Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bai tho ve tieu doi xe khong kinh theo mẫu 5512 Đã sửa và in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.53 KB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i>Ngày lập kế hoạch: 2/11/2024Ngày thực hiện: 4/11/2024</i>

<b>Tiết 45 - Bài 10 </b>

<b>Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (tiếp theo) (Phạm Tiến Duật)I. MỤC TIÊU </b>

nhiệm vụ học tập được giao.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh hoàn thành các nhiệm vụ họctập, có ý tưởng sáng tạo trong quá trình tìm hiểu nội dung bài học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh biết cách làm việc theo nhóm. Trình bàyđược ý kiến cá nhân và sản phẩm của nhóm một cách hiệu quả, thuyết phục.

<b>2. Về phẩm chất</b>

- Yêu nước: Có tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc.

- Nhân ái: Yêu quý, kính phục, trân trọng các chiến sĩ cách mạng và thế hệ chng.

- Trách nhiệm: Đồn kết, có tinh thần trách nhiệm với cộng đồng, dân tộc.

<b>* Tích hợp An ninh quốc phịng: Những khó khăn, vất vả và sáng tạo của bộ đội,thanh niên xung phong trong chiến tranh. </b>

<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU</b>

- SGK; SBT Ngữ văn 9; kế hoạch bài dạy.

- Video, máy tính, âm li, hình ảnh, phiếu học tập.

<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>

<b>a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh để sẵn sàng vào bài mới.</b>

<b>b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng hoạt động</b>

tổ chức trò chơi: “Truyền thư giải tin”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>c. Sản phẩm: Dự kiến câu trả lời của học sinh.d. Tổ chức thực hiện:</b>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

<b>Tổ chức trò chơi: Truyền thư giải tin.</b>

<i><b>- Giáo viên tổ chức trò chơi: “Truyền thư giải tin” </b></i>

<i>Giáo viên phổ biến luật chơi: Học sinh nghe bài hát “Tôi, người lái xe” của nhạc sĩ</i>

An Chung và truyền tay nhau phong thư, khi cô giáo dừng nhạc, thư đến tay bạnnào thì bạn đó có quyền mở thư để giải tin. Sau khi giải tin, lại tiếp tục truyền thưđến khi giải hết tin.

Người chiến thắng là người giải được tin và sẽ nhận được một phần quà.

Câu 1: Hình tượng thơ độc đáo nào được khắc họa trong bài thơ “Bài thơ về tiểuđội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật?

Câu 2: Hình ảnh những chiếc xe được miêu tả như thế nào trong bài thơ?

Câu 3: Qua hình ảnh những chiếc xe khơng kính, hiện thực chiến tranh được phảnánh như thế nào?

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ.

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

Học sinh cùng nhau thực hiện theo thể lệ trị chơi và lấy thơng tin để trả lời câuhỏi giáo viên đưa ra.

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>

Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi.Dự kiến sản phẩm của học sinh:

Câu 1: Hình tượng những chiếc xe khơng kính.

Câu 2: Hình ảnh những chiếc xe khơng kính bị tàn phá, méo mó, biến dạng.Câu 3: Phản ánh hiện thực khốc liệt của cuộc chiến tranh chống Mĩ.

<b>Bước 4: Kết luận, nhận định</b>

Giáo viên nhận xét, bổ sung và dẫn dắt vào bài mới:

Thông qua trị chơi, các em lại một lần nữa hình dung được hình ảnh những chiếcxe khơng kính bị tàn phá, méo mó, biến dạng bởi chiến tranh, sự gian khổ, nguyhiểm của những người lính. Vậy hình ảnh người lính lái xe trên tuyến đườngTrường Sơn hiện lên với những vẻ đẹp gì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tiết 45.

<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: </b>

- Cảm nhận và trình bày được vẻ đẹp ngang tàng, dũng cảm, tràn đầy niềm lạcquan cách mạng,... của các chiến sĩ lái xe đường Trường Sơn.

- Nhận biết và phân tích được những đặc sắc về ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu củabài thơ.

- Hiểu và lí giải được chủ đề, tư tưởng, thơng điệp mà văn bản muốn gửi đến ngườiđọc thông qua tác phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>người lính lái xe.</b>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm: mỗi bàn 1nhóm. Thời gian 5 phút.

- Thực hiện yêu cầu phiếu học tập số 1.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

<b>Câu hỏiKhổ thơ 1,2Khổ thơ 3,4</b>

Tìm những câu thơ, hìnhảnh thơ tái hiện tư thế vàthái độ, tinh thần, củangười lính lái xe?

Chỉ ra các biện pháp nghệthuật (cách sử dụng từngữ, biện pháp tu từ, giọngđiệu)? Tác dụng?

<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ.</b>

- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>

<b>- Đại diện một nhóm trình bày sản phẩm. </b>

Dự kiến sản phẩm của học sinh:

Tìm những câu thơ, hình ảnh thơ tái hiện tư thế và thái độ, tinh thần, của người lính lái xe?

<i>- Ung dung buồng lái ta ngồi </i>

<i> - Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng- Nhìn thấy gió vàoxoa mắt đắng</i>

<i>- Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim</i>

<i>- ”Ừ thì” có bụi, ”ừ thì ướt áo”, phì phèo châm điếu thuốc</i>

<i>- Nhìn nhau mặt lấmcười ha ha.</i>

<i>- Gặp bạn bè suốt dọcđường đi tới</i>

<i>Bắt tay qua cửa kínhvỡ rồi</i>

<i>Bếp Hồng Cầm....là</i>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>

<b>II. Khám phávăn bản</b>

<b>1. Hình ảnh những chiếc xe khơng kính2. Hình ảnh những chiến sĩlái xe</b>

<b>* Tư thế, tháiđộ và tinh</b>

<b>người lính láixe</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>gia đình đấy.</i>

Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật (cách sử dụngtừ ngữ, biện pháp tu từ, giọng điệu)? Tác dụng?

- Nghệ thuật:

+Từ ngữ: từ láy

<i>(ung dung), động từmạnh (giật, rung,xoa, chạy, ùa, sa)</i>

+ Biện pháp tu từ:

<i>đảo ngữ (ung dungđưa lên đầu câu)điệp từ (nhìn, nhìnthấy), liệt kê: (gió,con đường, sao trời,cánh chim), nhânhóa (con đườngchạy).</i>

+ Cách ngắt nhịp ngắn, nhanh, mạnh.- Tác dụng: Khắc họa tư thế ung dung, hiên ngang của người lính.

- Nghệ thuật:

<i>+ Từ ngữ : từ láy (phíphèo), động từ mạnh(phun, tuôn, xối) </i>

+ Biện pháp tu từ: điệp

<i>từ (khơng có, ừ thì,chưa cần), điệp cấu</i>

trúc (khổ 3 - 4), liệt kê:bụi phun, mưa tn,gió lùa,...

+ Giọng điệu: tinhnghịch, khỏe khoắn, tựnhiên pha chút ngangtàng.

- Tác dụng: Khắc họatinh thần lạc quan,dũng cảm, bất chấpkhó khăn, gian khổ, sơinổi, u đời...

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

<b>Bước 4. Kết luận, nhận định</b>

Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.

<b>Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu tình đồng chí, đồng đội của nhữngngười chiến sĩ lái xe </b>

<b>Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ</b>

- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân. - Học sinh thực hiện yêu cầu trả lời câu hỏi.

<i>- Tư thế: ung </i>

dung, hiên ngang.

- Tinh thần vàthái độ của người lính: dũng cảm, lạc quan, u đời bất chấp khó khăn, gian khổ,nguy hiểm.

<b>* Tình đồngchí, đồng đội</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>Câu 1: Tình đồng chí, đồng đội của người lính được thể hiện</b></i>

qua những hình ảnh thơ nào?

Câu 2: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong hai câu

<i>thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy/Lại đi, lại đi trờixanh thêm”? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?</i>

Câu 3: Qua phân tích, giúp em cảm nhận như thế nào về tìnhđồng chí, đồng đội và vẻ đẹp tâm hồn của những người lính?

<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ.- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.

<b>Bước 3. Báo cáo, thảo luận</b>

- Học sinh trình bày sản phẩm. Dự kiến sản phẩm:

Câu 1: Tình đồng chí, đồng đội của người lính được thể hiện

<i>qua những hình ảnh thơ: “Những chiếc xe...tiểu đội; gặp bè bạn,bắt tay qua cửa kính vỡ rồi, chung bát đũa nghĩa là gia đìnhđấy”.</i>

Câu 2: Biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ:

<i>+ Từ láy: “chông chênh” (chỉ trạng thái không vững chắc,</i>

không bền vững gợi hình ảnh sống động về con đương chiếnđấu đầy khó khăn gian khổ)

<i>+ Điệp từ: “lại đi”, “lại đi” nhấn mạnh, tiếng gọi của tổ quốc</i>

của con tim, tạo thành khúc nhạc thôi thúc bước chân của ngườilính tiến về phía trước để giải phóng đất...

+ Ẩn dụ: trời xanh thêm tượng trưng cho sắc màu, hi vọng hịabình, nìềm tin và chiến thắng.

<i>Câu 3: Tình đồng chí, đồng đội gắn bó, thân mật, keo sơn, u</i>

thương nhau như trong một gia đình. Tâm hồn lạc quan tintưởng, yêu đời.

- Học sinh nhận xét, bổ sung câu trả lời.

<b>Bước 4. Kết luận, nhận định</b>

Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.

<b>Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu về lí tưởng và ý chí chiến đấu của người lính lái xe </b>

<i>- Gắn bó, thân</i>

mật, keo sơn,yêu thươngnhau như trongmột gia đình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ</b>

- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm: mỗi bàn 1nhóm. Thời gian 2 phút.

- Thực hiện yêu cầu trả lời các câu hỏi sau.

Câu 1: Hình ảnh nào được nhắc lại ở khổ thơ cuối? Nhằm mụcđích gì?

Câu 2: Trong khổ thơ cuối, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?Tác dụng?

Câu 3: Qua đó em cảm nhận được điều gì về ý chí chiến đấu củanhững người lính?

<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ.- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.

<b>Bước 3. Báo cáo, thảo luận</b>

- Học sinh trình bày sản phẩm. Dự kiến sản phẩm:

Câu 1: Nhà thơ nhắc lại hình ảnh chiếc xe khơng kính, khơngđèn, khơng có mùi xe, thùng xe xước,… là để khẳng định lạinhững khó khăn gian khổ ngày càng tăng của chiến trường.Nhưng trên hết vẫn là tất cả vì miền Nam thân yên, miền Namruột thịt.

Câu 2: Nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ cuối.+ Điệp ngữ, tương phản, đối lập, hoán dụ, liệt kê.+ Giọng điệu khẳng định.

<i>+ Tác dụng: Khắc hoạ hình ảnh người lính lái xe can đảm, kiên</i>

cường vượt qua khó khăn gian khổ với ý chí quyết tâm chiếnđấu giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.

Câu 3: Làm nổi bật lí tưởng sống cao đẹp, lịng u nước nồngnàn, quyết tâm cao độ, ý chí chiến đấu vì miền Nam thân yêucủa những chiến sĩ lái xe.

- Học sinh nhận xét, bổ sung câu trả lời.

<b>Bước 4. Kết luận, nhận định</b>

Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.

<b>* Lí tưởng vàý chí chiếnđấu.</b>

-> Lí tưởngsống cao đẹp,lòng yêu nước

quyết tâm caođộ, ý chí chiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

đấu vì miềnNam thân yêucủa nhữngchiến sĩ lái xe.

<b>III. Tổng kết</b>

<b>a. Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn bản/ Đánh giá quá trình</b>

học tập của học sinh.

<b>b. Nội dung: Học sinh làm việc cá nhân.</b>

<b>c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: </b>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dungBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

- Giáo viên tổ chức hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi.+ Nêu những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?

+ Bài thơ có nội dung, ý nghĩa gì?- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ.

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

- Học sinh suy nghĩ, trả lời.

<b>Dự kiến sản phẩm của học sinh</b>

1. Nghệ thuật

- Lựa chọn chi tiết độc đáo, hình ảnh đậm chất hiện thực.- Giọng điệu ngang tàng, tự nhiên, khoẻ khoắn. Ngơn ngữgiàu tính khẩu ngữ.

- Biện pháp tu từ: đảo ngữ, điệp ngữ, nhân hóa, hốn dụ,đối lập,...

- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>

<b>III. Tổng kết1. Nghệ thuật2. Nội dung</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức bài học.</b>

<b>b. Nội dung: Giáo viên nêu câu hỏi trắc nghiệm, học sinh trả lời.c. Sản phẩm: Đáp án đúng của các bài tập.</b>

<b>d. Tổ chức thực hiện: </b>

<b>Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ</b>

- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm: mỗi bàn 1 là nhóm. Thời gian 3phút.

- Thực hiện yêu cầu phiếu học tập 2.

<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>

- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.

- Giáo viên quan sát, hỗ trợ khi học sinh gặp khó khăn.

<b>Bước 3. Báo cáo, thảo luận</b>

- Đại diện một nhóm trình bày sản phẩm.Dự kiến sản phẩm:

<b>Khác nhau</b> Những người lính xuất thân từ Những người chiến sĩ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nông dân mang vẻ đẹp giản dị,chân thành, chất phác.

xuất thân từ tầng lớp tríthức mang vẻ đẹp trẻtrung, hóm hỉnh, hồnnhiên, yêu đời.

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

<b>Bước 4. Kết luận, nhận định</b>

Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.

<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Có thể hướng dẫn để học sinh làm ở nhà)</b>

<b>a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức bài học tạo lập đoạn văn trình bày cảm</b>

nghĩ của em về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ, liên hệ với thế hệ trẻ ngàyhôm nay.

<b> c. Sản phẩm: Bài viết của học sinhd. Tổ chức thực hiện:</b>

<b>Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ</b>

? Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời kháng chiến chốngMĩ, liên hệ với thế hệ trẻ ngày hôm nay?

<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ.- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.

<b>Bước 3. Báo cáo, thảo luận </b>

</div>

×