Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Tài liệu học tập môn bóng rổ full (ths lê tuấn cb)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 104 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><small>1.2.1.Sự phát triển mơn bóng rổ trên thế giới ... 6</small></i>

<i><small>1.2.2. Sự phát triển mơn bóng rổ ở Việt Nam ... 8</small></i>

<b><small>1.3. Ý nghĩa tác dụng của mơn bóng rổ trong hệ thống giáo dục thể chất ... 11</small></b>

<b><small>CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 ... 12</small></b>

<b><small>CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 ... 39</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 3: CHIẾN THUẬT BÓNG RỔ ... 40</small></b>

<b><small>3.1. Khái niệm ... 40</small></b>

<b><small>3.2. Phân loại chiến thuật ... 40</small></b>

<b><small>3.3. Những chức năng của đấu thủ ... 41</small></b>

<i><small>3.3.1. Hai tiền phong ... 41</small></i>

<b><small>CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3 ... 65</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 4: MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KỸ - CHIẾN THUẬT VÀ THỂ LỰC TRONG MƠN BĨNG RỔ ... 66</small></b>

<b><small>4.1. Bài tập phát triển kỹ thuật trong bóng rổ ... 66</small></b>

<i><small>4.1.1. Bài tập bổ trợ làm tăng năng lực điều khiển cơ thể trong bóng rổ. ... 66</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><small>4.1.2. Bài tập bổ trợ kỹ thuật di chuyển ... 69</small></i>

<i><small>4.1.3. Bài tập bổ trợ kỹ thuật chuyền bóng, bắt bóng ... 74</small></i>

<i><small>4.1.4. Bài tập bổ trợ kỹ thuật dẫn bóng ... 75</small></i>

<i><small>4.1.5. Bài tập bổ trợ kỹ thuật tại chỗ ném rổ ... 76</small></i>

<i><small>4.1.6. Bài tập bổ trợ kỹ thuật 2 bước ném rổ ... 76</small></i>

<b><small>4.2. Bài tập phát triển chiến thuật trong bóng rổ ... 77</small></b>

<i><small>4.2.1. Bài tập chiến thuật tấn cơng cơ bản ... 77</small></i>

<i><small>4.2.2. Bài tập chiến thuật phịng ngự ... 78</small></i>

<b><small>4.3. Bài tập phát triển thể lực trong bóng rổ ... 80</small></b>

<i><small>4.3.1. Bài tập phát triển tốc độ ... 80</small></i>

<i><small>4.3.2. Bài tập phát triển sức bền tốc độ ... 80</small></i>

<i><small>4.3.3. Bài tập phát triển sức mạnh ... 81</small></i>

<i><small>4.3.4. Bài tập phát triển sức bật ... 83</small></i>

<i><small>4.3.5. Bài tập phát triển độ linh hoạt... 83</small></i>

<i><small>4.3.6. Bài tập phát triển mềm dẻo... 83</small></i>

<b><small>CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4 ... 84</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 5: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THI ĐẤU VÀ NHỮNG ĐIỀU LUẬTCƠ BẢN MƠN BĨNG RỔ ... 85</small></b>

<b><small>5.1. Các hình thức tiến hành thi đấu bóng rổ... 85</small></b>

<i><small>5.1.1. Thi đấu loại trực tiếp ... 85</small></i>

<b><small>CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5 ... 103</small></b>

<b><small>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 104</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small> 3 </small>

<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>

tiếp, nên ngoài sự phát triển tồn diện các tố chất vận động nó cịn phát triển tính dũng cảm, tính đồn kết, tính kỷ luật, quyết đốn trong các tình huống thi đấu

mơn học Bóng rổ vào chương trình giảng dạy để đáp ứng nhu cầu của sinh

nay trong nhà trường vẫn chưa có cuốn tài liệu tham khảo nào dành cho

trên nhóm tác biên soạn cuốn tài liệu học tập mơn bóng rổ dành cho sinh

như q trình hình thành mơn bóng rổ, kỹ thuật, chiến thuật, luật thi đấu,... mơn bóng rổ.

đấu hiện hành nhằm phục vụ tốt nhất cho người học nhưng chắc chắn

để cuốn tài liệu được hoàn chỉnh hơn trong lần tái bản sau.

Chủ biên

<b> Ths. Lê Tuấn </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG 1 </b>

<b>SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MƠN BĨNG RỔ </b>

đội (mỗi đội 5 người) trong thời gian 4 hiệp mỗi hiệp 10 phút, được tổ chức thi đấu trên sân có kích thước 28m x 15m. Mục đích của mỗi đội là ném bóng vào

theo quy định của luật thi đấu.

Kết quả cuối cùng của thi đấu bóng rổ rất đặc biệt: - Điểm số rất cao (trung bình: từ 80 - 85 điểm/trận).

lần).

hiệp về trận đấu.

<b>1.1. Nguồn gốc mơn bóng rổ </b>

Tháng 12 năm 1891, G.Nây Smit (sinh năm 1861), một giáo viên giáo dục

bóng được phát triển trước đây trong lịch sử: Trị chơi Pok -Tapok, ném bóng vào vòng tròn bằng đá được đính theo chiều thẳng đứng trên tường; trò chơi

trò chơi mới. Do có những nét mới lạ, sinh động và hấp dẫn nên chỉ sau một thời

Ban đầu để phù hợp với điều kiện phịng tập của mình, G.Nây Smit đã chọn quả bóng đá để có thể dễ dàng bắt, chuyền, nên ơng đã đóng vào tay vịn

khi đi hái đào để làm đích cho học sinh ném vào. Ban cơng phịng tập thể thao đó có chiều cao 3,05m vì thế ngày nay độ cao này tương ứng với khoảng cách từ mặt sân tới mép trên vành rổ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small> 5 </small>

<i>James Naismith người đã khai sinh ra mơn bóng rổ. </i>

ra làm hai đội, mỗi đội 9 người cả nam và nữ.

ra có tên là “Basketball” – “Bóng rổ”.

Tháng 12 năm 1891 G.Nây Smit đã soạn thảo những điều luật thi đấu đầu

thêm bảng để gắn rổ vào (1895). Các bảng đã trở thành bộ phận bảo vệ rổ một cách độc đáo.

Để ghi nhận công lao của G.Nây Smit, năm 1911 Trường Cao đẳng Springphild đã phong tặng ông danh hiệu danh dự kiện tướng giáo dục thể chất. Năm 1968 tại Trường Cao đẳng Springphild đã khánh thành bảo tàng G.Nây

người đã phát minh cho thế giới một trò chơi tuyệt vời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1.2. Sự phát triển mơn bóng rổ </b>

trang thiết bị, dụng cụ và trang phục thi đấu của vận động viên. Năm 1893 lần đầu tiên xuất hiện vịng rổ bằng sắt và có lưới Năm 1894 chu vi của bóng được tăng lên từ 76,2 - 81,3cm.

Năm 1895 đã áp dựng các quả ném phạt được thực hiện ở khoảng cách 4,572m.

<b>Năm 1896 quy định người chơi được quyền dẫn bóng trong mọi trường hợp. </b>

<b>Giai đoạn thứ nhất: Giai đoạn thứ nhất của sự phát triển bóng rổ là từ </b>

1891 đến 1918. Đây là giai đoạn hình thành một mơn thể thao mới. Từ chỗ được

cuộc thi đấu, kỹ thuật và chiến thuật của bóng rổ được hình thành và phát triển

xác định được chức năng vị trí của từng cầu thủ.

Ở giai đoạn này bóng rổ đã được phát triển sang các nước phương đông như Nhật, Trung Quốc, Philippin rồi sang Châu Âu và Nam Mỹ. Tại thế vận hội

Năm 1913, ở Manila thủ đô Philippin giải bóng rổ Châu Á được tổ chức.

<b>Giai đoạn thứ 2: Từ 1919 - 1931 có đặc điểm tiêu biểu là các hiệp hội </b>

được tổ chức ở Pháp giữa các đội Ý, Pháp và Tiệp Khắc.

<b>Giai đoan thứ 3: Từ 1932 - 1947 đây là giai đoạn mơn bóng rổ được phát </b>

đạo của liên đồn 8 nước: Ý, Achentina, Hy Lạp, Latvia, Bồ Đào Nha, Rumani, Thụy Sỹ và Tiệp Khắc đã tham dự cuộc họp Quốc tế lần đầu tiên, đưa ra ý kiến thống nhất chung: Về việc thành lập Liên đồn bóng rổ Quốc tế thông qua

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small> 7 </small>

những điều luật thi đấu.

Năm 1935, uỷ ban Olympic Quốc tế đã đưa ra quyết định công nhận môn

Beclin với 21 nước tham dự và đội tuyển Mỹ đã đoạt chức vô địch. Cũng tại đại

Năm 1938 giải vơ địch bóng rổ nữ Châu Âu đầu tiên được tổ chức tại

Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, từ năm 1941 các đội bóng rổ của Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa bắt đầu tham dự thế vận hội Olympic và các

đến sự phát triển bóng rổ ở Châu Âu cũng như trên toàn thế giới.

<b>Giai đoạn thứ 4: Từ năm 1948 - 1965 là giai đoạn mà kỹ chiến thuật </b>

bóng rổ có những bước tiến nhảy vọt. Liên đồn bóng rổ thế giới FIBA với 50 nước thành viên lúc đó đã cóvị trí quan trọng và đã tổ chức nhiều giải thi đấu thế giới với quy mô lớn.

Giai đoạn này, chiến thuật bóng rổ đã phát triển phong phú và đa dạng, kỹ

đầu. Một tiến bộ đặc biệt là sự áp dụng: các động tác ném rổ bằng một tay, điều này gây khó khăn cho việc phòng thủ của đối phương. Trước kia trong

thủ. Điều đó có hai nguyên nhân: Sự phát triển kỹ - chiến thuật tấn công chiếm ưu thế hơn so với kỹ - chiến thuật phòng thủ và xuất hiện nhiều cầu thủ cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

trong các đội.

bóng. Nên đội dẫn điểm thường giữ bóng hoặc dẫn bóng để kéo dài thời

và nhịp độ thi đấu cũng bị giảm đáng kể. Để khuyến khích tấn cơng tích cực và

Năm 1972, bóng rổ nữ chính thức đưa vào thế vận hội Olympic.

Năm 1983, FIBA hợp nhất 157 Liên đồn bóng rổ Quốc gia của cả 5

và Châu Đại Dương - 10.

Đến năm 1987, FIBA đã có 168 nước thành viên.

độ phát triển như: Mỹ, Liên Xô (cũ), Nam Tư, Ý, Hy Lạp, Tiệp Khắc, Braxin. Ở

đó có bóng rổ cũng du nhập vào Việt Nam. Thời kỳ đầu bóng rổ chỉ phát triển ở

và cũng chỉ ở một số thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phịng, Sài Gịn, Huế... Các mơn thể thao nói chung và mơn bóng rổ nói riêng trong thời gian này nhìn chung chỉ phục vụ riêng cho giai cấp thống trị, kỹ - chiến thuật thì non kém, tư tưởng thi đấu thì cay cú ăn thua.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small> 9 </small>

<i>Một trận bóng rổ diễn ra ngày xưa </i>

chiến giành thắng lợi.

Sau năm 1954 hồ bình lập lại ở miền Bắc phong trào bóng rổ được phát triển rộng khắp ở các trung tâm: Hà Nội, Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Trong thời gian này ở miền Nam, tuy bóng rổ được phát triển ở một số trường học nhưng khơng được chú trọng như: Bóng đá, xe đạp, quần vợt...

<i>Binh lính Mỹ ở Việt Nam chơi bóng rổ giải trí buổi chiều tối. </i>

Năm 1975, từ sau ngày đất nước thống nhất, phong trào bóng rổ ngày càng

luyện.

Tuy hiện nay chúng ta cịn có nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, nhưng việc

hạng nhất, hạng nhì, các giải trẻ thanh thiếu niên. Các trung tâm có phong trào

Ngày 15 năm 5 năm 1992, Hội bóng rổ Việt Nam được thành lập theo

tại Hà Nội, đại hội đã quyết định đổi tên Hội bóng rổ Việt Nam thành Liên đồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>11 </small>

Gi<i>ải bóng rổ nhà nghề Đông Nam Á (ASEAN Basketball League), thường </i>

được viết tắt là ABL, là một giải bóng rổ chuyên nghiệp nam ở Đông Nam Á. Sáu câu lạc bộ đến từ sáu quốc gia của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam

đại diện cho Việt Nam tham gia giải đấu. Giải đấu được đề xuất ở Kuala

2009 và AirAsia Philippine Patriots là câu lạc bộ đầu tiên đăng quang tại mùa giải năm 2009 - 2010.

Với mong muốn phát triển nền bóng rổ nước nhà nói riêng và nâng tầm

năng lực, trình độ vận động viên, quy mô lẫn phương thức tổ chức, đi kèm với

chuyên nghiệp Việt Nam được tổ chức quy tụ 6 đội bóng chuyên nghiệp là: THANG LONG WARRIORS, CANTHO CATFISH, HANOI BUFFALOES, SAIGON HEAT, DANANG DRAGONS, HCM WINGS.

<b>1.3. Ý nghĩa tác dụng của mơn bóng rổ trong hệ thống giáo dục thể chất </b>

người, nhảy, bắt ném và dẫn bóng được thực hiện trong điều kiện thi đấu đối

quan trong cơ thể.

và các tố chất vận động cho người tập như: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Do đặc điểm của mơn bóng rổ là hoạt động tập thể và có đối kháng trực tiếp, nên ngồi sự phát triển tồn diện các tố chất vận động nó cịn phát triển tính dũng cảm, tính đồn kết, tính kỷ luật, quyết đốn trong các tình huống thi đấu

Bóng rổ còn là một phương tiện hữu hiệu rất phù hợp phát triển chiều cao con người. Với các bài tập bổ trợ nhằm phát triển tổng hợp các tố chất thể lực

Chính vì vậy mà mơn bóng rổ đã được đưa vào chương trình giáo dục thể chất cho các lứa tuổi từ các trường phổ thông cho đến các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.

<b>CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 1 </b>

mơn Bóng rổ trên thế giới?

mơn Bóng rổ Việt Nam đến nay?

4. Tác dụng của mơn bóng rổ đối với sự phát triển thể chất của con người?

Đến nay có bao nhiêu đội chuyên nghiệp tham gia?

Đông Nam Á?

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>13 </small>

<b>CHƯƠNG 2 </b>

<b>KỸ THUẬT BÓNG RỔ 2.1. Nguyên lý kỹ thuật </b>

Kỹ thuật chơi là tổng hợp các động tác cho phép giải quyết có hiệu quả nhất các nhiệm vụ thi đấu cụ thể.

Thuật ngữ “động tác kỹ thuật” để chỉ một hệ thống những thao tác có cấu trúc tương tự nhau và nhằm để giải quyết cùng một nhiệm vụ thi đấu như nhau. Sự đa dạng của các điều kiện để áp dụng một động tác nào đó là nhân tố kích thích việc hình thành và hồn thiện những phương pháp thực hiện động tác đó. Phương pháp thực hiện động tác được xác định trước hết bởi sự ổn định của 3 yếu tố cấu trúc vận động cơ bản – cấu trúc động hình học, cấu trúc động học và cấu trúc nhịp điệu.

Như vậy, kỹ thuật của vận động viên ở mỗi giai đoạn phát triển của mình, chính là phương pháp có hiệu quả nhất đã được kiểm nghiệm qua thực tế để tạo cho VĐV đó khả năng, trong phạm vi luật thi đấu cho phép, hoạt động một cách có hiệu quả trong các tình huống thi đấu phức tạp. Để đạt được kết quả tốt nhất trong những tình huống thi đấu vừa hình thành tức thì, VĐV bóng rổ cần phải biết sử dụng thành thạo các động tác và phương pháp kỹ thuật khác nhau, biết lựa chọn động tác thích hợp các động tác và thực hiện chúng một cách nhanh chóng và chính xác. Các tiêu chuẩn để đánh giá trình độ điêu luyện kỹ thuật cao là:

hành để thực hiện có hiệu quả tốt các chức năng thi đấu đã định, gắn liền với

- Thực hiện một cách ổn định các động tác trong điều kiện bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố ngoài ý muốn như rất mệt mỏi, căng thẳng về tâm lý và các điều kiện bên ngồi khó khăn v.v…

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Thực hiện các động tác một cách chắc chắn nhờ bảo đảm được độ chính xác và hiệu quả cao mà khơng mắc những sai sót lớn từ trận đấu này đến trận đấu khác trong thời gian thi đấu nhiều ngày.

Việc thực hiện các động tác kỹ thuật bóng rổ có thể chia ra làm hai loại – thực hiện với tốc độ lớn (biên độ ngắn) và thực hiện tốc độ chậm (biên độ lớn), hai loại này có sự khác nhau rất cơ bản theo khả năng co cơ, sức mạnh phản lực và thụ động, tình trạng cảm xúc, sự hoạt động tích cực của vận động viên.

Trong các chuyển động có biên độ lớn, tốc độ chuyển động của các bộ phận cơ thể không lớn, nhờ đó có thể dễ dàng đạt được độ chính xác mong muốn (điều này có thể giải thích tại sao khi rất mệt mỏi VĐV cần thực hiện các chuyển động biên độ rộng).

Trong kỹ thuật biên độ ngắn các điều kiện chủ yếu để bảo đảm độ chính xác động tác là:

hiện các nhiệm vụ.

trong các chu kỳ đó.

tập luyện động tác kỹ thuật khác hay động tác giả.

Trong các giai đoạn phát triển bóng rổ khác nhau, số lượng các động tác, các phương pháp thực hiện đã được thay đổi và hoàn thiện. Và những thay đổi luật thi đấu, việc làm phong phú hơn chiến thuật thi đấu, nâng cao mức độ huấn luyện thể lực của vận động viên đã có ảnh hưởng tới sự cải tiến nhiều động tác kỹ thuật. Thí dụ: việc nâng cao đáng kể cường độ tấn công của các đội, nâng cao tính năng động phối hợp thi đấu, tích cực tấn cơng và phịng thủ đã dẫn đến sử dụng nhiều hơn kỹ thuật “bằng một tay” đến rút ngắn biên độ động tác khi chuyền và ném bóng vào rổ, đến tăng khả năng chuyền bóng tốc độ lớn và dùng nó trong các lần ném bóng, và cuối cùng là dẫn đến việc ném bóng bằng một tay trong khi nhảy trở thành chiếm ưu thế. Sự phát triển hơn nữa sức bật nhảy của VĐV liên quan đến chiều cao cơ thể đã có tác dụng làm hình thành một loại

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>2.2. Phân loại kỹ thuật </b>

Phân loại kỹ thuật là sự phân chia tất cả các động tác kỹ thuật và phương pháp thực hiện thành các phần và nhóm căn cứ vào các dấu hiệu nhất định. Số lượng các dấu hiệu như thế trước hết liên quan đến chức năng của động tác trong thi đấu thể thao (chức năng tấn cơng hay phịng thủ), đến nội dung động tác (có bóng hay khơng bóng), cũng như đến nội dung đặc điểm về cấu trúc động hình học và động học động tác.

Kỹ thuật bóng rổ được chia làm hai phần chính: kỹ thuật tấn cơng và kỹ thuật phịng thủ. Trong mỗi phần lại được chia ra là hai nhóm: kỹ thuật tấn công gồm kỹ thuật di động và kỹ thuật kiểm sốt bóng; kỹ thuật phịng thủ gồm kỹ thuật di động và kỹ thuật giành bóng và phản cơng. Ở mỗi nhóm đều có các động tác và các phương pháp thực hiện động tác. Hầu như mỗi một phương pháp thực hiện động tác cũng có một số biến dạng thể hiện các chi tiết riêng về cấu trúc động tác. Ngoài ra, những điều kiện thực hiện thể hiện rõ nét đặc thù di động, tư thế ban đầu, hướng và khoảng cách của vận động viên cũng ảnh hưởng đến cấu trúc động học của phương pháp thực hiện động tác.

Được thể hiện trên sơ đồ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Sơ đồ phân loại kỹ thuật bóng rổ </b>

<small>Kỹ thuật khống chế bóng và cản phá Kỹ thuật phịng thủ </small>

<small>Kỹ thuật bóng rổ </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>2.2.1. Kỹ thuật tấn công </b></i>

<i>2.2.1.1.Kỹ thuật di chuyển </i>

Di chuyển của vận động viên trong bóng rổ trên sân là một phần của hệ thống thống nhất những động tác nhằm giải quyết nhiệm vụ tấn công được hình thành trong quá trình thực hiện những quy tắc thi đấu một cách cụ thể. Các động tác di chuyển là cơ sở của kỹ thuật bóng rổ.

Để di chuyển trên sân, vận động viên sử dụng đi, chạy, nhảy, dừng và quay người. Nhờ có các động tác này, vận động viên có thể chọn vị trí đúng, thốt khỏi sự kìm chặt của đối phương và chạy theo hướng cần thiết để tiếp tục tấn công, giành được những vị trí thích hợp và thăng bằng tốt để thực hiện các động tác khác. Ngoài ra, hiệu quả của nhiều động tác kỹ thuật khi có bóng: Chuyền bóng trong di chuyển và nhảy, dẫn bóng, ném bóng trong khi nhảy, v..v.. phụ thuộc vào tư thế đứng của hai chân khi di chuyển và vào việc giữ thăng bằng.

a. Đi

Đi trong bóng rổ được áp dụng ít hơn các động tác di chuyển khác. Đi được sử dụng chủ yếu là để thay đối vị trí trong những lúc nghỉ ngắn hay khi giảm cường độ các động tác thi đấu, cũng như để thay đối nhịp độ chuyển động liên quan đến chạy.

hai chân hơi co gối, nhờ vậy vận động viên có khả năng tăng tốc bất ngờ. b. Chạy

Chạy là phương pháp cơ bản để di chuyển trong bóng rổ. Chạy trong bóng rổ khác nhiều so với chạy điền kinh. Vận động viên phải biết tăng tốc độ từ những vị trí xuất phát khác nhau, theo bất kỳ hướng nào, mặt hay lưng lên trước, biết nhanh chóng thay đối hướng và tăng tốc độ chạy trong phạm vi giới hạn của sân. Trong các môn bóng, việc tăng tốc độ chạy một cách đột ngột và bất ngờ, hoặc là tăng tốc độ xuất phát, được gọi là chạy biến tốc. Chạy biến tốc là phương pháp tốt nhất thoát khỏi sự kèm chặt của đối phương và đi đến chỗ không người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

hơi ngả về trước, hai đầu gối khuỵu xuống tự nhiên, hai tay gấp lại đánh thả lỏng ở hai bên mình. Đặc điểm khi di chuyển là mắt nhìn quan sát tình hình trên sân để điều khiển sự di chuyển của mình.

Trong bóng rổ việc tăng tốc độ, chạy một cách đột ngột và bất ngờ, hoặc là tăng tốc độ xuất phát được gọi là chạy biến tốc, nó được dùng nhiều khi đi chuyển

đối phương và di chuyển tới chỗ khơng có người kèm.

Khi đang chạy bình thường muốn chạy nhanh thì dùng sức đạp của nửa trên hai bàn chân vế hướng sau, 4-5 bước đầu tiên cần ngắn song thực hiện bứt tốc độ

chạy thả lỏng.

dụng kỹ thuật chạy lùi. Chạy lùi là phương pháp tốt nhất để khi nhận những quả

đối phương trên sân.

hướng định di chuyển.

Trong thi đấu bóng rổ, để dễ quan sát được tình hình trên sân vận động viên thường sử dụng động tác chạy nghiêng. Khi chạy nghiêng, động tác chạy như

Đang chạy vận động viên đột ngột thay đổi hướng di chuyển nhằm mục đích

hướng muốn di chuyển đạp xuống đất sau đó cả thân người xoay về hướng đó để di

được ý định trước khi làm động tác, tốc độ trước khi di chuyển, chậm, sau đó chuyển hướng phải nhanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

c. Nhảy

Nhảy được sử dụng như những động tác độc lập. Nhảy lại là các yếu lĩnh của nhiều động tác kỹ thuật khác. Các vận động viên thường hay sử dụng nhảy bật cao, nhảy cao – xa, hay thực hiện một loại các động tác nhảy. Có hai phương pháp thực hiện nhảy: Nhảy bằng giậm hai chân và nhảy bằng giậm một chân.

Nhảy bằng hai chân thường được thực hiện tại chỗ từ tư thế đứng cơ bản. Vận động viên khuỵu nhanh gối xuống đưa nhẹ hai tay ra sau và ngang cao đầu.

khi thực hiện ném rổ và khi tranh bóng nảy bật lên.

Nhảy bằng giậm một chân được thực hiện có chạy đà. Giậm nhảy cần tiến

cuối cùng trước khi giậm nhảy cần hơi gập gối, đặt tiến lên phía trước và giậm căng chuyển từ gót sang mũi chân: Vận động viên dường như hơi khuỵu gối để ngồi. Chân kia lăng đà mạnh lên trên – trước, còn vào thời điểm chuyển trọng tâm chung cơ thể trên chân trụ thì gập lại ở khớp chân và khớp gối. Sau khi bay lên, lúc cơ thể vận động viên đạt điểm cao nhất thì duỗi thẳng chân lăng đà và khép lại với chân dậm nhảy. Trong bất kỳ trường hợp nào việc tiếp đất cũng nhẹ nhàng, không mất thăng bằng nhờ hoãn xung bằng cách hơi gập hai chân. Sự tiếp đất như thế cho phép vận động viên có thể lập tức thực hiện tiếp các động tác thi đấu.

d. Dừng

Tùy thuộc tình huống cụ thể, việc vận động viên sử dụng dừng đột ngột và bất ngờ phối hợp với chạy biến tốc và thay đối hướng chạy sẽ tạo ra khả năng nhanh chóng thốt khởi sự kèm chặt của đối phương và chiếm vị trí thuận lợi để tiếp tục tấn cơng. Dừng được thực hiện theo hai cách: nhảy dừng và dừng bằng hai chân.

Dừng: Là loại động tác được thực hiện đột ngột để thốt khỏi người phịng thủ - người tấn công đang di chuyển đột nhiên dừng lại để thoát khỏi đối phương khi có bóng trong tầm tay, hoặc để nhận bóng của đồng đội chuyền cho. Có hai loại dừng:

Thường được áp dụng khi tốc độ đi chuyển nhanh. Khi đang chạy muốn dừng: bằng hai bước thì bước thứ nhất đặt gót chân xoay ra phía ngồi so với

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

hướng chạy, trọng tâm hạ thấp. Bước thứ hai miết bàn chân xuống đất để giảm tốc độ, người xoay chếch theo mũi bàn chân của bước thứ nhất.

Thường áp dụng khi tốc độ di chuyển vừa phải. Khi đang chạy, muốn dừng lại thì dùng một chân đạp đất để nhảy lên không, thân trên hơi ngả sau. Khi rơi

Người tấn công sử dụng động tác quay người để thốt khỏi người phịng thủ, tránh được hành động phá cướp bóng của đối phương, làm những động tác giả tiếp đến tấn công rổ. Có hai phương pháp quay người: Quay trước và quay sau.

Quay người phía trước được thực hiện bằng cách bước chân về hướng mà vận động viên đang quay mặt về, cịn quay người phía sau là theo hướng mà vận động viên đang quay lưng về.

a. Bắt bóng

Bắt là một động tác, mà nhờ nó vận động viên có thể kiểm sốt bóng một cách chắc chắn và áp dụng những động tác tấn công có bóng tiếp theo. Bắt bóng cũng là tư thế ban đầu để tiến hành tiếp các động tác chuyền bóng, dẫn bóng hay ném bóng, bởi vậy cấu trúc của các động tác bắt bóng phải bảo đảm thực hiện các động tác tiếp theo một cách chính xác và hợp lý. Ngay khi cịn chưa bắt bóng vận động viên đã phải tính tốn sẽ chuyền bóng đi đâu và cho ai sau khi bắt được. Điều này có thể thực hiện nhờ thị giác ngoại biên, bởi vì thị giác trung tâm cần tập trung vào bóng. Vận động viên cần nắm vững quy tắc không đứng tại chỗ đợi bóng, mà nhất thiết phải di chuyển để nhận bóng. Sự lựa chọn một phương pháp bắt bóng nào đó cũng như chọn các phương pháp biến dạng phụ thuộc vào vị trí của vận động viên và chiều cao và tốc độ bay của bóng.

<i>* Bắt bóng bằng hai tay: </i>

Bắt bóng bằng hai tay được coi là phương pháp bắt bóng đơn giản nhất, đồng thời cũng chắc chắn nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Giai đoạn chuẩn bị: nếu như bóng bay gần tới vận động viên ở tầm ngang ngực hay tay trên đầu, thì cần đưa bàn tay ra đón bóng bằng hai tay và các ngón tay tạo thành hình giống như chiếc phễu, kích thước khơng lớn hơn chu vi quả bóng.

Giai đoạn cơ bản: Vào thời điểm tiếp xúc với bóng cần bắt bóng bằng các ngón tay (khơng bằng lịng bàn tay) đồng thời khép cổ tay gần vào nhau và hai tay hơi gập lại ở khớp khuỷu tay và kéo về phía ngực. Gập cánh tay là chuyển động tự động làm giảm lực lao tới của bóng.

Giai đoạn kết thúc: Sau khi nhận bóng, thân trên lại hơi lao về phía trước; bóng được bảo vệ trước đối thủ bằng hai khuỷu tay ra, ở tư thế chuẩn bị thực hiện các động tác tiếp theo. Nếu bóng bay thấp hơn tầm ngực 1 chút, thì vận động viên cần khuỵu gối thấp hơn mức bình thường, do vậy hạ chiều cao của hai vai ngang tầm bay của bóng.

<i>Hình 1: Bắt bóng bằng 2 tay </i>

Để bắt bóng bay cao trên đầu cần phải bật nhảy và hai tay giơ cao (khoảng cách giữa hai ngón cái khơng vượt q vài centimet, cịn các ngón khác mở rộng tự nhiên). Ở thời điểm bóng chạm các ngón tay, thì cổ tay khép lại gần nhau, xoay vào phía trong và giữ chặt bóng, cịn hai tay vừa gập ở khuỷu tay, vừa hạ thấp và kéo bóng về phía thân người. Khi bắt bóng bay thấp thì hai tay hạ xuống, cổ tay và các ngón tay tạo thành hình giống như chiếc bát (khoảng cách giữa ngón út của hai tay khơng q vài centimet).

Khi tranh cướp bóng rơi xuống sân, khơng nên chờ đợi bóng bật lên độ cao thích hợp mới bắt bóng vừa bật lên. Vận động viên bước khuỵu về phía bóng, thân trên lao nhanh về phía trước, hai tay hạ theo hướng về trước xuống dưới, bàn tay đưa ra bắt bóng từ hướng bên ngồi, chứ khơng phải từ trên cao. Sau khi đã bắt bóng, vận động viên lập tức thẳng người lên và kéo bóng về phía mình.

Khi bắt bóng trong di động với ý định là thực hiện ngay việc chuyền bóng vào rổ, thì người ta áp dụng kỹ thuật hai bước nếu vận động viên muốn ngay sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

khi bắt bóng lúc đang chạy liền chuyền hay ném rổ. Thí dụ bằng tay phải, thì phải bắt bóng cùng với việc nhảy nhẹ tới phía bóng vào thời điểm khi chân trái đã giậm nhảy, còn chân phải (bước thứ nhất), rồi đạp mạnh chân trái (bước thứ hai) và chuyền hay nhảy ném bóng bằng tay phải. Nếu ngay sau khi bắt bóng trong khi động vận động viên muốn thực hiện dừng nhanh bằng hai bước để chân trái trở thành chân trụ, thì phải cố gắng bắt bóng vào thời điểm khi đạp chân phải, còn chân trái đưa lên trước. Tiếp theo, chân trái bước dừng lại (bước đầu tiên) rồi chân phải và dừng bước hãm lại (bước thứ hai) để tạo khả năng thực hiện quay người bằng chân trụ là chân trái.

Khi dừng không cho phép chạm tới bóng đang bay và bắt bóng bằng hai tay, thì phải bắt bóng bằng một tay.

Giai đoạn chuẩn bị: Vận động viên đưa tay ra để đón đường bay của bóng

Giai đoạn cơ bản: Khi bóng vừa chạm các ngón tay, cần đưa tay ra sau – xuống thấp dường như tiếp tục chuyển động theo đường bay của bóng (chuyển động hỗn xung). Quay người một chút về phía tay bắt bóng để hỗ trợ cho động tác này.

Giai đoạn kết thúc: Cần giữ bóng bằng một tay, sau đó giữ chặt bóng bằng hai tay để sẵn sàng thực hiện ngay động tác tiếp theo. Ném tranh cướp bóng

b. Chuyền bóng

Chuyền bóng là động tác giúp người chơi đưa được bóng cho đồng đội của mình để tiếp tục tấn cơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Biết chuyền bóng đúng và chính xác là yếu tố cơ bản của sự phối hợp nhuần nhuyễn và có mục đích rõ ràng của các vận động viên bóng rổ trong thi đấu. Có nhiều phương pháp chuyền bóng khác nhau.

Phân loại: 2 loại chuyền bóng

Chuyền bóng bằng hai tay và chuyền bóng một tay. Có 2 hình thức chuyền bóng:

khơng chạm sàn sân đấu.

và nảy tới người nhận.

<b>Những đường chuyền bóng cơ bản </b>

Chuyền ngang ngực là đường chuyền bóng với khuỷ tay rộng và lịng bàn tay cầm bóng ngang ngực, ngón tay cầm bóng đặt phía sau hướng chuyền. Khi thực hiện đường chuyền bóng, duỗi thẳng tay và các ngón tay xoay ra hướng xuống dưới. Khi kết thúc động tác, hai lòng bàn tay hướng ra ngồi và ngón tay hướng thẳng xuống.

Tư thế chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau khoảng cách hai chân rộng bằng vai, trọng tâm thấp dồn đều vào hai chân, hai gối hơi khuỵu, mắt quan sát hướng chuyền.

Hai tay cầm bóng ở hai bên lùi về nửa sau của bóng, các ngón tay xịe tự nhiên, bóng tiếp xúc vào phần chai tay và các ngón tay, lịng bàn tay khơng chạm bóng. Cánh tay thả lỏng tự nhiên, bóng để ở phía trước bụng trên. Khi chuyền, người ngả nhanh về trước, chân sau đạp đất, hai tay đưa từ dưới lên tạo thành một đường vòng cung nhỏ, cổ tay hơi bẻ và duỗi cánh tay về hướng chuyền. Khi tay đã gần thẳng hết dùng lực cổ tay, các ngón tay (trỏ, giữa, cái) đẩy bóng. Bóng rời tay cuối cùng ở ngón trỏ và giữa. Để tạo lên đường bóng đi mạnh, các ngón tay phải miết vào bóng và khi bóng rời tay lịng bàn tay hơi xoay ra ngồi. Sau khi bóng rời khỏi tay, hai tay duỗi thẳng, trọng tâm dồn về hướng chuyền, kết thúc động tác hai lưng bàn tay hướng vào nhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>Hình 3: Chuyền bóng bằng 2 tay ngang ngực </i>

Lưu ý là người chuyền bóng phải canh bóng hướng tới ngực của người nhận. Những đường chuyền đi thấp hơn hoặc cao hơn đều rất khó để đồng đội bắt.

Đường chuyền đập đất được thực hiện giống với đường chuyền thẳng, nhưng hướng bóng xuống đất. Vị trí bóng chạm đất trước khi nảy lên thơng thường sẽ vào khoảng 3/4 khoảng cách từ người chuyền tới người nhận. Song mỗi cầu thủ đều có kinh nghiệm của riêng mình về khoảng cách khi thực hiện những đường chuyền đập đất.

<i>Hình 4: Chuyền bóng 2 tay đập đất </i>

Giữ bóng bằng hai tay với hướng ngược lại mục tiêu cần chuyền. Bước chân lên với chân nào bạn cảm thấy thoải mái nhất. Chuyền xuống nền (mặt sân) với mục tiêu cách 1/3 với đồng đội, khi đó bóng sẻ nảy lên đúng đến điểm muốn chuyền cho đồng đội. Dùng lực nhiều hơn nếu cự ly chuyền ở xa.

<i>* Chuyền bóng qua đầu: </i>

Chuyền qua đầu là khi thực hiện đường chuyền, đưa bóng lên trên đầu cao hơn trán bằng cả hai tay và giữ nguyên tay sau khi chuyền bóng. Mục tiêu đường

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

chuyền nhắm tới cằm của người nhận bóng. Tuyệt đối khơng nên để bóng ra sau đầu vì khả năng bị cướp bóng là rất cao nếu chậm trễ trong việc chuyền bóng.

Cách chuyền này được dùng khi bạn cần chuyền đến đồng đội ở cự ly xa hoặc mở rộng hướng tấn công. Có 2 kỹ thuật chuyền bóng trên đầu: Kỹ thuật chuyền bóng hai tay trên đầu, kỹ thuật chuyền bóng 1 tay qua đầu.

Kỹ thuật này thường được sử dụng để chuyền ở khoảng cách trung bình khi đối phương phịng thủ chặt hoặc khi bắt bóng ở trên cao và muốn chuyền bóng ngay. Vị trí bóng ở trên đầu tạo ra khả năng ném bóng chính xác cho đồng đội vượt qua tay của người phòng thủ.

Tư thế chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau, hoặc hai chân đứng song song. Hai tay cầm bóng ở phía nửa sau của quả bóng, bóng để cách trán khoảng 5cm, hai cánh tay co tự nhiên khép sát nách, thân trên thẳng.

Khi chuyền: Người ngả nhanh về phía trước kết hợp với hai cẳng tay duỗi thẳng. Khi tay gần thẳng dùng sức của cổ tay và các ngón tay chuyển bóng đi. Bóng rời tay người vươn về trước.

Là động tác cho phép đưa bóng khắp sân tới đồng đội của mình ở khoảng

Tư thế chuẩn bị: Nâng tay phải có bóng lên (trong trường hợp tay trái hỗ trợ giữ bóng) và hơi đưa ra sau đầu, đồng thời xoay thân người. Như vậy sẽ đạt được biên độ vẩy cổ tay thích hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Khi chuyền: Bóng ở tay phải, bằng lực rất lớn, duỗi thẳng tay nhanh và đồng thời gập nhanh cổ tay và xoay mạnh thân người.

<i>Hình 6: Chuyền bóng 1 tay qua đầu </i>

<b>Những điểm đặc biệt lưu ý khi chuyền bóng: </b>

Đầu tiên, một đường chuyền tốt là đường chuyền đồng đội có thể bắt được. Khi chuyền, bước chân tới phía người nhận, trong khi đó, người nhận bóng phải bước chân về phía người chuyền. Giống như ném bóng, đường chuyền cũng cần có độ xốy.

Trong tất cả các tình huống cịn lại, khơng nên lạm dụng dẫn bóng, để tránh làm giảm phản công và tránh làm rối loạn nhịp độ trận đấu.

Dẫn bóng được thực hiện bằng cách dùng một tay liên tiếp (hay theo thứ tự tay phải và trái) dẫn nhẹ bóng xuống dưới – ra trước và hơi sang bên so với bàn chân. Các động tác được thực hiện chủ yếu ở khớp cổ tay và khớp khuỷu tay. Hai chân hơi gập ở khớp gối để giữ thăng bằng và nhanh chóng thay đối hướng di chuyển. Thân người hơi lao về phía trước, vai và tay khơng có bóng cần phải ngăn cản đối phương cướp bóng (nhưng khơng được chạm vào người đối phương). Trong q trình dẫn bóng cần chú ý nhịp độ của các bước chạy luân phiên nhau nhịp nhàng với chuyển động của hai tay tiếp xúc với bóng. Trong khi vận động

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

như vậy, người tập cần quan sát vị trí của đồng đội và các đối phương đồng thời vẫn luôn hướng tới rổ. Tốt nhất là nên luân phiên thay đổi kiểm soát bằng mắt đối với bóng trên sân và ngược lại. Trong dẫn bóng người tập phải biết dẫn tốt bằng cả tay phải và tay trái.

<b>Toàn bộ động tác: </b>

Đầu tiên bạn muốn tạo cảm giác bóng thì bạn phải đặt các ngón tay lên bóng (theo hình), tay của bạn cố gắng đặt trọn lên mặt bóng với điều kiện là tay của bạn để trực tiếp lên mặt trên của bóng.

Khi điều khiển bóng (nhồi bóng), dùng các ngón tay (khơng phải lịng bàn tay) đẩy bóng (nhồi) xuống sàn (sân), cố gắng giữ bóng sát người và cố gắng điều khiển bóng theo ý mình. Khi đang nhồi bạn cố gắng đừng để bóng quá gần mặt đất, vì như thế rất dễ rơi bóng và tư thế điều khiển bóng khơng thuận lợi cho bạn. Khi bóng trở lại tay bạn dùng các ngón tay nhận bóng và sau đó tiếp tục đẩy bóng xuống sàn (sân) như bước 1

<i>* Chú ý: </i>

trước mặt khi di chuyển.

- Khi dẫn bóng khơng nên nhìn bóng mà mắt phải quan sát đồng đội và đối phương.

thức ngăn cản đối phương vào phá, cướp bóng.

Để thay đối tốc độ dẫn bóng một cách bất ngờ, người tập phải chạy để tách khởi người phòng thủ của đối phương. Tốc độ dẫn bóng phụ thuộc trước hết vào

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

độ cao bật lại của bóng từ mặt sân và vào góc nghiêng tạo thành giữa đường bay của bóng khi chạm sân và hướng thẳng đứng từ mặt sân. Bóng bật lại càng cao và góc nghiêng càng nhỏ (theo các giới hạn hợp lý) thì tốc độ di chuyển càng lớn. Khi bóng bật lại thấp và gần so với chiều thẳng đứng, người tập cần dẫn bóng chậm và có thể thực hiện dẫn bóng tại chỗ.

Người chơi sử dụng kỹ thuật dẫn bóng này để thoát khởi sự kèm chặt của đối phương và thực hiện tấn công rổ. Thay đối hướng bằng cách: Bàn tay đặt lên các điểm khác nhau ở mặt bên của bóng và duỗi thẳng tay theo hướng cần thiết. Người tập sử dụng kỹ thuật dẫn bóng như vậy để thay đổi chiều cao bật bóng, để xoay người và để chuyền bóng.

Kỹ thuật dẫn bóng thấp tay là kỹ thuật được sử dụng nhiều khi đối phương kèm chặt, đột phá lên rổ, hay tấn công tốc độ…

Kỹ thuật dẫn bóng thấp tay: Đây là kỹ thuật dẫn bóng nâng cao:

tạo cho cơ thể độ vững vàng khi va chạm với đối phương. Khi tấn cơng tốc độ thì chân sẽ chạy tốc độ như chạy 100m, người đổ về phía trước.

bóng. Bóng ở cạnh người, bên tay dẫn bóng, ngang tầm thắt lưng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Động tác toàn thân: Khi dẫn bóng thì bóng khơng nằm trên mặt phẳng của chân và tay dẫn bóng mà bóng sẽ hơi lệch về phía tay dẫn bóng, bóng cao ngang tầm từ đầu gối đến thắt lưng, người đổ về phía trước khi dẫn bóng tốc độ. Tay tiếp xúc bóng ở bên bóng, có độ bám vào bóng sau đó ép bóng xuống theo chiều từ phải sang trái. Khi bóng bật lên thì đón bóng từ dưới, hỗn xung lên ngang tầm gối đến thắt lưng sau đó tiếp tục ép bóng xuống. Động tác ép bóng xuống sử dụng cánh tay và gập bàn tay là chủ yếu. Lúc đầu mới tập có thể nhìn vào bóng. Khi cảm giác tốt hơn thì tầm nhìn chủ yếu là về phía trước và hai bên.

Ném rổ là nội dung cơ bản trong thi đấu mơn bóng rổ, ném bóng vào rổ là mục đích chủ yếu của nó. Để đạt được độ chính xác cao trong kỹ thuật ném rổ trước hết là nhờ có kỹ thuật hợp lý, có sự ổn định của các động tác, sự điều khiển và chi phối được động tác, có sự luân phiên hợp lý giữa căng cơ và thả lỏng cơ, có sức mạnh và sự linh hoạt của bàn tay, có sự ra lực cuối cùng của tay và nhờ có cả quỹ đạo bay hợp lý và độ xốy bóng cần thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

a. Kỹ thuật ném bóng rổ 1 tay trên vai

Đây là một kỹ thuật tương đối phổ biến để ném rổ ở cự ly xa, trung bình. Kỹ thuật này hay được các đội tiên tiến sử dụng trong các cuộc thi đấu nhất là khi ném phạt.

Hai chân đứng tách rộng bằng vai, chân trước chân sau, tay nào ném rổ thì

các ngón tay mở rộng tự nhiên, hai khuỷu tay co ép sát hai bên sườn, mắt nhìn hướng ném.

trên vai) tay ném đặt phía dưới quả bóng, vai và khuỷu tay hướng rổ, khuỷu tay hạ thấp, tay kia xoè rộng giữ phía bên chếch về trước quả bóng.

Sau khi đưa bóng tới vị trí trên vai thì đồng thời hạ thấp trọng tâm. Tiếp đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

gần thẳng hết thì dùng sức của cổ tay và các ngón tay gập và miết theo bóng. Điểm tiếp xúc với bóng cuối cùng là hai ngón trỏ và giữa. Sau khi bóng bay ra thân người vươn lên cao và trọng tâm dồn vào chân trước. Do sức miết của các ngón tay, bóng xốy ngược trở lại theo trục ngang

b. Kỹ thuật ném rổ hai tay trước ngực.

Kỹ thuật này lợi dụng sức của hai tay để ném rổ từ những khoảng cách xa, nếu khơng có sự cản phá tích cực của người phòng thủ. Phương pháp ném này được tiếp thu nhanh bởi vì cấu trúc động tác của nó gần giống với chuyền bóng hai tay trước ngực.

Hai chân đạp đất vươn người lên cao về phía trước, đồng thời đưa bóng theo đường vịng cung nhỏ từ dưới lên trên. Khi bóng lên tới trước ngực, hơi xoay cổ tay vào trong, rồi nhanh chóng duỗi cẳng tay đưa bóng về trước và chếch lên cao. Khi bóng sắp rời khỏi tay thì dùng sức chủ yếu là các ngón cái, trở và giữa đẩy bóng đi. Để tạo độ xốy của bóng khi bay cần dùng đầu ngón tay miết vào bóng. Khi kết thúc động tác, thân người vươn thẳng, trọng tâm dồn vào chân trước (hình 11).

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Ở đây chúng tơi chỉ phân tích kỹ thuật dẫn bóng 2 bước ném rổ.

Khi nhận bóng hoặc dẫn bóng, trước khi chân phải chạm đất, hai tay bắt bóng và giữ ngang thắt lưng bên phải. Bước chân khi bắt bóng, dài và thấp. Chân phải chạm đất do quán tính, trọng tâm di chuyển từ sau ra trước - chân trái bước tiếp một bước ngắn hơn bước bắt, chân trái rơi xuống đất bằng gót rồi chuyển sang cả bàn chân. Khi còn đặt cả bàn chân và khi trọng tâm còn ở sau, chân trái đạp mạnh giậm nhảy (đạp chếch về trước). Cùng lúc chân trái giậm nhảy lên, dùng sức nâng đùi phải lên trên, khi đùi song song với mặt phẳng đất thì đột nhiên dừng lại, đồng thời bóng được đưa từ thắt lưng lên vai.

Khi người nhảy lên tới gần điểm cao nhất và thân người đã giữ được thăng bằng, thì nâng khuỷu tay phải lên cao, dùng sức của cổ tay và các ngón tay đẩy bóng đi, đồng thời tay trái rời khởi bóng, hạ đùi phải.

nhất rơi xuống, kết thúc động tác hai chân rơi xuống đất cùng một lúc (hình 12).

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i>Hình 12: Di động 2 bước ném rổ một tay trên cao </i>

Kỹ thuật này thường được sử dụng với tốc độ cao và thực hiện hai bước bắt bóng ở xa rổ mà ở trước mặt khơng có người phịng thủ, vì vậy hiệu quả và độ chuẩn xác cao.

<i>* Phân tích kỹ thuật động tác (ném rổ bằng tay phải): </i>

Trong kỹ thuật này, bước chân hoàn toàn giống như di động ném rổ 1 tay trên vai. Chỉ khác ở động tác tay ném rổ: Khi thực hiện bước thứ 2, là tay đưa bóng từ ngang thắt lưng bên phải theo đường vịng cung nhỏ lên chếch phía trước mặt, bàn tay phải ngửa. Khi tay và thân đã vươn lên đến điểm cao nhất, dùng lực cổ tay và các ngón tay đẩy bóng đi. Bóng ra tay cuối cùng ở hai ngón trỏ và giữa. Khi ném rổ, lịng bàn tay hướng rổ, bóng xốy theo chiều lăn đi (hình 13).

Tấn cơng và phịng thủ là hai mặt đối lập cấu thành sự hoàn chỉnh của thi đấu. Nếu đội bóng khơng phịng thủ hoặc phịng thủ kém hiệu quả thì mọi cố gắng giành chiến thắng của họ cùng trở nên vơ ích. Kinh nghiệm thực tế cho thấy các đội bóng thành cơng đều rất quan tâm đến việc tổ chức phòng thủ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Người ta chia kỹ thuật phòng thủ thành hai nhóm cơ bản: - Kỹ thuật di chuyển.

a. Kỹ thuật di chuyển

Tính chất và đặc điểm các phương pháp di chuyển của người phòng thủ trên

các động tác phòng thủ cá nhân một cách tích cực, độc lập và phối hợp với đồng đội.

<i>* Tư thế cơ bản: </i>

Ở tư thế này khoảng cách hai chân rộng bằng vai, hai gối khuỵu hai gót hơi kiễng, thân trên hơi ngả về trước, trọng tâm ở giữa hai chân. Tay cùng bên với chân trước giơ lên cao, tay kia dang ngang sang bên cạnh.

- Tư thế đứng hai chân đặt song song

Hai chân đứng song song, tách rộng hơn vai, hai gối khuỵu, hai gót chân hơi kiễng, thân trên hơi ngả về trước, trọng tâm dồn vào giữa hai chân.

+ Ưu điểm: Di động sang hai bên nhanh, diện phòng thủ lớn. + Nhược điểm: Di động trước sau và bật nhảy chậm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Hướng và tính chất di chuyển của người phịng thủ thường phụ thuộc vào

thăng bằng và sẵn sàng di chuyển theo bất kỳ hướng nào.

Các phương pháp: Chạy, chạy biến tốc, chạy lùi, dừng, nhảy được người phòng thủ sử dụng như đã mô tả trên kỹ thuật tấn cơng. Tuy nhiên một loạt trường hợp cũng có sự khác biệt so với người tấn cơng, người phịng thủ ở đây cần phải di động trên hai chân hơi khuỵu bằng các bước nối tiếp gọi là các bước trượt. Bao gồm ba loại: Trượt ngang, trượt tiến, trượt lùi.

- Trượt tiến:

Sử dụng khi đối phương có bóng ở khoảng cách gần hoặc khi họ dẫn bóng lên người phòng thủ bước trượt về trước để nhanh chóng lên sát đối phương. Khi trượt về trước, dùng má trong của bàn chân sau xoay chếch đạp đất, chân trước nhấc khỏi mặt đất bước về phía trước. Khi chân trước vừa chạm đất, chân sau kéo trượt theo ngay và cứ thế hai chân lần lượt về trước. Hai tay kết hợp nhịp nhàng với hai chân, tay của chân trước luôn giơ lên cao trước mặt, tay kia dang ngang.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>Hình 17: Di chuyển trượt tiến </i>

- Trượt lùi:

Sử dụng khi đối phương khơng có bóng hoặc dẫn bóng di chuyển ngược với hướng người phòng thủ. Khi trượt về sau, dùng lực của nửa bàn chân trước đạp đất, chân sau xoay chếch khởi mặt đất bước lùi về phía sau. Khi chân sau vừa chạm đất, chân trước trượt lùi theo ngay và cứ thế hai chân lần lượt trượt về sau.

<i>Hình 18: Di chuyển trượt lùi </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Đẩy bóng ra:

Người phịng thủ đứng ở phía sau người tấn cơng cầm bóng đứng trước. Thừa lúc người tấn cơng khơng chú ý, người phịng thủ bước bên cạnh người có bóng, dùng sức hai tay cầm bóng đẩy ra phía trước, đồng thời dùng sức lao của người đẩy bóng ra. Nếu chạy phía bên phải người cầm bóng thì bước chân phải sang cạnh, bước chân trái lên đồng thời dùng hai tay cầm bóng đẩy ra phía trước.

<i>* Phá bóng: </i>

Phá bóng là một trong những kỹ thuật phịng thủ hiệu quả song cũng đòi hỏi người thực hiện phải nhanh nhẹn, tỉnh táo, biết hành động kịp thời và khéo léo khơng để phạm lỗi va chạm.

Người phịng thủ tiến lại gần người tấn cơng, tích cực ngăn cản đấu thủ hoạt động với bóng. Muốn vậy người phòng thủ hơi bước khuỵu về trước, tay duỗi thẳng về phía bóng, sau đó lùi về tư thế ban đầu. Việc phá bóng được hồn thành vào thời điểm thích hợp bằng động tác ngắn nhưng đột ngột từ phía trước hay từ dưới thấp của bàn tay cùng với các ngón tay ghì chặt vào bóng. Nên phá bóng vào

phá bóng từ phía dưới là khi đối phương vừa nhảy lên cao bắt được bóng và cịn chưa kịp áp dụng các biện pháp đề phịng cần thiết (hình 19).

+ Phá bóng đối phương từ bên cạnh.

Khi phá bóng phải dùng tay ở gần với người dẫn bóng và thực hiện động tác phá bóng vào thời điểm bóng vừa từ mặt đất bật lên (hình 20).

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i>Hình 20: Phá bóng đối phương từ bên cạnh </i>

Cắt bóng là một kỹ thuật phòng thủ chủ động nhất. Khi đối phương đang tổ chức tấn cơng, người phịng thủ dùng kỹ thuật cắt bóng để đoạt bóng trước khi bóng đến tay đối phương và phản cơng lại một cách nhanh chóng bất ngờ. Động

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

tác cắt bóng có thể sử dụng để chống lại tất cả các loại tấn cơng. Vì vậy khi tập luyện cần quan tâm đến kỹ thuật cắt bóng và sử dụng nó một cách thành thạo.

Thơng thường người tấn công lao nhanh đến nhận bóng. Khi đó người phòng thủ chỉ trong khoảng cách rất ngắn phải tăng tốc độ trên mức tối đa và vượt lên trước đối phương theo hướng bóng bay đến. Người phòng thủ dùng vai và hai tay ngăn cản đối phương lao thẳng tới bóng để giành lấy bóng (hình 23). Để khơng chạm vào người tấn cơng, người phịng thủ khi đột phá tới gần người tấn công phải hơi nghiêng người sang bên. Sau khi khống chế bóng, người phịng thủ lập tức chuyển sang dẫn bóng để tránh vi phạm luật chạy bước.

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 </b>

bước ném rổ 1 tay trên cao? 8. Phân tích kỹ thuật phá bóng? 9. Trình bày kỹ thuật cắt bóng?

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>CHƯƠNG 3 </b>

<b>CHIẾN THUẬT BÓNG RỔ 3.1. Khái niệm </b>

Chiến thuật là một bộ phận của lý luận và thực hành nghiên cứu các quy luật, các phương thức, phương pháp và hình thức tiến hành thi đấu thể thao. Đây là hình thức tổ chức, vận dụng hợp lý khả năng cá nhân và phối hợp đồng đội để giành thắng lợi trong thi đấu. Mục đích của bất cứ chiến thuật nào cũng làm nhằm nắm quyền chủ động trong thi đấu, chiến thắng đối phương. Tổ chức chiến thuật chính xác sẽ góp phần phát huy được đến mức cao nhất tính tích cực của mỗi đấu thủ, và những sở trường kỹ thuật của họ.

Vận dụng chiến thuật cần căn cứ vào tình hình cụ thể trong thi đấu, bất kỳ một chiến thuật đơn điệu, cứng nhắc nào cũng không thể thu được kết quả tốt.

<b>3.2. Phân loại chiến thuật </b>

Về cơ bản chiến thuật được chia ra làm 2 phần: Chiến thuật tấn cơng và chiến thuật phịng thủ. Mỗi phần lại được chia ra làm các nhóm, căn cứ vào nguyên tắc tổ chức hoạt động của các đấu thủ: Hoạt động cá nhân, theo nhóm và đồng đội. Sau đó mỗi nhóm dựa trên các hình thức tiến hành thi đấu lại được chia ra làm nhiều loại.

Sơ đồ phân loại chiến thuật bóng rổ

</div>

×