Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 36 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<i><b>Đà Nẵng, tháng 12 năm 2023</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Phần 2. BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU...6
1. Cơ sở lý thuyết, các khái niệm có liên quan...6
2. Cấu trúc bảng hỏi...7
Phần 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...9
1. Thống kê mô tả...9
1.1. Mô tả thống kê theo một biến...9
1.2. Mô tả phân phối thống kê theo hai (hay nhiều) biến kết hợp...21
1.3. Lập bảng thống kê biến nhóm câu hỏi được chọn nhiều trả lời...24
1.4. Mơ tả tương quan tuyến tính giữa hai biến số lượng...25
2. Ước lượng thống kê...27
2.1. Ước lượng số ngẫu nhiên trung bình của chọn ngẫu nhiên đơn thuần với độ tin cậy 95%...27
2.2 Ước lượng Tỷ lệ của chọn ngẫu nhiên đơn giản với độ tin cậy 95%...28
3. Kiểm định thống kê...28
3.1. Kiểm định phân phối chuẩn dữ liệu nghiên cứu...28
3.2. Kiểm định mối liên hệ giữa 2 tiêu thức định tính...29
3.3. Kiểm định tương quan...30
2. Kết quả đạt được của đề tài...35
3. Kết quả đạt được của nhóm...35
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC </b>
<b>STTHọ và tênCơng việc phụ trách<sup>Phần trăm</sup>đóng góp</b>
<b>1Nguyễn Thị Minh Anh</b>
- Làm form và khảo sát- Nhập dữ liệu và mã hóa dữ liệu- Ước lượng thống kê
<b>2Nguyễn Phan Thị Trúc</b>
- Làm form và khảo sát- Thống kê mô tả- Ước lượng thống kê
<b>3Trà Thị Tường Vi</b>
- Làm form và khảo sát- Tổng hợp, chỉnh word- Thống kê mô tả
<b>4Lê Thị Yến Vy</b>
- Làm form và khảo sát- Nhập dữ liệu và mã hóa dữ liệu- Kiểm định thống kê
<b>5Nguyễn Hà Yến</b>
- Làm form và khảo sát- Làm slide
- Nhập dữ liệu và mã hóa dữ liệu
<b>6Võ Thị Nguyệt Ánh</b>
- Làm form và khảo sát- Kiểm định thống kê- Hồi quy
<b>7Nguyễn Thị Kim Anh</b>
- Làm form và khảo sát- Làm slide
- Hồi quy
100%
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>LỜI CẢM ƠN</b>
Lời đầu tiên, nhóm em xin chân thành cảm ơn trường đại học Kinh Tế Đà Nẵng,khoa Thương mại điện tử đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và tài liệu tốtnhất trong suốt quá trình học tập của chúng em. Cảm ơn thầy Nguyễn Văn Cang đã tậntình hướng dẫn và truyền dạy những kiến thức quý báu trong chương trình học, chia sẻkinh nghiệm của thầy cho bài tiểu luận của nhóm hồn thành được thuận lợi.
Cảm ơn các bạn trong nhóm đã nhiệt tình trao đổi, đóng góp ý kiến và cung cấptài liệu giúp cho bài viết hoàn thành đúng thời gian quy định.
Trong quá trình thực hiện bài viết sẽ khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót do kiếnthức cịn hạn chế và khơng có nhiều kinh nghiệm trên thực tiễn. Kính mong thầy cho ýkiến đóng góp thêm để đề tài được hồn thiện hơn. Hy vọng sau khi hồn thành, đề tàicủa nhóm có thể giúp góp một phần nào đó hồn thiện nhận thức của m€i cá nhân vànâng cao vốn hiểu biết của mình về “ Hành vi mua sắm trực tuyến của giới trẻ”.
Nhóm em xin trân trọng cảm ơn!
<b>Phần 1.MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài:</b>
Ngày nay với sự phát triển của Internet đồng thời sự hiện đại của thời đại cơngnghệ 4.0, hàng loạt các hình thức kinh doanh trực tuyến được hình thành và dần trởthành xu hướng thu hút sự quan tâm của nhiều người. Chính sự tiện ích mà thương mạiđiện tử mang lại đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua hàng trực tuyến phát triểnmạnh mẽ. Những năm gần đây, người tiêu dùng dần trở nên hứng thú hơn với việcmua sắm qua mạng thay vì mua sắm truyền thống trực tiếp. Vì vậy mà nhóm chọn đềtài “ Khảo sát hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng”.
<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>
Hệ thống hóa một số cơ sở lí luận về hành vi mua hàng trực tuyến phổ biến hiệnnay và xác định các yếu tố tác động đến hành vi mua hàng của người tiêu dùngTừ đó phân tích và đánh giá các yếu tố tác động đó đến hành vi mua hàng trực tuyếntrong ngày hội mua sắm giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến nắm bắtđược nhu cầu khách hàng và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
<b>3. Phạm vi nghiên cứu</b>
Không gian nghiên cứu: thành phố Đà NẵngĐối tượng nghiên cứu: Người tiêu dùngKích thước mẫu: 108 người
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>Phần 2.BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU1. Cơ sở lý thuyết, các khái niệm có liên quan</b>
a. Định nghĩa và khái niệm:
- Mua sắm trực tuyến (online shopping): Quá trình mua hàng và thực hiệngiao dịch thương mại thông qua Internet.
- Sự thuận tiện (convenience): Mua sắm trực tuyến mang lại sự thuận tiệncho người tiêu dùng bằng cách tiết kiệm thời gian và dễ dàng so sánh giá cả.
- Nhận thức rủi ro (perceived risks): Nhận thức về các rủi ro có thể xảy ratrong quá trình mua sắm trực tuyến.
- Sự tin tưởng (trust): Sự tin tưởng của người tiêu dùng đối với các trangweb mua sắm trực tuyến và các nhà cung cấp sản phẩm.
- Sự hài lòng (satisfaction): Mức độ hài lòng của người tiêu dùng sau khimua hàng trực tuyến.
b. Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến:
- Sự thuận tiện: Mua sắm trực tuyến mang lại sự thuận tiện và tiết kiệmthời gian cho người tiêu dùng.
- Nhận thức về rủi ro: Nhận thức về các rủi ro có thể xảy ra trong q trìnhmua sắm trực tuyến.
- Sự tin tưởng: Sự tin tưởng của người tiêu dùng đối với các trang webmua sắm trực tuyến và các nhà cung cấp sản phẩm.
- Sự hài lòng: Mức độ hài lòng của người tiêu dùng sau khi mua hàng trựctuyến.
- Nhận thức về giá trị: Sự nhận thức của người tiêu dùng về giá trị của sảnphẩm và dịch vụ mà họ mua.
- Tác động xã hội: Những yếu tố xã hội như mạng xã hội có thể ảnhhưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến.
c. Ảnh hưởng của mua sắm trực tuyến:
- Đối với người tiêu dùng: Mua sắm trực tuyến mang lại sự thuận tiện, tiếtkiệm thời gian và sự lựa chọn đa dạng cho người tiêu dùng.
- Đối với doanh nghiệp: Mua sắm trực tuyến giúp doanh nghiệp tăngcường sự cạnh tranh trên thị trường và thu hút khách hàng mua sắm trực tuyến.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">d. Ví dụ về mua sắm trực tuyến:
Mua sắm trực tuyến có thể bao gồm việc mua quần áo, giày dép, thiết bị điệntử, đồ gia dụng, và nhiều sản phẩm khác thông qua các trang web mua sắm trựctuyến như Amazon, Lazada, Tiki, Shopee, và nhiều trang web khác.
e. Lợi ích và thách thức của mua sắm trực tuyến:
Lợi ích: Tiết kiệm thời gian, sự thuận tiện, sự lựa chọn đa dạng, khảnăng so sánh giá cả, và khả năng mua hàng từ xa.
Thách thức: Rủi ro về bảo mật thông tin cá nhân, rủi ro về chất lượng sảnphẩm, khó khăn trong việc kiểm tra và thử sản phẩm trước khi mua, và khó khăntrong việc trả lại hoặc đổi trả hàng.
<b>2. Cấu trúc bảng hỏi</b>
- Link khảo sát: Các câu hỏi:
1. Giới tính của bạn2. Độ tuổi
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">3. Quận( Huyện) bạn đang sinh sống4. Nghề nghiệp
5. Thu nhập trung bình hàng tháng của bạn
6. Chi tiêu của bạn vào việc mua sắm trong một tháng trong khoảng7. Bạn có mua sắm trực tuyến hay không?
8. Bạn thường mua sắm qua các trang thương mại điện tử nào?9. Bạn thường mua sắm trực tuyến vào khoảng thời gian nào trong ngày?10. Bạn thường mua các loại sản phẩm nào khi mua sắm trực tuyến11. Chi tiêu trung bình hàng tháng của bạn cho việc mua sắm trực tuyến12. Tần suất mua sắm trực tuyến của bạn trong vòng 1 tháng gần đây nhất13. Bạn có thường xuyên đọc đánh giá sản phẩm hoặc dịch vụ trực tuyến trước khi
mua không?
14. Bạn thường thanh tốn bằng hình thức nào khi mua sắm trực tuyến?
15. Bạn dùng bao nhiêu thời gian m€i ngày để xem các buổi livestream bán hàngtrực tuyến trên các sàn thương mại điện tử?
16. Các yếu tố bạn quan tâm khi mua sắm trực tuyến
17. Mức độ tin cậy và an toàn của các trang web mà bạn mua sắm trên thang điểmtừ 1 đến 5 ( với 1: rất khơng tin cậy và an tồn; với 5: rất tin cậy và an toàn
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>Phần 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thống kê mô tả</b>
<b>1.1. Mô tả thống kê theo một biếnGiới tính</b>
<b>Giới tính</b>
Frequency Percent
Valid Percent Cumulative Percent
108 100.0 100.0
<i><b> Nhận xét: Cuộc khảo sát thu về 108 phiếu điều tra, trong đó nữ giới tham gia</b></i>
nhiều nhất với 86 người (chiếm 79,6% ), nam giới có 21 người ( chiếm 19,4%). Ngồira số người thuộc giới tính khác có số lượng nhỏ nhất là 1 người( chiếm 0.9%).
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Trên 30 tuổi 1 .9 .9 100.0
<i><b>Nhận xét:Độ tuổi trả lời khảo sát từ từ 18 – 20 tuổi có nhiều trả lời nhất với</b></i>
93/108 tổng số người tham gia chiếm tỷ lệ 86,1%. Độ tuổi từ 26 – 30 tuổi và trên 30tuổi có số người trả lời ít nhất là 1 người với 0,9%.
<b> Nơi sinh sống</b>
<b>Quận ( huyện) đang sinh sống</b>
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i><b>Nhận xét: Người tham gia khảo sát đang sinh sống, học tập và làm việc tại Đà</b></i>
Nẵng phân bố ở các khu vực lần lượt như sau: quận Ngũ Hành Sơn chiếm phần lớn với53 người chiếm tỷ lệ 49,1%, quận Hải Châu có 17 người tham gia với tỷ lệ 15,7%,quận Thanh Khê có 10 người chiếm tỷ lệ 9,3%, quận Cẩm Lệ có 9 người với tỷ lệ8,3%, quận Liên Chiểu có 5 người với tỷ lệ 4,6 %, huyện Hồng Sa có 2 người với tỷlệ tham gia khảo sát ít nhất là 1,9%.
<b> Nghề nghiệp</b>
<b>Nghề nghiệp</b>
Percent Valid Percent Cumulative PercentVali
<i><b>Nhận xét: Theo kết quả khảo sát thì phần lớn là học sinh, sinh viên tham gia</b></i>
khảo sát với 99 người (chiếm 91.7%), Số người làm cơng việc như nhân viên vănphịng, nhân viên kinh doanh, nội trợ chiếm tỉ lệ rất ít.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><i><b>Nhận xét: Hơn ½ người khảo sát có nhu nhập trung bình hàng tháng trong</b></i>
khoảng 1-5 triệu chiếm 50,9% người tham gia . Mức thu nhập trên 15 triệu có 4 ngườilà ít nhất chiếm tỷ lệ 3,7% người tham gia. Có thể thấy rằng thu nhập trung bình hàngtháng của người khảo sát có xu hướng phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu ởcác mức thu nhập thấp và trung bình.
<b> Chi tiêu của bạn vào việc mua sắm trong một thángChi tiêu vào việc mua sắm trong một tháng</b>
Percent Valid Percent Cumulative PercentVali
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><i><b>Nhận xét: Có 52 người có chi tiêu mua sắm trong một tháng từ 100.000 đồng</b></i>
đến 500.000 đồng, chiếm 48,1% tổng số người được khảo sát. Có 30,6% người có chitiêu mua sắm trong một tháng từ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng. Có 14,8% người cóchi tiêu mua sắm trong một tháng từ 1 triệu đồng đến 2 triệu đồng. Có 4 người có chitiêu mua sắm trong một tháng trên 5 triệu đồng, chiếm 3,7% tổng số người dân đượckhảo sát.
Quan sát biểu đồ ta có thể thấy rõ khi mà mức chi tiêu càng tăng thì lượngngười mua càng giảm.
<b>Bạn có mua sắm trực tuyến khơng?Mua sắm trực tuyếnFrequency PercentValid</b>
<b>Cumulative PercentVali</b>
<b>d</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><i><b>Nhận xét: Qua khảo sát chúng ta có thể thấy mua sắm online ngày càng được</b></i>
phổ biến rộng rãi. Trong 108 người tham gia cuộc khảo sát thì phần trăm sốngười mua hàng trực tuyến là 100%
<b>Bạn thường mua sắm trực tuyến vào khoảng thời gian nào trong ngày?Thời gian mua sắm</b>
<b>Frequency PercentValidPercent</b>
<b>Cumulative PercentVali</b>
<i><b>Nhận xét: Thời gian mua sắm onl không cố định có chiếm tỷ lệ cao nhất với</b></i>
71,3% , vào buổi tối với 30 người chiếm tỷ lệ 27,8%, vào buổi sáng có số lượng ngườimua ít nhất là 1 người với 0,9%. Với sự tiện lợi về thời gian khi mua sắm online mọingười có thể mua hàng bất cứ khi nào mà mình muốn.
<b>Chi tiêu trung bình hàng tháng của bạn cho việc mua sắm trực tuyếnChi tiêu trung bình hàng tháng của cho việc mua sắm trực tuyến</b>
<b>Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><i><b>Nhận xét: Bảng này cho thấy rằng chi tiêu mua sắm trực tuyến của người dân</b></i>
tại thành phố Đà Nẵng có xu hướng phân bố khơng đồng đều, tập trung chủ yếu ở cácmức chi tiêu thấp và trung bình.
Cụ thể, có 68 người dân có chi tiêu mua sắm trực tuyến trong một tháng từ100.000 đồng đến 500.000 đồng, chiếm 63% tổng số người được khảo sát. Có 22,2%người dân có chi tiêu mua sắm trực tuyến trong một tháng từ 500.000 đồng đến 1 triệuđồng. Có 6,5 % người dân có chi tiêu mua sắm trực tuyến trong một tháng từ 1 triệuđồng đến 2 triệu đồng. Có 3 người dân có chi tiêu mua sắm trực tuyến trong một thángtrên 2 triệu đồng, chiếm 2,8 % tổng số người được khảo sát. Có 5,6% người khảo sátchi tiêu dưới 100.000 đồng cho mua sắm trực tuyến chiếm tỉ lệ thấp nhất .
<b> Tần suất mua sắm trực tuyến của bạn trong vòng 1 tháng gần đây nhấtTần suất mua sắm trực tuyến của bạn trong 1 tháng gần đây</b>
<b>Frequency Percent Valid PercentCumulative Percent</b>
<i><b>Nhận xét: Trong 1 tháng gần nhất người tham gia khảo sát chủ yếu mua hàng</b></i>
trực tuyến từ 1 – 2 lần với tỷ lệ 44,4%, số người mua hàng từ 3 – 5 lần chiếm tỷ lệ 41,7
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">%, từ 6 - 10 có tỷ lệ 9,3%, số người mua trên 10 lần chiếm tỷ lệ thấp nhất với 4,6 %.Theo quan sát số lượng người mua hàng có xu hướng giảm dần khi tần suất mua hàngtăng lên.
<b> Bạn có thường xuyên đọc đánh giá sản phẩm hoặc dịch vụ trực tuyếntrước khi mua không?</b>
<b>Mua sắm trực tuyến</b>
<b>FrequencyPercentValid PercentCumulative Percent</b>
<i><b>Nhận xét:Tỷ lệ người tiêu dùng thường xuyên đọc đánh giá là 94,4%. Điều này</b></i>
có nghĩa là trong 100 người tiêu dùng Việt Nam, có 94,4 người thường xuyên đọcđánh giá sản phẩm hoặc dịch vụ trực tuyến trước khi mua. Có thể thấy, việc đọc đánhgiá sản phẩm hoặc dịch vụ trực tuyến trước khi mua đã trở thành một thói quen phổbiến của người tiêu dùng Việt Nam
<b> Bạn thường thanh toán bằng hình thức nào khi mua sắm trực tuyến?Hình thức Thanh tốn</b>
<b>Hình thức Thanh tốn</b>
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Thanh toán khi nhận hàng 45 41.7 41.7 99.1
<i><b>Nhận xét: Trong cuộc khảo sát 108 đối tượng cho thấy rằng, hình thức thanh</b></i>
tốn phổ biến nhất là ví điện tử, chiếm 44,4% tổng số giao dịch. Hình thức thanh tốntiếp theo là thẻ tín dụng, chiếm 13% tổng số giao dịch. Hình thức thanh tốn khi nhậnhàng chiếm 41,7% tổng số giao dịch. Hình thức thanh tốn "khác" chiếm 0,9% tổng sốgiao dịch.
<b> Các yếu tố bạn quan tâm khi mua sắm trực tuyếnQuan tâm</b>
<b>đến mẫumã khimua sắmtrực tuyến</b>
<b>Quan tâmđến giá sản</b>
<b>phẩm khimua sắmtrực tuyến</b>
<b>Quan tâmđến nhàcung cấpkhi muasắm trựctuyến</b>
<b>Quan tâmđến chấtlượng khimua sắmtrực tuyến</b>
<b>Quan tâmđến đánh giá</b>
<b>sản phẩmkhi mua sắm</b>
<b>trực tuyến</b>
<b>Std. Error ofMean</b>
<b>Std. Deviation.976091.147902.061531.187951.16574</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">- Mẫu mã sản phẩm: 4.0093/5, tức là người tiêu dùng Việt Nam rất quantâm đến mẫu mã sản phẩm khi mua sắm trực tuyến. Họ muốn sản phẩm có mẫumã đẹp, bắt mắt, phù hợp với nhu cầu và sở thích của họ.
- Giá sản phẩm: 4.0093/5, tức là người tiêu dùng Việt Nam cũng rất quantâm đến giá sản phẩm khi mua sắm trực tuyến. Họ muốn tìm được sản phẩm có giácả phải chăng, hợp lý với túi tiền của họ.
- Nhà cung cấp: 3.7407/5, tức là người tiêu dùng Việt Nam quan tâm đếnnhà cung cấp khi mua sắm trực tuyến. Họ muốn mua hàng từ những nhà cung cấpuy tín, có thương hiệu, đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Chất lượng sản phẩm: 4.1667/5, tức là người tiêu dùng Việt Nam rấtquan tâm đến chất lượng sản phẩm khi mua sắm trực tuyến. Họ muốn mua đượcsản phẩm chất lượng tốt, đáp ứng được nhu cầu sử dụng của họ.
- Đánh giá sản phẩm: 3.9259/5, tức là người tiêu dùng Việt Nam quan tâmđến đánh giá sản phẩm khi mua sắm trực tuyến. Họ muốn tham khảo ý kiến củanhững người đã mua sản phẩm trước đó để có được đánh giá khách quan về sảnphẩm.
<b> Mức độ tin cậy và an toàn của các trang web mà bạn mua sắm trên thangđiểm từ 1 đến 5 ( với 1: rất không tin cậy và an toàn; với 5: rất tin cậy vàan toàn)</b>
<b>Mức độ tin cậy và an toàn của các web mà bạn mua sắmFrequency PercentValid</b>
<b>CumulativePercent</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b>Rất không tin cậy và antoàn</b>
<i><b>Nhận xét: Về bảng tần suất mức độ tin cậy và an toàn của các web mà bạn mua</b></i>
sắm: Bảng tần suất mức độ tin cậy và an toàn của các web mà bạn mua sắm cho thấyrằng bạn đánh giá các web mà bạn mua sắm là tin cậy và an tồn. Có tới 19/26 người(73,08%) đánh giá các web mà bạn mua sắm là tin cậy và an tồn. Chỉ có 7/26 người(26,92%) đánh giá các web mà bạn mua sắm là trung lập hoặc rất không tin cậy và antoàn.
<b>Bạn dùng bao nhiêu thời gian mỗi ngày để xem các buổi livestream bánhàng trực tuyến trên các sàn thương mại điện tử?</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><i><b>Nhận xét:</b></i>
- Dựa trên dữ liệu thống kê được cung cấp, có thể thấy rằng đa số ngườitiêu dùng Việt Nam (37%) không xem livestream bán hàng. Số lượng người tiêudùng xem livestream bán hàng dưới 30 phút chiếm 43,5%. Số lượng người tiêudùng xem livestream bán hàng trên 30 phút chiếm 9,3%.
- Về thời lượng xem livestream bán hàng, trung bình m€i người tiêu dùngxem trong 1,92 giờ m€i ngày. Median (trung vị) là 2 giờ, tức là 50% người tiêudùng xem trong vòng 2 giờ. Mode (mode) là 2 giờ, tức là số lượng người tiêudùng xem trong vòng 2 giờ nhiều nhất.
- Dựa trên những phân tích trên, có thể thấy rằng livestream bán hàng vẫncịn là một hình thức tiếp thị khá mới mẻ đối với người tiêu dùng Việt Nam. Sốlượng người tiêu dùng sử dụng hình thức này vẫn cịn khá hạn chế. Tuy nhiên,thời lượng xem livestream bán hàng của những người tiêu dùng sử dụng hìnhthức này tương đối cao.
</div>