Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

tiểu luận đề tài thói quen sử dụng mạng xã hội của sinhviên đại học kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Lê Thị Ngọc ÁnhNguyễn Đoàn Sa KingChu Anh MinhVi Tấn Đức

<b>Đà Nẵng - 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

học Đà Nẵng

Mục lục

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI...2

1. Lí do chọn đề tài:...2

2. Đối tượng nghiên cứu:...3

3. Mục tiêu nghiên cứu:...3

4. Phạm vi nghiên cứu:...3

5. Bố cục / kết cấu của đề tài:...3

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...4

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN...4

1. Cơ sở lí luận:...4

2. Bảng hỏi khảo sát online:...5

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...12

1. Phương pháp thu thập dữ liệu:...12

2. Phương pháp phân tích:...12

3. Xác định câu hỏi định tính, định lượng:...12

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH...12

CHƯƠNG 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH...23

1. Kiểm soát thời gian sử dụng:...23

2. Nhận thức đối với mạng xã hội:...23

3. Bảo vệ thông tin cá nhân:...24

PHẦN III: KẾT LUẬN...25

1. Kết quả đạt được của đề tài:...25

2. Hạn chế của đề tài:...25

3. Hướng phát triển của đề tài:...25

Tài liệu tham khảo:...25

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Đối với nhiều người, các mạng xã hội như Facebook, Tiktok,Instagram,... đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sốnghàng ngày. Đặc biệt đối với thế hệ trẻ hiện nay, những người màmạng xã hội thậm chí cịn có tác động lớn hơn và đóng vai trị quantrọng trong cuộc sống của họ. Với sự phát triển của công nghệ thôngtin, lợi ích của mạng xã hội, đặc biệt đối với giới trẻ là không thể phủnhận. Các nền tảng này có chức năng đa dạng, thu hút số lượngngười tham gia ngày càng tăng và ở một khía cạnh nào đó đã thayđổi thói quen, suy nghĩ, lối sống và văn hóa của một bộ phận sinhviên ngày nay. Điều này là do khả năng tiếp nhận nhanh chóngnhững tiến bộ khoa học của họ cũng như tính nhạy cảm của họ trướcảnh hưởng của truyền thông.

Bên cạnh đó, mạng xã hội cịn nhìn thấy một khía cạnh quantrọng, đó là nó làm thay đổi hình thức giao tiếp giữa con người vớinhau. Đây là không gian giao tiếp công cộng phi vật chất, tạo sự kếtnối đơn giản nhất, thuận tiện nhất và nhanh nhất giữa mọi ngườithơng qua nhiều hình thức và kết nối rộng khắp mà không bị giới hạnbởi không gian. Lượng thông tin được chia sẻ là rất lớn và vô cùngphong phú, đa dạng. Chính vì vậy, mà số lượng người sử dụng mạng

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Thói quen sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Kinh Tế - Đạihọc Đà Nẵngxã hội ngày càng đông đảo và tăng lên nhanh chóng. Đặc biệt làthanh thiếu niên học sinh, sinh viên với hơn 93,8% người dùng mạngxã hội trong độ tuổi từ 16 đến 24. Số lượng người sử dụng mạng xãhội tại Việt Nam đang gia tăng rất nhanh, khoảng 17% số ngườitrưởng thành thường xuyên trao đổi qua mạng với những ngườikhông hề quen biết.

Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích trên, thì hệ lụy mà mạng xãhội đem lại cũng vô cùng to lớn như sinh viên dành hầu hết thời gianđể sử dụng mạng xã hội mà quên đi cuộc sống thực tại, hay liên tụccập nhập thông tin lên mạng xã hội. Điều này có thể khiến kẻ xấu lợidụng để đánh cắp thông tin,...

Các câu hỏi được đặt ra là các bạn sinh viên sử dụng mạng xãhội đúng cách hay chưa? Thói quen sử dụng mạng xã hội của cácbạn sinh viên ra sao mà dẫn đến hệ lụy như bây giờ? Để trả lời chocác câu hỏi trên, nhóm tơi quyết định “Khảo sát thói quen sử dụngmạng xã hội của sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học ĐàNẵng” để thực hiện.

<b>2.Đối tượng nghiên cứu:</b>

- Nghiên cứu thói quen sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đạihọc Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng.

<b>3.Mục tiêu nghiên cứu:</b>

- Khảo sát thói quen của việc sử dụng mạng xã hội của sinh viênĐại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng.

- Phân tích thói quen của việc sử dụng mạng xã hội của sinhviên.

- Từ đó đề ra các giải pháp phù hợp cho thực trạng hiện nay.

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

học Đà Nẵng- Đối tượng khảo sát: sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học

Đà Nẵng.

- Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Kinh Tế - Đại học ĐàNẵng.

- Thời gian nghiên cứu: 12/09/2023 – 20/10/2023

<b>5.Bố cục / kết cấu của đề tài:</b>

- Chương 1: Những vấn đề lý luận- Chương 2: Phương pháp nghiên cứu- Chương 3: Kết quả phân tích

- Chương 4: Hàm ý giải pháp chính sách

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

học Đà Nẵng

<b>PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU</b>

<b>CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN1.Cơ sở lí luận:</b>

Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, có thể nói rằng: Con người, đặc biệt là giới trẻ không thể sống mà thiếu mạng xã hội. Sự xuất hiện của mạng xã hội với những tính năng, nguồn thông tin phong phú đa dạng, đã thật sự đi vào đời sống của cư dân mạng, và mạng xã hội ở một khía cạnh nào đó đã làm thay đổi thói quen, lối sống, tưduy của một bộ phận sinh viên trong đó có sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Có thể nói, mạng xã hội là một trong những loại mạng thông dụng được mọi người sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Nó mang tính tất yếu và quan trọng trong cuộc sống của từng mỗi cá nhân con người trong thời đại hội nhập.

Mạng xã hội cung cấp một môi trường giao tiếp và kết nối giữa sinh viên. Điều này giúp họ duy trì và mở rộng mạng lưới quan hệ xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi thông tin, học hỏi và hỗ trợ trong học tập và nghiên cứu. Bên cạnh đó, mạng xã hội cung cấp một phương tiện để chia sẻ thông tin và kiến thức. Sinh viên có thể tạo và chia sẻ nội dung liên quan đến chương trình học, tin tức, tài liệu giảng dạy và kinh nghiệm cá nhân. Sinh viên có thể học hỏi từ nhau, khám phá những khía cạnh mới và phát triển kỹ năng mềm như giao tiếp, quản lý thời gian và làm việc nhóm thơng qua mạng xã hội.

Tuy nhiên, việc sử dụng mạng xã hội cũng có những hạn chế vàrủi ro. Sinh viên cần nhận thức về việc bảo vệ thông tin cá nhân và quyền riêng tư, cân nhắc thời gian sử dụng mạng xã hội để tránh ảnhhưởng đến hiệu suất học tập và sức khỏe tinh thần. Đồng thời, sinh viên cũng cần phân biệt thông tin đáng tin cậy và tránh rơi vào

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

học Đà Nẵngnhững tin tức giả mạo hoặc thông tin thiếu chính xác trên mạng xã hội.

Tổng quan, việc sử dụng mạng xã hội hiện nay của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng dựa trên cơ sở lý luận về giao tiếp, chia sẻ thông tin và xây dựng mạng lưới quan hệ xã hội và chuyên nghiệp. Mạng xã hội mang lại lợi ích trong việc tăng cường sự kết nối, trao đổi thông tin và phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên. Tuy nhiên, việc sử dụng mạng xã hội cần được thực hiện một cách tỉnh táo để tránh các rủi ro và hạn chế tiềm tàng.

<b>2.Bảng hỏi khảo sát online:</b>

- Dựa theo mục đích nghiên cứu, đối tượng cũng như khơng gianvà thời gia nghiên cứu nhóm chúng tơi đã lập một bảng khảosát gồm nhiều câu hỏi khác nhau về phương diện, cách thức,mục đích với các chi tiêu nhất định.

- Sau đây là nội dung bảng câu hỏi khảo sát của nhóm chúng tơi:

<b>Phần 1: Thơng tin cá nhân</b>

Do đó, chúng mình cần một số thơng tin của các bạn để hồn thành cuộc nghiên cứu này. Mọi thơng tin các bạn cung cấp sẽ được bảo mật tuyệt đối và thơng tin chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu.

Cám ơn các bạn đã dành ra chút thời gian để thực hiện bảng hỏi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

học Đà Nẵng

3.Giới tính *

o Namo Nữ

o Khác:...

4.Hiện tại bạn đang học khóa nào của trường ĐHKT ĐHĐN *

-o Khóa 45o Khóa 46o Khóa 47o Khóa 48o Khóa 49

<b>Phần 2: Câu hỏi khảo sát</b>

5.Bạn có đã và đang sử dụng mạng xã hội khơng? *

o Cóo Khơng

6.Nếu có, bạn thường sử dụng mạng xã hội nào? *

o Facebooko Instagramo Youtubeo Linkedino Tiktok

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

học Đà Nẵngo Snapchat

o Spotifyo Twittero Khác :

7.Bạn thường dành nhiều thời gian nhất trên nền tảngmạng xã hội nào? *

o Facebooko Instagramo Youtubeo Linkedino Tiktoko Snapchato Spotifyo Twittero Khác:

8.Trung bình một ngày bạn truy cập vào mạng xã hội làbao nhiêu?

o Dưới 1 tiếngo Từ 1 - 3 tiếngo Trên 3 tiếngo Khác:

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

học Đà Nẵng9.Bạn thường sử dụng những thiết bị nào để truy cập

mạng xã hội? *

o Điện thoạio Máy tính bảngo PC

o Laptopo Khác:

o Khác:

Bạn thường dùng mạng xã hội trong hoàncảnh nào? *

Chưa baogiờTrong giờ

họcNghỉ giảilao giữacác tiếtTrên xe (xe

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

học Đà Nẵngbuýt, xe

máy,...)Khi đangăn

Khi ở trongtoiletTrêngiường vừathức dậyGặp mặtbạn bèKhi đangchờ mộtngười nàođó

Khi đanglàm việcKhi đanglàm hoạtđộng giảitrí khác(xemphim, đichơi, đicafe,...)

12. Nội dung thường chia sẽ lên mạng xã hội *Rất

Chưa baogiờChia sẻ

mọi thứliên quanđến cánhân quamạng xãhộiChia sẻnhững vấnđề kinh tế,chính trị

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

học Đà Nẵngqua mạng

xã hộiChia sẻnhững kiếnthức liênquan đếnchuyênngành họcChia sẻcông tácxã hội, tìnhnguyệnChia sẻ“livestream”vào cáchội nhómvà trangcá nhân

<b>CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1.Phương pháp thu thập dữ liệu:</b>

<b>3.Xác định câu hỏi định tính, định lượng:</b>

- Câu hỏi định tính: Giới tính của bạn là gì? Hiện tại bạn đang họckhóa nào? Bạn thường sử dụng mạng xã hội nào? Bạn thườngdành nhiều thời gian nhất trên nền tảng mạng xã hội nào?

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

học Đà NẵngTrung bình một ngày bạn truy cập vào mạng xã hội là bao

nhiêu? Bạn thường sử dụng những thiết bị nào để truy cậpmạng xã hội?

- Câu hỏi định lượng: Bạn sử dụng mạng xã hội với mục đích gì?Bạn thường dùng mạng xã hội trong hồn cảnh nào? Nội dungbạn thường chia sẽ lên mạng xã hội?

<b>CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCHBảng thống kê:</b>

Ví dụ 1: Lập bảng thống kê mô tả tần số và tỷ lệ sinh viên nam nữtham gia khảo sát

<b>Giới tính</b>

Cumulative Percent

Valid

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

học Đà NẵngFreque

Cumulative Percent

<b>Bạn có đã và đang sử dụng mạng xã hộikhông?</b>

Cumulative PercentVali

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

học Đà NẵngTotal 119 100,0 100,0

Nhận xét: trong khảo sát này ta có thể thấy số lượng sinh viên sửdụng mạng xã hội chiếm đa số là phần lớn với tỷ lệ 97,5%

Ví dụ 4: Lập bảng thống kê mơ tả tần số và tỷ lệ nền tảng mạng xãhội thường dùng

<b>Bạn thường dùng mạng xã hội nào?</b>

Responses Percent ofCasesN Percen

Bạn thường dùngmạng xã hội nào

Facebook 106 25,7% 89,1%Instagram 80 19,4% 67,2%Youtube 74 18,0% 62,2%Linkedin 13 3,2% 10,9%Tiktok 80 19,4% 67,2%Snapchat 10 2,4% 8,4%Spotify 24 5,8% 20,2%Twitter 14 3,4% 11,8%

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

học Đà NẵngVí dụ 5: Lập bảng thống kê mô tả tần số và tỷ lệ nền tảng mạng xã hội dùng nhiều nhất

<b>Nền tảng dùng nhiều nhất</b>

Cumulative Percent

Ví dụ 6: Lập bảng thống kê mơ tả tần số và tỷ lệ trung bình thời giansử dụng mạng xã hội

<b>Trung bình thời gian sử dụng mạng xã hội</b>

Cumulative PercentValid Dưới 1 tiếng 12 10,1 10,2 10,2

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

học Đà NẵngTừ 1 - 3

Ví dụ 7: Lập bảng thống kê mô tả tần số và tỷ lệ thiết bị thường dùng

<b>Thiết bị thường dùng</b>

Responses Percent ofCasesN Percen

tThiết bị thường

Điện

thoại <sup>106 46,7%</sup> <sup>89,1%</sup>Máy tính

Laptop 62 27,3% 52,1%

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

học Đà NẵngThiết bị

Việc sử dụng mạng xã hội còn giúp các bạn sinh viên giải tríhọc tập tìm kiếm tài liệu vì thế đây cũng là những thiết bị không thểthiếu trong cuộc sống nó cũng góp phần cho mạng xã hội trở nênphổ biến với mọi người.

Ví dụ 8: Lập bảng thống kê mô tả tần số bạn sử dụng mạng xã hội với mục đích gì

<b>Bạn sử dụng mạng xã hội với mục đích gì</b>

Responses Percent ofCasesN Percen

tBạn sử dụng

mạng xã hội với mục đích

Kết nối, giữ liên

lạc với bạn bè <sup>90 26,6%</sup> <sup>75,6%</sup>

Cập nhập tin tức mới

68 20,1% 57,1%

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

học Đà NẵngChia sẽ sở thích

của bản thân <sup>38 11,2%</sup> <sup>31,9%</sup>Tham gia các

nhóm trên mạng xã hội

39 11,5% 32,8%Quảng cáo, kinh

Ví dụ 9: Lập bảng thống kê mô tả tần số và tỷ lệ thói quen sửdụng mạng xã hội của sinh viên

Rất thườngxuyên

Bình thường Hiếm khi Chưa bao giờCoun

Row N%

Row N%

Row N%

Row N%

Row N%18

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

học Đà NẵngThường

dùng mạng xã hội trong lớp học

18 15,1% 20 16,8% 43 36,1% 36 30,3% 2 1,7%

Thường dùng mạng xã hội nghỉ giảilao giữa các tiết

13 10,9% 46 38,7% 47 39,5% 11 9,2% 2 1,7%

Thường dùng mạng xã hội trên xe

16 13,4% 32 26,9% 35 29,4% 33 27,7% 3 2,5%

Thường dùng mạng xã hội khi đangăn

19 16,0% 31 26,1% 39 32,8% 23 19,3% 7 5,9%

19

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

học Đà NẵngThường

dùng mạng xã hội khi ở trong toilet

25 21,0% 25 21,0% 43 36,1% 20 16,8% 6 5,0%

Thường dùng mạng xã hội trên giường vừa thức dậy

19 16,0% 28 23,5% 47 39,5% 15 12,6% 10 8,4%

Thường dùng mạng xã hội gặp mặtbạn bè

11 9,2% 31 26,1% 46 38,7% 24 20,2% 7 5,9%

Thường dùng mạng xã hội khi đangchờ mộtngười nào đó

26 21,8% 31 26,1% 39 32,8% 16 13,4% 7 5,9%

20

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

học Đà NẵngThường

dùng mạng xã hội khi đanglàm việc

18 15,1% 15 12,6% 40 33,6% 32 26,9% 14 11,8%

Thường dùng mạng xã hội khi đanglàm hoạt động giải trí khác

18 15,1% 27 22,7% 40 33,6% 25 21,0% 9 7,6%

Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy sinh viên thường sửdụng mạng xã hội trong lúc học , khi làm việc , cho các hoạt độnggiải trí khác đều chiếm 15,1% khi đang ăn hoặc khi vừa mới ngủ dậylà 16% khi đang ở trong toilet (21%) và khi đang chờ một người nàođó (21,8%) là rất thường xuyên.

Sinh viên cũng thường xuyên sử dụng mạng xã hội trong nhữnglúc nghỉ giải lao giữa các tiết chiếm 38,7% ,còn những lúc bìnhthường thì đa số sinh viên sử dụng mạng xã hội vào những lúc thứcdậy hay nghỉ giải lao các tiết cũng chiếm 39,5% .

Cũng có một lượng sinh viên hiếm khi sử dụng mạng xã hộitrong lớp học chiếm 30,3% bên cạnh đó cũng có lượng sinh viênchưa bao giờ dung mạng xã hội trong lúc đang làm việc chiếm 11,8%

21

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

học Đà Nẵngcũng có thể họ khơng có thời gian để dành cho việc sử dụng mạngxã hội trong những lúc như thế.

Ví dụ 10: Lập bảng thống kê mô tả tần số và tỷ lệ sinh viên chia sẻnội dung gì trên mạng xã hội

Rất thườngxuyên

Bình thường Hiếm khi Chưa bao giờCoun

Row N%

Row N%

Row N%

Row N%

Row N%Chia sẻ

liên quan đến cá nhân

14 11,8% 18 15,1% 37 31,1% 35 29,4% 15 12,6%

Chia sẻvấn đề kinh tế,chính trị

5 4,2% 16 13,4% 29 24,4% 42 35,3% 27 22,7%

Chia sẻliên quan đến chuyênngành học

11 9,2% 22 18,5% 37 31,1% 30 25,2% 19 16,0%

22

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

học Đà NẵngChia sẻ

công tác xã hội, tình nguyện

10 8,4% 19 16,0% 37 31,1% 31 26,1% 22 18,5%

Chia sẻ“live stream”

9 7,6% 18 15,1% 25 21,0% 28 23,5% 39 32,8%

Nhận xét : Sinh viên rất thường xuyên chia sẻ những nội dung nhưnhững vấn đề cá nhân hay thông tin cá nhân trên mạng xã hội lànhiều chiếm 11,8%.

Sinh viên cũng thường xuyên chia sẻ những vấn đề về ngànhmình học trên mạng xã hội như những điều mình thắc mắc về ngànhcủa mình hay chia sẻ kinh nghiệm của mình về các mơn mình họccũng chiêm phần lớn là 18,5%. Bên cạnh đó có một số đông sinhviên lựa chọn chia sẻ công tác xã hội hay những thơng tin về tìnhnguyện để có thể truyền tải tới mọi người chiếm31,1%. Cũng có sốlượng sinh viên hiếm khi chia sẻ về những vấn đề kinh tế xã hội cũngcó thể vì giới trẻ bây giờ cũng khơng quan tâm với những vấn đề đó(35,3%). Thậm chí cịn có những sinh viên chưa bao giờ chia sẻnhững thơng tin gì trên mạng xã hội như là live stream(32,8%) cũngcó thể do họ ngại hoặc họ khơng muốn chia sẻ bất cứ thơng tin gìcảu mình trên mạng xã hội cho mọi người biết.

<b>CHƯƠNG 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH</b>

Báo cáo này tóm lược những hàm ý chính sách được rút ra từcuộc khảo sát về thói quen sử dụng mạng xã hội của sinh viên

23

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

học Đà Nẵngtrường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng. Nghiên cứu tóm tắt nhữngthói quen sử dụng mạng xã hội cũng như mục đích của sinh viêntrong môi trường mà mạng xã hội được coi như là một phần khôngthể thiếu trong cuộc sống. Các phát hiện của nghiên cứu dấy lênnhững quan tâm quan trọng cho những ai quan tâm về tác động củaviệc chi tiêu của sinh viên đến thói quen sử dụng mạng xã hội và ảnhhưởng của nó tới cuộc sống mình trong các viễn cảnh dài hạn cũngnhư trung và ngắn hạn.

<b>1.Kiểm soát thời gian sử dụng:</b>

Sinh viên cần xác định khoảng thời gian bản thân sử dụngmạng xã hội trong ngày, trong tuần, để biết quản lý thời gian mộtcách hiệu quả, tránh lãng phí thời gian, ảnh hưởng đến sức khỏe, họctập, công việc và trong cuộc sống.

<b>2.Nhận thức đối với mạng xã hội:</b>

Sinh viên cần nâng cao nhận thức về vấn đề sử dụng mạng xãhội để tránh việc vào những trang web không lành mạnh, những vấnđề nội dung mang tính phản động, ảnh hưởng đến văn hóa, thuầnphong mỹ tục của người Việt. Ngoài ra, sinh viên cần nhận thức rõràng về những lợi ích cũng như tác hại mà mạng xã hội đem lại đểđưa ra những lựa chọn đúng đắn.

<b>3.Bảo vệ thông tin cá nhân:</b>

Từ việc nâng cao nhận thức về vấn đề sử dụng mạng xã hội,sinh viên có thể tự bảo vệ mình tránh bị đánh cắp thơng tin, tránhviệc truy cập trang web lạ để bị lộ thơng tin ra ngồi, và bị kẻ xấu lợidụng dùng để mua bán, sử dụng trái phép.

24

</div>

×