Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Đổi mới phương pháp dạy học triết học mác lênin theo hướng tích cực bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trường cao đẳng kinh tế kế hoạch đà nẵng hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.89 KB, 103 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng Đại học Vinh

PHM TH THU DNG

Đổi mới phơng pháp dạy học triết học mác - Lªnin
theo híng tÝch cùc båi dìng thÕ giíi quan duy vật
biện chứng cho sinh viên trờng cao đẳng
kinh tế - kế hoạch đà nẵng hiện nay

LUN VN THC S KHOA HỌC GIÁO DỤC


2

Vinh, 2008

Mục lục
Mở đầu

Tran

1. Lí do chọn đề tài

g
1

2. Tình hình nghiên cứu


3

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

11

4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

12

5. Phơng pháp nghiên cứu

12

6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

12

7. Cấu trúc luận văn

13

Chơng 1. C s lý luận và thực tiễn để đổi mới phơng pháp dạy
học triết học Mác - Lênin theo hớng tích cực bồi dỡng thÕ giíi
quan duy vËt biƯn chøng cho sinh viªn trêng Cao đẳng Kinh tế Kế hoạch Đà Nẵng
1.1. Phơng pháp dạy học và các vấn đề liên quan đến đổi mới phơng
pháp dạy học

14
14


1.2. Đặc điểm môn triết học Mác - Lênin và vai trò của nó với việc
bồi dỡng thÕ giíi quan duy vËt biƯn chøng cho sinh viªn trờng Cao
đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng
1.3. Hoạt động nhận thức của sinh viên trờng Cao đẳng Kinh tế - Kế

21
28

hoạch Đà Nẵng
Chơng 2. Thực trạng dạy học và những nội dung chủ yếu đối với
việc bồi dỡng thế giới quan duy vật biện chứng thông qua việc
giảng dạy triết học Mác - Lênin tại trờng Cao đẳng Kinh tế - Kế
hoạch Đà Nẵng
2.1. Thực trạng dạy học triết học Mác - Lênin trong nhà trờng Việt

31


3

Nam

32

2.2. Thực trạng dạy học triết học Mác - Lênin trong trờng Cao đẳng
Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng

36


2.3. Nh÷ng néi dung chđ u cđa viƯc båi dìng thÕ giíi quan duy vËt
biƯn chøng cho sinh viªn trêng Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà
Nẵng thông qua việc giảng dạy triết học Mác - Lênin

49

Chơng 3. Một số giải pháp nhằm đổi mới phơng pháp giảng dạy
triết học Mác - Lênin theo hớng tích cực bồi dỡng thế giíi quan
duy vËt biƯn chøng cho sinh viªn trêng Cao đẳng Kinh tế - Kế
hoạch Đà Nẵng hiện nay

63

3.1. Tăng cờng cải tiến phơng pháp dạy - học(PPDH) nói chung, dạy
- học triết học Mác - Lênin theo hớng tích cùc båi dìng thÕ giíi quan
duy vËt biƯn chøng trong trờng Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà
Nẵng nói riêng
3.2. Thc hin quá trình giảng dạy triết học Mác - Lªnin theo híng
tÝch cùc båi dìng thÕ giíi quan duy vật biện chứng với thực tiễn

63
74

3.3.Thc hin quá trình giảng dạy triết học Mác - Lênin theo hớng
tích cực båi dìng thÕ giíi quan duy vËt biƯn chøng víi khoa học
chuyên ngành

83

3.4. Thực nghiệm một số phơng pháp dạy học tích cực


88

Kết luận

104

Danh mục tài liệu tham khảo

107


4

Lời cam đoan
Chúng tôi cam đoan công trình này là kết quả nghiên cứu nghiêm túc
của riêng cá nhân. Những dữ liệu đa ra là sát thực, cụ thể, có ®é tin cËy cao.
NÕu ph¸t hiƯn cã dÊu hiƯu sai phạm, chúng tôi xin chịu hoàn toàn
trách nhiệm theo quy định của Bộ Giáo dục và trờng Đại học Vinh đa ra.
Học viên: Phạm Thị Thuỳ Dơng


5

CÁC DANH TỪ VIẾT TẮT

Tổ chức thương mại thế giới
Đại học

WTO

ĐH

Cao đẳng



Phương pháp dạy học

PPDH

Giáo dục đào tạo

GDĐT

Khoa học kỹ thuật

KHKT

Chủ nghĩa Tư bản

CNTB

Thế giới quan duy vật biện chứng

TGQ DVBC

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Chúng ta đang ở vào thời kỳ có nhiều biến đổi sâu sắc và nhanh
chóng chưa từng thấy trong lịch sử nhân loại. Trước những thách thức của

thời đại cách mạng tri thức gắn liền với tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, khi
mà nước ta đã là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế
giới(WTO), trong cuộc đua tranh quyết liệt về mọi mặt mà chủ yếu là đua
tranh về mặt trí tuệ giữa các quốc gia trên tồn cầu, sự yếu kém, bất lực và
tụt hậu về giáo dục và đào tạo đang trở thành lực cản đối với yêu cầu phát
triển nhanh và vững của đất nước. Muốn phát triển, giáo dục và đào tạo tất
yếu phải đổi mới.


6

Ý thức được vai trò quan trọng của giáo dục và đào tạo, trong những
năm gần đây, Đảng, Nhà nước và Bộ giáo dục đào tạo đã ban hành nhiều
chính sách đổi mới việc dạy và học, nhằm đưa nền giáo dục tiến gần với nền
giáo dục hiện đại của thế giới và đáp ứng được những yêu cầu mới ca s
phỏt trin ton din.
Trit hc Mác - Lênin l học phần bắt buộc dành cho sinh viên các
trường ĐH và CĐ. Nằm trong quá trình biến đổi chung ấy, tất nhiên nó cũng
đã có sự vận động đổi mới và đã bước đầu có những thành tựu. Bên cạnh hệ
thống sách giáo trình, phương tiện dạy học… phương pháp dạy học(PPDH)
đã được đổi mới. Tuy nhiên, sự đổi mới phương pháp vẫn còn ở bước đầu,
chủ yếu vẫn nằm trên mặt lý luận, quan điểm, chưa thực sự được hiện thực
hóa trong q trình dạy học.
Chính vì vậy, tiếp tục nghiên cứu, tìm tịi và thử nghiệm những PPDH
triết hc Mác - Lênin mi l nhim v trng tõm hàng đầu của bộ môn, ngày
càng thu hút đuợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục
chuyên ngành.
1.2. Từ khi triết học ra đời đến nay, thế giới đã có nhiều đổi thay song
nhu cầu hiểu biết và sự say mê tìm tịi khám phá những quy luật chung nhất
của thế giới vẫn luôn thường trực đối với mỗi con người, mỗi quốc gia dân

tộc. Tuy không cịn là “khoa học của mọi khoa học” và hình thức phản ánh
thế giới của triết học đã khác song vai trị của nó khơng hề giảm đi mà ngược
lại, càng thể hiện như một công cụ sắc bén để nhận thức và cải tạo thế giới
của con người.
Triết học ph¶i trở thành “cơng cụ nhận thức và cải tạo thế giới”, giúp
sinh viên có một cách nhìn khách quan, khoa học về thế giới, xã hội, con
người vốn rất phức tạp, đa dạng và luôn vận động biến đổi, trên cơ sở đó có
nhân sinh quan đúng đắn để định hướng các hoạt động của cuộc sống, tránh
đuợc sự sa ngã và cám dỗ của văn hóa ngoại lai, góp phần vào sự hình thành


7

và phát triển trí tuệ, nâng cao năng lực, trình độ tư duy khái quát, logic và hệ
thống của sinh viên. Tất yếu, việc dạy học phải bắt đầu từ việc hình thành và
bồi dưỡng cho sinh viên một thế giới quan khoa học và phương pháp luận
đúng đắn.
Chính vì vậy, đổi mới PPDH theo hướng tích cực bồi dưỡng thế giới
quan duy vật biện chứng cho sinh viên là một việc làm cần thiết và có ý
nghĩa thực tiễn, lý luận sâu sắc. Nó góp phần thay đổi thực trng dy hc
trit hc Mác - Lênin khụ cng, nghiờng về giáo huấn và tuyên truyền như
hiện nay.
1.3. Trường CĐ Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng có vai trị quan trọng
trong sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục không chỉ trong phạm vi
tỉnh Đà Nẵng mà còn đối với các tỉnh khu vực miền Trung. Trọng tâm của
trường là đào tạo đội ngũ người làm kinh tế, hoạch định các đường lối kế
hoạch cho sự phát triển một xí nghiệp, một ngành nghề - tức phải là những
người có tầm nhìn xa, tồn diện. Chính vì vậy, yêu cầu được trang bị một thế
giới quan đúng đắn, phương pháp luận khoa học, làm nền tảng cho việc
hoạch định các đường lối kinh tế, kế hoạch sau này được nâng lên thành

nhiệm vụ bức thiết hàng đầu, quyết định đến năng lực làm việc của sinh viên
sau này.
Đổi mới phương pháp dạy học triết học theo hướng tích cực bồi dưỡng
thế giới quan cho sinh viên nhà trường chính là hướng đi đúng đắn để góp
phần thực hiện nhiệm vụ quan trọng, chiến lược ấy.
Vì tất cả những lí do trên, chúng tơi cho rằng việc nghiên cứu đề tài:
“Đổi mới phương pháp dạy học triết học Mác - Lênin theo hng tớch cc
bi dng th gii quan duy vật biện chứng cho sinh viên trường CĐ Kinh
tế - kế hoạch Đà Nẵng” là việc làm cần thit, cú giỏ tr thc tin cao.
2. Tình hình nghiên cøu vÊn ®Ị


8

2.1. Tình hình nghiên cứu các biện pháp nhằm tích cực hoá quá trình
nhận thức của ngời học.
Từ xa xa, những nhà giáo dục, nhà t tởng lớn trên thế giới đà nhận thức
đuợc vai trò, tầm quan trọng của việc phát huy tính tích cực nhận thức và coi
đây là một trong những điều kiện cơ bản để đạt kết quả cao trong học tập. Do
vậy, họ đà không ngừng nghiên cứu và đề xuất những phơng pháp dạy học mới
với mục đích phát huy tính tích cực nhận thức của ngời học.
Ngay từ thế kỉ IV(TCN) Xôcrat là ngời đà đề xuất phơng pháp gợi
hỏi- một phơng pháp tự hào có khả năng khai sinh ra hoặc phát hiện ra
những t tởng chân lý có sẵn trong đầu óc con ngời mà họ cha hề biết đến.
Khổng Tử- ngời thầy ở Phơng Đông là ngời đề xuất và sử dụng rất có hiệu quả
các phơng pháp dạy học tích cực. Ông quan niệm dạy điều gì thì phải bắt học
trò tìm tòi suy nghĩ, đào sâu, nâng cao tính tích cực, tự lực của ngời học. ở
Châu Âu vào thế kỷ XVII, lý luận giáo dục của A.Comenxki đà bao hàm t tởng
nhấn mạnh vai trò tích cực, chủ động của ngời học, xem ngời học là chủ thể
của quá trình học tập. Ông yêu cầu hÃy tìm ra phơng pháp cho phép giảng viên

dạy ít hơn, học sinh học đợc nhiều hơn. C.D Usinxki cho rằng trong nhà trờng
không nên dồn tất cả tính tích cực trong công tác dạy học vào ngời giảng viên,
còn học sinh thì lại thụ động mà phải cố gắng sao cho bản thân ngời học tích
cực ở mức độ cao nhất. Kharlamop đà chỉ ra những biện pháp để tích cực hoá
hoạt động của học sinh: Tăng cờng việc nghiên cứu, làm việc với sách, với
tài liệu học tập, dạy học nêu vấn đề, cải tiến công tác tự học, đổi mới công
tác kiểm tra đánh giá. Đầu thế k XX, John Dewey ®Ị xt viƯc ®Ĩ cho ngêi
häc lùa chän nội dung học tập, đợc tự lực tìm tòi nghiên cứu. Dạy học phải
kích thích đợc hứng thú của ngời học, phải để ngời học độc lập tìm tòi, giảng
viên chØ lµ ngêi tỉ chøc thiÕt kÕ, cè vÊn.
ë ViƯt Nam, vấn đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh, sinh
viên đợc đề cập muộn hơn thế giới. Nó chỉ thực sự đợc ngành giáo dục đặt ra


9

vào năm 1960. Cũng ở thời điểm đó, trong các trờng Đại học, Cao đẳng đà có
khẩu hiệu: Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Trong cuộc
cải cách giáo dục lần 3 vào năm 1980, phát huy tính tích cực học tập đà là một
trong những phơng hớng cải cách, nhằm đào tạo những ngời có năng lực sáng
tạo, làm chủ đất nớc. Từ đó đến nay đà có rất nhiều công trình, đề tài nghiên
cứu nhằm tìm ra phơng hớng, biện pháp nhằm tích cực hoá quá trình học tập
của ngời học và khả năng ứng dụng những phơng hớng đó trong thực tiễn dạy
học ở nhà trờng. Trong chuyên đề Tích cực hoá hoạt động tích cực của sinh
viên, Giáo s Đặng Vũ Hoạt đà nêu ra 6 phơng hớng, biện pháp nhằm tăng cờng
tính chủ động sáng tạo học tập của sinh viên. Tác giả Lê Khánh Bằng trong
Một số phơng hớng đổi mới việc nghiên cứu, học và dạy các môn khoa học
giáo dục góp phần nâng cao chất lợng đào tạo giáo viên đà chỉ rõ các bớc
thực hiện dạy học lấy ngời học làm đối tợng trung tâm. Tác giả Nguyễn K
trong Phơng pháp dạy học tích cực lấy ngời học làm trung tâm đà đa ra 5

đặc trng của phơng pháp dạy học tích cực: trò tự tìm ra kiến thức bằng hoạt
động của chính mình, đối thoại trò - trò, trò - thầy; học cách học, cách giải
quyết vấn đề, cách sống và cách trởng thành; tự đánh giá, tự sửa sai, tự điều
chỉnh, làm cơ sở để thầy cho điểm động cơ...GS. TS Thái Duy Tuyên đà phát
triển những quan điểm trên và nêu khái quát các biện pháp tích cực hoá quá
trình học tập của ngời học, nói lên ý nghĩa lý thuyết và thực tiễn, tầm quan
trọng của vấn đề nghiên cứu; nội dung dạy học phải mới; phải dùng các phơng
pháp đa dạng, sử dụng các phơng tiện hiện đại để kích thích hứng thú của ngời
học; sử dụng các hình thức tổ chức dạy học khác nhau, phát triển kinh nghiệm
sống của ngời học trong học tập... Tác giả Đặng Thành Hng trình bày khá toàn
diện và sâu sắc về quá trình dạỵ học hiện đại, về các phơng hớng chung và
biện pháp để tích cực hoá quá trình học tập của ngời học ở nhiều góc độ: lý
luận, biện pháp, kĩ thuật. Tác giả còn tổng kết và đa ra các biện pháp: cá nhân
hoá dạy học, tích hợp dạy học. Cách tiếp cận của tác giả đà đợc chấp nhận


10

rộng rÃi và đang đợc triển khai ở các cấp học, bậc học. Ngoài ra, còn rất nhiều
luận văn, luận án, công trình, bài báo của các tác giả nghiên cứu về vấn đề tích
cực hoá hoạt động nhận thức của ngời học - trong đó có đối tợng sinh viên của
các trờng Đại học, Cao đẳng trên toàn quốc.
Đổi mới phơng pháp dạy học triết học Mỏc - Lờnin theo híng tÝch cùc
båi dìng thÕ giíi quan duy vËt biện chứng cho sinh viên trờng Cao đẳng kinh
tế - kế hoạch Đà Nẵng là một trong những hớng đổi mới phơng pháp theo hớng tích cực hoá quá trình nhËn thøc cđa ngêi häc, gióp ngêi häc chun tri
thøc tiếp thu đợc vào thế giới quan khoa học, tiến bộ của bản thân mình từ đó
định hớng đúng đắn cho mọi hoạt động khác. Chính vì vậy, các công trình
nghiên cứu trên đây về các biện pháp nhằm tích cực hoá quá trình học tập của
ngời học sẽ giúp ích chúng tôi rất nhiều về mặt lý luận trong quá trình chúng
tôi thực hiện đề tài này.

2.2. Tình hình nghiên cứu phương pháp giảng dạy triết học
Triết học là tinh hoa của văn hóa, là những quan điểm chung nhất về
thế giới và cuộc sống của con người, là phương pháp luận của các khoa học.
Do có vị trí quan trọng như vậy nên triết học đã được coi là một mơn học bắt
buộc trong chương trình đào tạo đại học và sau đại học ở Việt Nam.
- Ngày 10/10/2006, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã kí quyết
định số 11381/BGĐT-ĐH&SĐH về việc Hướng dẫn giảng dạy cỏc mụn
Trit hc Mác - Lênin, T tng H Chớ Minh năm học 2006-2007. Cùng với
những quy định rõ ràng về nội dung giáo trình, kiểm tra, thi kết thúc môn
học, thi tốt nghiệp, đào tạo đội ngũ giảng viên, Bộ đã nêu lên yêu cầu cấp
thiết về việc đổi mới phương pháp dạy học: “Thực hiện đổi mới phương pháp
giảng dạy ở bậc Đại học theo hướng chuyển quá trình dạy thành q trình tự
học. Sinh viên có tổ chức và hỗ trợ tối ưu của giảng viên, ứng dụng mạnh mẽ
các phương tiện hỗ trợ và công nghệ thơng tin, chấm dứt tình trạng đọc chép
trên giảng đường đại học”[9]. Như vậy, định hướng phư¬ng pháp giảng dạy


11

mụn trit hc Mác - Lênin cng nm trong nhng định hướng đổi mới chung
của quá trình giáo dục ở nước ta mà hạt nhân của tư tưởng này là lấy người
học làm trung tâm, nhằm phát huy tính tích cực chủ động, s¸ng tạo trong việc
học. Khơng những thế, Bộ GDĐT đã dành phần trọng tâm nêu ra những định
hướng phương pháp cụ thể để giảng viên có thể áp dụng trong q trình dạy
häc bộ mơn này: “Kết hợp sử dụng các phương pháp giảng dạy theo từng
môn, từng chương, từng vấn đề…Giảng viên chỉ giảng tập trung những nội
dung cơ bản, gắn với các hoạt động thực tiễn của xã hội, của ngành, của
trường…định hướng cho sinh viên tự nghiên cứu giáo trình, các tài liệu tham
khảo, tự cập nhật bổ sung các thông tin liên quan, bằng cả thơng tin qua
mạng”, “tăng cường hình thức đối thoại, thảo luận, phát huy tính độc lập suy

nghĩ của sinh viên để họ nhận thức đúng, chính xác các khái niệm, phạm trù,
nguyên lý, quy luật, các mối quan hệ…”[9]. Như vậy, đổi mới phương pháp
dạy học bộ môn trit hc Mác - Lênin ó thc s tr thnh mối quan tâm
hàng đầu của Bộ GDĐT. Những định hưóng phương pháp giảng dạy mà Bộ
nêu lên chính là một trong những căn cứ, tư tưởng chỉ đạo để chúng ta có thể
vững tin tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa quá trình đổi mới phương pháp, đem lại
hiệu quả thiết thực trong việc giảng dạy bộ môn.
Dương Minh Đức trong bài báo đăng trên Tạp chí Triết học: “Đổi mới
dạy và học các mơn khoa học M¸c - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các
trường Đại học, Cao đẳng sư phạm ở Việt Nam” đã chỉ ra tầm quan trọng của
việc đổi mới phương pháp dạy học bộ môn tại các trường Đại học, Cao đẳng
ở nước ta: “Các mụn khoa hc Mác - Lênin, T tng H Chí Minh là học
phần bắt buộc trong tất cả các trường ĐH và CĐ ở nước ta với mục đích là
góp phần hình thành thế giới quan, phương pháp luận…Trong khi đó hiện
nay, cơng tác giảng dạy các bộ mơn này ở các trường Đại học và Cao đẳng
chưa thực sự gây hứng thú học tập cho sinh viên. Cho nên đội ngũ giáo viên
tất yếu phải đổi mới phương pháp giảng dạy và học các mơn khoa học M¸c -


12

Lªnin và Tư tưởng Hồ Chí Minh”[19]. Bên cạnh việc đề xuất ý kiến về việc
biên soạn lại giáo trình, tác giả cho r»ng cần đổi mới cách dạy và học triết
học, Tư tëng Hồ Chí Minh theo 4 hướng cơ bản sau:
- Trong quá trình giảng dạy phải để cho sinh viên tham gia nhiều nhất
vào quá trình tự lĩnh hội tri thức.
- Sử dụng công nghệ thông tin trong việc dạy và học
- Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá mơn học.
- Phải bổ sung chương trình học tập của sinh viên bằng cách liên tục
cập nhật những thông tin mới nhất của thực tiễn và lý luận.

Tuy chỉ đưa ra những phương hướng chung cho việc đổi mới phương
pháp dạy và học các mơn khoa học M¸c - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
nhưng chúng ta có thể tìm thấy trong đó những hạt nhân hợp lý, căn cứ sát
thực để áp dụng trong quá trình i mi PPDH mụn trit hc Mác - Lênin.
Tuy nhiờn, vì đề xuất hướng đổi mới chung cho các mơn Khoa học M¸c Lênin nên những phương pháp tác giả đưa ra chưa có tính khác biệt, cụ thể
để có thể hữu dụng cho việc dạy từng phân môn cụ thể. Sự linh hoạt và chọn
lọc của người giảng dạy là điều cần thiết trong khi tiếp xúc với bài báo này.
Trong bài báo: “Góp vào việc dạy triết học Mác - Lênin cho sinh viên ở
nước ta hiện nay”, tác giả Nguyễn Trọng ChuÈn đã phê phán sự hạn chế
trong phương pháp dạy học bộ môn mà chúng ta thường áp dụng hiện nay:
“Do thời lượng hạn chế, do sự khơ cứng và thiếu phần lịch sử mang tính dẫn
dắt của chương trình nên khi giảng về những quan điểm cơ bản của triết học
Mác, người giảng gặp nhiều khó khăn nên đành chọn con đường an tồn nhất
và dễ dàng nhất là nói đúng những gì đã được viết ra trong giáo trình với mọi
loại đối tượng…”[15]. Chính vì vậy, PPDH thường khơ cứng, rập khn,
giống nhau ở các bài và khơng kh¸c biệt với tõng nhóm đối tượng học sinh.
Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất PPDH mới: “ Người dạy sẽ không phải phụ
thuộc vào giáo trình để trình bày từ A đến Z. Đó sẽ là điều kiện thuận lợi để


13

người dạy phát huy khả năng dẫn dắt người học suy nghĩ về những cái cơ bản
sâu sắc và tâm đắc nhất, qua đó sẽ có sự thảo luận, sự đối thoại, sự thuyết
trình giữa người học với người học, người học và người dạy”[15]. Nếu quả
có thể dạy học theo phương pháp này thì những tri thức triết học sẽ trở nên
sinh động, cụ thể, gần gũi hơn và sự thu nhận nó của người học cũng trở nên
sâu sắc hơn rất nhiều.
Trong bài: “Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy triết học”, tác
giả Vũ Trọng Dung từ đặc điểm mơn triết học là mơn học có tính trừu tượng

cao, từ đặc thù của đối tượng giảng dạy đã nêu ý kiến cụ thể về việc đổi mới
phương pháp: để đổi mới phương pháp giảng dạy, trước mắt cần tập trung
kết hợp phương pháp thuyết trình với các phương pháp tích cực khác, như
nêu vấn đề, thảo luận theo nhóm, hỏi đáp…kết hợp với sử dụng các phương
tiện hiện đại. Sau đó, tác giả đã đi sâu vào giảng giải nội dung, bản chất, tác
dụng của từng phương pháp cụ thể. Thùc sự, một môn học không thể tự
mình xác lập những ph¬ng pháp của riêng nó và nó càng khơng thể chỉ cơng
nhận một phương pháp đặc thù độc tơn. Chính vì vậy, trong q trình giảng
dạy, sự phối hợp có chọn lọc nhiều phương pháp là một yêu cầu tất yếu.
Những ý kiến đổi mới PPDH tất yếu sẽ phải tính đến vấn đề này.
Ngoµi ra, cơng trình: “Đổi mới phương pháp, chương trình và sỏch
giỏo khoa, tỏc gi Trn Bỏ Honh, các bài báo: “Về đổi mới nghiên cứu và
giảng dạy triết học Mác - Lênin ở nước ta hiện nay” của tác giả Vũ Văn Viên,
Tip tc i mi nghiờn cu v ging dạy triết học ở nước ta”, tác giả
Dương Phú Hiệp cũng đà đề cập sơ bộ qua vấn đề đổi mới phơng pháp dạy
học triết học Mỏc - Lênin trong trờng Đại học ở nớc ta.
Nh vy, nhỡn chung, cỏc tác giả cơng trình và bài báo trên đều dựa
trên thực trạng dạy học triết học M¸c - Lênin ở Việt Nam, những yêu cầu
mới đối với môn học trong bối cảnh xã hội hiện đại và dựa trên những thành
tựu nghiên cứu của tâm lý, giáo dục học hiện đại để đề xuất những phương


14

hướng đổi mới PPDH triết học M¸c - Lênin. Những phương hướng và biện
pháp này đã chứng tỏ được hạt nhân hợp lý và tính khả thi của nó, giải quyết
được yêu cầu trọng tâm của việc dạy học là lấy người học làm đối tượng
trung tâm, tích cực hóa quá trình nhận thức của người học và chủ trương đưa
phương tiện hiện đại vào dạy học. Tuy nhiên, phần lớn những phương hướng
này đều chưa có sự cụ thể, chưa thực sự gắn kết với việc dạy học môn trit

hc Mác - Lênin. Nhỡn vo, chỳng tụi thy cha có sự phân biệt cần thiết
giữa phuơng hướng dạy học bộ môn với các môn học khác. Do vậy, sẽ rất
khó để người giáo viên có thể ứng dụng hiệu quả những ý kiến này trong
việc giảng dạy bộ môn triết học M¸c - Lênin.
2.3. Đánh giá chung
Tiếp cận lịch sử nghiên cứu về phương pháp dạy học và đặc biệt là
những cơng trình, bài báo đề cập nhiều đến vấn đề đổi mới PPDH mơn triết
học Mác - Lªnin nói chung, phương pháp giảng dạy có đề cập đến thế giới
quan nói riêng, chúng tơi thấy nổi bật lên một số vấn đề sau đây:
- TÝnh tÝch cùc nhËn thức không những là một yêu cầu mà còn là một
tiêu chí không thể thiếu trong việc đánh giá hiệu quả của hoạt động dạy và
học. Trên thế giới và ở Việt Nam đà có nhiều công trình nghiên cứu nh»m ph¸t
huy tÝnh tÝch cùc nhËn thøc cđa ngêi häc và các công trình này đều có những
đóng góp đáng kể trên bình diện lý thuyết và các giải pháp mang ý nghÜa thùc
tiƠn.
- Phương pháp dạy häc mơn triết học M¸c - Lênin và vấn đề đổi mới
phương pháp trong những năm qua đã trở thành vấn đề được quan tâm hàng
đầu trong q trình dạy học mơn triết học M¸c - Lênin. Các bài viết về
phương pháp nhiều hơn rất nhiều những bài viết về đổi mới sách giáo khoa,
nội dung chương trình hay đội ngũ giảng viên.
- Tuy vậy, trong quá trình tiếp cận lịch sử nghiên cứu vấn đề, chúng
tơi thấy cịn nổi lên những mặt tồn tại sau:


15

+ Trước hết, các phương hướng mà các tác giả đề cập đến tuy rất
chính xác nhng chưa bắt nguồn từ bản chất, đặc thù, nội dung của môn triết
học và chưa thực sự đi vào cụ thể hóa để phục vụ cho dạy học mơn triết. Do
vậy, nó vẫn chung chung, trừu tượng, chưa thoát khỏi những định hướng chỉ

đạo chung của Bộ.
+ Các phương pháp ấy chưa có sự khác biệt đối tượng dạy và học bộ
mơn. Chóng ta thấy phương pháp giảng dạy bộ môn này ở các trường §H và
C§ về cơ bản lại rất giống với PPDH được chỉ đạo ở các trường phổ thông có nghĩa là nó chưa tính đến nhiều lắm nét đặc trưng của đối tượng dạy và
học, mục đích đào tạo đại học, trình độ trang thiết bị…
+ Thế giới quan duy vật biện chứng là vấn đề trung tâm của triết học
M¸c - Lênin. Trang bị thế giới quan duy vật biện chứng là vai trò đầu tiên
của bộ mơn đối với sinh viên và do đó, phải đuợc coi là nhiệm vụ hàng đầu
trong việc giảng dạy triết hc Mác - Lênin cỏc trng H. Do vy, nó phải
trở thành một trong những định hướng phương pháp giảng dạy. Tuy nhiên,
vấn đề này chưa thu được sự quan tâm đúng mức của các nhà nghiên cứu.
Chưa có một bài viết hay cơng tr×nh nào đề cập trọn vĐn đến vấn đề này mà
nó chỉ tồn tại lẻ tẻ thành khúc đoạn trong một số bài báo. Trong quá trình
nghiên cứu, chúng tôi đợc tiếp xúc với công trình Bồi dỡng thế giới quan và
phơng pháp cho sinh viên thông qua giảng dạy môn triết học Mác - Lênin
của tập thể tác giả: Trần Việt Quang, Nguyễn Thái Sơn, Trần Vân Nam,
Nguyễn Trung Ngọc, Lê Em. Các tác giả đà chỉ ra vai trò quan trọng của triết
học Mác - Lênin trong việc bồi dỡng thế giới quan và phơng pháp luận cho đối
tợng là sinh viên trờng Đại học Vinh. Đề tài nêu lên một số gợi ý cơ bản có
tính chất chung dới dạng tham khảo nhằm mục đích tăng cờng hiệu quả thực
tiễn của việc giảng dạy, học tập bộ môn để xác lập thế giới quan và phơng
pháp luận cho sinh viên ngày một tốt hơn. Có thể nói, đây chính là căn cứ vững
chắc nhất để chúng tôi triển khai các luận điểm trong công trình nghiên cứu
của mình.


16

Tiếp cận lịch sử nghiên cứu vấn đề Đổi mới PPDH bộ môn, chúng tôi
thấy việc nghiên cứu Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực bồi

dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trường Cao đẳng kinh
tế kế hoạch Đà Nẵng là một việc làm thiết thực, có tính khả thi và sẽ có
nhiều hữu ích với việc dạy học bộ mơn trong các trường Đại học, Cao đẳng
nói chung.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích của chúng tơi khi thực hiện đề tài là nghiên cứu việc đổi
mới PDH triết học M¸c - Lênin theo hướng tích cực bồi dưỡng thế giới quan
duy vật biện chứng cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà
Nẵng.
- Với mục đích như vậy, đề tài của chúng tơi hướng đến thực hiện ba
nhiệm vụ:
Thứ nhất, chỉ ra những tiền đề lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu
đổi mới phương pháp giảng dạy triết học M¸c - Lênin theo hướng tích cực
bồi dưỡng thế giíi quan duy vật biện chứng cho sinh viên trường Cao đẳng
Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng.
Thứ hai, chỉ ra và phân tích thực trng dy v hc mụn trit hc Mác Lờnin và những yêu cầu, nội dung của việc bi dng th giới quan duy vật
biện chứng cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng.
Thứ ba, chỉ ra những biện pháp nhằm đổi mới PPDH triết học M¸c Lênin theo hướng bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng ở trường Cao
đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: đề tài của chúng tôi lấy đối tượng nghiên cứu là PPDH
triết học M¸c - Lênin theo hướng tích cực bồi dưỡng thế giới quan duy vật
biện chứng.


17

- Phạm vi nghiên cứu: do thời gian có hạn cũng như những khó khăn
về mặt địa lí, chúng tơi chỉ giới hạn nghiên cứu đề tài trong phạm vi trường
Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng.

5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, chúng tôi lựa chọn phương pháp phân tích - tổng
hợp, so sánh đối chiếu, logic và lịch sử, khảo sát - điều tra và thẩm định,
đánh giá kết hợp thống nhất giữa lí luận và thực tiễn làm phương pháp chính.
Phương pháp chung của luận văn là vận dụng phương pháp luận của
chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của Chủ nghĩa
Mác - Lênin để làm rõ nội dung chính của đề tài.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài đã hệ thống hóa những tri thức lý luận về PPDH triết học M¸c Lênin theo hướng tích cực, chỉ ra những tiền đề thực tiễn và lý luận làm cơ
sở cho việc đổi mới phương pháp dạy học triết học M¸c - Lênin, góp phần
nâng cao hiệu quả dạy và học triết M¸c - Lênin trong nhà trường nói chung.
Đề tài đã khái quát trên những nét lớn thực trạng dạy và học triết học
M¸c - Lênin tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng. Từ đó, đã
chỉ ra những tồn tại và hạn chế của việc dạy học bộ môn dẫn đến việc phải
đổi mới PPDH theo hướng tích cực bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện
chứng cho sinh viên trong trường.
Trên cơ sở đề xuất PPDH triết học M¸c - Lênin theo hướng tích cực
bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng, đề tài đã góp phần xác lập cho
giảng viên, sinh viên trường một PPDH mới khoa học và phù hợp, chắc chắn
sẽ đem lại hiệu quả cao trong dạy học bộ môn. Qua đó, làm cho số đơng sinh
viên ngày càng nhận thức được vai trò quan trọng của việc bồi dưỡng thế
giới quan duy vật biện chứng, có động cơ tích cực, đúng đắn, có phương
pháp, kỹ năng, nghị lực…trong việc giải quyết mọi vấn đề trong cuộc sống.


18

Với tất cả những ý nghÜa trên, chúng tôi tin tưởng việc nghiên cứu đề
tài là một việc làm mang tính khả thi, có ý nghÜa lý luận và thực tiễn sâu sắc.
7. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn của chúng tơi có cấu trúc gồm
3 chương chính.
Và cuối cùng là Danh mục tài liệu tham khảo.

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TRIẾT HỌC M¸C - LÊNIN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC
BỒI DƯỠNG THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG CHO SINH
VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - K HOCH NNG
Dạy học là quá trình hình thành, phát triển và trau dồi toàn diện những
phẩm chất trí tuệ, tâm lý, ý chícho học sinh, sinh viên thông qua hoạt động
truyền thụ, chiếm lĩnh tri thức. Đây là một quá trình vận động đi lên không


19

ngừng theo hớng tăng cờng cải tiến, cách tân mọi mặt từ chơng trình, PPDH
đến các trang thiết bị tiên tiến nhằm phục vụ tốt nhất cho quá trình truyền thụ,
lĩnh hội và tự lĩnh hội tri thức.
Triết học Mác - Lênin là môn học bắt buộc với sinh viên trong các trờng
Đại học, Cao đẳng trong cả nớc. Nằm trong guồng quay chung của sự đổi mới
toàn diện, nhiều năm qua, các nhà nghiên cứu và nhà giáo dục đà có những nỗ
lực không nhỏ để cải tiến bộ môn, giúp nó ngày càng thực hiện tốt vai trò quan
trọng của mình. Tuy nhiên, sự đổi mới không phải là quá trình dễ dàng, lại
càng không đợc tiến hành một cách chủ quan, tuỳ tiện. Chính vì vậy, đổi mới
PPDH bộ môn nói riêng và đổi mới toàn diện việc giảng dạy bộ môn nói chung
cần phải tính đến một cách toàn diện những yếu tố liên quan, có vai trò nh
những tiền đề lý luận và thực tiễn để việc đổi mới đợc tiến hành một cách khoa
học và hiệu quả nhất.
1.1. Phng phỏp dy hc v cỏc vấn đề liên quan đến đổi mới

phương pháp dạy học
1.1.1. Phuơng pháp và phương pháp dạy học
Con người là sản phẩm hoàn mỹ nhất của tự nhiên và xã hội bởi khơng
chỉ là sản phẩm tiến hóa nhất, con người còn là chủ thể nhận thức và cải tạo
thế giới. Để có thể trở thành chủ nhân của mọi hoạt động, điểm khác biệt lớn
nhất giữa con người và loài vt chính l thay vì hot ng mt cách bn
nng, kinh nghiệm, con người đã luôn tự đề ra phương pháp hoạt động cho
mình để đạt được kết quả cao nhất. Phương pháp gắn liền với hoạt động có ý
thức, phản ánh hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
Trước khi hành động, con người thường phân tích hồn cảnh, đề ra mục tiêu
tương ứng, xác định cách thức và phương tiện để tiến hành rồi mới tác động
lên sự vật, hiện tượng theo những quy tắc nhất định. Hệ thống những quy tắc
đó tạo nên phương pháp để đạt được mục tiêu đề ra. Do vậy, phương pháp


20

trở thành một trong nh÷ng vấn đề quan tâm hàng đầu trong bất kỳ hoạt động
nào.
Phương pháp là hệ thống những nguyên tắc được rút ra từ tri thức về
các quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn nhằm thực hiện mục tiêu nhất định. Nói cách khác, phương pháp là
“hệ thống các nguyên tắc vận dụng những nguyên lý,lý luận phản ánh hiện
thực khách quan, nhằm chỉ đạo hoạt động nhận thức vµ hoạt động cải tạo
thực tiễn của con người”[42]. Có thể thấy, lý luận quyết định nội dung của
phương pháp nhưng bản thân lý luận chưa phải là phương pháp. Nó chỉ trở
thành phư¬ng pháp khi được vận dụng thành các nguyên tắc “lý luận được
tóm tắt trong phương pháp”(Hêghen). Do vậy, nói đến phương pháp bắt buộc
phải nhắc đến khả năng vận dụng các nguyên tắc của con người. Tất yếu,
bên cạnh có nội dung khách quan sâu sắc, về hình thức, phương pháp có tính

chủ quan. Nó chỉ tồn tại trong đầu óc mỗi người, nghĩa là trong hoạt động có
ý thức, chứ khơng tồn tại ở bên ngồi và độc lập với con người. Có phương
pháp đúng nhưng chưa hẳn đã có kết quả tốt bởi kết quả phụ thuộc vào kinh
nghiệm sử dụng và nghệ thuật vận dụng phương pháp của con người. Do
vậy, trước vấn đề phương pháp, bên cạnh hệ thống kiến thức lý luận khoa
học, con người cần hình thành cho mình một số kỹ năng để vận dụng phương
pháp một cách có hiệu quả.
Qúa trình dạy học địi hỏi người giáo viên khơng chỉ trang bị cho mình
một vốn tri thức chun ngành phong phú và sâu sắc mà nó cịn là lĩnh vực
bắt buộc họ phải có khả năng vận dụng các PPDH một cách linh hoạt, khoa
học và phù hợp. Người học là đối tượng tiếp nhận tri thức một cách tích cực,
chủ động, sáng tạo. Do vậy, cả người dạy và người học đều phải hình thành
những hệ thống PPDH riêng khoa học và phù hợp với bản thân. PPDH
không chỉ nâng cao năng lực, hiệu quả cho hoạt động, làm cho hoạt động dạy
và học đi đúng mục tiêu, phương hướng, chương trình đã đề ra mà nó còn


21

giúp thiết lập sự giao lưu giữa các đối tượng cùng tham gia quá trình dạy
học. Do vậy, PPDH là một trong những nhân tố then chốt, cơ bản nhất của
quá trình dạy học.
Trong quá trình dạy học, PPDH tồn tại với tư cách là một nhân tố hữu
cơ và có quan hệ biện chứng với tồn bộ các nhân tố khác tạo ra tồn bộ q
trình. Tuy nhiên, vì chủ thể của hoạt động dạy học là chủ thể kép gồm người
dạy và người học do đó, PPDH phải được hiểu là phương pháp chung của sự
phối hợp hoạt động giữa các chủ thể ấy.
Theo nghĩa này, PPDH (hay phương pháp giáo dục) là “tổ hợp các
cách thức và biện pháp phối hợp giữa nhà giáo dục và người được giáo dục
nhằm thực hiện các nhiệm vụ giáo dục và để đạt được mục đích giáo dục nhất

định”[40; 38]. Cụ thể hơn, PPDH chính là sự hợp tác giữa thầy và trị, trong
đó thầy truyền đạt tri thức, kĩ năng, thái độ, điều khiển hoạt động học tập của
trò, trò tiếp thu và tự điều khiển sự học tập của bản thân, học những điều
được truyền thụ để phát triển nhân cách. Vì có chủ thể kép nên PPDH cũng
là một phương pháp kép bao gồm phương pháp dạy và phương pháp học.
PPDH đối với giáo viên là cách thức, biện pháp tác động chủ đạo, với người
học là cách thức, biện pháp thực hiện hoạt động tiếp nhận giáo dục và tự
giáo dục một cách tích cực, độc lập và chủ động. Hai phương pháp này ln
có mối quan hệ hữu cơ,biện chứng, thống nhất và quy định lẫn nhau trong
suốt quá trình dạy học.
Dạy và học là hoạt động mang tính sáng tạo, đa dạng và linh hoạt. Do
vậy, khơng thể có phương pháp vạn năng, cứng nhắc, đơn điệu. Trong từng
tình huống giáo dục cụ thể, với nội dung, đối tượng và phương tiện khác
nhau, chúng ta phải áp dụng các phương pháp khác nhau. Do vậy, phương
pháp với cả người dạy lẫn người học, là một vấn đề vừa mang tính ngun
tắc vừa địi hỏi phải được vận dụng sáng tạo, linh hoạt và mềm dẻo.


22

Dạy học khơng chỉ là q trình truyền thụ tri thức mà nó cịn là một
q trình giáo dục tồn diện, trong đó, người dạy phải có nhiệm vụ phát triển
phẩm chất tâm lý, trí tuệ và ý chí cho học sinh. Do vậy, khi thực hiện nhiệm
vụ dạy học, người giáo viên phải thực sự có vốn hiểu biết sâu sắc về các
nhóm PPDH và từng phư¬ng pháp cụ thể: hiểu được bản chất từng phương
pháp, các thế mạnh và hạn chế của chúng, đặc biệt là cách thức thực hiện các
yêu cầu sư phạm khi vËn dông chúng.
Triết học M¸c - Lênin là mơn khoa học đã được đưa vào giảng dạy ở
các trường ĐH, C§ và Trung cấp trong rất nhiều năm. Lẽ dĩ nhiên, nó đã
hình thành hệ thống PPDH bộ mơn của riêng m×nh. Người dạy và người học

trên cơ sở các phương pháp cụ thể này đã lựa chọn và vận dụng phù hợp
trong từng hoàn cảnh để đạt được mục tiêu dạy học cao nhất.
Đề tài của chúng tôi đề xuất việc đổi mới PPDH triết học Mác - Lênin
theo hướng tích cực bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng(cho sinh
viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đã Nẵng) sẽ là thích hợp nhất nếu
xem đây là một hướng dạy học, dung hợp trong nó nhiều phương pháp và kỹ
thuật dạy học khác nhau hơn là xem nó là một hay một nhóm các phương
pháp cụ thể. Thực chất, đây là một vấn đề vừa mang tính phương pháp, vừa
mang tính nội dung. Về phương pháp, nó đề ra phng hng i mi dạy
học bộ môn. V ni dung, nó chú trọng nội dung thế giới quan duy vật biện
chứng - một vấn đề chưa được quan tâm đúng mức trong các trường ĐH,
C§, Trung cấp của ta hiện nay. Như vậy, nội dung chính của vấn đề đổi mới
này chính là đổi mới PPDH theo hướng tăng cường hơn nữa nội dung thế
giới quan duy vật biện chứng trong q trình giảng dạy bộ mơn. Tất nhiên,
cùng với sự đổi mới theo hướng này, một nhóm các phương pháp sẽ được
lựa chọn và vận dụng sáng tạo, phù hợp với phương hướng đổi mới đã đề ra.
Điều này sẽ cho phép một sự áp dụng mềm dẻo hơn trong việc tổ chức dạy
học với những tiềm năng về PPDH khác nhau ở các giảng viên.


23

Chính vì vậy, khi tiến hành đổi mới PPDH nói chung và phương pháp
dạy học triết học M¸c - Lênin nói riêng, chúng ta cần căn cứ trên những hiểu
biết về phương pháp, phương pháp dạy học, quá trình dạy học…để đề xuất
những giải pháp khoa học và đúng đắn. Việc đề xuất đổi mới PPDH triết
không thể tách rời những quy định chung về PPDH. Nói cách khác, nếu
khơng căn cứ trên những kiến thức chung về phương pháp và PPDH, việc đổi
mới PPDH sẽ hoàn toàn xa rời thực tế và khơng có tính khoa học. ChØ khi
căn cứ trên những yêu cầu nói chung của PPDH, chúng ta mới đưa ra và lựa

chọn những PPDH bộ môn hiệu quả, thích hợp với đặc điểm mơn học, đối
tượng, mục tiêu môn học đã đề ra.
Do vậy, khi tiến hành nghiên cứu vấn đề đổi mới PPDH triết học theo
hướng tích cực bồi dưỡng thế giới quan duy vật biÖn chứng cho sinh viên
trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng, tiền đề đầu tiên chúng tôi căn
cứ chính là những tri thức về phương pháp và PPDH.
1.1.2. Các vấn đề liên quan đến đổi mới PPDH
Phương pháp là hệ thống các nguyên tắc giúp con người hoạt động
đúng hướng, có hiệu quả theo một mục tiêu đã đề ra. Tuy nhiên, phương
pháp không phải là vạn năng. Vì là một nhân tố tham gia vào quá trình dạy
học nên dưới tác động của những điều kiện mới, khi quá trình dạy học thay
đổi thì tất yếu PPDH cũng phải có những đổi mới để thích hợp với sự đổi
mới nội dung chương trình, phương tiện dạy học, mục tiêu giáo dục đề ra.
Việc tìm kiếm những đường hướng và PPDH nó cho phép thực hiện
tốt nhất mục tiêu giáo dục luôn là vấn đề cấp thiết cả về mặt giáo dục lẫn
thực tiễn. Phương pháp giáo dục đang được sử dụng phổ biến trong đào tạo
§H, C§ ở nước ta đã bộc lộ những khiếm khuyết lớn, tạo ra tính ỳ, sự thụ
động, kinh viện và thiếu sáng tạo ở người học. Bên cạnh đó, việc dạy học
gắn với mục đích phát triển nhân cách và giáo dục toàn diện chưa thực sự
phát huy hiệu quả. Vì vậy, trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới
sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục đã có nhiều chủ


24

trương thay đổi. Nổi bật lên trên đó là sự đổi mới chương trình sách giáo
khoa và PPDH. Tại Đại hội Đảng VI, Đảng ta đã nêu nhiệm vụ: “Đổi mới
đội ngũ cán bộ giảng dạy, viết lại Sách giáo khoa và đổi mới phương pháp
dạy học”. Sau đó, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định thành lập Hội đồng
trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ mơn khoa học M¸c Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và cấp kinh phí cho chương trình KX.10 để

biên soạn 5 bộ giáo trình, trong đó có giáo trình triết học M¸c - Lênin(xuất
bản năm 1999). Năm 2006-2007, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo thực hiện đổi mới
phương pháp giảng dạy các mơn Khoa học M¸c - Lênin theo hướng chấm
dứt tình trạng đọc - chép trên giảng đường, ứng dụng mạnh mẽ các phương
tiện công nghệ thông tin trong giảng dạy. Bộ cũng lưu ý các trường cần dành
50% thời gian môn học cho các cuộc hội thảo có giáo viên hướng dẫn và
sinh viên tự nghiên cứu. Hiện nay, Bộ đang chỉ đạo chương trình xây dựng
đề án phim ảnh, băng đĩa…phục vụ việc đổi mói phương pháp giảng dạy và
dự kiến sẽ thực hiện thí điểm từ năm học 2007-2008. Với tất cả những
chương trình và kế hoạch như vậy, toàn bộ nền giáo dục nước ta nói chung
và mơn triết học M¸c - Lênin nói riêng đang hướng đến một cuộc đổi mới
toàn diện và sâu sắc hoạt động dạy học - đặc biệt trên phương diện phương
pháp giáo dục.
Tuy nhiên, việc đổi mới phương pháp khơng thể làm trong khoảng
thời gian nhanh chóng như việc thay mới sách giáo khoa hay kiện toàn lại hệ
thống phương tiện vật chất phục vụ học tập. Thực tế cho thấy, nước ta đã
thực hiện đổi mới PPDH từ khá lâu nhưng cho đến nay, kết quả thực tế vẫn
cịn rất hạn chế. Chính vì vậy, chúng ta cần nhận thức, đổi mới PPDH là một
vấn đề phức tạp, lâu dài và cần tiến hành song song với việc đổi mới nội
dung chương trình, phương tiện dạy học.
Mặt khác, cũng cần phải nhận thức lại một vấn đề từ lâu nay đã gây
nhiều sự nhầm lẫn cho giáo viên: đổi mới PPDH không đồng nghĩa với việc


25

triệt tiêu toàn bộ hệ thống phương pháp cũ, thay bằng các phư¬ng pháp hồn
tồn mới. Quan điểm biện chứng của triết học M¸c - Lênin cho thấy, tất cả
các q trình đều có tính kế thừa, vận động trên cơ sở cái cũ (hợp lí). Chính
vì vậy, đổi mới phương pháp bên cạnh việc tìm ra những PPDH mới, tiến bộ

và đem lại hiệu quả cao hơn còn là q trình hồn thiện hơn nữa các PPDH
truyền thống thích hợp. Đơi khi đổi mới phương pháp khơng nhằm tìm ra
phương pháp mới mà tìm phương thức sử dụng những phương pháp truyền
thống hiện có sao cho phát huy hết hiệu quả giáo dục của nó như: kết hợp nó
với các phương pháp mới, thay đổi liều lượng sử dụng phương pháp, đưa
cơng nghệ thơng tin vào dạy học…
Q trình đổi mới PPDH triết học M¸c - Lênin ở nước ta trong những
năm vừa qua cho thấy, dù đã có rất nhiều cố gắng nhưng PPDH bộ môn vẫn
chưa thực sự phát huy tính tích cực, chủ động của ngêi học, chưa cung cấp
những kiến thức cơ bản và chưa dạy học sinh khả năng ứng dụng các kiến
thức phương pháp luận của triết học M¸c - Lênin vào trong thực tiễn. Đổi
mới phương pháp cịn nóng vội, chủ quan duy ý chí. Các phương pháp chỉ
mới mẻ trên bề mặt chứ chưa thực sự đổi mới từ sâu trong bản chất. Tình
trạng này có thể bắt nguồn từ sự yếu kém của đội ngũ giáo viên, sự non yếu
của cơ sở vật chất nhưng cũng phần nhiều bắt nguồn từ những nhận định sai
lầm về vấn đề đổi mới PPDH.
Chính vì vậy, khi tiến hành nghiên cứu đổi mới phương pháp hay ứng
dụng các phương pháp mới vào dạy học, c¸c nhà sư phạm chuyên nghiên
cứu phương pháp lẫn các giáo viên đứng lớp phải có một nhận thức rõ ràng,
khoa học và chính xác về bản chất của vấn đề đổi mới phương pháp, tránh
những sai lầm do nóng vội, cực đoan, dẫn đến tình trạng đổi mới phương
pháp chỉ là một vấn đề mang tính phong trào, căn bệnh hình thức mà giáo
dục đang phải triệt xóa.


×