Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

TIỂU LUẬN XÂY DỰNG ĐẢNG ĐẤU TRANH NGĂN CHẶN SỰ SUY THOÁI VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA ĐẢNG VIÊN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.95 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNTỔ </b>

<b>---TIỂU LUẬNXÂY DỰNG ĐẢNG</b>

<b>ĐẤU TRANH NGĂN CHẶN SỰ SUY THOÁI VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNGCỦA ĐẢNG VIÊN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG</b>

<b>XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY</b>

<b>Sinh viên: PHẠM THỊ NGÂN HẠNHMã số sinh viên: 2156110024</b>

<b>Lớp tín chỉ: K41.12</b>

<b>Lớp hành chính: Quan hệ chính trị&Truyền thơng quốc tế K41</b>

<i><b>Hà Nội, tháng 05 năm 2022</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNTỔ </b>

<b>---TIỂU LUẬNXÂY DỰNG ĐẢNG</b>

<b>ĐẤU TRANH NGĂN CHẶN SỰ SUY THOÁI VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNGCỦA ĐẢNG VIÊN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG</b>

<b>XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY</b>

<b>Sinh viên: PHẠM THỊ NGÂN HẠNHMã số sinh viên: 2156110024</b>

<b>Lớp tín chỉ: K41.12</b>

<b>Lớp hành chính: Quan hệ chính trị& Truyền thơng quốc tế K41</b>

<i><b>Hà Nội, tháng 05 năm 2022</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài</b>

“Công tác xây dựng Đảng luôn là nhiệm vụ then chốt, có ý nghĩa vơ cùng quantrọng đối với sự nghiệp cách mạng nước ta". Đây là nhận định của Tổng bí thưNguyễn Phú Trọng trong Hội nghị Trung ương 4 khóa XIII. Có thể thấy rằng,trong 47 năm thông nhất đất nước, chúng ta đã đi qua nhiều giai đoạn với nhiềuchuyển biến lớn mang tính quyết định. Đặc biệt quyết định đổi mới về kinh tế từbao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã giúp đất nướccó một bước tiến vượt bậc. Những thành tựu có thể thấy đó là bộ mặt đất nước thayđổi, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao. Đó chính là nhờ kết quả của một chếdộ chính trị ổn định và thống nhất. Tuy nhiên, cùng với với đó chúng ta khơng thểphủ nhận rằng vẫn còn nhiều bất cập, vấn đề tồn tại trong công tác tổ chức, xâydựng Đảng. Một trong những vẫn đề đó chính là sự suy thối về đạo đức của Đảngviên trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay. Do tácđộng của kinh tế thị trường, khoảng cách giàu nghèo tăng lên, xuất hiện hiện tượnggian lận thương mại dẫn đến tác động vào tâm lí của nhưng Đảng viên, cán bộ cótrình độ và bản lĩnh chính trị khơng vững vàng. Tham nhũng, lợi ích nhóm, lạmdụng chức quyền, đó chính là những vấn đề lớn cịn tồn tại của Đảng ta. Sự suythối về đạo đức, lối sống chính là sự lệch chuẩn các hành vi ứng xử, quy tắc,chuẩn mực xã hội, thuần phong mỹ tục của con người và ngày càng xa lạ với đạođức cách mạng. Suy thoái về đạo đức, lối sống làm tha hoá cán bộ, đảng viên, từđó làm suy yếu sức chiến đấu của các tổ chức đảng, hệ thống chính trị, làm giảmlòng tin của Nhân dân với Đảng. Vậy nên cần tìm ra giải pháp để ngăn chặn sự suythối nguy hiểm này.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu</b>

Bởi những hệ quả khơn lường với quốc gia vì sự suy thối trong bộ phận cán bộ Đảng viên, bài viết tìm ra bản chất của đạo đức và xây dựng Đảng về đạo đức. Từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

đó đánh giá hiện trạng gần đây về công tác xây dựng Đảng về đạo đức. Tìm ra nguyên nhân và đề xuất được những giải pháp cơ bản, có tính thực tế và bền vững để ngăn chặn sự suy thoái đạo đức của cán bộ, Đảng viên trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa này.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài</b>

<b>- Đối tượng nghiên cứu: Cán bộ Đảng viên trong nền kinh tế thị trường định </b>

hướng xã hội chủ nghĩa.

<b>- Phạm vi nghiên cứu: phạm vi nghiên cứu từ năm 2016 cho đến nay.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

<b>- Phương pháp phân tích và tổng hợp5. Kết cấu của tiểu luận</b>

<b>- Bao gồm một số khái niệm cơ bản, thực trạng sự suy thoái Đạo đức trong </b>

Đảng viên hiện nay và đưa ra giải pháp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>NỘI DUNG1. Một số khái niệm cơ bản</b>

<b>1.1. Khái niệm đạo đức cách mạng</b>

<b>Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lê-nin, đạo đức là phạm trù có tính lịch sử, tồn tại và phát triển gắn liền với những điều kiện tồn tại của xã hội. Trước </b>

hết, với đặc điểm là một trong những hình thái sớm nhất của ý thức xã hội, đạo đứclà những chuẩn mực, quy tắc xã hội đặt ra để điều chỉnh hành vi của con người với cộng đồng (gia đình, làng xóm, giai cấp, dân tộc hoặc toàn xã hội). Các chuẩn mựcđưa ra những điều được làm và không được làm cũng như nghĩa vụ của mỗi người,dựa trên quan niệm thiện và ác. Các tiêu chuẩn đạo đức khơng mang tính cưỡng chế như pháp luật mà được thực hiện dựa trên sự thôi thức của lương tâm và dư luận xã hội. Sự ra đời và phát triển của đạo đức được tạo ra bởi nhu cầu điều tiết

<b>mối quan hệ giữa các nhân và xã hội. Đạo đức là nét cơ bản trong tính người, sự </b>

tiến bộ của ý thức đạo đức làm nên sự tiến bộ chung của xã hội.

Mặt khác, đạo đức phản ánh các quan hệ trong xã hội, vậy nên đạo đức cũng mang tính lịch sử. Mỗi xã hội, mỗi thơi fđại lại có một tiêu chuẩn đạo đức khác nhau, ví dụ như xã hội cơng xã ngun thủy có tiêu chuẩn đạo đức của xã hội công xã nguyên thủy, xã hội chiếm hữu nơ lệ có đạo đức của xã hội chiếm hữu nô lệ, các chế độ xã hội khác cũng tương tự. Dựa vào các tiêu chuẩn đạo đức, đối với giai cấpthống trị, lợi ích và mối quan hệ đang cố sẽ được duy trì củng cố. Trong khi đố giaicấp bị trị sẽ dựa trên nhận thức về tính bất cơng của các mối quan hệ mà quyết định đứng lên đấu tranh và đề ra những quan niệm đạo đức riêng cho giai cấp mình.

Vì xẫ hội có giai cấp nên hiển nhiên đạo đức cũng có tính giai cấp, tuy nhiên đạo đức cịn có tính tiếp biến và kế thừa những giá trị tốt đẹp của các thế hệ đi trước, những giá trị có ích cho sự phát triển của xã hội mà không hồn tồn lệ thuộc vào ýchí và lợi ích gia cấp thống trị. Nhiều người đã lầm tưởng về điều này và cho rằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>đạo đức là phi giai cấp và có tính tồn nhân loại. Theo V.I.Lê-nin, tính kế thừa </b>

<b>của đạo đức phản ánh những luật lệ đơn giản và cơ bản của bất kỳ cộng đồng người nào. </b>

Đạo đức cách mạng mà Đảng viên ta phải tu dưỡng, rèn luyện là những chuẩn mựcvà hệ thống các quy tắc ứng xử xã hội của những người, được xây dựng dựa trênquan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa những giátrị đạo đức tốt đẹp của dân tộc, từ đó phản ánh một xã hội mẫu mực, xã hội mới, xã

<b>hội chủ nghĩa do những đảng viên đi tiên phong và địa biểu. Nội hàm của khái</b>

<b>niệm đạo đức cách mạng phản ánh những thuộc tính bản chất của đạo đức xãhội chủ nghĩa, nhưng không bao quát hết nội dung của đạo đức xã hội chủnghĩa.</b>

<b>1.2. Khái niệm xây dựng Đảng về đạo đức</b>

“Đảng là đạo đức, là văn minh”.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thấy rõ tầm quan trọng của đạo đức, coi đó là đặc trưng bản chất của một chính đảng cách mạng. Người cịn nhấn mạnh, “chính trị cốt ở đồn kết và thanh khiết, thanh khiết từ việc nhỏ tớiviệc lớn”. Như vậy, Người đã đưa yếu tố đạo đức vào trong chính trị, quan niệm chính trị gắn liền với đạo đức và văn hóa. Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâmtới việc rèn luyện đạo đức, lối sống của đảng viên, của đội ngũ cán bộ nói chung. Với mỗi người, phải rèn đủ cả bốn đức: cần - kiệm - liêm - chính, phải đủ cả bốn đức mới là người hoàn toàn, thiếu một đức thì khơng thành người. Nếu đào tạo cánbộ là “cơng việc gốc” của Đảng thì việc giáo dục, rèn luyện cán bộ hằng ngày, phảilấy đức làm gốc, tài là quan trọng, có đức phải có tài nhưng đức là gốc, là hàng đầu, tài phải được bảo đảm bởi đạo đức. Xây đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân trong phương châm xây đi liền với chống, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tỏ rõ sự dày công trong xây dựng Đảng về đạo đức. Theo Người, lãnh đạo bằng sự gương mẫu là cách lãnh đạo tốt nhất, dựa trên thuyết phục và nêu gương. Đảng lãnh đạo bằng khoa học, dân chủ, nêu cao pháp luật, kỷ luật, kỷ cương chưa đủ,

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Đảng còn phải biết lãnh đạo bằng sự gương mẫu, nhất là gương mẫu về đạo đức, trách nhiệm, lối sống, ứng xử và cư xử hằng ngày với quần chúng. Đạo đức bảo đảm cho chính trị và quyền lực chính trị khơng bị tha hóa, nhất là khi đi vào kinh tếthị trường và hội nhập quốc tế. Đạo đức làm cho tư tưởng (mà hạt nhân là lý luận) trở nên trong sáng, khách quan, nhất qn, “quang minh chính đại”, khơng có gì mờ ám, khuất tất bởi sự thao túng của lợi ích nhóm. Có thể coi đạo đức là thước đo, bảo đảm cho tính đúng đắn, hữu ích, hữu dụng của chân lý, hướng vào mục đích vì nhân dân và phát huy được hiệu quả, ấy là niềm tin, đức tin của nhân dân, của cả cộng đồng xã hội hướng vào Đảng.

<i>Do đó, có thể hiểu: Xây dựng Đảng về đạo đức là xây dựng nền gốc tinh thần vững</i>

<i>chắc của Đảng và sức mạnh nội sinh của cách mạng thông qua việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho mọi tổ chức đảng và mỗi cán bộ, đảng viên hướng theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh để bảo đảm cho tồn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng là vì “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.</i>

Một số yếu tố cơ bản trong công tác xây dựng Đảng về đạo đức:

<i>Chủ thể: toàn Đảng, các tổ chức Đảng, đảng viên. Đóng vai trị chủ yếu và trực </i>

tiếp là Bộ chính trị, Ban Bí thư, cấp ủy đảng các cấp, cấp ủy đảng các cấp; đảng đoàn, ban cán sự đảng và các chi bộ.

<i>Đối tượng: toàn thể đội ngũ đảng viên của Đảng.</i>

<i><b>Nội dung: Đạo đức trong Đảng là đạo đức cách mạng, xoay quanh những </b></i>

<b>chuẩn mực giá trị: Cần - Kiệm - Liêm - Chính và những ngun tắc sống: chí cơng vơ tư; chú trọng sự kết hợp giữa giáo dục nhận thức với rèn luyện lập trường quan điểm, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cách mạng, hình thành niềmtin khoa học và thực hành đạo đức, lối sống của cán bộ đảng viên, trong từng tổ chức đảng và trong toàn Đảng; thường xuyên, phải quy định thành trách nhiệm của cấp ủy đảng các cấp, tạo chuyển biến thực sự trong Đảng; chú trọng giải quyết một cách thực sự và có hiệu quả thực tế những vấn đề xung </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>yếu, những trọng điểm về đối tượng, từ con người đến tổ chức; có nhận thức đúng về tư tưởng Hồ Chí Minh trong tình hình mới.</b>

<b>1.3. Đạo đức cần có ở một Đảng viên</b>

<b>Tiêu chuẩn đạo đức cần có ở một đảng viên Cộng sản theo tư tưởng của nin:</b>

Lê-Dự Đại hội III toàn Nga của Đoàn Thanh niên cộng sản Nga (ngày 2/10/1920),

<b>Lênin đã phát biểu quan niệm về đạo đức cộng sản: “Đạo đức đó là những gì góp </b>

<b>phần phá hủy xã hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đồn kết tất cả những người lao động chung quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản”. Các chuẩn mực đạo đức của người đảng viên cộng sản </b>

theo Lênin có thể được khái quát như sau:

<i>- Phẩm chất trung thành</i>

Phẩm chất trung thành của những người đảng viên cộng sản, theo Lênin được thể hiện ở chỗ: lòng trung thành tuyệt đối với Đảng; lòng trung thành với cách mạng; trung thành với sự nghiệp giải phóng nhân dân lao động.

<i>- Tinh thần tự giác gánh vác nhiệm vụ và lòng hy sinh- Tận tâm, tận tụy, trách nhiệm với công việc</i>

Lênin luôn yêu cầu người được kết nạp vào Đảng phải có “Thái độ tận tâm đối với cơng tác”. Để phát huy được tinh thần trách nhiệm cá nhân đối với việc thực hiện nhiệm vụ được giao, bên cạnh ý thức tự giác của mỗi người, duy trì chế độ lãnh đạo tập thể là cần thiết, Lênin đòi hỏi phải thiết lập và thi hành một chế độ trách nhiệm cá nhân rõ ràng, cụ thể, chính xác, nghĩa là một người nhất định hoàn toàn chịu trách nhiệm về thực hiện một công việc nhất định.

<i>- Tinh thần gương mẫu</i>

Trong Diễn văn tại hội nghị các Bí thư chi bộ thuộc Đảng bộ Moscow ngày 26/11/1920, Lênin u cầu tồn thể các đảng viên cộng sản nói chung và các Bí thư chi bộ dự Hội nghị nói riêng “phải lấy gương mẫu để tuyên truyền: phải làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

gương mẫu cho người ngoài đảng”. Theo Người, tinh thần gương mẫu, nêu gương, làm gương của người đảng viên cộng sản là phải làm gương về lịng trung thành đối với lợi ích của quần chúng lao động và tinh thần kiên quyết đấu tranh, sẵn sànghy sinh trong cuộc đấu tranh chống đế quốc; làm gương về kỷ luật lao động; nêu tấm gương lao động thật sự cộng sản chủ nghĩa…

<i>- Khiêm tốn, cầu thị, không “kiêu ngạo cộng sản”, không tự cao tự đại</i>

Trong bài viết Về kế hoạch kinh tế thống nhất đăng báo Sự thật ngày 22/2/1921, Lênin dạy: “Phải biết quý trọng khoa học, gạt bỏ thái độ huênh hoang “cộng sản” của những nhà tài tài tử và của những anh chàng quan liêu, phải học tập làm việc một cách có hệ thống, sử dụng chính ngay kinh nghiệm của mình và thực tiễn của mình!”. Lênin cảnh báo, “Khơng có gì nguy hại và tai hại đối với chủ nghĩa cộng sản bằng thói lên mặt ta đây là cộng sản”; rằng “nếu một người cộng sản cứ tưởng rằng ta biết tất cả rồi,… thì chính cái tâm trạng ngự trị trong chúng ta đó làm cho chúng ta thất bại”.

<i>- Khơng ngừng học tập</i>

Lênin có một câu nói nổi tiếng, trở thành kim chỉ nam cho tất cả chúng ta: Học, học nữa, học mãi. Trong tác phẩm Làm gì (1901 – 1902), Người viết: “Riêng đối với những người lãnh đạo, nhiệm vụ của họ là phải học tập, ngày càng nhiều hơn, tất cả các vấn đề lý luận; phải tự giải thoát, ngày càng nhiều hơn, khỏi ảnh hưởng của những câu cổ truyền của thế giới quan cũ, và không bao giờ được quên rằng chủ nghĩa xã hội, từ khi đã trở thành một khoa học, đòi phải được coi là một khoa học, nghĩa là phải được nghiên cứu”.

<i>- Phải có tính kỷ luật cao</i>

Kỷ luật là một vấn đề được Lênin nhắc đến nhiều lần trong các tác phẩm của Người. Theo Lênin, những người cộng sản chân chính phải khơng ngừng rèn luyệncho mình “một tinh thần giác ngộ cao, một tính kỷ luật cao, một lòng trung thành cao độ”. Trong tác phẩm Một bước tiến, hai bước lùi (năm 1904), Người viết: “Tôi

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

muốn và tơi địi hỏi đảng, đội tiên phong của giai cấp, phải hết sức có tổ chức, rằngđảng chỉ nên thu nhận những phần tử ít nhất cũng phải chấp nhận một tính tổ chức tối thiểu”. Cũng trong tác phẩm này, Người nhấn mạnh: “Hiện nay, chúng ta đã trởthành một đảng có tổ chức, điều đó có nghĩa là chúng ta đã tạo ra một quyền lực, biến uy tín về tư tưởng thành uy tín về quyền lực, khiến cấp dưới phải phục tùng cấp trên”.

<i>- Tiết kiệm, tránh lãng phí</i>

Phát biểu tại Đại hội VII bất thường của Đảng (tháng 3-1918), Lênin kêu gọi việc tổ chức thi đua giữa tất cả các công xã tiêu dùng và sản xuất trong nước khơng chỉ để nhằm nâng cao khơng ngừng tính tổ chức, tính kỷ luật, năng suất lao động, nhằm chuyển lên một trình độ kỹ thuật cao hơn, mà cịn nhằm tiết kiệm lao động và sản phẩm. Ở tác phẩm Thà ít mà tốt (năm 1923), Lênin căn dặn những người cộng sản phải thực hành tiết kiệm nghiêm ngặt để trừ bỏ được cả đến những lãng phí nhỏ nhất trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, phải thực hành tiết kiệm tột mức trong bộ máy nhà nước. Tiết kiệm để không ngừng tăng năng suất lao động, để tăng kinh phí cho các trường học, tổ chức nhà đọc sách nhằm xóa bỏ nạn mù chữ hay cho các chuyến thâm nhập thường xuyên của giáo viên về nông thôn để thông qua họ làm cho giai cấp nông dân ngày càng liên minh chặt chẽ hơn với giai cấp công nhân…

<i>- Tôn trọng, gần gũi, tin tưởng và phục vụ lợi ích của nhân dân</i>

Trong tác phẩm Nhà nước của công nhân và tuần lễ đảng (tháng 10/1919), Lênin lưu ý, tìm ra được những tài năng mới và lôi cuốn những người công nhân và nơngdân bình thường tham gia cơng tác nhà nước không phải là việc dễ dàng. Nhưng những người cộng sản nhất thiết phải tiến hành công việc không dễ làm đó để khai thác những lực lượng mới trong giai cấp công nhân và nông dân lao động vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Để thắt chặt hơn nữa mối liên hệ với quần chúng lao động, Lênin cho rằng cần đưa những người không đảng xuất thân từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

quần chúng công nhân và nông dân thường tham gia công tác của các xô viết, mà trước hết là các công tác kinh tế. Dựa vào quần chúng, phát huy vai trò của quần chúng còn thể hiện trong việc “thu hút những người không đảng phái, làm cho những người khơng đảng phái kiểm sốt hoạt động của các đảng viên để đẩy mạnh hoạt động của các xô viết.

Bên cạnh đó, Tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đưa ra những tiêu chuẩn đạo đức cần có của một người Đảng viên như sau:

- Trung với nước, hiếu với dân: đây là phẩm chất tiên quyết cần có đối với mỗi cán bộ, Đảng viên. Với Người, một Đảng viên cần phải hoàn toàn trung thành với toàn quốc, lấy nhân dân làm gốc, “Cán bộ là đầy tớ của nhân dân”.- Người cán bộ, Đảng viên cần có Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín: Người muốn

nhấn mạnh mỗi Đảng viên cần phải liên tục trau dồi và dấn thân vào bể tri thức của nhân loại, dần rèn luyện bản thân tiến đến chân thiện mỹ.

- Người cán bộ, Đảng viên cần phải cần, kiệm, liêm, chính: đó là chuẩn mực đạo đức quan trọng của người cán bộ, đảng viên. Cần là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai, làm việc với năng suất cao. Kiệm là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí. Liêm là trong sạch. Chính là khơng tà, thẳng thắn, quang minh chính đại, khơng ngần ngại khi phê bình người khác nhưng phê bình phải có cái "tâm", đồng thời biết lắng nghe tiếp thu ý kiến phê bình, khơng thù ghét cá nhân.

<b>2. Thực trạng đạo đức Đảng viên trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế hiện nay</b>

2.1. Thực trạng

Kinh tế thị trường là sản phẩm tất yếu và khách quan trọng trong quá trình vận động của nền kinh tế thế giới. Cũng như mọi vấn đề khác, kinh tế thị trường cũng mang trong mình hai mặt tích cực và tiêu cực. Kinh tế thị trường có tác động rất lớn đến sự phát triển nhân cách của cán bộ, Đảng viên. Về mặt tích cực, kinh tế thị

</div>

×