Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Chương 7 - Trao đổi nhiệt đối lưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.44 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Chương 7 - Trao đổi nhiệt đối lưu7.1. Các khái niệm cơ bản

Quá trình trao đổi nhiệt giữa bề mặt rắn và dòng chất lỏng (hoặc khí) chuyển động trên bề mặt đó được gọi là sự tỏa nhiệt đối lưu.

7.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới quá trình trao đổi nhiệt đối lưu7.1.2.1. Nguyên nhân gây ra chuyển động

Nếu chất lỏng chuyển động tự nhiên, tức là chất lỏng chuyển động không do tác dụng của lực bên ngoài mà do sự chênh lệch nhiệt độ trong lịng bản thân nó, thì q trình trao đổi nhiệt được gọi là trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên. Khi chất lỏng chuyển động do tác dụng của lực bên ngoài như do bơm, quạt, máy nén v.v… thì quá trình trao đổi nhiệt được gọi là trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức.

7.1.2.2. Chế độ chuyển động của chất lỏng

Có hai chế độ chuyển động cơ bản: chế độ chảy tầng và chế độ chảy rối. Ở các điều kiện khác nhau, chế độ chảy tầng sẽ chuyển sang chảy rối khi tốc độ chuyển động vượt quá một giá trị tới hạn nào đó, lúc này các phân tử chuyển động hỗn loạn, độ lớn hướng và tốc độ của các phân tửluôn luôn thay đổi.

Lượng nhiệt tỏa ra từ bề mặt vật rắn tiếp xúc với chất lỏng trong một đơn vị thời gian trong quátrình trao đổi nhiệt đối lưu được xác định theo cơng thức:

<i>Trong đó: α – hệ số tỏa nhiệt (hệ số trao đổi nhiệt đối lưu) W /m</i><sup>2</sup><i>K .</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

F – Diện tích bề mặt tiếp xúc giữa vách rắn và chất lỏng m<small>2</small>.

<i>Δt=</i>

|

<i><sup>t</sup><small>f</small></i>−t<i><sub>w</sub></i>

|

độ chênh (nhiệt độ) giữa nhiệt độ chất lỏng ở xa bề mặt và nhiệt độ bề mặt vách

<i>rắn t<small>w</small></i>.

<i>Nội dung cơ bản của việc tính tốn q trình trao đổi nhiệt đối lưu là xác định hệ số tỏa nhiệt α.</i>

7.1.4. Lớp biên và vai trò của lớp biên trong trao đổi nhiệt đối lưu7.1.4.1. Biên thủy lực

Vùng chất lỏng sát bề mặt tiếp xúc trong đó có sự biến thiên tốc độ chuyển động theo phương vng góc với chiều chuyển động

(

<i><sup>∂ ω</sup>∂ n<sup>≠0</sup></i>

)

được gọi là lớp biên thủy lực.

Lớp biên thủy lực có thể chảy tầng hoặc chảy rối, nhưng ngay cả trong trường hợp chảy rối, ở sát bề mặt vách vẫn có 1 lớp đệm chảy tầng. Trong lớp đệm này, do sự thiếu xáo trộn , nên nhiệt chỉ được truyền bằng dẫn nhiệt và vì phần lớn các chất lỏng và chất khí đều là chất dẫn nhiệt kém do đó độ chênh nhiệt độ trong lớp này chiếm phần lớn trong toàn bộ độ chênh nhiệt

<i>độ giữa chất lỏng và vách t<small>fd</small></i>−t<i><sub>w</sub>≫ t<sub>f</sub></i>−t<i><sub>fd</sub></i><sub> (H.7-1).</sub>

Đặc tính và chiều dày lớp biên ảnh hưởng rất lớn tới quá trình tỏa nhiệt đối lưu, do đó biện pháp chủ yếu để cường hóa q trình trao đổi nhiệt này là phá vỡ hoặc giảm chiều dày của lớp biên.

7.1.4.2. Lớp biên nhiệt

Trong vùng lớp biên nhiệt, gradien nhiệt độ theo phương vng góc với chiều chuyển động của chất lỏng khác không

(

<i>∂ n<sup>∂ t</sup><sup>≠ 0</sup></i>

)

. Chiều dày của lớp biên nhiệt và lớp biên thủy lực thường không

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

bằng nhau. Phương trình vi phân tỏa nhiệt đối lưu chính là phương trình cân bằng giữa lượng nhiệt truyền bằng đối lưu, tính theo (7-1) và lượng nhiệt truyền qua lớp đệm tầng bằng dẫn nhiệt, tính theo cơng thức (6-1).

<i>λ<sup>∂ t</sup></i>

<i>∂ n</i>

|

<i><sub>n=0</sub></i>=α

|(

<i>t<sub>f</sub></i>−t<i><sub>w</sub></i>

<sub>)</sub>|

(7-2)

7.1.5. Phương pháp xác định hệ số tỏa nhiệt đối lưu

<i>Hệ số tỏa nhiệt đối lưu α phụ thuộc vào một loạt yếu tố:</i>

<i>α=f</i>

<sub>(</sub>

<i>ω, λ , ν , ρ , c<sub>p</sub>, kích thước hìnhhọc ,t<sub>p</sub>,t<sub>w …</sub></i>

<sub>)</sub>

<sub> nên việc xác định hệ số này rất phức tạp và là nội</sub>

dung chủ yếu của việc tính tốn q trình trao đổi nhiệt đối lưu. Có hai phương pháp xác định

<i>hệ số α</i>

7.1.5.1. Phương pháp lí thuyết

Q trình trao đổi nhiệt đối lưu được mơ tả bẳng hệ 4 phương trình vi phân: Phương trình vi phân tỏa nhiệt đối lưu (phương trình 7-2), phương trình năng lượng, phương trình chuyển động và phương trình liên tục. Giải hệ phương trình này kết hợp với điều kiện đơn trị là phương

<i>pháp lí thuyết để xác định hệ số tỏa nhiệt α cho một quá trình trao đổi nhiệt đối lưu cụ thể. </i>

Đáng tiếc là cho tới nay mới giải được hệ phương trình trên trong những trường hợp rất đơn giản và phải chấp nhận hàng loạt giả thiết do đó phương pháp này về cơ bản chưa có ý nghĩa thực tiễn.

Phương pháp này cũng sẽ mất hết ý nghĩa, nếu kết quả thực nghiệm khơng được tổng qt hóa

<i>để áp dụng cho nhiều trường hợp, vì để xác định q phải biết α nhưng để biết α lại phải đo q. </i>

Đây là một vòng luẩn quẩn.

Kết quả thực nghiệm tính theo (7-3) chỉ có ý nghĩa khi kết quả đó có thể áp dụng được cho rất nhiều trường hợp khác. Lí thuyết giúp ta khái quát hóa các kết quả thực nghiệm và xây dựng các mơ hình thực nghiệm là lí thuyết đồng dạng.

7.2. Lý thuyết đồng dạng7.2.1. Điều kiện đồng dạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Từ sự đồng dạng hình học ta đã biết rằng, khi hai tam giác đồng dạng với nhau thì tỷ lệ giữa các

<i>cạnh tương ứng luôn luôn bằng nhau và bằng một số không đổi c</i><small>1</small> gọi là hằng số đồng dạng (hình học).

<i>ac '</i><sup>=</sup>

<i>bb '</i><sup>=</sup>

<i>cc '</i><sup>=</sup>

<i>h '<sup>… c</sup></i><small>1</small>=<i>const </i>

Hai hiện tượng vật lí chỉ có thể đồng dạng với nhau khi chúng có cùng bản chất, tức là khi chúngđược mơ tả bởi một phương trình tốn học giống nhau về nội dung và hình thức. Đồng dạng của các hiện tượng vật lí là đồng dạng về trường các đại lượng cùng tên mô tả hiện tượng đó. Nếu một hiện tượng vật lí được biểu diễn bằng phương trình.

<i>F</i>

<sub>(</sub>

<i>u</i><sub>1</sub><i>, u</i><sub>2</sub><i>…u<sub>n</sub></i>

<sub>)</sub>

=0 và xẩy ra trong hai hệ thống a và b, thì các quá trình ở a và n sẽ đồng dạng với nhau khi

<i>u<sub>1 a</sub>( x , y , z , τ )</i>

<i>u<sub>1 b</sub></i>(<i>x , y , z , τ )</i><sup>=C</sup><small>1</small> , <i>u<sub>2 a</sub>( x , y , z , τ )</i>

<i>u<sub>2 b</sub></i>(<i>x , y , z , τ )</i><sup>=C</sup><small>2</small> , … , <i>u<sub>na</sub>( x , y , z , τ )u<sub>nb</sub></i>(<i>x , y , z , τ )</i><sup>=C</sup><i><small>n</small></i>

<i>Ở đây u</i><small>1</small><i>,u</i><sub>2</sub><i>… u<sub>n</sub></i><sub> là các đại lượng vật lí, (kích thước hình học có thể là một trong các đại lượng </sub><i>đó), C</i><small>1</small><i>, C</i><sub>2</sub><i>, … C<sub>n</sub></i><sub> là các hằng số đồng dạng.</sub>

Trong thực tế, không thể đo tất cả các đại lượng vật lý để khẳng định tính chất đồng dạng, do đó từ bản chất của sự đồng dạng trên đây người ta đã phát biểu các định lý đồng dạng; đáng chú ý là các định lý về hệ quả của sự đồng dạng và về điều kiện đồng dạng của các hiện tượng vật lý.

Định lý 1: Khi hai hiện tượng vật lý đồng dạng thì các tiêu chuẩn đồng dạng cùng tên sẽ có giá trịbằng nhau từng đơi một. Tiêu chuẩn đồng dạng là tổ hợp không thứ nguyên do một số đại lượng vật lý mô tả hiện tượng tạo nên.

Định lý 2: Hai hiện tượng đồng dạng với nhau khi điều kiện đơn trị đồng dạng và các tiêu chuẩn xác định cùng tên phải có giá trị bằng nhau từng đôi một.

Tiêu chuẩn xác định là tiêu chuẩn đồng dạng xác định trước được, tức là những tiêu chuẩn do điều kiện đơn trị tạo thành.

Tính chất xác định (hoặc chưa xác định) của các tiêu chuẩn đồng dạng không phải là cố định mà phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu, tức là: tiêu chuẩn có thể là tiêu chuẩn xác định ở đối tượng nghiên cứu này nhưng lại là tiêu chuẩn không xác định ở đối tượng nghiên cứu khác. Phương pháp tìm các tiêu chuẩn đồng dạng được gọi là phương pháp biến đổi đồng dạng. Có hai phương pháp biến đổi đồng dạng là phương pháp biến đổi tỷ lệ và phương pháp phân tích thứ nguyên.

7.2.2. Phương pháp biến đổi đồng dạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Phương pháp biến đổi tỷ lệ là phương pháp tìm các tiêu chuẩn đồng dạng từ phương trình vi phân tìm các tiêu chuẩn đồng dạng từ phương trình vi phân mơ tả hiện tượng vật hoặc từ nghiệm của phương trình vi phân đó (tiêu chuẩn đồng dạng tìm được từ phương trình vi phân và từ nghiệm của nó là như nhau). Ta hãy tìm tiêu chuẩn đồng dạng từ phương trình vi phân tỏa nhiệt đối lưu (7-2). Khi hai quá trình xảy ra ở hệ thống 1 và 2 đồng dạng với nhau, thì có thể viết:

<i>∂ t</i><sub>1</sub>

<i>∂ t</i><sub>2</sub><sup>=C</sup><i><small>Δt</small></i> ; <i>α</i><sub>1</sub>

<i>α</i><sub>2</sub><sup>=C</sup><i><small>α</small></i> ; <i>n</i><sub>1</sub><i>n</i><sub>2</sub><sup>=</sup>

Thay các đại lượng ở hệ thống 1 bằng tích của đại lượng tương ứng ở hệ thống 2 và hằng số đồng dạng, phương trình (7-3b) trở thành:

<i>C<sub>λ</sub>C<sub>∆ t</sub>C<small>l</small></i>

=C<i><sub>α</sub></i><sub> tức </sub><i><sup>C</sup><sup>α</sup><sup>.C</sup><sup>l</sup></i>

<i>C<sub>λ</sub></i> <sup>=1=</sup><i>α</i><sub>1</sub><i>α</i><sub>2</sub>

Như vậy khi hai hiện tượng đồng dạng thì tổ hợp <i>αl</i>

<i>λ</i> <sup> phải có giá trị bằng nhau </sup><i>α</i><sub>1</sub><i>l</i><sub>1</sub>

<i>λ</i><sub>1</sub> <sup>=</sup><i>α</i><sub>2</sub><i>l</i><sub>2</sub>

<i>λ</i><sub>2</sub> <sup>. Tổ </sup>

hợp này chính là một tiêu chuẩn đồng dạng.

Khi khơng biết phương trình vi phân mơ tả hiện tượng hoặc nghiệm của nó, phải tìm tiêu chuẩn đồng dạng bằng phương pháp phân tích thứ nguyên.

7.2.3. Các tiêu chuẩn đồng dạng cơ bản trong tỏa nhiệt đối lưuTiêu chuẩn Nusselt Nu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Tiêu chuẩn Reynolds Re:ℜ=<i>wl</i>

Trong đó:

<i>l (m) – kích thước xác định của bề mặt tỏa nhiệt;</i>

<i>β (1/K) – hệ số dãn nở vì nhiệt của chất lỏng, đối với khí lí tưởng β=<sub>T</sub></i><sup>1</sup>.

Biểu thức toán học biểu diễn quan hệ giữa các tiêu chuẩn đồng dạng được gọi là phương trình tiêu chuẩn.

Quan hệ giữa tiêu chuẩn chưa xác định và tiêu chuẩn xác định của các quá trình tỏa nhiệt đối lưu thường đều có thể được biểu diễn dưới dạng hàm số mũ [7].

<i>Nu=C . ℜ<sup>n</sup>. Gr<sup>m</sup>. Pr<sup>p</sup></i> (7-4)

Ở đây: C, m, n, p là các hằng số được xác định thực nghiệm.

Khi thiết lập hoặc sử dụng phương trình tiêu chuẩn để tính tốn các q trình tỏa nhiệt đối lưu phải đặc biệt lưu ý:

7.2.3.1. Nhiệt độ xác định, là nhiệt độ do người nghiên cứu chọn để tra tính chất nhiệt vật lí của

<i>chất lỏng như β,ν, a v.v…Nhiệt độ xác định có thể là nhiệt độ trung bình t<sub>m</sub></i>=<i>t<sub>f</sub></i>+t<i><sub>m</sub></i>

2 <sup> , nhiệt độ </sup>

<i>chất lỏng t<small>f</small> hoặc nhiệt độ vách t<small>m</small></i>. Người nghiên cứu cho biết sự lựa chọn thơng qua kí hiệu

<i>chân các tiêu chuẩn đồng dạng, thí dụ chọn t<small>m</small></i> làm nhiệt độ xác định thì các tiêu chuẩn đồng

<i>dạng đều thêm kí hiệu chân m như Nu<small>m</small></i>, ℜ<i><small>m</small>, Gr<small>m</small></i>…

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>7.2.3.2. Kích thước xác định l, là kích thước hình học của bề mặt tỏa nhiệt có ảnh hưởng lớn </i>

nhất tới quá trình nghiên cứu. Khi nghiên cứu người ta đã xác định rõ đại lượng này, do đó khi sử dụng các phương trình tiêu chuẩn, nhất thiết phải lấy kích thước này để tính tốn các tiêu chuẩn đồng dạng.

7.2.3.3. Các hệ số hiệu chỉnh. Khi cần tính tới ảnh hưởng của một số yếu tố như: ảnh hưởng của chiều dòng nhiệt, ảnh hưởng của độ nhám bề mặt, ảnh hưởng của chiều dài tương đối v.v…phương trình (7-4) được chính xác hóa bằng cách thêm vào đó các hệ số hiệu chỉnh tương ứng. Thí dụ:

<i>Pr<sub>w</sub></i>

)

<sup>0,25</sup><i>ε<sub>l</sub>, ε<sub>φ</sub>, ε<sub>i</sub>v . v … </i>

Phương trình càng có nhiều hệ số hiệu chỉnh thì độ chính xác càng cao nhưng tính khái quát càng bé.

7.3. Một số trường hợp tỏa nhiệt đối lưu

Nội dung cơ bản của việc tính tốn q trình tỏa nhiệt đối lưu là lựa chọn được đúng phương

<i>trình tiêu chuẩn và tính trị số của a từ phương trình đó. Vì phạm vi sử dụng, điều kiện đơn trị </i>

v.v… khơng như nhau do đó có thể có nhiều phương trình tiêu chuẩn để tính tốn một q trình, trong trường hợp đó việc lựa chọn khơng phải lúc nào cũng hồn tồn đơn giản. Dưới đâytrình bày một số cơng thức tính tốn đối với một số q trình tỏa nhiệt đối lưu cơ bản. Các cơngthức này có phạm vi sử dụng tương đối rộng rãi, do đó nhược điểm là không phải trong trường hợp nào cũng có độ chính xác cao nhất.

7.3.1. Tỏa nhiệt đối lưu tự nhiên

Tỏa nhiệt đối lưu tự nhiên là quá trình trao đổi nhiệt đối lưu giữa vách rắn và chất lỏng chuyển động tự nhiên. Đặc tính của chuyển động tự nhiên phụ thuộc vào độ chênh lệch nhiệt độ trong lịng chất lỏng, vào vị trí của vách và không gian chứa chất lỏng. Do phụ thuộc vào không gian mà người ta chia tỏa nhiệt đối lưu tự nhiên thành tỏa nhiệt trong không gian vô hạn và tỏa nhiệt trong không gian hữu hạn.

7.3.1.1. Tỏa nhiệt đối lưu trong không gian vô hạn. Không gian vô hạn là khơng gian chứa chất lỏng có kích thước đủ lớn để đảm bảo cho trong đó chỉ xảy ra một hiện tượng hoặc là đốt nóng chất lỏng hoặc là làm nguội chất lỏng. Nói cách khác là khơng gian đủ lớn để hai q trình này xảy ra độc lập, khơng có ảnh hưởng lẫn nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Hình ảnh chuyển động “đối lưu tự nhiên” của chất lỏng trên bề mặt vách (phẳng hoặc ống) đặt đứng trong khơng gian vơ hạn được trình bày trên hình (7-2), trong trường hợp này vách là bề

<i>mặt tỏa nhiệt t<small>w</small></i>><i>t<sub>f</sub></i><sub>. Chế độ chuyển động của chất lỏng thay đổi theo chiều cao của vách do đó </sub><i>hệ số tỏa nhiệt đối lưu cục bộ cũng thay đổi theo chiều cao: α có trị số lớn nhất ở dưới cùng, sau đó trong đoạn chảy tầng α giảm vì chiều dày lớp biên chảy tầng tăng theo chiều cao của </i>

<i>α dx được tính theo các phương trình tiêu chuẩn sau đây [7]:</i>

Đối với ống hoặc tấm đặt đứng:- Khi 10<sup>3</sup><<i>Gr<sub>f</sub>. Pr<sub>f</sub></i><10<sup>9</sup>

<i>Nu<sub>f</sub></i>=0,76

<sub>(</sub>

<i>Gr<sub>f</sub>Pr<sub>f</sub></i>

<sub>)</sub>

<small>0,25</small><i>.</i>

(

<i><sup>Pr</sup><small>f</small></i>

<i>Pr<sub>w</sub></i>

)

<sup>0,25</sup> (7-5a)

<i>- khi Gr<small>f</small>. Pr<sub>f</sub></i>>10<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Nu<sub>f</sub></i>=0,15

<sub>(</sub>

<i>Gr<sub>f</sub>Pr<sub>f</sub></i>

<sub>)</sub>

<sup>0,33</sup><i>.</i>

(

<i><sup>Pr</sup><small>f</small></i>

<i>Pr<sub>w</sub></i>

)

<sup>0,25</sup> (7-5b)

<i>Trong các công thức (7-5a) và (7-5b) kích thước xác định là chiều cao h, nhiệt độ xác định là t<small>f</small></i>, thừa số

(

<i><sup>Pr</sup><small>f</small></i>

<i>Pr<sub>w</sub></i>

)

<sup>0,25</sup> là hệ số hiệu chỉnh tính tới ảnh hưởng của chiều dịng nhiệt. Khi Pr khơng thay

<i>đổi theo nhiệt độ thì Pr<small>f</small></i>=<i>Pr<sub>w</sub></i><sub> và hệ số hiệu chỉnh sẽ bằng 1, tức là chiều dịng nhiệt khơng ảnh </sub>

hưởng tới kết quả tính tốn hệ số tỏa nhiệt theo các cơng thức này.Đối với ống hoặc tấm nằm ngang:

- Khi 10<sup>3</sup><<i>Gr<sub>f</sub>. Pr<sub>f</sub></i><10<sup>8</sup>

<i>Nu<sub>f</sub></i>=0,5

<sub>(</sub>

<i>Gr<sub>f</sub>Pr<sub>f</sub></i>

<sub>)</sub>

<small>0,25</small><i>.</i>

(

<i><sup>Pr</sup><small>f</small></i>

Kích thước xác định là đường kính ống hoặc chiều rộng tấm.

Hệ số tỏa nhiệt tính theo (7-5c) khi bề mặt đốt nóng quay lên trên được tăng thêm 30% và phải giảm 30% nếu bề mặt đốt nóng quay xuống dưới.

Người ta đã thiết lập được hàng loạt phương trình tiêu chuẩn để tính tốn các q trình trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên khác nhau [7].

Trong tỏa nhiệt đối lưu tự nhiên Reynold Re là một tiêu chuẩn khơng xác định, nên tiêu chuẩn

<i>này khơng có mặt trong các phương trình tiêu chuẩn mặc dù ℜ≠ 0.</i>

7.3.1.2. Tỏa nhiệt đối lưu tự nhiên trong không gian hữu hạn. Không gian hữu hạn là không gianchứa chất lỏng có kích thước nhỏ, trong đó khơng thể tách biệt được 2 q trình đốt nóng và làm nguội chất lỏng.

Khảo sát quá trình tỏa nhiệt đối lưu trong các rãnh thẳng đứng với hai vách rãnh có các nhiệt

<i>độ t<small>w 1</small> và t<small>w 2</small>, t<small>w 1</small></i>><i>t<sub>w 2</sub><sub> cho thấy: khi khoảng cách giữa hai vách δ đủ lớn thì dịng chất lỏng đi lên </sub>ở vách 1 và dòng chất lỏng đi xuống ở vách 2 sẽ không tác dụng lẫn nhau, nhưng khi δ nhỏ, hai </i>

dòng này sẽ tác động lẫn nhau và tạo ra những dịng tuần hồn, do đó khơng thể tính tốn chúng như những q trình riêng biệt như trong khơng gian vơ hạn.

Trong trường hợp này mật độ dịng nhiệt truyền từ vách 1 sang vách 2 được tính theo

<i>q=<sup>λ</sup><sup>TD</sup></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Trong đó: λ<small>TD</small></i>=<i>λ . ε<sub>đt</sub></i><sub> (bằng tích của hệ số dẫn nhiệt của chất lỏng và hệ số hiệu chỉnh tính tới </sub><i>q trình đối lưu ε<small>đt</small>). Khi Gr<sub>f</sub>Pr<sub>f</sub></i>>10<sup>3</sup>, hệ số hiệu chỉnh được tính theo phương trình:

7.3.2. Tỏa nhiệt đối lưu cưỡng bức

Có rất nhiều trường hợp tỏa nhiệt đối lưu cưỡng bức và ở mỗi trường hợp cũng có rất nhiều phương trình tiêu chuẩn. Dưới đây chỉ trình bày một số quá trình hay gặp nhất và những phương trình tính tốn thơng dụng nhất.

7.3.2.1. Tỏa nhiệt đối lưu khi chất lỏng chuyển động trong ống

<i>Hệ số tỏa nhiệt đối lưu cục bộ α<small>l</small></i> thay đổi theo chiều dài ống. Đối với các ống nằm ngang, chỉ khi

<i>chiều dài lớn hơn 50 lần đường kính trong của ống thì giá trị trung bình của hệ số α mới không </i>

thay đổi theo chiều dài.

<i>α=</i><sup>1</sup><i>l</i>

Trong các cơng thức (7-8), (7-9), kích thước xác định là đường kính trong của ống. Nếu ống

<i>khơng trịn thì kích thước xác định là đường kính tương đương d<small>td</small></i>=<i>4 f</i>

<i>u<sup>, trong đó f là diện tích </sup></i>

thiết diện ngang và u là chu vi ướt của tiết diện.

<i>ε<sub>R</sub></i><sub> là hệ số hiệu chỉnh tính tới độ cong của ống (có bán kính cong R):</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>ε<sub>R</sub></i>=1+ 1,77<i><sup>d</sup></i>

<i>ε<sub>l</sub></i><sub> là hệ số hiệu chỉnh chiều dài tương đối của ống, khi </sub><i><sup>l</sup></i>

<i>d≥ 50 thì ε<small>l</small></i>=1.

<i>Khi chiều dài ống nhỏ hơn 50 lần đường kính trong ε<small>l</small></i>=f

(

ℜ<i>,<sup>l</sup></i>

<i>d</i>

)

được xác định theo bảng sau:

<i>Đối với khơng khí, do hệ số tỏa nhiệt khơng phụ thuộc vào chiều dịng nhiệt (trị số Pr không </i>

phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ) nên các cơng thức (7-8) và (7-9) có dạng đơn giản hơn:Chế độ chảy tầng:

<i>Nu<sub>f</sub></i>=0,13 ℜ<i><sub>f</sub></i><sup>0,33</sup><i>Gr</i><sup>0,1</sup><i><sub>f</sub>ε<sub>l</sub>ε<sub>R</sub></i> (7-8a)Chế độ chảy rối:

<i>Nu<sub>f</sub></i>=0,018 ℜ<i><sub>f</sub></i><small>0,8</small><i>ε<sub>l</sub>ε<sub>R</sub></i> (7-9a)

7.3.2.2. Tỏa nhiệt đối lưu khi chất lỏng chuyển động ngang bên ngồi ống

a) Dịng chảy ngang qua một ống. Hệ số tỏa nhiệt phụ thuộc rất lớn vào sự tác động của dòng với bề mặt ống. Sự tác động này lại phụ thuộc vào trị số Reynolds. Khi Re < 5 thì dịng chảy bao quanh ống và khơng có hiện tượng tạo xốy sau ống. Khi Re > 5 phía sau ống bắt đầu có hiện tượng tạo xốy và khi ℜ>10<sup>3</sup> thì có sự tách dịng khỏi bề mặt ống và sự tạo xốy mãnh liệt. Góc

<i>tách dịng (tính từ vị trí chính giữa phía trước ống) ở chế độ chảy tầng φ=82 ÷ 84 ° và ở chế độ chảy rối φ=120 ° ÷ 140 °. Hệ số tỏa nhiệt α thay đổi theo chu vi ống. Các công thức thực nghiệmsau đây đúng với giá trị trung bình của hệ số α.</i>

Khi: ℜ=5 ÷10<small>3</small>

</div>

×