper, cứ 8 nam giới trên 50 ti thì có 1 người
bị gãy xương trong suốt đời sống còn lại. Trong đó, đến năm 2050 tồn thế

giới sẽ có khoảng 6,8 triệu nam giới bị gãy cổ xương đùi [17]. Ở Hoa Kỳ,


khoảng 1,5 triệu trường hợp gãy xương mỗi năm liên quan đến tình trạng
giảm mật độ xương. Năm 2004 có khoảng 93.000 trường hợp gãy cổ xương

đùi ở nam giới chiếm 1/3 tổng số gãy cổ xương đùi [38]. Nam giới ở tuổi 50

có tần suất mới mắc gãy cô xương đùi khoảng 6-] 13% [S0].

Theo nghiên cứu EPOS ở 3174 nam giới tại châu Âu, tần suất mới mắc gay
xương cột sống được phát hiện bằng chụp X quang cột sống là 5,7 trên 1000
người-năm [19]. Tại Việt Nam, tần suất hiện mắc của gãy xương đốt sống ở
nam giới trên 50 tuôi là 23% [30].

1.3 Yếu tổ nguy cơ của loãng xương ở nam giới

Các yếu tô nguy cơ liên quan đến loãng xương nguyên phát ở nam giới bao

gồm: tuổi, hút thuốc lá, cân nặng thấp (BMI<20kg/m?), sụt cân (>10% cân

nặng), ít vận động, tiền căn gia đình, tiền căn gay xương, nghiện rượu, sử
dụng corticoid kéo dài, thiếu canxi [10, 51, 56, 58|. Trong đó, cứ 6 trường
hợp lỗng xương ở nam giới thì có l trường hợp liên quan đến sử dụng

corticoid [42]. Gần đây, Nghiên cứu MrOS cũng cho thấy nồng độ 25-

hydroxy vitamin D trong huyết thanh thấp cũng là 1 yếu tố nguy cơ độc lập
của loãng xương nam giới [44].

Hai yếu tố nguy cơ mới đang được nghiên cứu ở nam giới đó là điều trị ung
thư tiền liệt tuyến bằng liệu pháp ức chế androgen và nồng độ hormone sinh


dục. Những bệnh nhân ung thư tiền liệt tuyến được điều trị bằng liệu pháp ức

chế androgen (Androgen deprivation therapy) có mức độ giảm MĐX nhanh
gấp 5 đến 10 lần so với người khoẻ mạnh và đặc biệt trong năm đầu tiên bắt

đầu liệu pháp. Tốc độ mắt xương sẽ dần trở lại với mức bình thường nếu bệnh

nhân ngưng điều trị sau vài năm [27]. Các nghiên cứu về vai trò hormone sinh
dục trên xương ở nam giới cho thấy vai trị của testosterone trên việc hình
thành xương. Những bệnh nhân có nơng độ testosterone lúc trẻ thấp dẫn đến
giam MDX đỉnh và vì vậy tăng nguy cơ lỗng xương sau này [13]. Tuy nhiên,
nồng độ testosterone thấp ở nam giới cao tuổi có đóng góp vào việc gia tăng
nguy cơ gãy xương hay khơng cịn đang gây tranh cãi. Trong khi đó, một số
nghiên cứu lại cho thấy vai trị của estrogen va Sex hormone-binding protein

(SHBG) với loãng xương ở nam giới cao tuổi [7, 9, 15, 25, 26, 40, 43, 46, 48,

53, 61, 63, 65].

Ngồi ra, lỗng xương cũng có thể là thứ phát do các nguyên nhân được liệt
kê trong bảng sau:

Bang 1.1. Nguyên nhân gây loãng xương thứ phát [55]

Tang glucocorticoid

- Su dung corticoid kéo dai

- H6i ching Cushing


Bệnh tiêu hoá:

- _ Hội chứng kém hấp thu

- - Bệnh viêm ruột

- Xo gan ứ mật nguyên phát
- Sau cat da day

- Bénh gan man
Bénh than man
Tang canxi niéu
Cường giáp
Cường cận giáp
Suy sinh dục
Đa u tuỷ
Bệnh lý dưỡng bào
Thuốc

- Chống co giật
- Thuốc hoá trị
- Hormone giap
Ghép co quan
Viêm khớp dạng thấp
Với mục dích phịng ngừa gẫy xương ở những đổi tượng nguy cơ cao, các
tơ chức về lỗng xương ở các nước và khu vực đã đưa ra hướng dẫn những

đối tượng có chỉ định phải đo MĐX [23, 57]:

- _ Phụ nữ sau 65 tuổi, nam giới sau 70 tuổi bất kể yêu tố nguy cơ


- Phu nt sau man kinh hoặc giai đoạn chuyén tiép man kinh va nam giới
tuôi trong khoảng 50-69 kèm yếu tố nguy cơ gãy xương

- - Bệnh nhân gãy xương sau 50 tudi
- - Bệnh nhân có tình trạng bệnh lý (ví dụ viêm khớp dạng thấp) hoặc sử

dụng thuốc (như corticoid) liên quan đến giảm MĐX

1.4 Hormone sinh duc ở nam giới

Ở nam cũng như nữ giới đều tổn tai 2 loai hormone sinh duc: estrogen
(hormone sinh dục nữ) và androgen (hormone sinh duc nam). Cac hormone
này lưu hành ở 3 dang:

- Dạng tự do
- Dang gan voi albumin
- Dạng gắn với một loại globulin đặc biệt gọi là sex hormone-binding globulin

(SHBG)

Hormone sinh dục chỉ có tác dụng khi chúng ở dạng tự do hoặc gắn với
albumin được gọi là hormone sinh dục sinh khả dụng (bioavailable)

Tình hồn WT
Buồng trứng

Vỏ thượng thận

‘ A = Mô ngoại biên i

rs, a” + om

Hình 1.1: Chuyên hóa và hoạt động của các hormone sinh dục ở nam giới [67]

1.4.1 Androgen

Ở nam giới, hormone sinh dục chính là testosterone. Testosterone được
sản xuất trực tiếp chủ yếu từ tỉnh hoàn. Ngoài ra, vỏ tuyến thượng thận cũng
sản xuất ra androgen và từ androgen chuyển hóa thành testosterone nhờ vào
các men I7J-hydroxysteroid dehydrogenas (17B-HSD) và 3a/B-HSD.
Testosterone có thể tác động trực tiếp lên các tế bào thơng qua thụ thể

androgen hoặc chuyển hóa thành dẫn xuất có hoạt tính mạnh hon là 5œ-

dihydrotestosterone (DHT) théng qua men 5a-reductase [55].

Cac thy thé androgen (AR) được tìm thay trén cét bao, té bao tao xuong

[66], tế bào đệm [28] và tế bào trung mô tiền thân ở tủy xương [60] (các tế

10

bào gốc đa chức năng có thể biệt hóa thành các tế bảo cơ, xương). Sự hiện
diện của thụ thể androgen trên tế bào hủy xương vẫn còn là vẫn đề tranh cãi

[66]. Thụ thể này được tìm thấy với số lượng và vị trí hiện diện giống nhau ở

cả hai giới [28]. Chúng xuất hiệu chủ yếu ở xương đặc, màng xương nhiều
hơn so với xương xốp [55].


1.4.2 Estrogen

Estrogen khong duge sản xuất trực tiệp từ cơ quan sinh dục như ở nữ giới
mà được chuyên hóa từ các dạng androgen và testosterone. Men aromatase
đóng vai trị chính trong quá trình này và được tìm thây chủ yêu ở tê bào lót,
tế bảo sụn, tế bào mỡ và một ít ở dịng tế bào tiền thân tế bào tạo xuong [55].

Estrogen tồn tại ở 3 dạng: estron (E1) chiếm 40%, estradiol (E2) chiếm
40% và estriol (E3) chiếm 20%. Tế bào tạo xương bản thân có chứa men 17-
HSD giúp chuyển đổi giữa E1 và E2 với nhau [45]. Cac estrogen tac déng
thông qua các thụ thể estrogen ơ (ERo) và B (ERB). Các thụ thể này được tìm
thấy ở cả 3 loại tế bào xương.

1.5 Chu chuyến xương

Xương là một mô sông được cấu tạo bởi 2 thành phần: các tế bào xương
và chất nền xương. Các tế bào xương bao gồm 3 loại: cốt bào, tế bào tạo
xương và tế bào hủy xương. Chất nền xương khi mới được tế bào tạo Xương
tạo ra được gọi là osteoid, chứa chủ yếu là các loại protein (collagen,
proteoglycan, glycoprotein, enzyme, các yếu tơ tăng trưởng). Sau đó osteoid
được khống hóa với chủ yêu 1a cac ion canxi.

Bản thân xương là một mô động, luôn được đổi mới thơng qua q trình
được gọi là chu chun xương. Nhờ q trình này, mơ xương có khả năng tự

11

sửa chữa các vi tôn thương thường xuyên xảy ra do chịu lực và không dẫn đến
gãy xương cũng như làm lành xương khi bị gãy. Chu chuyển xương trải qua 4
giai doan:


1.5.1 Giai đoạn hoạt hóa

Đây là giai đoạn hoạt hóa các tế bào đơn nhân có nguồn gốc từ các tế bào
gốc tạo máu thành tế bào hủy xương. Tế bào hủy xương sau đó từ máu, đi qua
lớp tế bào lót ở xương bám vào xương. Q trình này có thể được khởi động
bởi các u tơ:

- _ Tổn thương chất nền xương, kích thích lên cốt bảo
- Cac cytokine IL-1, IL-6, hormone can giap

Các yếu tố trên kích thích tế bào đệm tủy xương và các tế bào con là tế bào
tạo xương sản xuất ra các cytokine hoạt hóa, đặc biệt là 2 cytokine : receptor
activator of nuclear factor kappa B ligand (RANKL) và macrophage colony-
stimulating factor (M-CSF)

1.5.2 Giai đoạn hủy xương

Tế bào hủy xương bám lên xương, tiết ra acid và các enzyme tiêu hủy chất
nên xương và tạo thành các hốc gọi là hốc Howship. Khi chất nền xương bị
hủy sẽ phóng thích ra các cốt bảo và các yếu tô tăng trưởng như: transforming
growth factor B, platelet-devired growth factor, insulin-like growth factor,
fibroblast growth factor.

12

1.5.3 Giai đoạn chuyến tiếp

Các yếu tố tăng trưởng này giúp kích thích tân sinh, lơi cuốn các tế bào
đệm tủy xương, sau đó biệt hóa chúng và cốt bào thành tế bào tạo xương. Tế

bảo tạo xương thay thế dẫn tế bào hủy xương trong các hốc Howship.

1.5.4 Giai đoạn tạo xương

Tễ bảo tạo xương sản xuất ra chât nên xương và chúng bị chơn vùi trong
đó trở thành cốt bào.

1.6 Cơ chế tác động của hormone sinh dục lên chu chuyển xương
1.6.1 Tế bào hủy xương

Hormone sinh dục có tác dụng ức chế quá trình sản xuất tế bào hủy xương
bằng con đường trực tiếp và gián tiếp thông qua tế bào đệm. Ngồi ra,
hormone sinh dục cịn thúc đây quá trình chết theo chu trình của tế bào hủy
xương [37].

Để xác định cơ chế gián tiếp thông qua tế bào tạo xương, tác giả Jilka thực

nghiệm trên giống chuột thiếu xương do thiếu sản xuất tế bào tạo xương. Tác

giả thấy ở giống chuột này có giảm số lượng tế bào hủy xương tương ứng.
Khi cắt tuyến sinh dục ở chúng, số lượng tế bào hủy xương không tăng lên
như ở giơng chuột bình thường. Tuy nhiên, khi cấy tủy xương cùng với tế bào
tạo xương vào, sự sản xuất tế bào hủy xương tăng lên [34].

Osteoprotegerin là một loại mỗi gắn với thụ thể của RANKL (một loại

cytokin kích thích q trình sản xuất tế bào hủy xương). Tác giả Wiren nghiên

cứu thấy sự biểu hiện quá mức thụ thể androgen ở dòng tế bào đệm tiền thân


tế bào tạo xương làm ức chế hủy xương, đồng thời làm tăng nồng độ