Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

tiểu luận đề tài tình hình học tập sinh viên trường đại học kinh tế đại học đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.76 MB, 60 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ</b>

<b>Năm học: 2023-2024</b>

<b>MỤC LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHẦN 1: MỞ ĐẦU- TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU---3</b>

I. Lý do chọn đề tài:---3

II. Mục đích:---3

III. Đối tượng:---3

IV. Phạm vi nghiên cứu:---4

V. Các phương pháp nghiên cứu:---4

<b>PHẦN 2: QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU BẰNG PHẦN MỀM SPSS---5</b>

I. Bảng khảo sát tình hình học tập của sinh viên trường đại học Kinh tế:---5

I. Khai báo, nhập, mã hóa dữ liệu:---9

1. Khai báo dữ liệu:---9

a. Câu hỏi một lựa chọn:---12

b. Câu hỏi nhiều lựa chọn:---18

1.2.2 Biến định lượng:---19

1.3 Bảng phân phối kết hợp (bảng chéo):---23

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.1 Ước lượng trung bình tổng thể:---29

2.1.1 Ước lượng trung bình 1 tổng thể:---29

2.1.2 Ước lượng chênh lệch trung bình 2 tổng thể:---33

a. Ước lượng chênh lệch trung bình 2 tổng thể mẫu cặp:---33

b. Ước lượng chênh lệch trung bình 2 tổng thể mẫu độc lập:---34

2.2.3 Kiểm định tương quan Pearson:---46

2.3 Kiểm định phi tham số:---47

2.3.1 Kiểm định Mann-Whitney sự giống nhau của 2 tổng thể mẫu độc lập: 472.3.2 Kiểm định Kruskal Wallis sự giống nhau của nhiều tổng thể:---50

2.3.3 Kiểm định tương quan hạng Spearman:---52

2.3.4 Kiểm định khi bình phương-tính độc lập giữa 2 biến:---53

2.4 Kiểm định về mối liên hệ tuyến tính---55

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN 1: MỞ ĐẦU- TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUI. Lý do chọn đề tài:</b>

Trong những năm gần đây, xã hội đang thay đổi từng ngày với một tốc độ chóng mặt. Đặcbiệt ở đây, một vấn đề rất được quan tâm là tình hình học tập của sinh viên ngày

nay.

Nói đến sinh viên tức là nói đến thế hệ đang nắm trong tay tri thức cùng với nhữnghiểu biết về tiến bộ xã hội nói chung và sự phát triển đất nước nói riêng. Nhưng xã hộingày càng văn minh hiện đại, công nghệ thông tin ngày càng phát triển, công cuộc hộinhập với thế giới càng cao, đời sống con người càng được nâng cao thì càng đặt ra chosinh viên, tầng lớp trí thức, giới trẻ ngày nay càng nhiều thử thách. Sinh viên là lớpthanh niên trí thức đại diện và quyết định tương lai đất nước, chính vì thế việc bàn vềtình hình học tập của sinh viên ở giảng đường đại học là một điều quan trọng và hếtsức cần thiết.

Vậy nên, đề tài nghiên cứu “Tình hình học tập của sinh viên trường Đại học Kinh TếĐà Nẵng ” là việc làm cần thiết nhằm chỉ ra những khó khăn, thách thức của sinh viêntrong việc học tập và tìm hiểu các yếu tố tác động để từ đó đề xuất giải pháp phù hợpnhằm nâng cao hiệu quả học tập cho sinh viên. Trường Đại học Kinh Tế Đà Nẵng vớisự đa dạng sinh viên đến từ các vùng miền khác nhau trên cả nước ở những khốingành khác nhau sẽ giúp cho việc lựa chọn mẫu nghiên cứu phù hợp với nội dung,mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

<b>II. Mục đích:</b>

- Tìm hiểu thời gian học tập và những khó khăn trong việc học tập của sinh viên.- Tìm hiểu nơi học và nơi tìm tài liệu học tập của sinh viên.

- Tìm hiểu các hoạt động ngồi giờ và thời gian học nhóm của sinh viên.

- Tìm hiểu mức độ đam mê với ngành mình đã chọn và động lực phấn đấu học tập của

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later onyour computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>IV. Phạm vi nghiên cứu:</b>

- Phạm vi không gian: Trường đại học kinh tế - đại học Đà Nẵng.- Phạm vi thời gian: từ ngày 1/11/2023-15/11/2023.

<b>V. Các phương pháp nghiên cứu:</b>

- Phương pháp thống kê mô tả.

- Phương pháp thống kê suy diễn.

- Phương pháp kiểm định tham số, kiểm định phi tham số.

- Phương pháp hồi quy tuyến tính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>PHẦN 2: QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU BẰNG PHẦN MỀM SPSS </b>

<b>I. Bảng khảo sát tình hình học tập của sinh viên trường đại học Kinh tế: </b>

<b>TẠI ĐÂY</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>II. Khai báo, nhập, mã hóa dữ liệu:</b>

<b>1. Khai báo dữ liệu:</b>

<b>2. Nhập dữ liệu:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>3. Mã hóa dữ liệu:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>III. Phân tích dữ liệu:</b>

<b>1. Thống kê mơ tả:1.1 Biểu đồ cành và lá:</b>

- “Dữ liệu về tuổi của các sinh viên được trình bày dưới biểu đồ cành và lá như sau”

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- “Dữ liệu về điểm trung bình học kỳ gần nhất của các sinh viên được trình bày dưới biểu đồ cành và lá như sau”

<b>Giải thích: Biểu đồ cành và lá thể hiện sự phân bố của dữ liệu sự phân bố của dữ liệu</b>

về điểm trung bình học kỳ gần nhất của sinh viên, nhìn vào biểu đồ ta thấy điểm thấpnhất 2.0 vào cao nhất là 4.0, điểm của sinh viên phân bố chủ yếu ở 3.0, 3.4, 2.8 điểm.

<b>1.2 Bảng phân phối tần số và đồ thị tần suất:1.2.1 Biến định tính:</b>

a. Câu hỏi một lựa chọn:

- “Bảng phân phối tần số và đồ thị tần suất của biến giới tính”

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Giải thích: Theo khảo sát, tỷ lệ Nam và Nữ tham gia khảo sát gần như ngang nhau, cụ</b>

thể là tỷ lệ Nam tham gia khảo sát chiếm 49.5%, Nữ chiếm 50.5%.

- “ Bảng phân phối tần số và đồ thị tần suất của biến khóa học”

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- “Bảng phân phối tần số và đồ thị tần suất của biến khoa”

<b>Giải thích: Theo khảo sát, sinh viên khoa TMĐT tham gia khảo sát nhiều nhất (chiếm</b>

43%), tiếp theo đó là sinh viên khoa QTKD (17.8%) và KDQT (11.2%), thấp hơn làcác khoa còn lại (chỉ chiếm từ 3.5% đến 7.5%), thấp nhất là khoa Marketing chỉ chiếm1.9%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- “Bảng phân phối tần số và đồ thị tần suất của biến động lực học tập chính”

<b>Giải thích: Theo khảo sát, phần lớn sinh viên cố gắng học tập là vì tương lai của bản</b>

thân (73.8%), 18.7% sinh viên chọn động lực chính để cố gắng học tập là vì để trởthành một người tài giỏi, 6.5% sinh viên chọn động lực chính để cố gắng học tập là vìbố mẹ.

- “Bảng phân phối tần số và đồ thị tần suất của biến địa điểm học tập”

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Giải thích: Theo khảo sát, khoảng ½ sinh viên chọn học ở nhà (55.1%), 29% sinh</b>

viên chọn học tại quán cà phê, tỷ lệ sinh viên chọn tự học ở trương và thư viện chiếmtỷ lệ khá thấp (7.5% và 8.4%).

- “Bảng phân phối tần số và đồ thị tần suất của biến khó khăn thường gặp”

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Giải thích: Theo khảo sát, phần lớn sinh viên đều gặp khó khăn trong học tập vì</b>

lượng bài tập và kiến thức quá nhiều (62.6%), 17.8% sinh viên gặp khó khăn vì thiếuphương tiện học tập. 15.9% sinh viên gặp khó khăn vì thiếu thời gian học và 3.7%sinh viên cịn lại là gặp khó khăn khác.

- “Bảng phân phối tần số và đồ thị tần suất của biến mức độ đam mê”

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Giải thích: Theo khảo sát, chỉ có 31.8% sinh viên chắc chắn có đam mê với ngành</b>

nghề mình đã chọn, 4.7% là khơng có đam mê và hơn một nửa cịn lại là chỉ đam mêmột phần.

- “Bảng phân phối tần số và đồ thị tần suất của biến tần suất học nhóm”

<b>Giải thích: Theo khảo sát, chỉ 16% sinh viên thường xun tổ chức học nhóm, 4%</b>

sinh viên khơng bao giờ tổ chức học nhóm, cịn lại hầu như sinh viên đơi khi tổ chứchọc nhóm (87%).

b. Câu hỏi nhiều lựa chọn:

- “Bảng phân phối tần số và đồ thị tần suất biến nơi tìm tài liệu học tập”

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>1.2.2 Biến định lượng:</b>

- “Bảng phân phối và đồ thị tần suất của biến tuổi”

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Giải thích: Theo khảo sát, đối tượng nghiên cứu chủ yếu có độ tuổi trong khoảng từ</b>

19-21. Những bạn 19 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 53,3% và thấp nhất là những bạn 18tuổi với 0,9%, còn lại là 20 tuổi với 28%, 21 tuổi với 12% và 5,6% đối với sinh viên22 tuổi.

- “Bảng phân phối và đồ thị tần suất của biến thời gian tự học trong 1 ngày”

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Giải thích: Theo khảo sát, có 52.3% sinh viên sử dụng từ 2-4 tiếng ,17.8% sinh viên</b>

sử dụng từ 4-6 tiếng, 16.8% sinh viên sử dụng từ 0-2 tiếng và 13.1 % sinh viên sửdụng trên 6 tiếng một ngày để học. Ta thấy phần lớn sinh viên dành ra từ 2-4 tiếng chothời gian tự học.

- “Bảng phân phối và đồ thị tần suất của biến thời gian làm thêm”

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Giải thích: Theo khảo sát, tỷ lệ sinh viên đi làm thêm từ 1-10 giờ và 10-20 giờ 1 tuần</b>

là như nhau (30.8%), 28% sinh viên chọn không đi làm thêm và 10.3% sinh viên đilàm thêm trên 20 tiếng 1 tuần.

- “ Bảng phân phối và đồ thị tần suất của biến điểm trung bình học kỳ gần nhất”

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Giải thích: Theo khảo sát, tỷ lệ sinh viên đạt 3.00 là nhiều nhất (14%), tiếp đó là 3.4</b>

(10.3%), các điểm số còn lại rơi vào tầm 0.9-8.4%. Điểm trung bình học kỳ của tất cảsinh viên đều không dưới 2.00.

- “Bảng phân phối và đồ thị tần suất của biến điểm trung bình học kỳ liền trướckỳ gần nhất”

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Giải thích: Theo khảo sát, tỷ lệ sinh viên đạt 3.00 là nhiều nhất (15%), tiếp đó là 3.5</b>

(9.3%), điểm số cịn lại rơi vào tầm 0.9-7.5%.

<b>1.3 Bảng phân phối kết hợp (bảng chéo): </b>

- “Bảng chéo thể hiện tần suất học nhóm dựa theo khóa học”

<b>Giải thích: Đây là bảng chéo hay bảng phân phối kết hợp giữa hai biến định tính là</b>

ngành học và tần suất tổ chức học nhóm. Dựa vào bảng ta thấy, có sinh viên thườngxuyên tổ chức học nhóm, sinh viên thỉnh thoảng tổ chức học nhóm, sinh viên khơng tổchức học nhóm của từng khóa. Khi kết hợp giữa hai biến thì ta thấy sinh viên các khóachỉ thỉnh thoảng có tổ chức học nhóm, có ít sinh viên thường hay tổ chức học nhóm.Khơng có sinh viên nào của khóa 47K và khóa khác là khơng bao giờ tổ chức họcnhóm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- “Bảng chéo thể hiện mức độ dành thời gian tự học theo giới tính”

<b>Giải thích: Dựa vào bảng trên ta thấy, có 53 sinh viên nam và 54 sinh viên nữ, có 18</b>

sinh viên học tập 0-2 tiếng một ngày, 56 sinh viên dành ra từ 2-4 tiếng để học trongmột ngày, 19 sinh viên học từ 4-6 tiếng một ngày và 14 sinh viên học trên 6 tiếng mộtngày. Kết hợp hai biến lại, ta thấy cả sinh viên nam và sinh viên nữ đều học 2-4 tiếngmột ngày là chủ yếu. Có nhiều sinh viên nam học trên 6 tiếng hơn sinh viên nữ.Nhưng có nhiều sinh viên nữ học từ 0-2 tiếng 1 ngày hơn sinh viên nam.

- “ Bảng chéo thể hiện sự đam mê với ngành học dựa theo ngành học và giớitính”

<b>Giải thích: Dựa vào bảng trên ta thấy phần lớn cả sinh viên nam và sinh viên nữ đều</b>

chỉ đam mê một phần với ngành nghề mình đã chọn. Chỉ có 1 sinh viên nam là khơngđam mê với ngành mình chọn và số sinh viên nam chắc chắn đam mê với ngành nghề

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- “Bảng chéo mô tả mối liên hệ giữa độ đam mê với ngành học và thời gian tựhọc một ngày”

<b>Giải thích: Dựa vào bảng trên ta thấy, sinh viên chỉ đam mê một phần với ngành nghề</b>

mình đã chọn thì chủ yếu có thời gian tự học từ 2-4 tiếng, sinh viên chắc chắn đam mêvới ngành mình đã chọn thì khả năng có thời gian tự học trên 6 tiếng là 17.65%, sinhviên chỉ đam mê một phần với ngành nghề đã chọn thì khả năng tự học trên 6 tiếng là11% và sinh viên khơng đam mê với ngành nghề mình đã chọn thì khả năng đó làbằng 0.

<b>1.4 Mơ tả một biến định lượng bằng các chỉ tiêu:1.4.1 Các chỉ tiêu mô tả khuynh hướng hội tụ:</b>

- “Mô tả khuynh hướng hội tụ của biến tuổi, biến điểm trung bình học kỳ gầnnhất, biến điểm trung bình học kỳ trước học kỳ gần nhất, biến thời gian tự họctrong một ngày, biến thời gian làm thêm trong một tuần”

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Giải thích:</b>

- Tuổi trung bình của sinh viên Đại học kinh tế Đà Nẵng là 19.68 tuổi. 19 tuổi là giátrị đứng giữa khi dữ liệu về độ tuổi được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. 19 tuổi là độtuổi có tần số lặp lại lớn nhất.

- Điểm trung bình học kỳ gần nhất của sinh viên Đại học kinh tế Đà Nẵng là 3.14điểm. 3.11 điểm là giá trị đứng giữa khi dữ liệu về điểm được sắp xếp theo thứ tự tăngdần. 3.00 điểm là điểm số có tần số lặp lại lớn nhất.

- Điểm trung bình học kỳ trước kỳ gần nhất của sinh viên Đại học kinh tế Đà Nẵng là3.19 điểm. 3.2 điểm là giá trị đứng giữa khi dữ liệu về điểm được sắp xếp theo thứ tựtăng dần. 3.00 điểm là điểm số có tần số lặp lại lớn nhất.

- Thời gian tự học trong một ngày của sinh viên Đại học kinh tế Đà Nẵng là 3.54 giờ.3.00 giờ là giá trị đứng giữa khi dữ liệu về thời gian tự học được sắp xếp theo thứ tựtăng dần. 3 giờ là thời gian có tần số lặp lại lớn nhất.

- Thời gian đi làm thêm trong một tuần của sinh viên Đại học kinh tế Đà Nẵng là8.893 giờ. 5.5 giờ là giá trị đứng giữa khi dữ liệu về thời gian đi làm thêm được sắpxếp theo thứ tự tăng dần. 5.5 giờ là thời gian số có tần số lặp lại lớn nhất ( đây là dữliệu đa mode và 5.5 giờ là giá trị bé nhất trong các mode).

<b>1.4.2 Các chỉ tiêu mô tả độ phân tán: </b>

- “ Mô tả độ phân tán của biến tuổi, biến điểm trung bình học kỳ gần nhất, biếnđiểm trung bình học kỳ trước kỳ gần nhất, biến thời gian tự học một ngày, biếnthời gian làm thêm trong một tuần”

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

+ Sai số chuẩn: 0.88+ Độ lệch chuẩn:0.907+ Phương sai: 0.823+ Khoảng biến thiên: 4+ GTNN: 18+ GTLN: 22

- Biến điểm trung bình học kỳ gần nhất:+ Sai số chuẩn: 0.045

+ Độ lệch chuẩn:0.465+ Phương sai: 0.216+ Khoảng biến thiên: 2.00+ GTNN: 2.00

+ GTLN: 4.00

- Biến điểm trung bình học kỳ trước kỳ gần nhất:+ Sai số chuẩn: 0.044

+ Độ lệch chuẩn:0.459+ Phương sai: 0.211+ Khoảng biến thiên: 2.00+ GTNN: 2.00

+ GTLN: 4.00

- Biến thời gian tự học trong một ngày:+ Sai số chuẩn: 0.173

+ Độ lệch chuẩn: 1.792+ Phương sai: 3.213+ Khoảng biến thiên: 6.0+ GTNN: 1.0

+ GTLN: 7.0

- Biến thời gian làm thêm trong một tuần:+ Sai số chuẩn: 0.776

+ Độ lệch chuẩn:8.031+ Phương sai: 64.5+ Khoảng biến thiên: 25.0+ GTNN: 0.0

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

+ GTLN: 25.0

<b>1.4.3 Các chỉ tiêu mơ tả hình dáng phân phối: </b>

- “Mơ tả hình dáng phân phối của biến tuổi, biến điểm trung bình học kỳ gần nhất, biến điểm trung bình học kỳ trước kỳ gần nhất, biến thời gian tự học trong một ngày, biến thời gian làm thêm trong một tuần”

- Biến điểm trung bình học kỳ gần nhất:

+ Skewness= -0.29 (dưới 0.0) => Dữ liệu lệch trái. Trung bình bé hơn trung vị.+ Kurtosis= -0.185 (dưới 0.0) => Phân phối tương đối bằng phẳng. Phân phối ít

dốc hơn phân phối chuẩn.

- Biến điểm trung bình học kỳ trước kỳ gần nhất:

+ Skewness= -0.29 (dưới 0.0) => Dữ liệu lệch trái. Trung bình bé hơn trung vị.+ Kurtosis= -0.38 (dưới 0.0) => Phân phối tương đối bằng phẳng. Phân phối ít

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Biến thời gian làm thêm trong tuần:

+ Skewness= 0.557 (trên 0.0) => Dữ liệu lệch phải. Trung bình lớn hơn trungvị.

+ Kurtosis= -0.736 (trên 0.0) => Phân phối tương đối bằng phẳng. Phân phốiít dốc hơn phân phối chuẩn.

<b>2. Thống kê suy diễn: </b>

<b>2.1 Ước lượng trung bình tổng thể:2.1.1 Ước lượng trung bình 1 tổng thể:</b>

<b>* Ước lượng trung bình 1 tổng thể khơng chia nhóm: </b>

<small></small> “Với độ tin cậy 95% ước lượng trung bình tuổi của tất cả các sinh viên”

Vậy với độ tin cậy 95%, độ tuổi trung bình của sinh viên nằm trong khoảng từ 19.51đến 19.86 tuổi.

- “Với độ tin cậy 95% ước lượng trung bình điểm trung bình học kỳ gần nhấtcủa tất cả sinh viên”

Vậy với độ tin cậy 95%, trung bình điểm trung bình học kỳ gần nhất nằm trongkhoảng từ 3.05 đến 3.23 điểm.

- “Với độ tin cậy 95% ước lượng trung bình điểm trung bình học kỳ học trước kỳgần nhất của tất cả các sinh viên”

Vậy với độ tin cậy 95%, trung bình điểm trung bình học kỳ trước kỳ gần nhất của tấtcả các sinh viên nằm trong khoảng 3.1 đến 3.28 điểm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- “Với độ tin cậy 95% ước lượng trung bình thời gian đi làm thêm của sinh viên”

Vậy với độ tin cậy 95%, thời gian làm thêm trung bình của tất cả sinh viên nằm trongkhoảng từ 7.35 đến 10.43 tiếng/tuần.

- “Với độ tin cậy 95% ước lượng trung bình thời gian tự học của sinh viên”

Vậy với độ tin cậy 95%, thời gian tự học trung bình của tất cả sinh viên nằm trongkhoảng từ 3.2 đến 3.89 tiếng/ngày.

<b>* Ước lượng trung bình 1 tổng thể có chia nhóm: </b>

- “Với độ tin cậy 95% ước lượng trung bình tuổi của sinh viên nam”

Vậy với độ tin cậy 95%, có thể kết luận trung bình tuổi của sinh viên nam nằm trongkhoảng 19.53 – 19.98 tuổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Vậy với độ tin cậy 95%, có thể kết luận trung bình tuổi của sinh viên nữ nằm trongkhoảng 19.34 – 19.88 tuổi.

- “Với độ tin cậy 95% ước lượng trung bình thời gian làm thêm của sinh viênkhóa 48K”

Vậy với độ tin cậy 95%, có thể kết luận trung bình thời gian làm thêm của sinh viênkhoá 48K nằm trong khoảng 6.485 – 10.938 (giờ).

- “ Với độ tin cậy 95% ước lượng trung bình điểm trung bình học kỳ gần nhấtcủa sinh viên khoa TMĐT”

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Vậy với độ tin cậy 95% có thể kết luận trung bình điểm trung bình học kỳ gần nhấtcủa sinh viên khoa TMĐT nằm trong khoảng 3.0547 – 3.3023 điểm.

- “Với độ tin cậy 95% ước lượng trung bình điểm học kỳ trước kỳ gần nhất củasinh viên khoá 48K”

Vậy với độ tin cậy 95%, có thể kết luận trung bình điểm trung bình học kỳ trước kỳgần nhất của sinh viên khoa TMĐT nằm trong khoảng 3.02 – 3.26 điểm.

</div>

×