Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

laser vi phân pico giây nd yag 1064nm trong điều trị lão hóa da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 129 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC Y DƢỢC TH NH PH HỒ CHÍ MINH</b>

<b>NGUYỄN THỊ KIỀU TRANG</b>

<b>LASER VI PHÂN PICO GIÂY ND:YAG 1064NM TRONGĐIỀU TRỊ LÃO HÓA DA</b>

<b>LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II</b>

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

<b>ĐẠI HỌC Y DƢỢC TH NH PH HỒ CHÍ MINH</b>

<b>NGUYỄN THỊ KIỀU TRANG</b>

<b>LASER VI PHÂN PICO GIÂY ND:YAG 1064NM TRONGĐIỀU TRỊ LÃO HÓA DA</b>

CHUYÊN NGÀNH: DA LIỄUMÃ SỐ: CK62723501

<b>LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II</b>

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS.BS. LÊ THÁI VÂN THANH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Tơi xin cam đoan luận văn chuyên khoa cấp II “ Laser vi phân pico giâyNd:YAG 1064nm trong điều trị lão hóa da “ là cơng trình nghiên cứu của chúngtôi. Các số liệu trong luận văn là trung thực, khách quan.

<b>Tác giả luận văn</b>

<b>Nguyễn Thị Kiều Trang</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Lời cam đoanMục lục</b>

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ... i</b>

<b>DANH MỤC H NH ... ii</b>

<b>DANH MỤC BẢNG ... iii</b>

<b><small>ĐẶT VẤN ĐỀ... 1</small></b>

<b><small>MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 3</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN T I LIỆU ... 4</small></b>

<b>1 1 L o h a da ... 4</b>

<b>1 2 Sự thay đổi da do l o h a tự nhiên và l o h a do ánh nắng mặt trời ... 7</b>

<b>1.4. Laser pico giây ... 12</b>

<b>1 5 Một số nghiên cứu c liên quan trên thế giới ... 17</b>

<b><small>CHƯƠNG 2: Đ I TƯỢNG V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 21</small></b>

<b>2 1 Đối tượng nghiên cứu ... 21</b>

<b>2.2 Phương pháp nghiên cứu ... 21</b>

<b>2 3 Thu thập số liệu ... 22</b>

<b>2 4 Sơ đồ nghiên cứu ... 23</b>

<b>2 5 Biến số nghiên cứu ... 24</b>

<b>2.6. Cách tiến hành nghiên cứu ... 32</b>

<b>2 7 Đặc điểm nơi tiến hành nghiên cứu ... 35</b>

<b>2 8 Phương pháp kiểm soát sai số hệ thống ... 35</b>

<b>2 9 Xử lí số liệu ... 35</b>

<b>2 10 Đạo đức nghiên cứu ... 36</b>

<b>2 12 Lợi ích mong đợi ... 36</b>

<b><small>CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ... 38</small></b>

<b>3.1.Hiệu quả của laser vi phân pico giây Nd:Yag 1064nm ... 38</b>

<b>3.2.Tác dụng phụ, mức độ đau trong quá trình điều trị laser vi phân picogiây Nd:Yag 1064nm ... 47</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>yếu tố dịch tễ, các đặc điểm lâm sàng và thông số điều trị ... 48</b>

<b><small>CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ... 85CHƯƠNG 6: KIẾN NGHỊ ... 87</small></b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC 1</b>

<b>PHỤ LỤC 2</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Chữ viết tắt Diễn giải</b>

IGAS Global Aesthetic Improvement Scale

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

H nh 1.1. Các yếu tố gây lão hóa da ... 5

H nh 1 2 Sự tác động của ánh nắng mặt trời lên da. ... 8

H nh 1 3 Biến đổi của da lão hóa ... 11

H nh 1.4. Phổ hấp thụ của các chromophore ... 13

H nh 1.5. Hình ảnh sự sắp xếp kính nhiễu xạ ... 15

H nh 1.6. Hình ảnh 1 tháng sau 4 lần điều trị trẻ hóa da bằng pico laser ... 18

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bảng 2 1 Định nghĩa các biến số nghiên cứu ... 25Bảng 2.2. Phân loại lão hóa da theo Glogau ... 32Bảng 3.1. Mối tương quan giữa hiệu quả theo đánh giá chủ quan của bệnh nhân

với độ tuổi và giới tính ... 47Bảng 3.2. Mối tương quan giữa hiệu quả theo đánh giá chủ quan của bệnh nhân

với thời gian tiếp xúc ánh sáng mặt trời, thói quen đeo khẩu trang và thóiquen thoa kem chống nắng ... 48Bảng 3.3. Mối tương quan giữa hiệu quả theo đánh giá chủ quan của bệnh nhân

và phân độ lão hóa da theo Glogau ... 49Bảng 3.4. Mối tương quan giữa hiệu quả theo đánh giá chủ quan của bệnh nhân

và thông số điều trị ... 50Bảng 3.5. Mối tương quan giữa hiệu quả theo các thông số VISIA và độ tuổi .. 50Bảng 3.6. Mối tương quan giữa hiệu quả theo các thơng số VISIA và giới tính 51Bảng 3.7. Mối tương quan giữa hiệu quả theo các thông số VISIA và thời gian

tiếp xúc ánh sáng mặt trời ... 54Bảng 3.8. Mối tương quan giữa hiệu quả theo các thông số VISIA và thói quen

đeo khẩu trang ... 55Bảng 3.9. Mối tương quan giữa hiệu quả theo các thông số VISIA và thói quen

thoa kem chống nắng ... 56Bảng 3.10. Mối tương quan giữa hiệu quả theo các thông số VISIA và phân độ

lão hóa da theo Glogau ... 57Bảng 3.11. Mối tương quan giữa hiệu quả theo các thông số VISIA và thông số

điều trị ... 58Bảng 3.12. Mối tương quan giữa tác dụng phụ với giới tính và độ tuổi ... 58Bảng 3.13. Mối tương quan giữa tác dụng phụ và thời gian tiếp xúc ánh sáng

mặt trời ... 59Bảng 3.14. Mối tương quan giữa tác dụng phụ với thói quen đeo khẩu trang và

thói quen thoa kem chống nắng ... 60

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Glogau ... 60Bảng 3.16. Mối tương quan giữa tác dụng phụ với thông số điều trị ... 61Bảng 3.17. Mối tương quan giữa mức độ đau với tuổi và giới tính... 61Bảng 3.18. Mối tương quan giữa mức độ đau và thời gian tiếp xúc ánh sáng mặt

trời ... 62Bảng 3.19. Mối tương quan giữa mức độ đau với thói quen sử dụng khẩu trang

và thói quen thoa kem chống nắng ... 63Bảng 3.20. Mối tương quan giữa mức độ đau và mức độ lão hoá theo Glogau 64Bảng 3.21. Mối tương quan giữa mức độ đau và thông số điều trị ... 64

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ</b>

Biểu đồ 3.1. Mức độ cải thiện (đánh giá chủ quan của bệnh nhân) ... 38

Biểu đồ 3.2. Chỉ số đốm (Spot) giữa các lần điều trị ... 39

Biểu đồ 3.3. Chỉ số nếp nhăn giữa các lần điều trị ... 40

Biểu đồ 3.4. Chỉ số kết cấu da qua các lần điều trị ... 41

Biểu đồ 3.5. Chỉ số lỗ chân lông qua các lần điều trị ... 42

Biểu đồ 3.6. Chỉ số đốm UV qua các lần điều trị ... 43

Biểu đồ 3.7. Chỉ số đốm nâu qua các lần điều trị ... 44

Biểu đồ 3.8. Chỉ số thương tổn mạch máu qua các lần điều trị ... 45

Biểu đồ 3.9. Chỉ số porphyrin qua các lần điều trị ... 46

Biểu đồ 3.10. Tác dụng phụ ... 47

Biểu đồ 3.11. Mức độ đau ... 47

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

Lão hóa da là một tiến trình tự nhiên xảy ra khi cơ thể già đi Đây làmột tiến trình sinh học phức tạp, chịu ảnh hưởng bởi sự kết hợp của các yếutố nội sinh (gen, chuyển hóa tế bào, nội tiết tố) và các nhân tố ngoại sinh (ánhnắng mặt trời, tiếp xúc hóa chất, stress…) <sup>1</sup>. Các yếu tố này sẽ dần làm biếnđổi về mặt cấu trúc và sinh lý tế bào; từ đó sẽ dẫn đến sự biến đổi trong biểuhiện da, gồm sự xuất hiện các nếp nhăn, bất thường về sắc tố, tình trạng giãnmạch, da trở nên sần sùi, kém săn chắc và mất đi độ đàn hồi <sup>2</sup>. Nhu cầu điềutrị để trông trẻ và đẹp hơn là một nhu cầu hiển nhiên và hồn tồn chính đángTại Mỹ, năm 2017, có hơn 8 triệu liệu tr nh điều trị thẩm mỹ được thực hiện <sup>3</sup>.Điều trị lão hóa da gồm các phương pháp như chống nắng, sử dụng các sảnphẩm uống hoặc thoa, lột da bằng hóa chất, laser và các thiết bị ánh sáng, lănkim tái tạo da hoặc các phương pháp xâm lấn như sử dụng chất thư giãn cơ,tiêm chất làm đầy, căng chỉ…Mỗi phương pháp có ưu và nhược điểm riêngvà việc áp dụng từng phương pháp đơn lẻ hay kết hợp nhiều phương phápkhác nhau là tùy vào từng đối tượng bệnh nhân cụ thể. Trong quá khứ, điều trịtrẻ hóa da thường liên quan đến các phương pháp can thiệp mạnh như màimịn da hay lột da bằng hóa chất; trong những năm gần đây, nhu cầu điều trịtrẻ hóa da bằng các phương pháp khơng xâm lấn ngày càng tăng đáng kể. Nhucầu tìm kiếm các phương pháp điều trị có thời gian nghỉ dưỡng ngắn, lànhthương nhanh đã tạo ra một bước chuyển đổi trong việc chọn lựa các phươngpháp điều trị trẻ hóa da.

Laser trong y khoa đã được ứng dụng rộng rãi trong các chuyên ngànhnhư da liễu, nha khoa, mắt, ngoại khoa. Laser ứng dụng trong trẻ hóa da từ1980 <sup>4</sup> Cho đến nay, laser sử dụng trong trẻ hóa da có thể phân thành 3nhóm: laser xâm lấn, laser khơng xâm lấn và laser vi phân Điều trị trẻ hóa da

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

với laser không xâm lấn thường cần nhiều lần điều trị, hiệu quả cải thiện đôikhi không cao. Trái lại, nếu như laser xâm lấn mang lại kết quả trẻ hóa da caothì tiến tr nh điều trị này đòi hỏi thời gian nghỉ dưỡng kéo dài và thường đikèm với nguy cơ xảy ra các tác dụng phụ như hồng ban kéo dài, tăng/giảmsắc tố sau viêm…đặc biệt trên làn da sậm màu. Hiện nay, Laser pico giây vớichế độ fractional sử dụng tay cầm MLA (chuỗi ống kính siêu nhỏ phân li đặcbiệt) để tập trung sâu hơn năng lượng của tia laser thành các chấm li ti.Những vùng có năng lượng cực kì cao này có thể tạo ra LIOB dẫn đến sựhình thành plasma, tạo hốc, và tạo sóng đột ngột (shockwave). Chính hiệntượng này làm phá vỡ cấu mô sẹo và các collagen cũ và hoạt hóa tăng cườngsự kích thích collagen từ đó làm đổi mới da, cải thiện bề mặt, sẹo và kíchthước lỗ chân lơng. Hiệu ứng quang nhiệt phân li của laser pico giây mang lạilợi ích thơng qua 2 hoạt động khác nhau gồm tạo ra các LIOB cho sự tái sửađổi collagen và sự bốc bay của da bị tổn thương thông qua bốc bay lạnh picogiây. Sự hợp lực giữa 2 hiệu quả này là ch a khóa để điều trị thành cơng nếpnhăn và sẹo mụn

Trên thế giới đã có một vài nghiên cứu về hiệu quả và tính an tồn củalaser picơ giây trong điều trị trẻ hóa da <small>5,6</small> Đa số nghiên cứu được thực hiệntrên người da trắng, với phân loại da II – III theo Fitzpatrick. Tại Việt Nam,trong một vài năm gần đây, laser picô giây cũng được sử dụng tương đối ngàycàng phổ biến trong trẻ hóa da. Tuy nhiên, theo hiểu biết của chúng tơi, chưacó một nghiên cứu nào được thực hiện để đánh giá mức độ hiệu quả và tínhan tồn của loại laser này trong trẻ hóa da trên làn da người Việt Nam, vốn làlàn da sậm màu, với lượng melanin tương đối cao. Từ những luận điểm trên,

<b>chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Laser vi phân pico giây Nd:Yag 1064nm</b>

<b>trong điều trị l o hóa da”.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>

<b>I. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT</b>

Đánh giá hiệu quả và tính an tồn của laser vi phân pico giây Nd:Yag1064nm trong điều trị lão hóa da tại khoa Da liễu – Thẩm mỹ da của Bệnhviện Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.

<b>II. MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT</b>

1. Đánh giá hiệu quả của laser vi phân pico giây Nd:Yag 1064nm tại khoaDa liễu – Thẩm mỹ da của Bệnh viện Đại Học Y Dược Thành phố HồChí Minh trong điều trị lão hóa da.

2. Khảo sát tác dụng phụ, mức độ đau trong quá tr nh điều trị.

3. Xác định mối liên quan giữa hiệu quả, tác dụng phụ, mức độ đau vớimột số yếu tố dịch tễ, các đặc điểm lâm sàng và thông số điều trị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN T I LIỆU</b>

<b>1.1. Lão h a da</b>

Da cũng giống như các cơ quan khác, sẽ lão hóa theo thời gian. Lãohóa, q trình suy mòn và già yếu của tế bào, bị tác động bởi di truyền cùngvới những tổn thương tích lũy do nội sinh và từ mơi trường bên ngồi xảy ratrong suốt q trình sống. Lão hóa nội sinh phản ánh đặc điểm di truyền củamỗi cá nhân và là dấu hiệu của q trình lão hóa theo thời gian và xảy ra ở cảvùng da có phơi sáng và khơng có phơi sáng Lão hóa da ngoại sinh, ngượclại, bị ảnh hưởng bởi tác động của các tác nhân môi trường như ánh sáng mặttrời, hút thuốc lá, mỹ phẩm, uống nhiều rượu bia, chế độ dinh dưỡng… Đây làq trình khơng thể tránh khỏi, gây ra lão hóa da sớm Và có đến 80% lão hóada mặt là do ánh sáng mặt trời <sup>7</sup>. Lão hóa da nói chung làm da chúng ta trởnên nhăn nheo, chảy xệ làm mất đi sự căng bóng, nhiều sắc tố xuất hiện làmda không đồng đều màu sắc dẫn đến mất tự tin.

<b>1.1.1. Lão h a nội sinh</b>

Lão hóa của vùng da được bảo vệ khỏi ánh sáng là ví dụ điển hình củalão hóa nội sinh. Tất cả các biến đổi về mơ học chính nằm ở lớp tế bào đáyNghiên cứu cho thấy khi già đi, sự tăng sinh của các tế bào ở lớp đáy giảmxuống Dưới kính hiển vi thấy thượng bì teo, các nhú bì phẳng ra và trung bìcũng teo Thượng bì trở nên mỏng hơn và vùng bề mặt tiếp xúc giữa thượngbì và trung bì giảm dẫn đến giảm sự trao đổi chất dinh dưỡng cung cấp chothượng b và hơn nữa là làm yếu khả năng tăng sinh của tế bào đáy Việcgiảm khả năng tăng sinh của các tế bào gồm tế bào sừng, tế bào xơ non, tếbào melanin được gọi là lão hóa ở mức độ tế bào. Khi phân tích các mẫu da ởcác độ tuổi khác nhau, sự tăng bộc lộ của các marker lão hóa beta-

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

galactosidase trong các tế bào xơ non trung b và tế bào sừng thượng bì phụthuộc theo độ tuổi nghĩa là ở da có tuổi có chứa nhiều tế bào bị lão hóa hơn <sup>8</sup>.

Trung bì của vùng da lão hóa được bảo vệ khỏi ánh sáng cho thấy khơngnhững ít tế bào dưỡng bào và xơ non hơn vùng da trẻ được bảo vệ khỏi ánhsáng mà các sợi elastin và sợi collagen cũng thưa thớt hơn Sự sản xuất củaprocollagen type I trong da lão hóa nội sinh bị giảm xuống là do sự giảm điềuhồ của tín hiệu TGF-beta/Smad và yếu tố phát triển mơ liên kết dưới dịngcủa nó Hơn nữa, nhiều bằng chứng cho thấy ở da lão hóa nội sinh, khơng chỉcác thành phần mạng lưới xơ ngoại bào gồm elastin, fibrillin và các collagenmà các oligosacccharide cũng bị thối biến, chính điều này đã đồng thời ảnhhưởng tới khả năng giữ nước tốt của da Băng chứng là da khô trở nên khôhơn <small>9</small>

<b>1.1.2. Lão h a ngoại sinh</b>

<b>Hình 1.1. Các yếu tố gây lão hóa da</b>

<i><small>Nguồn: The skin aging exposome </small><sup>10</sup></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Chủ yếu thấy rõ ở vùng phơi bày ánh sáng như mặt, ngực, và mặt duỗicủa cẳng tay Đây là hậu quả của tất cả các tác động của việc tiếp xúc với ánhsáng mặt trời trong thời gian sinh sống. Biểu hiện lâm sàng bao gồm các nếpnhăn và tăng sắc tố như tàn nhang, đốm nâu, các đám tăng sắc tố và mất sắctố. Các dấu hiệu khác của lão hóa ngoại sinh gồm mất trương lực và độ đànhồi, da dễ tổn thương, thành mạch máu yếu dẫn đến dễ xuất huyết và bầm tímdưới da, xuất hiện các tổn thương lành tính như dày sừng da dầu, giãn mạchchân chim hay u mềm treo.

Lớp ngoài cùng của thượng b , đặc biệt lớp sừng bị ảnh hưởng và dàylên do sự thối hóa và hư biến của cầu nối gian bào Tăng bộc lộ của markerbiệt hóa involucrin trong lớp sừng, phù hợp với sự thật rằng quá trình biệt hóatế bào sừng thượng bì bị suy yếu bởi tác động của tia UV. Ở lớp đáy, sự giảmbộc lộ của protein bề mặt tế bào B1-intergrin, là tác nhân tương tác vớiprotein môi trường nội bào và được quan tâm như là một trong những markercủa tế bào gốc thượng b Điều này cho thấy rằng sự tăng sinh các tế bào đáylão hóa cũng bị suy yếu <sup>11,12</sup>.

Trong trường hợp nặng, các sợi collagen bị đứt gãy, dày lên và dễ hoàtan. Sự bộc lộ collagen typ VII trong tế bào sừng giảm ở những vùng da chịutác động nhiều của ánh sáng mặt trời. Collagen Typ VII là những sợi fibrinneo giữ tại cầu nối thượng bì-bì. Sự sụt giảm sản xuất của nó góp phần tạo ranếp nhăn do sự suy yếu liên kết giữa thượng bì và trung bì <sup>13</sup>. Nghiên cứucũng thấy rằng collagen typ I giảm ở những vùng da lão hóa ánh sáng do sựtăng thối hóa collagen <small>14,15</small>

. MMPs (các loại matrix metalloproteinases),serine proteases và các proteases khác cũng tham gia vào hoạt động thối hóanày <sup>12,15,16</sup>.

Thay đổi trên mô học dễ phân biệt và đặc trưng bởi tăng lắng đọngelastin (elastosis). Ở da lão hóa ánh sáng, đặc điểm nổi bật là sự tích luỹ của

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

mô elastin bất thường sâu trong thượng bì <sup>17</sup>, là một kiểu hình về bệnh họcđược gọi là thối hóa elastin do ánh sáng mặt trời. Bức xa UV làm tăng sựbộc lộ của elastin lên 4 lần dẫn đến quá trình ly giải-hoà tan elastin đặc trưngbởi sự phân tách sợi elastin bởi các protease được nói tới ở trên, hậu quả gâyra sự lắng đọng nặng nề của các sợi elastin bị đứt gãy <sup>18,19</sup>. MMP-2, MMP-3,MMP-7, MMP-9, MMP12, neutrophil serine proteases cathepsine G, humanleukocyte elastase được cho là các yếu tố phân huỷ elastin. Những nghiên cứumới cho thấy lão hóa da do ánh sáng vùng N-terminal và phần trung tâm củacác phân tử tropoelastin nhạy cảm hơn với sự phân tách do enzyme và do đónhanh chóng làm thối hóa theo tuổi của elastin <sup>18</sup>.

Bên cạnh đó, chức năng của các vi mạch nhỏ cũng giảm dần theo tuổi.Điều này gây ra do rối loạn chức năng nội mạc mạch máu bao gồm giảm khảnăng tân sinh mạch, bộc lộ khác thường các phân tử kết dính, và tổn thươngchức năng giãn mạch <sup>20</sup>.

<b>1.2 Sự thay đổi da do l o h a tự nhiên và lão hóa do ánh nắng mặt trời</b>

Sự lão hóa b nh thường của da dẫn đến teo da, giảm độ đàn hồi và suygiảm các phản ứng trao đổi. Những thay đổi này tách biệt với những thay đổido tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, được gọi là "photoaging".

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Hình 1.2. Sự tác động của ánh nắng mặt trời lên da.</b>

<i><small>Nguồn: The skin aging exposome </small><sup>10</sup></i>

Lớp biểu bì trở nên mỏng hơn, và phần tiếp giáp dưới biểu bì phẳng ra,dẫn đến nó rất dễ bị đứt gãy <sup>21</sup>. Việc loại bỏ lớp bọc bên ngồi của người lớntuổi có thể làm bong lớp biểu bì vì phần tiếp giáp giữa lớp dưới biểu bì vớilớp biểu bì bị yếu hơn liên kết giữa biểu bì và lớp vỏ bọc trên cùng của da.Chảy máu vào khoảng khơng giữa hạ bì và biểu b cũng xảy ra thường xuyênhơn

Mất sự nhấp nhơ ở lớp tiếp nối dưới biểu bì làm giảm diện tích có sẵnđể truyền chất dinh dưỡng, bao gồm cả các lipid bảo vệ trong lớp sừng Điềunày dẫn đến khô da (xerosis) và suy giảm chức năng của hang rào bảo vệ da

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

. Sự đổi mới của lớp biểu bì bị chậm lại do sự phân chia của tế bào sừnggiảm và sự di chuyển lâu hơn từ lớp đáy lên bề mặt da <sup>23</sup>. Thành phần tế bàobiểu b thay đổi, với việc giảm tế bào hắc tố, hoạt động miễn dịch của tế bàoLangerhans, và giảm tổng thể 50% sự phát triển của móng tay và giảm hoạtđộng của tuyến bã nhờn và tuyến mồ hôi <small>24</small>

Mạng lưới sợi elastin bị thối hóa khi quá trình sinh tổng hợp elastingiảm đáng kể sau 40 tuổi. Những thay đổi trong các phân tử lớnglycosaminoglycan trong lớp hạ bì dẫn đến mất nước và giảm khả năng phụchồi của da <sup>27</sup>.

Khả năng bài tiết nhiệt qua da bị suy giảm, đặc biệt là khi vận động <sup>28</sup>.Với việc mất các chóp lượn ở vùng tiếp giáp dưới biểu bì và mất mao mạchda, diện tích truyền nhiệt đến lớp biểu bì bị giảm đi Mất lớp mỡ dưới da làmgiảm khả năng cách nhiệt và khả năng bảo tồn nhiệt của người lớn tuổi.Thuốc tăng co mạch ở nhiều người lớn tuổi, cũng như giảm lượng mồ hôi docác tuyến mồ hôi tiết ra và nhiệt độ trung tâm cao hơn trước khi tiết mồ hơi,tất cả đều góp phần làm suy giảm điều hòa nhiệt theo tuổi <sup>29,30</sup>.

Cảm giác của da giảm, đặc biệt là ở chi dưới <sup>31</sup>. Giảm cảm giác liênquan đến cả xúc giác, do giảm tiểu thể Meissner <small>32</small>và rung động tần số thấp,do tiểu thể Pacinian trung gian <sup>33</sup>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Da đóng một vai trị quan trọng trong q trình tổng hợp vitamin D. Tiacực tím chuyển hóa 7-dehydrocholesterol thành tiền vitamin D3 trong lớpbiểu bì. Mức độ 7-dehydrocholesterol giảm theo tuổi tác, do đó làm giảm khảnăng tổng hợp vitamin D của người lớn tuổi <small>34</small>

Tế bào già yếu tích tụ trong da của người lớn tuổi <sup>35</sup>.

Hệ vi sinh vật của da thay đổi theo độ tuổi làm tăng tính đa dạng trênda già <sup>26</sup>

Giảm mỡ dưới da. Sự mất hỗ trợ này góp phần làm cho da nhăn nheovà chảy xệ cũng như làm tăng tính nhạy cảm với chấn thương <sup>36</sup>.

Sử dụng tại chỗ axit all-trans-retinoic (tretinoin) dường như có thể đảongược nhiều thay đổi liên quan đến tuổi tác ở vùng da được bảo vệ khỏi ánhnắng mặt trời (đùi trong) Sau chín tháng điều trị hàng ngày với kem tretinoin0,025% tại chỗ, lớp biểu b dày lên, các chóp lượn sâu hơn, các mao mạchxuất hiện trở lại, các ma trận protein được tái kết hợp, đồng thời collagen vàelastin tăng lên <small>37</small> Do đó, những thay đổi lão hóa này dường như có thể cảithiện được.

Photoaging là kết quả của việc phơi nắng nhiều và tổn thương liên tụcdo tia cực tím của mặt trời. Lão hóa do ánh nắng mặt trời, khơng phải lão hóasinh lý, tạo ra hầu hết các thay đổi không mong muốn về mặt thẩm mỹ trênda. Loạn sản tế bào, tế bào khơng điển hình, mất tính phân cực của tế bàosừng và sự vô tổ chức đáng kể trong lớp biểu bì là kết quả của q trình lãohóa do ánh nắng mặt trời. Ở lớp hạ bì, quá trình photoaging dẫn đến hiệntượng bệnh sợi đàn hồi, tập hợp các sợi đàn hồi không kết tinh ( vơ định hình), giảm hàm lượng collagen, tăng glycosaminoglycans và thâm nhiễm viêmnhẹ khu trú ở các vùng quanh mạch Da trông nhăn nheo, lỏng lẻo, ố vàng,thô ráp, và đôi khi da sần sùi Da có xu hướng bị giãn mao mạch nhiều, và bị

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

tăng sắc tố và giảm sắc tố rõ rệt. Lão hóa do ánh nắng mặt trời cũng có thể hồiphục một phần bằng cách điều trị tại chỗ với axit retinoic.

<b>1.3 Đặc điểm chung da lão hóa</b>

<b>Hình 1.3. Biến đổi của da lão hóa</b>

<i><small>Nguồn: Structural Characteristics of the Aging Skin: A Review </small><sup>38</sup></i>

Da lão hóa sẽ có những biến đổi về mặt màu sắc hay kết cấu da như:

- Rối loạn sắc tố da: nám, đồi mồi, tàn nhang, da có đậm độ khơngđều

- Da khơ, mất độ mịn màng

- Da chảy nhão, hình thành nếp nhăn, túi mỡ

- Hình thành những thương tổn tân sinh như dày sừng tiết bã, dàysừng ánh sáng, u mạch, giãn mạch, tăng sản tuyến bã …

Q trình lão hóa xảy ra với tất cả mọi người khi đến tuổi già. Tuynhiên, không phải ai cũng hiểu và biết cách đón nhận điều đó Chúng ta nêngiải thích cho bệnh nhân quá trình lão hóa phức tạp và do nhiều yếu tố Đểcan thiệp vào quá tr nh lão hóa, xu hướng chung hiện nay là “chăm sóc,phịng ngừa “ thay cho „ sửa chữa, thay thế “ Thông tin quan trọng nhất cần

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

cung cấp cho họ là không có điều gi có thể ngăn cản được sự lão hóa, nhưngvới lối sống tích cực (chế độ ăn uống, sinh hoạt, chống nắng…) và một số thủthuật điều trị có thể phịng ngừa và làm nhẹ bớt những dấu hiệu lão hóa. Bệnhnhân cần kiên nhẫn, chọn các cơ sở chun khoa uy tín, khơng nên tự điều trị,sử dụng mỹ phẩm không rõ nguồn gốc <sup>39</sup>.

<b>1.4. Laser pico giây</b>

Laser pico giây được định nghĩa là xung được phát ra bằng vài phần tỷ tỷcủa giây trong khi nano giây là vài phần tỷ của giây. Mặc dù cả nano giây vàpico giây đều có thể phát ra nhiệt độ cao ở mơ đích trên mức hình thành sựbốc hơi, laser pico giây có tốc độ phát năng lượng nhanh hơn làm phát ra áplực đích lớn hơn trong mơ bị bức xạ và phân tán nhiệt ít hơn

Được giới thiệu lần đầu tiên nhằm mục đích xố xăm và được FDA chấpthuận sử dụng trong điều trị xoá xăm, sắc tố, sẹo rỗ do mụn và nếp nhănBước sóng cực ngắn 375-750 pico giây có thể nhắm đến chromophore trongda mà khơng gây tổn thương thêm bởi sự hấp thu và độ rộng xung ngắn hơnhoặc bằng thời gian làm nguội mô (TRT). Khái niệm này dẫn đến hiệu ứngquang cơ đặc hiệu và giảm tác dụng quang nhiệt cho phép nhắm trúng mơmột cách chính xác, và giảm các tác dụng phụ như mất sắc tố và sẹo .

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Hình 1.4. Phổ hấp thụ của các chromophore</b>

<i><small>Nguồn: Thermal Modelling for Laser Treatment of Port Wine Stains </small><sup>40</sup></i>

Laser pico giây có xung năng lượng cao có thể phá huỷ dưới bề mặt củada thông qua quá tr nh được gọi là laser-induce optical breakdown (LIOB) <small>41</small>

,là một phát hiện mô học đặc trưng xảy ra với kính nhiễu xạ trong thượng bì.Sự phá vỡ theo cơ chế quang-cơ là điểm khởi phát của hiện tượng LIOB.

Các hạt melanosome và melanin hấp thụ các photon pico giây đượcphát xung trong khoảng thời gian ngắn hơn, sau đó là thời gian thải nhiệt củacác hạt. Hạt melanin trở nên “siêu nóng” và đóng vai trị như vị trí hạt nhâncho sự hình thành các vi bong bóng. Các vi bong bóng riêng lẻ trong khoảngkhơng gần nhau tụ họp lại, gia tăng kích thước nhanh chóng và sau đó xẹp đilàm tiêu đi năng lượng thơng qua sự phát sóng đột ngột <small>42</small>

. Trên mô học, hiệntượng này được mô tả là một chấn thương trong thượng bì bao quanh bởi cáctế bào hiện diện khơng bị biến đổi với lớp thượng bì bên trên còn nguyên vẹn.Các chùm tia siêu nhỏ năng lượng cao được sẵn sàng hấp thu bởi melanin dẫnđến sự ion hóa (sự bức ra của một electron tự do). Các electron tự do tiếp tụcgia tăng một cách dồn dập, chặn các chùm tia siêu nhỏ không truyền xa hơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

melanin thượng b Tia laser đi đến và tạo khơng bào hình cầu trong thượng bìhay LIOB tại điểm đến nhìn thấy được trong vòng vài phút sau khi phát tialaser <sup>42,43</sup>. Sau 24 giờ, không bào được lấp đầy bởi các mảnh vỡ tế bào ngậmnước bắt màu nhuộm melanin. Các không bào co lại sau vài ngày đến vàituần. Mảnh vỡ hoại tử thượng bì vi thể (MENDS) cịn có thể được nhìn thấysau đó bong ra sau 3-5 tuần sau điều trị. Sự phối hợp của các không bào chứađầy mảnh vỡ và MENDS giúp chuyển hướng và làm sạch các sắc tố khôngmong muốn.

Viêm trung bì có thể nhìn thấy sau 24 giờ và được cho là gây ra bởi sựtương tác giữa sự h nh thành các vi bong bóng và cơ chế quang âm tạo ra cácsóng áp lực được đưa tới trung b McDaniel đã chứng minh các tế bào xơ nontiếp xúc trực tiếp với bước sóng alexandrite gây ra sự biến đổi như thế nàotrong tín hiệu tế bào và phóng thích cytokine từ sự biến đổi trong màng tếbào. Sự điều hoà ngược của các protein sốc nhiệt được ghi nhận dẫn đến sựtăng collagen và elastin với sự thối hóa của elastinase <small>44</small>

. McDaniel tiếp tụckhám phá giả thuyết của anh bằng cách đưa các bằng chứng mô học của cáccollagen mới và elastin trong trung bì 3-6 tháng sau khi điều trị bằng kínhnhiễu xạ (FOCUS).

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Hình 1.5. Hình ảnh sự sắp xếp kính nhiễu xạ</b>

<i><small>Nguồn: Comparison of the Cutaneous Thermal Signatures Over Twenty-FourHours With a Picosecond Alexandrite Laser Using a Flat or Fractional Optic </small><sup>45</sup></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

+ Sự tái tạo lại trung bì thơng qua kính nhiễu xạ đại diện cho mộtphương pháp mới trong tái xây dựng cấu trúc trung bì khơng phụ thuộc đơnthuần vào cơ chế nhiệt. Mặc dù liên quan tới phương pháp nhiệt, chúng xảy ratại mức hạt của các chromophore (melanin), giúp khởi đầu quá trình quangâm và quang cơ về sau. Chỉ số melanin của da nên được đưa vào để cân nhắckhi lựa chọn thông số laser.

Trẻ hóa da (FDA chấp thuận 9/2014): Weiss và cộng sự đã hồn thànhnghiên cứu mù đơi tiến cứu đánh giá sự hiệu quả và an toàn của điều trị nếpnhăn quanh miệng và quanh mắt sử dụng kính nhiễu xạ 6mm với bước sóng755nm trên 40 bệnh nhân týp I đến IV. Bệnh nhân được điều trị 4 lần cáchnhau 1 tháng với số xung trung bình là 5000 và 4 pass trên vùng điều trị. Bêncạnh đó, 6 bệnh nhân được sinh thiết tại vùng điều trị để đánh giá mơ học.

Sự giảm có ý nghĩa thống kê của các nếp nhăn tĩnh được nhận thấy vàphân tích mơ học đã khẳng định sự hiện diện của tăng mật độ và độ sâu củacấu trúc trung bì mới ở tháng thứ 6. Hầu hết bệnh nhân có hồng ban và phù nềgiảm dần trong vịng vài giờ. Sự giảm của sắc tố lành tính đã thêm vào sự cảithiện bề mặt da cấu thành nên sự trẻ hóa cho da sau điều trị <sup>42</sup>.

Laser pico giây sử dụng tay cầm MLA (chuỗi ống kính siêu nhỏ phân liđặc biệt) để tập trung sâu hơn năng lượng của tia laser thành các chấm li ti.Những vùng có năng lượng cực kì cao này có thể tạo ra LIOB dẫn đến sựhình thành plasma, tạo hốc, và tạo sóng đột ngột (shockwave). Chính hiệntượng này làm phá vỡ cấu mơ sẹo và các collagen cũ và hoạt hóa tăng cườngsự kích thích collagen từ đó làm đổi mới da, cải thiện bề mặt, sẹo và kíchthước lỗ chân lơng. Hiệu ứng quang nhiệt phân li của laser Pico giây mang lạilợi ích thơng qua 2 hoạt động khác nhau gồm tạo ra các LIOB cho sự tái sửađổi collagen và sự bốc bay của da bị tổn thương thông qua bốc bay lạnh pico

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

giây. Sự hợp lực giữa 2 hiệu quả này là chìa khóa để điều trị thành cơng nếpnhăn và sẹo mụn <small>41</small>

<b>1.5 Một số nghiên cứu c liên quan trên thế giới</b>

<b>1.5.1. Nghiên cứu của Saluja R , Gentile RD , “Picosecond laser: tattoosand skin rejuvenation”:</b>

Laser pico giây được FDA chấp thuận từ 2012 và giúp cho khả năng làmsạch sang thương sắc tố lành tính và mực xăm trung b thông qua tác độngquang cơ tạo ra tại mô. Sự tác động này hiệu quả cao hơn khi so sánh vớicông nghệ nano giây và có thể đạt hiệu quả với mức năng lượng thấp hơn vàđộ rộng xung ngắn. Sự bổ sung kính nhiễu xạ đã tạo ra một con đường mớitrong trẻ hóa da bằng cách kích thích elastin và collagen thơng qua hiệu quảquang cơ và quang âm và không chỉ thông qua hiệu quả trên mô theo cơ chếquang nhiệt truyền thống.

<b>1.5.2. Nghiên cứu của Shilpi Khetarpal, Shraddha Desai, Laura Kruter,Heidi Prather, Kathleen Petrell, Joahinha Depina, Kenneth Arndt,Jeffrey S Dover, “Picosecond laser with specialized optic for facialrejuvenation using a compress treatment interval”:</b>

Nghiên cứu sử dụng laser pico giây 755nm với thấu kính nhiễu xạ chohiệu quả tốt trong cải thiện nếp nhăn và sắc tố vùng mặt. Nghiên cứu này báocáo hiệu quả và tính an tồn khi sử dụng khoảng cách ngắn 2 - 3 tuần giữa cáclần điều trị. 20 bệnh nhân gồm 19 nữ, 1 nam, typ da theo Fitzpatrick từ type IIđến III (chỉ có 1 người type I), với các nếp nhăn từ nhẹ đến trung bình và sắctố da do ánh sáng được điều trị với Picosure laser có thấu kính nhiễu xạ. Cácxung liên tiếp với tỉ lệ chồng lấp ít nhất (dưới 10%) được sử dụng toàn mặt.Khách hàng được điều trị 4 lần cách nhau mỗi 2 - 3 tuần Năng lượng sử dụnglà 0,71 J/cm<sup>2</sup>, 3 - 7 pass với tổng trung bình 6253 lần phát xung. Theo dõi sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

điều trị 1 - 3 tháng đánh giá sự cải thiện, sự hài lòng của khách hàng và kháchhàng đánh giá sự hài lòng cũng như khả năng giới thiệu cho người quen. Tácdụng phụ gồm phù nề nhẹ, đau, đỏ, vảy tiết và phần lớn giảm dần vài giờ sauđiều trị, chậm nhất là sau 48 tiếng. 1 - 3 tháng sau điều trị, khách hàng thấyhài lòng và rất hài lòng với kết quả điều trị lần lượt 94% và 93%, số kháchhàng sẽ giới thiệu phương pháp điều trị lần lượt là 81% và 93% Điểm đautrung b nh trên thang điểm 10 là 4,2. Việc rút ngắn khoảng cách giữa các lầnđiều trị mà không làm tăng tác dụng phụ làm tăng hài lòng của cả bác sĩ vàkhách hàng.

<b>Hình 1.6. Hình ảnh 1 tháng sau 4 lần điều trị trẻ hóa da bằng pico laser1.5.3. Nghiên cứu của Douglas C. Wu, Mitchel P. Goldman, Heidi Wat,Henry H L Chan, “A Systemic Review of Picosecond Laser inDermatology: Evidence and Recommendations”:</b>

Đánh giá trên 77 nghiên cứu Điều trị tổn thương sắc tố lành tính có mứcđộ bằng chứng từ I - IV, trẻ hóa có mức độ bằng chứng II, nám với mức độbằng chứng II, điều trị sẹo với mức độ bằng chứng II-III, xoá xăm mức độbằng chứng I. Kết luận: laser pico giây an toàn và hiệu quả để mở rộng chỉđịnh điều trị trong da liễu.

<b>1.5.4. Nghiên cứu của Christina S. M Wong, Mandy W. M Chan,Samantha Y N Shek, Chi Keung Yeung, Henry H L Chan, “Fractional</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>1064nm Picosecond Laser in Treatment of Melasma and SkinRejuvenation in Asians, a restropective”:</b>

Mục đích nghiên cứu là đánh giá hiệu quả và tính an tồn của laser picogiây Nd: Yag 1064nm trong điều trị rám má và trẻ hóa da ở người châu Á.Mỗi bệnh nhân được điều trị 9 lần với khoảng cách 4 - 6 tuần bằng laser picogiây phân đoạn không bốc bay 1064nm Đánh giá mù trước và sau điều trịbằng mMASI, và IGAS bởi các nhà nghiên cứu dựa trên hình ảnh lâm sàng và

<b>đánh giá độ hài lòng của khách hàng được đánh giá bằng bộ câu hỏi. 20 khách</b>

hàng được lựa chọn với độ tuổi trung bình 52,7 ± 8,2 tuổi 3 người da typ IIIvà 17 người da typ IV Trên 70% bệnh nhân hài lòng với kết quả điều trịmMASI cải thiện có ý nghĩa thống kê từ 10 8 trước điều trị xuống 2,7 và 3,6lần lượt sau 6 và 12 tuần điều trị (p<0,01) Đối với trẻ hóa da, 70% báo cáo ítnhất là cải thiện từ mức độ trung b nh 6 tuần sau điều trị Khơng có tác dụngphụ nào đáng kể được ghi nhận Hồng ban là đáp ứng thoáng qua thường gặpnhất trong khi một số nghiên cứu khác ghi nhận là phù nề (1,1%) Tất cả đềutự thối lui Khơng có tăng - giảm sắc tố sau điều trị Thang điểm đau VAS là1,92.

<b>1.5.5. Nghiên cứu của Torbeck, Richard L.; Schilling, Laura; Khorasani,Hooman; Dover, Jeffrey, Arndt, Kenneth, Saedi, Nazanin; “Evolution ofthe Picosecond Laser: A Review of Literature”:</b>

Một thống kê hệ thống của PubMed gồm 41 bài báo được lựa chọn và 27bài thoả mãn tiêu chuẩn. Các chỉ định của laser pico giây trong da liễu baogồm xoá xăm, rối loạn sắc tố/ tổn thương sắc tố lành tính, sẹo trứng cá, và lãohóa da do ánh sáng. Hầu hết các nghiên cứu đều cho kết quả an toàn và hiệuquả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>1.5.6. Nghiên cứu của Joseph N. Mehrabi, Or Friedman, Firas Al-Niaimi,Ofir Artzi, “Restrospective photographic revieƣ of non tattoo indicationstreated by picosecond laser”:</b>

Đánh giá dựa trên hình ảnh và các sơ đồ hồi cứu của tất cả bệnh nhânđến khám và điều trị từ 2016 - 2018 tại trung tâm bằng laser pico giây chonhững chỉ định ngoài xoá xăm Kết quả lâm sàng được so sánh mù bằngphương pháp so ảnh bởi 2 bác sĩ lâm sàng độc lập, sử dụng thang điểm đánhgiá bằng mắt thường với 6 mức độ đáp ứng. Trong tổng số 233 bệnh nhân củanghiên cứu, hầu hết đến điều trị v đốm nâu (27%) và trẻ hóa da (14%). Bớtthượng bì cho thấy sự cải thiện tốt nhất với điều trị trong khi sẹo trứng cá ítcải thiện nhất. Chỉ có 24% bệnh nhân có tác dụng khơng mong muốn thoángqua đáng chú ý Kết luận: laser pico giây an toàn và hiệu quả trong nhiều chỉđịnh khác nhau, hiệu quả trong điều trị bớt thượng bì và tổn thương sắc tố.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>CHƯƠNG 2: Đ I TƯỢNG V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU</b>

<b>2 1 Đối tượng nghiên cứuDân số mục tiêu</b>

Bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện Đại Học Y Dược Thành Phố HồChí Minh

<b>Dân số chọn mẫu</b>

Bệnh nhân đến điều trị lão hóa da tại Bệnh viện Đại Học Y DượcTP.HCM từ tháng 11/2021 đến tháng 06/2023

<b>2 1 1 Tiêu chuẩn chọn mẫu</b>

- Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên

- Được bác sĩ chỉ định điều trị lão hóa da với laser vi phân pico giâyNd:Yag 1064nm

<b>2 1 2 Tiêu chuẩn loại ra</b>

- Bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu- Bệnh nhân đang có thai và cho con bú

- Bệnh nhân có một số bệnh viêm nhiễm ở da, tiền sử sẹo lồi hoặc lànhthương kém

- Bệnh nhân có tiền sử nhuộm da, dùng các thuốc nhạy cảm với ánhsáng, được điều trị laser, lột da bằng hóa chất, tiêm chất làm đầy, điều trị vớiretinoid uống hoặc thoa trong vòng 6 tháng trước

<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu2 2 1 Thiết kế nghiên cứu</b>

Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca với theo dõi dọc

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>2 2 2 Cỡ mẫu</b>

n = 44

<b>2 3 Thu thập số liệu</b>

 Vật dụng thu thập số liệu- Bảng mẫu thu thập số liệu

 Vật liệu nghiên cứu

<b>- Thuốc tê dạng thoa ngoài da: Kem tê EMLA</b>

+ Thành phần: 2,5% lidocaine và 2,5% prilocaine+ Thời gian bắt đầu tác dụng:45 – 60 phút

+ Thời gian kéo dài tác dụng: 4 giờ

+ Xuất xứ: Hãng AstraZeneca, sản xuất tại Thụy Điển

<b>- Máy laser picogiây: Máy Discovery Pico ®</b>

+ Xuất xứ: Châu Âu

<b>+ Sử dụng nguồn ánh sáng phân cực giúp chụp và phân tích các</b>

đặc điểm về đốm sắc tố, nếp nhăn, lỗ chân lơng, cấu trúc da của bệnhnhân ở góc nghiêng phải, nghiêng trái, chính diện

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>2 4 Sơ đồ nghiên cứu</b>

Xử lý số liệu

Bệnh nhân được khám và chỉ định điều trị lão hóada với laser vi phân pico giây

Thỏa các tiêu chuẩn nghiên cứu

Ghi nhận các đặc điểm về dịch tễ, lâm sàng, các

<b>thông số được đo bằng máy VISIA ®</b>

Giải thích và ký đồng thuận tham gianghiên cứu

Theo dõi điều trị với laser vi phân picogiây theo thông số chuẩn

Thu thập số liệu: Các thông số đánh giá hiệu quả, tác dụng phụ, mức độđau, thông số điều trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>2 5 Biến số nghiên cứu</b>

Các thông số của máy VISIA :

- Đốm : Điển h nh là các vệt màu nâu hoặc đỏ, có thể phân biệt bằngmàu sắc riêng biệt và độ tương phản với màu da nền Các đốm cókích thước và h nh dạng khác nhau, có thể nh n thấy được bằng mắtthường

- Nếp nhăn : Các rãnh, nếp gấp hoặc nếp nhăn trên da có thể tăng lêndo tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và có liên quan đến việc giảm độđàn hồi của da

- Kết cấu da : Các vùng nhô lên và lõm xuống cho thấy sự thay đổitrên bề mặt da ảnh hưởng đến độ mịn của da.

- Lỗ chân lơng : Là bề mặt trịn của các ống tuyến mồ hơi. Do bị tạobóng, lỗ chân lơng có vẻ tối hơn tơng màu da xung quanh và đượcnhận biết bằng màu sẫm hơn và h nh tròn Sự tiết bã nhờn quá mứcdẫn đến lỗ chân lông to

- Đốm UV : Sự hấp thụ tia UV của melanin biểu b ngay dưới bề mặtda dẫn đến việc hiển thị và phát hiện các đốm UV có thể do tác hạicủa ánh nắng mặt trời

- Đốm nâu : Sắc tố và sự thay đổi màu sắc trên và dưới bề mặt da- Mạch máu : Vùng đỏ tập trung hơn, có thể liên quan đến nhiều t nh

trạng khác nhau như viêm hoặc tĩnh mạch mạng nhện

- Porphyrin : Là chất bài tiết của vi khuẩn có thể đọng lại trong lỗchân lông và dẫn đến mụn trứng cá

Các biến số nghiên cứu và định nghĩa các biến số nghiên cứu đượctr nh bày ở bảng 2 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Bảng 2.1. Định nghĩa các biến số nghiên cứu</b>

2 Giới <sup>Thể hiện giới tính của</sup>

bệnh nhân <sup>Nhị giá, có 2 giá trị: nam, nữ</sup>

3 Tiếp xúc ánhnắng mặt trời

Thể hiện thời gian bệnhnhân tiếp xúc ánh nắngmặt trời trong khoảng từ

9-16h mỗi ngày

Danh định, gồm 4 giá trị:Không tiếp xúcTiếp xúc từ 15 – 30 phútTiếp xúc từ 30 – 60 phút

Tiếp xúc > 60 phút

Thói quenmang khẩu

Danh định, gồm 3 giá trị:- Khơng có thói quen đeo khẩu

- Có đeo nhưng khơng đúng cách(khẩu trang không bằng vảicotton dầy chặt hoặc không sậm

màu hoặc khơng che phủ hồntồn khi mang hoặc khơng đeo

thường xuyên),- Có đeo đúng cách

Thói quenthoa kemchống nắng

Danh định, gồm 3 giá trị:- không

- thường xuyên và đúng cách (sửdụng kem chống nắng có chỉ số

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>STT Tên biến số Định nghĩa biến số Đặc điểm biến số</b>

chống nắng ≥ 30; thoa lượng kemchống nắng đủ, tương đươngchiều dài 1 ngón tay giữa củabệnh nhân; thoa 15-30 phúttrước khi ra nắng và lập lại mỗi2-3h nếu thường xuyên phải tiếp

xúc ánh nắng mặt trời)- khơng dùng thường xun hoặc

khơng đúng cách

6 Mức độ lãohóa da

Thể hiện độ nặng của t nhtrạng lão hóa da (dựa trênphân độ lão hóa da theo

Danh định, gồm 4 giá trị:- I: Nhẹ

- II: Trung bình- III: Tiến triển

- IV: Nặng

Chỉ số đốmsắc tố trước

điều trị

Là chỉ số bách phân vị tạithời điểm trước khi bắtđầu điều trị, thể hiện sốlượng phần trăm các đối

tượng cùng độ tuổi vàphân loại da tương tựnhưng có t nh trạng đốm

nhiều hơn bệnh nhân

Định lượng, liên tục

Chỉ số nếpnhăn trước

điều trị

Là chỉ số bách phân vị tạithời điểm trước khi bắtđầu điều trị, thể hiện sốlượng phần trăm các đối

Định lượng, liên tục

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>STT Tên biến số Định nghĩa biến số Đặc điểm biến số</b>

tượng cùng độ tuổi vàphân loại da tương tựnhưng có t nh trạng nếpnhăn nhiều hơn bệnh nhân

Chỉ số kếtcấu da trước

điều trị

Là chỉ số bách phân vị tạithời điểm trước khi bắtđầu điều trị, thể hiện sốlượng phần trăm các đối

tượng cùng độ tuổi vàphân loại da tương tựnhưng có t nh trạng kếtcấu da xấu hơn bệnh nhân

Định lượng, liên tục

Chỉ số lỗchân lôngtrước điều trị

Là chỉ số bách phân vị tạithời điểm trước khi bắtđầu điều trị, thể hiện sốlượng phần trăm các đối

tượng cùng độ tuổi vàphân loại da tương tựnhưng có t nh trạng lỗchân lơng xấu hơn bệnh

Định lượng, liên tục

Chỉ số đốmUV trước

điều trị

Là chỉ số bách phân vị tạithời điểm trước khi bắtđầu điều trị, thể hiện sốlượng phần trăm các đối

Định lượng, liên tục

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>STT Tên biến số Định nghĩa biến số Đặc điểm biến số</b>

tượng cùng độ tuổi vàphân loại da tương tựnhưng có t nh trạng đốm

UV xấu hơn bệnh nhân

Chỉ số đốmnâu trước

điều trị

Là chỉ số bách phân vị tạithời điểm trước khi bắtđầu điều trị, thể hiện sốlượng phần trăm các đối

tượng cùng độ tuổi vàphân loại da tương tựnhưng có t nh trạng đốm

nâu xấu hơn bệnh nhân

Định lượng, liên tục

Chỉ số mạchmáu trước

điều trị

Là chỉ số bách phân vị tạithời điểm trước khi bắtđầu điều trị, thể hiện sốlượng phần trăm các đối

tượng cùng độ tuổi vàphân loại da tương tựnhưng có t nh trạng mach

máu xấu hơn bệnh nhân

Định lượng, liên tục

Chỉ sốPorphyrintrước điều trị

Là chỉ số bách phân vị tạithời điểm trước khi bắtđầu điều trị, thể hiện sốlượng phần trăm các đối

Định lượng, liên tục

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>STT Tên biến số Định nghĩa biến số Đặc điểm biến số</b>

tượng cùng độ tuổi vàphân loại da tương tựnhưng có t nh trạngPorphyrin xấu hơn bệnh

Chỉ số đốmsắc tố thờiđiểm 1 tháng,

2 tháng, 3tháng

Là chỉ số bách phân vị tạithời điểm 1 tháng, 2tháng,3 tháng thể hiện số

lượng phần trăm các đốitượng cùng độ tuổi và

phân loại da tương tựnhưng có t nh trạng đốm

xấu hơn bệnh nhân

Định lượng, liên tục

Chỉ số lỗchân lôngthời điểm 1

tháng, 2tháng, 3tháng

Là chỉ số bách phân vị tạithời điểm 1 tháng, 2tháng,3 tháng thể hiện số

lượng phần trăm các đốitượng cùng độ tuổi và

phân loại da tương tựnhưng có t nh trạng lỗchân lơng xấu hơn bệnh

Định lượng, liên tục

Chỉ số nếpnhăn thờiđiểm 1 tháng,

2 tháng, 3

Là chỉ số bách phân vị tạithời điểm 1 tháng, 2 tháng,

3 tháng thể hiện số lượngphần trăm các đối tượng

Định lượng, liên tục

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>STT Tên biến số Định nghĩa biến số Đặc điểm biến số</b>

tháng cùng độ tuổi và phân loạida tương tự nhưng có t nh

trạng nếp nhăn xấu hơnbệnh nhân

Chỉ số kếtcấu da thờiđiểm 1 tháng,

2 tháng, 3tháng

Là chỉ số bách phân vị tạithời điểm 1 tháng, 2 tháng,

3 tháng thể hiện số lượngphần trăm các đối tượngcùng độ tuổi và phân loạida tương tự nhưng có t nh

trạng kết cấu da xấu hơnbệnh nhân

Định lượng, liên tục

Chỉ số đốmUV thờiđiểm 1 tháng,

2 tháng, 3tháng

Là chỉ số bách phân vị tạithời điểm 1 tháng, 2 tháng,

3 tháng thể hiện số lượngphần trăm các đối tượngcùng độ tuổi và phân loạida tương tự nhưng có t nh

trạng đốm UV xấu hơnbệnh nhân

Định lượng, liên tục

Chỉ số đốmnâu thờiđiểm 1 tháng,

2 tháng, 3tháng

Là chỉ số bách phân vị tạithời điểm 1 tháng, 2 tháng,

3 tháng thể hiện số lượngphần trăm các đối tượngcùng độ tuổi và phân loạida tương tự nhưng có t nh

Định lượng, liên tục

</div>

×