Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

tiểu luận phân tích hành vi tiêu dùng thức ănnhanh của sinh viên trường đại học kinh tế đại học đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 52 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGKHOA KINH DOANH QUỐC TẾ</b>

<b>---BÁO CÁO KHẢO SÁT</b>

<b>ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HÀNH VI TIÊU DÙNG THỨC ĂNNHANH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ</b>

<b>- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGGVHD: PHẠM QUANG TÍN</b>

<b>Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mai Duyên</b>

<b>Võ Nguyễn Thanh HàLê Phạm Thúy HằngĐoàn Kim HiểnPhan Nhật HàoHồ Duy ĐứcThái Thị Minh Châu</b>

<i><b>Đà Nẵng, ngày 4 tháng 12 năm 2023</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

<b>A. Phần mở đầu...5</b>

<b>I. Lý do nghiên cứu...5</b>

<b>II. Mục đích nghiên cứu:...5</b>

<b>III. Phạm vi nghiên cứu:...5</b>

<b>1. Nội dung nghiên cứu:...5</b>

<b>2. Đối tượng khảo sát:...5</b>

<b>3. Thời gian nghiên cứu:...5</b>

<b>IV. Quy trình nghiên cứu:...5</b>

<b>II. Phương pháp nghiên cứu:...6</b>

<b>III. Kết quả phân tích hành vi tiêu dùng thức ăn nhanh của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng...10</b>

<b>C. Phần kết luận:...49</b>

<b>I. Kết quả đạt được:...49</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

Table 1. Bảng thống kê mô tả tần số và tỉ lệ nam, nữ tham gia khảo sát...11Table 2. Bảng thống kê mô tả tần số và tần suất sinh viên các khóa tham gia khảo sát. . .11Table 3. Bảng thống kê mô tả tần số và tần suất thu nhập hàng tháng của sinh viên...12Table 4. Bảng thống kê mô tả tần số và tần suất khu vực sinh sống của sinh viên tham giakhảo sát...12Table 5. Bảng thống kê mô tả tần số và tần suất khoa học tập của sinh viên tham gia khảosát... 13Table 6. Bảng thống kê mơ tả tần số về trình trạng thu nhập của sinh viên và giới tính củasinh viên...14Table 7. Bảng thống kê mơ tả tần số về trình trạng thu nhập của sinh viên và sinh viên các khóa...15Table 8. Bảng phản ánh cơ cấu tình trạng thái độ của sinh viên về thức ăn nhanh là một lựa chọn có hại cho sức khoẻ...15Table 9. Bảng phản ánh cơ cấu tình trạng thái độ của sinh viên về thức ăn nhanh là một lựa chọn tiện lợi cho cuộc sống...17Table 10. Bảng phản ánh cơ cấu tình trạng thái độ của sinh viên về việc căn nhắc thay thếthức ăn nhanh bằng các lựa chọn ăn uống khác...18Table 11. Bảng phản ánh cơ cấu tình trạng thái độ của sinh viên về việc sử dụng thức ăn nhanh góp phần gây ơ nhiễm mơi trường...19Table 12. Bảng phản ánh cơ cấu tình trạng thái độ của sinh viên về giá của thức ăn nhanhlà quá đắt...20Table 13. Bảng phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc đánh giá cao thức ăn nhanh truyền thống hơn hiện đại...21Table 14. Bảng phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc chỉ ăn thức ăn nhanh khiđi chơi với bạn bè và người thân...22Table 15. Bảng phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc sử dụng thức ăn nhanh như bữa ăn chính trong khẩu phần ăn hằng ngày...24Table 16. Bảng phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc điều chỉnh sử dụng thức ăn nhanh tối đa 2 lần/tuần...25Table 17. Bảng phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc sẽ quay lại cửa hàng thức ăn nhanh nếu cảm thấy hợp khẩu vị và vệ sinh...26Table 18. Phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc sử dụng thường xuyên khi có người mời... 27Table 19. Bảng phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc hạn chế thức ăn nhanh do thức ăn nhanh chứa nhiều chất béo gây tăng cân...29

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Table 20. Bảng phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc chọn thức ăn nhanh vì có

nhiều lựa chọn và đa dạng...30

Table 21. Bảng phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc chọn thức ăn nhanh khi có món mới và ưu đãi...31

Table 22. Bảng phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc sử dụng thức ăn nhanh nếu khơng có đủ thời gian để nấu ăn...32

Table 23. Bảng phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc thường xuyên sử dụng thức ăn nhanh tại các cửa hàng vào ngày nắng nóng...34

Table 24. Bảng phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc sử dụng thức ăn nhanh nếu không biết cách nấu ăn hoặc khơng có thiết bị nấu ăn...35

Table 25. Bảng phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc sử dụng thức ăn nhanh tại các cửa hàng thức ăn nhanh nếu chúng gần nhà...36

Table 26. Bảng tính mức thu nhập bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn về mức thu nhập mỗi tháng của sinh viên...38

Table 27. Bảng tính mức bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn về mức độ đồng ý của sinh viên với quan điểm tôi nghĩ thức ăn nhanh là một sự lựa chọn có hại cho sức khỏe...39

Table 28. Ước lượng thu nhập bình quân của sinh viên...39

Table 29. Ước lượng thu nhập bình quân của sinh viên Nam và Nữ...40

Table 30. Ước lượng tỷ lệ sinh viên có mức thu nhập dưới 1000...40

Table 31. Kiểm định trung bình của tổng thể với hằng số...41

Table 32. Kiểm định tỉ lệ...42

Table 33. Kiểm định trung bình của tổng thể với tổng thể...43

Table 34. Kiểm định trung bình của K tổng thể (K>2)...44

Table 35. Kiểm định phân phối chuẩn dữ liệu nghiên cứu...44

Table 36. Kiểm định mối liên hệ giữa hai tiêu thức định tính...45

Table 37. Kiểm định tương quan tuyến tính 2 nhân tố...46

Table 38. Kiểm định tương quan hạng giữa 2 nhân tố...47

Table 39. Phân tích hồi quy – Bảng Anova...48

Table 40. Phân tích hồi quy - bảng Coefficientsa...49

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC ĐỒ THỊ</b>

Đồ thị 1. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng thái độ của sinh viên về thức ăn nhanh là một lựa chọn có hại cho sức khoẻ...16Đồ thị 2. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng thái độ của sinh viên về thức ăn nhanh là một lựa chọn tiện lợi cho cuộc sống...17Đồ thị 3. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng thái độ của sinh viên về việc căn nhắc thay thế thức ăn nhanh bằng các lựa chọn ăn uống khác...18Đồ thị 4. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng thái độ của sinh viên về việc sử dụng thức ăn nhanh góp phần gây ơ nhiễm môi trường...19Đồ thị 5. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng thái độ của sinh viên về giá của thức ăn nhanhlà quá đắt...20Đồ thị 6. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc đánh giá cao thức ăn nhanh truyền thống hơn hiện đại...21Đồ thị 7. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc chỉ ăn thức ăn nhanh khiđi chơi với bạn bè và người thân...22Đồ thị 8. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc sử dụng thức ăn nhanh như bữa ăn chính trong khẩu phần ăn hằng ngày...23Đồ thị 9. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc điều chỉnh sử dụng thức ăn nhanh tối đa 2 lần/tuần...25Đồ thị 10. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc sẽ quay lại cửa hàng thức ăn nhanh nếu cảm thấy hợp khẩu vị và vệ sinh...26Đồ thị 11. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc sử dụng thường xuyên khi có người mời...27Đồ thị 12. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc hạn chế thức ăn nhanh do thức ăn nhanh chứa nhiều chất béo gây tăng cân...28Đồ thị 13. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc chọn thức ăn nhanh vì có nhiều lựa chọn và đa dạng...29Đồ thị 14. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc chọn thức ăn nhanh khicó món mới và ưu đãi...30Đồ thị 15. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc sử dụng thức ăn nhanh nếu khơng có đủ thời gian để nấu ăn...32Đồ thị 16. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc thường xuyên sử dụng thức ăn nhanh tại các cửa hàng vào ngày nắng nóng...33Đồ thị 17. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc sử dụng thức ăn nhanh nếu không biết cách nấu ăn hoặc không có thiết bị nấu ăn...34

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Đồ thị 18. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc sử dụng thức ăn nhanh tại các cửa hàng thức ăn nhanh nếu chúng gần nhà...35

<b>A. Phần mở đầuI. Lý do nghiên cứu</b>

Thức ăn nhanh (Fastfood) là những đồ ăn được chế biến nhanh. Thường thì thứcăn nhanh được nấu sẵn và nhà hàng/người bán có thể hâm nóng lại hoặc trộn, kết hợp khicó khách yêu cầu. Thức ăn nhanh có thể được dùng tại chỗ hoặc mang về nhà.

Viện thực phẩm đã thống kê rằng, thanh thiếu niên chi 45% số tiền dành cho mụcthực phẩm để mua thức ăn nhanh. Qua đó chúng tôi nhận thấy rằng, thức ăn nhanh rấtđược giới trẻ hiện nay u thích vì sự tiện lợi cũng như thơm ngon của nó. Đây là một thịtrường tiềm năng mà có rất nhiều doanh nghiệp cần quan tâm. Vì vậy, chúng tơi lựa chọnđề tài này để tìm hiểu sâu hơn và đưa ra những dữ liệu hữu ích về hành vi tiêu dùng thứcăn nhanh của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

<b>II. Mục đích nghiên cứu:</b>

Tìm hiểu về những sở thích và thói quen sử dụng thức ăn nhanh của các bạn sinhviên, từ đó đưa ra những nhận định đúng và hữu ích để phát triển và tìm ra những giảipháp tối ưu cho thị trường thức ăn nhanh.

Đây là một đề tài hữu ích và cần thiết hiện nay khi mà thức ăn nhanh đang là lựachọn được nhiều bạn trẻ ưu tiên. Chúng tôi lựa chọn đề tài này để tìm hiểu sâu hơn vềhành vi sử dụng thức ăn nhanh của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

<b>III. Phạm vi nghiên cứu:1. Nội dung nghiên cứu:</b>

Phân hành vi tiêu dùng thức ăn nhanh của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học ĐàNẵng.

<b>2. Đối tượng khảo sát:</b>

Sinh viên của trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

<b>3. Thời gian nghiên cứu:</b>

Từ ngày 04/11/2023 đến ngày 04/12/2023

<b>IV. Quy trình nghiên cứu:</b>

✔ Bước 1: Chọn vấn đề và mục tiêu nghiên cứu.✔ Bước 2: Lập bảng câu hỏi và tiến hành khảo sát✔ Bước 3: Thu thập và phân tích dữ liệu thu được.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

✔ Bước 4: Trình bày và báo cáo kết quả nghiên cứu.

<b>V. Bố cục của đề tài:</b>

✔ Chương 1: Cơ sở lý luận

✔ Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

✔ Chương 3: Kết quả phân tích hành vi tiêu dùng thức ăn nhanh của sinh viên trườngĐại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

<b>B. Phần nội dung:I. Cơ sở lý luận1. Thức ăn nhanh là gì?</b>

Thức ăn nhanh là một loại thức ăn sản xuất hàng loạt được thiết kế để bán lại chomục đích thương mại và ưu tiên hàng đầu là "tốc độ phục vụ" so với các yếu tố khác liênquan đến khoa học thực phẩm. Thức ăn nhanh được tạo ra như một chiến lược thươngmại để đáp ứng số lượng lớn hơn những người đi làm bận rộn, du khách và người làmcông ăn lương, những người thường khơng có thời gian ngồi ở nhà ăn công cộng hoặcquán ăn và chờ đợi bữa ăn của họ. Bằng cách ưu tiên tốc độ của dịch vụ, điều này đảmbảo rằng những khách hàng có quỹ thời gian hạn chế nghiêm ngặt không gặp bất tiện khiphải chờ đợi thực phẩm của họ được nấu tại chỗ.

<b>2. Hành vi là gì?</b>

Hành vi là những biểu hiện tồn tại ở dạng hành động hoặc không hành động docon người thực hiện trong quá trình hoạt động hàng ngày, nhằm hướng tới những mụcđích nhất định phục vụ cho chính nhu cầu của người đó. Hay nói cách khác, hành vichính là biểu hiện ý chí của chủ thể ra bên ngoài, biến các suy nghĩ trở thành hành vi diễnra trên thực tế.

<b>3. Tiêu dùng là gì?</b>

Tiêu dùng là quá trình sử dụng và tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ và tài nguyên đểđáp ứng nhu cầu của con người. Nó bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến mua, sửdụng và tiêu hao các sản phẩm, dịch vụ.

<b>II. Phương pháp nghiên cứu: 1. Phương pháp khảo sát:</b>

<b>Link dẫn tới bảng câu hỏi: mẫu nghiên cứu: 132 mẫu</b>

<b>Phạm vi: Sinh viên đại học tại trường Đại học Kinh tế Nội dung của bảng câu hỏi:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Xin chào mọi người!

Chúng mình là nhóm sinh viên đến từ 48K01.5, trường Đại học Kinh tế - Đại học ĐàNẵng. Hiện nhóm mình đang làm khảo sát về đề tài :”Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thứcăn nhanh của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng”. Nhằm nâng cao hiệu quảkhảo sát, rất mong mọi người có thể hỗ trợ chúng tôi bằng cách điền vào bảng khảo sátnày. Tất cả những thông tin mà các bạn cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ được sử dụngcho mục đích nghiên cứu.

o Lý luận chính trịo Marketingo Kinh tế

3. Bạn đang học khóa nào?

o Từ 1 đến 3 triệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

o Từ 3 đến 5 triệuo Trên 5 triệu

5. Bạn đang ở khu vực nào?o Hải Châu

<b>Phần II: Nội dung chính</b>

Bạn vui lịng cho biết cảm nhận của bạn về mức độ đồng ý của những phát biểu trongbảng sau: (Hồn Tồn khơng đồng ý -> Hồn tồn đồng ý)

Hồntồnkhơngđồng ý

đồng ý thường<sup>Bình</sup> <sup>Đồng ý</sup>

Hồntồnđồng ýTơi nghĩ thức ăn

nhanh là một lựa chọncó hại cho sức khỏe.Tơi cảm thấy thức ănnhanh là một lựa chọntiện lợi cho cuộc sốngbận rộn của sinh viên.Tôi đã từng cân nhắc

thay thế thức ănnhanh bằng các lựachọn ăn uống khác(VD: tự nấu ăn tại nhà

hoặc ăn dinh dưỡnghơn).Tôi nghĩ sử dụng thức

ăn nhanh góp phầngây ơ nhiễm mơi

trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tơi nghĩ giá của thứcăn nhanh là quá đắt.Tôi đánh giá cao thứcăn nhanh truyền thốnghơn thức ăn nhanh

hiện đại.

<i><b>2.Tần suất sử dụng, ý định điều chỉnh tần suất sử dụng thức ăn nhanh:</b></i>

Hồntồnkhơngđồng ý

Khơngđồng ý

thường <sup>Đồng ý</sup>Hồn

tồnđồng ýTơi chỉ ăn thức ăn

nhanh khi đi chơi vớibạn bè và người thân.Tôi sử dụng thức ăn

nhanh như bữa ănchính trong khẩu phần

ăn hằng ngày.Tôi sẽ điều chỉnh việc

sử dụng thức ănnhanh tối đa 2

lần/tuần.Tôi sẽ quay lại cửahàng thức ăn nhanhnếu cảm thấy hợpkhẩu vị và vệ sinh.Tơi có thể sử dụngthường xun hơn khi

có người mời.Tơi có thể hạn chếviệc sử dụng thức ăn

nhanh do thức ănnhanh chứa nhiều chất

béo gây tăng cân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>3.Điều kiện ảnh hưởng đến việc sử dụng thức ăn nhanh:</b></i>

Hồntồnkhơngđồng ý

Khơngđồng ý

thường <sup>Đồng ý</sup>

Hồntồnđồng ýTơi thường chọn thức

ăn nhanh vì có nhiềusự lựa chọn và đa

dạng.Tơi thường chọn thức

ăn nhanh khi có mónmới và ưu đãi.Tơi sẽ sử dụng thức

ăn nhanh nếu tơikhơng có đủ thời gian

để nấu ăn.Tôi sẽ thường xuyên

sử dụng thức ănnhanh tại các cửahàng vào những ngày

nắng nóng.Tơi sẽ sử dụng thức

ăn nhanh nếu tôikhông biết cách nấu

ăn hoặc không cóthiết bị nấu ăn.Tơi sẽ sử dụng thứcăn nhanh tại các cửahàng thức ăn nhanhnếu chúng gần nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>III. Kết quả phân tích hành vi tiêu dùng thức ăn nhanh của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng</b>

<b>1. Bảng thống kê</b>

1.1. Bảng đơn giản 1 yếu tố

<b>Lập bảng thống kê mô tả tần số và tỉ lệ nam, nữ tham gia khảo sát (câu 1):Giới tính của sinh viên</b>

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Table 1. bảng thống kê mô tả tần số và tỉ lệ nam, nữ tham gia khảo sát

<b>Nhận xét: Trong bài khảo sát này, tỉ lệ sinh viên tham gia nghiên cứu chiếm</b>

đa số là nữ với 73/100 sinh viên chiếm 73%, còn lại 27/100 chiếm 27% là nam.

<b>Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất sinh viên các khóa tham gia khảo sát (câu 3):</b>

<b>Sinh viên các khóa</b>

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Table 2. Bảng thống kê mô tả tần số và tần suất sinh viên các khóa tham gia khảo sát

<b>Nhận xét: Sinh viên tham gia khảo sát chủ yếu là sinh viên khóa 48K chiếm </b>

89%, theo sau đó là sinh viên khóa 47K với tỉ lệ 6%, thấp hơn là sinh viên khóa 46K và 49K lần lượt là 4% và 1%.

<b>Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất thu nhập hàng tháng của sinh viên: ( câu 4) </b>

<b>Thu nhập của sinh viên</b>

Frequency Percen

t Percent<sup>Valid</sup> <sup>Cumulative</sup>Percent

Tu 1 den 3

Tu 3 den 5 trieu

Table 3. Bảng thống kê mô tả tần số và tần suất thu nhập hàng tháng của sinh viên

<b>Nhận xét: Theo khảo sát, sinh viên có thu nhập từ 1 đến 3 triệu chiếm nhiều nhất là 45 </b>

sinh viên, theo sau là sinh viên có thu nhập dưới 1 triệu. Có 21 sinh viên có thu nhập từ 3 đến 5 triệu trong khi đó sinh viên có mức thu nhập trên 5 triệu chỉ có 2 sinh viên. Qua đó có thể thấy sinh viên trường đại học Kinh Tế- Đại Học Đà Nẵng thường có mức thu nhậptừ 3 triệu trở xuống.

<b>Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất khu vực sinh sống của sinh viên tham gia khảo sát:(câu 5)</b>

<b>Khu vực sống</b>

Frequency Percent

Valid Percent Cumulative Percent

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Cam Le 4 4,0 4,0 100,0

Table 4. Bảng thống kê mô tả tần số và tần suất khu vực sinh sống của sinh viên tham giakhảo sát

<b>Nhận xét: Đa số các bạn sinh viên tham gia khảo sát sống ở quận Ngũ Hành Sơn, số </b>

lượng sinh viên tham gia khảo sát đến từ huyện Hoà Vang, quận Sơn Trà, quận Liên Chiểu, quận Thanh Kê lần lượt là 12, 10, 8 và 7, Cuối cùng là quận Cẩm lệ chỉ với 4 sinh viên.

<b>Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất khoa học tập của sinh viên tham gia khảo sát (câu 2):</b>

<b>Sinh Viên Khoa</b>

<b>Nhận xét: Đa số các bạn sinh viên tham gia khảo sát đến từ khoa Kinh Doanh Quốc Tế, </b>

có 7 bạn đến từ khoa Thương Mại Điện Tử, các khoa Quản Trị Kinh Doanh, Kế Toán, Du Lịch có cùng số lượng tham gia khảo sát là 4 sinh viên, Khoa Thống Kê Tin Học có 3sinh viên tham gia, cịn lại có khoảng 1-2 bạn sinh viên đến từ các khoa khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

1.2. Bảng kết hợp:

<b>Lập bảng thống kê mô tả tần số về trình trạng thu nhập của sinh viên và giới tính của sinh viên: </b>

<b>Giới tính của sinh viên * Tình trạng thu nhập của sinh viên Crosstabulation</b>

Table 6. Bảng thống kê mơ tả tần số về trình trạng thu nhập của sinh viên và giới tính của sinh viên

<b>Nhận xét: Trong tổng số sinh viên nam tham gia khảo sát thì số sinh viên nam có mức </b>

thu nhập dưới 1 triệu chiếm 33.3%, từ 1 đến 3 triệu chiếm 18.5%, từ 3 đến 5 triệu chiếm phần lớn nhất với 44.4% và cuối cùng là trên 5 triệu chiếm 3.7%. Trong khi đó, trong tổng số sinh viên nữ tham gia khảo sát thì mức thu nhập dưới 1 triệu chiếm 31.5%, có tới 54.8% sinh viên nữ có mức thu nhập từ 1 đến 3 triệu, còn lại là từ 3 đến 5 triệu và trên 5 triệu lần lượt chiếm 12.3% và 1.4%.

<b>Lập bảng thống kê mơ tả tần số về trình trạng thu nhập của sinh viên và sinh viên các khóa</b>

<b>Sinh viên các khóa * tình trạng thu nhập của sinh viên Crosstabulation</b>

Tinh trang thu nhap cua sinh vien TotalDuoi 1

trieu <sup>Tu 1 den 3</sup>trieu <sup>Tu 3 den 5</sup>trieu <sup>Tren 5</sup>trieuKhoa

K <sup>Count</sup><sub>% </sub> <sub>16,7%</sub><sup>1</sup> <sub>33,3%</sub><sup>2</sup> <sub>50,0%</sub><sup>3</sup> <sub>0,0% 100,0%</sub><sup>0</sup> <sup>6</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Nhận xét: Theo khảo sát, sinh viên học khoá 46K có mức thu nhập 1 tháng dưới 1 triệu </b>

là 25%, từ 1-3 triệu là 50%, từ 3-5 triệu là 25% và trên 5 triệu không chiếm % nào. Tiếp khố 47K thì thu nhập dưới 1 triệu chiếm 16,7%, từ 1-3 triệu chiếm 33,3 %, từ 3-5 triệu chiếm 50% và cũng khơng có thu nhập trên 5 triệu. Với khố 48K thì mức thu nhập dưới 1 triệu chiếm 33,7%, từ 1-3 triệu chiếm 44,9%, từ 3-5 triệu chiếm 19,1% và trên 5 triệu chiếm 2,2%. Cuối cùng là khố 49K chỉ có 1 dữ liệu khảo sát là mức thu nhập 1 tháng từ 1-3 triệu chiếm 100%.

Valid Percent Cumulative Percent

Valid

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Đồ thị 1. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng thái độ của sinh viên về thức ăn nhanh là một lựa chọn có hại cho sức khoẻ

<b>Nhận xét: Qua biểu đồ ta có thể nhận thấy, phần trăm số người đồng ý, bình thường và </b>

hồn tồn đồng ý chiếm phần lớn lần lượt là 43%, 40% và 15%. Tức là đa số mọi người cảm thấy thức ăn nhanh có hại cho sức khỏe. Trong khi đó chỉ có 2% số người tham gia khảo sát khơng đồng ý thức ăn nhanh là có hại cho sức khỏe.

Từ đó có thể kết luận rằng thức ăn nhanh gây ảnh hưởng xấu đến cơ thể.

<b>Lập đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng thái độ của sinh viên về thức ăn nhanh là mộtlựa chọn tiện lợi cho cuộc sống: ( câu 7)</b>

<b>Sinh viên cảm thấy thức ăn nhanh tiện lợi cho cuộc sống</b>

Frequency Percent Valid

Percent <sup>Cumulative</sup>PercentVali

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Nhận xét: Có 50% người tham gia khảo sát đồng ý rằng thức ăn nhanh tiện lợi cho cuộc </b>

sống, theo sau đó có là 28% và 15% người cảm thấy bình thường và hồn tồn đồng ý. Ngược lại chỉ có 3% và 4% là hồn tồn khơng đồng ý và khơng đồng ý. Từ đó có thể kếtluận đa số mọi người đều cho rằng thức ăn nhanh là một sư lựa chọn tiện lợi cho cuộc sống

<b>Lập đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng thái độ của sinh viên về việc căn nhắc thay thế thức ăn nhanh bằng các lựa chọn ăn uống khác (VD: tự nấu ăn tại nhà hoặc ăn dinh dưỡng hơn (câu 8)</b>

<b>Sinh viên cảm thấy thức ăn nhanh tiện lợi cho cuộc sống</b>

Frequency Percent Valid

Percent <sup>Cumulative</sup>Percent

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Nhận xét: Qua quan sát ta có thể nhận thấy phần trăm người đồng ý chiếm phần lớn với </b>

47%. Số người cảm thấy bình thường và hồn tồn đồng ý lần lược là 24% và 20%, theo sau đó là khơng đồng ý với 6% số người tham gia khảo sát, cuối cùng là 3% người hoàn toàn khơng đồng ý. Từ đó có thể rút ra được kết luận đa số người tham gia khảo sát căn nhắc việc thay thế thức ăn nhanh bằng các lựa chọn ăn uống khác.

<b>Lập đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng thái độ của sinh viên về việc sử dụng thức ăn nhanh góp phần gây ơ nhiễm môi trường:( câu 9)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Thức ăn nhanh góp phần gây ơ nhiễm mơi trường</b>

Frequency Percent Valid

Percent <sup>Cumulative</sup>PercentVali

<b>Nhận xét: Từ quan sát đồ thị ta có thể thấy có 43% người tham gia khảo sát cảm thấy </b>

bình thường, theo sau đó là đồng ý với 33% tổng số người tham gia khảo sát. Số người không đồng ý và hoàn toàn đồng ý lại gần bằng nhau với lần lượt 10% và 12% tổng số người. Trong khi đó lại có 2% số người hồn tồn khơng đồng ý. Từ đó có thể rút ra kết luận, đa số mọi người đều cho rằng thức ăn nhanh góp phần gây ơ nhiễm mơi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Lập đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng thái độ của sinh viên về giá của thức ăn nhanh là quá đắt:( câu 10)</b>

<b>Giá của thức ăn nhanh là quá đắt</b>

<b>Nhận xét: Có 52% số người cảm thấy bình thường với việc giá của thức ăn là quá đắt, </b>

theo sau đó là đồng ý với 27% tổng số người, ngược lại lần lược có 12% và 9% số người khơng đồng ý và hồn tồn đồng ý. Vậy có thể kết luận đa số phản ứng của sinh viên tham gia khảo sát cảm thấy bình thường và đồng ý giá của thức ăn nhanh là đắt

<b>Lập đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc đánh giá cao thức ăn nhanh truyền thống hơn hiện đại: ( câu 11)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Đánh giá cao thức ăn nhanh truyền thống hơn hiện đại</b>

Frequency Percent ValidPercent

<b>Nhận xét: Từ đồ thị ta có thể thấy, có 41% người cảm thấy bình thường, theo sau đó là </b>

đồng ý với 28%. Trong khi đó phần trăm người khơng đồng ý và hồn đồng ý lần lượt là 15% và 14%. Ngược lại chỉ có 2% hồn tồn khơng đồng ý. Vậy có thể kết luận rằng đa số sinh viên tham gia khảo sát đánh giá cao thức ăn truyền thống hơn thức ăn hiện đại.

<b>Lập đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc chỉ ăn thức ăn nhanh khi đi chơi với bạn bè và người thân: ( câu 12)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Chỉ ăn thức ăn nhanh khi đi chơi với bạn bè và người thân</b>

Frequency Percent Valid

Percent <sup>Cumulative</sup>PercentVali

<b>Nhận xét: Có 49% người đồng ý ăn thức ăn nhanh khi đi chơi với bạn bè và người thân, </b>

tiếp theo đó là bình thường với 31% tổng số người, ngược lại có 11% và 8% khơng đồng ý và hồn tồn đồng ý. Trong khi đó chỉ có 1% người hồn tồn đồng ý. Vậy có thể kết luận rằng đa số phản ứng của sinh viên khi tham gia khảo sát này cảm thấy đồng ý và bình thường về việc chỉ ăn thức ăn nhanh khi đi chơi với bạn bè và người thân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Lập đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc sử dụng thức ăn nhanh như bữa ăn chính trong khẩu phần ăn hằng ngày: (câu 13) </b>

<b>Sử dụng thức ăn nhanh như bữa ăn chính hằng ngày</b>

Frequency Percent Valid

Percent <sup>Cumulative</sup>PercentVali

<b>Nhận xét: Có 35% số người không đồng ý với việc sử dụng thức ăn nhanh như bữa </b>

chính hằng ngày, theo sau đó là bình thường và đồng ý lần lược với 27% và 23%. Số người hồn tồn khơng đồng ý chiếm 13% tổng số người tham gia khảo sát, trong khi đó chỉ có 2% là hồn tồn đồng ý. Từ đó có thể rút ra kết luận đa số sinh viên tham gia khảo sát cảm thấy bình thường và không đồng ý với việc sử dụng thức ăn nhanh như bữa chínhhằng ngày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Lập đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc điều chỉnh sử dụng thứcăn nhanh tối đa 2 lần/tuần: (câu 14)</b>

<b>Điều chỉnh sử dụng thức ăn nhanh tối đa 2 lần 1 tuần</b>

Frequency Percent Valid

Percent <sup>Cumulative</sup>PercentVali

<b>Nhận xét: Có 37% người đồng ý điều chỉnh sử dụng thức ăn nhanh tối đa 2 lần/tuần, tiếp</b>

theo đó là bình thường với 35% người khảo sát, ngược lại có 13% và 11% người lần lượt khơng đồng ý và hồn tồn đồng ý.Trong khi khi đó có 4% người hồn tồn khơng đồng ý. Vậy có có thể kết luận rằng đa số phản ứng của của sinh sinh viên khi khi tham gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

khảo sát này cảm cảm thấy đồng ý và bình thường khi điều chỉnh sử dụng thức ăn nhanhtối đa 2 lần/tuần.

<b>Lập đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng của sinh viên về việc sẽ quay lại cửa hàng thức ăn nhanh nếu cảm thấy hợp khẩu vị và vệ sinh: (câu 15) </b>

<b>Sẽ quay lại nếu hợp khẩu vị và vệ sinh</b>

Frequency Percent Valid

Percent <sup>Cumulative</sup>PercentVali

<b>Nhận xét: Từ đồ thị ta có thể thấy, có 49% số người tham gia khảo sát đồng ý sẽ quay lại</b>

nếu hợp khẩu vị và vệ sinh, theo sau đó là bình thường và hoàn toàn đồng ý lần lượt với

</div>

×