Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN PHÁP LUẬT TRUYỀN THÔNG PHÁP LUẬN VỀ MẠNG XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.07 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><small>TP. HCM, năm 2024</small></i>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾNKHOA XÃ HỘI TRUYỀN THÔNG</b>

<b>TIỂU LUẬN CUỐI KỲ</b>

<b>HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT TRUYỀN THÔNG</b>

<b>PHÁP LUẬN VỀ MẠNG XÃ HỘI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><small>TP. HCM, 2024</small></i><sub>2</sub>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾNKHOA XÃ HỘI TRUYỀN THÔNG</b>

<b>TIỂU LUẬN CUỐI KỲ</b>

<b>HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT TRUYỀN THÔNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>LỜI CẢM ƠN</small></b>

<small>Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại Học Văn Hiến</small>

<i><small>đã đưa môn học Pháp luật truyền thông vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin</small></i>

<small>gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên bộ môn – Cô Nguyễn Thị Diễm Phương đãdạy dỗ và tâm huyết truyền đạt những kiến thức quý giá cho em trong suốt thời gianhọc tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học của cô, em đã trau dồi cho bảnthân nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập nghiêm túc và hiệu quả. Đây chắc chắnsẽ là những kiến thức có giá trị sâu sắc, là hành trang để em vững bước sau này.</small>

<small>Bộ môn này là môn học thú vị, bổ ích và có tính thực tế cao. Đảm bảo cung cấpđầy đủ kiến thức, kỹ năng, giúp sinh viên có thể ứng dụng vào thực tế. Tuy nhiên, dokhả năng tiếp thu thực tế còn nhiều hạn hẹp, kiến thức chưa sâu rộng. Mặc dù em đãcố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó tránh khỏi những thiếu sót, kínhmong cơ xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hồn thiện và tốt hơn. Cuốilời, chúng em kính chúc cơ có thật nhiều sức khỏe và thành cơng hơn nữa trên conđường giảng dạy để dìu dặt và nâng đỡ các thế hệ sinh viên sau này.</small>

<small>Em xin chân thành cảm ơn!</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>I. Giới thiệu chung...1</b>

<b>1.1. Mạng xã hội là gì?... 1</b>

<b>1.2. Đặc điểm mạng xã hội...1</b>

<b>1.3. Lợi ích của mạng xã hội hiện nay...1</b>

<b>1.4. Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội...2</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

(Theo quy định tại khoản 22 Điều 3 Nghị định 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cungcấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng)

<b>1.2. Đặc điểm mạng xã hội</b>

Mạng xã hội hoạt động dựa trên nền tảng mạng Internet. Các mạng xã hội mặcdù có tên gọi, một số tính năng hoạt động, cách sử dụng khác nhau nhưng cóchung những đặc điểm như sau:

+ Đa số mạng xã hội đều phải tạo tài khoản, hồ sơ thông tin cá nhân ngườidùng.

+ Nội dung đăng tải trên mạng xã hội do người dùng tự quyết định, sáng tạo,chia sẻ.

+ Mạng xã hội tạo điều kiện cho sự phát triển của cộng đồng xã hội bằngcách kết nối tài khoản của người dùng với tài khoản của các nhân, tổchức khác.

Một số mạng xã hội phổ biến ở Việt Nam

- Facebook: là mạng xã hội phổ biến nhất không chỉ ở Việt Nam mà trên toànthế giới. Với Facebook người dùng có thể tạo tài khoản bằng cả email, lẫn sốđiện thoại. Những bài đăng trên facebook có thể để cơng khai, hoặc để chế độbạn bè hoặc giới hạn đối tượng chia sẻ.

- Instagram: Đây là ứng dụng dùng để chia sẻ hình ảnh, video miễn phí. Tuynhiên video chia sẻ trên Instagram có thời lượng khá ngắn.

- Youtube: Mạng xã hội này phổ biến trong việc chia sẻ, đăng tải các video vớithời lượng dài, ngắn khác nhau. Người dùng có thể tạo các kênh cá nhân hoặctheo dõi các kênh ẩm thực, ca nhạc, học tập…

Không chỉ dùng để đăng tải nội dung, hiện nay các mạng xã hội cịn là cơng cụkinh doanh, kiếm tiền. Nhiều người dùng đã kiếm được “bộn tiền” trên cácmạng xã hội này.

Bên cạnh các mạng xã hội kể trên, thì trên thế giới có các mạng xã hội khác nhưTwitter, Linkedin có thể chia sẻ video, nội dung, hình ảnh… Hay như Pinterestchun chia sẻ hình ảnh…

Khơng chỉ dùng để đăng tải nội dung, hiện nay các mạng xã hội còn là công cụkinh doanh, kiếm tiền. Nhiều người dùng đã kiếm được “bộn tiền” trên cácmạng xã hội này.

Bên cạnh các mạng xã hội kể trên, thì trên thế giới có các mạng xã hội khác nhưTwitter, Linkedin có thể chia sẻ video, nội dung, hình ảnh… Hay như Pinterestchuyên chia sẻ hình ảnh

<b>1.3. Lợi ích của mạng xã hội hiện nay</b>

Mạng xã hội tạo ra một hệ thống cho phép người dùng có thể giao lưu với nhau,hoặc có sự kết nối, chia sẻ thơng tin hữu ích trên nền tảng Internet, nâng cao kỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

năng sống và sự hiểu biết, tích lũy được nhiều kiến thức càn thiết...

Bên cạnh đó, mạng xã hội cịn hướng đến mục tiêu tạo nên một cộng đồng cógiá trị, nâng cao vai trò của mỗi người dùng trong việc xây dựng các mối quanhệ, thiết lập các nhóm người có chung mục đích, sở thích…

Mạng xã hội mang đến cho người dùng những tiện ích như:

- <b>Cung cấp thơng nhanh chóng và miễn phí: Có thể nói mạng xã hội là một</b>

kho tàng thông tin và kiến thức khổng lồ. Nó giúp chúng ta dễ dàng tìm kiếmthơng tin một cách nhanh chóng và mang đến cho chúng ta những thông tin đadạng, phong phú.

-<b>Kết nối với bạn bè: Kết bạn trên mạng xã hội có thể giúp ta làm quen, kết nối</b>

với tất cả mọi người ở khắp mọi nơi trên thế giới. Hay có thể nói mạng xã hội đãxóa bỏ rào cản về vị trí địa lý để giúp con người sát gần nhau hơn, từ đó có thểxây dựng mối quan hệ tốt đẹp hoặc hợp tác với nhau về nhiều mặt.

- <b>Học hỏi kiến thức và kỹ năng mới: Bởi mạng xã hội là một kho tàng thơng</b>

tin và kiến thức, chúng ta có thể tìm hiểu và nắm bắt, từ đó sẽ học hỏi và traudồi thêm được nhiều kiến thức mới mẻ, giúp chúng ta tự hồn thiện bản thânmình mỗi ngày.

- <b>Trao đổi thông tin thay cho cách truyền thống: Nếu trước kia chúng ta chỉ</b>

biết được thông tin qua báo đài, thư từ, thì ngày nay chúng ta có thể trao đổithông tin qua thư điện tử, hay cập nhật những thông tin mới nhất qua các bàiđăng trên mạng xã hội

-<b>Kinh doanh: Kinh doanh trên các nền tảng mạng xã hội hay còn thường được</b>

gọi là bán hàng online đã trở nên phổ biến với chúng ta. Đây là một hình thứckinh doanh tiềm năng bởi nó giúp bạn có thể tiết kiệm chi phí vận hành và dễdàng tìm kiếm cũng như tiếp cận khách hàng.

<b>1.4. Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội</b>

Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội được Bộ Thông tin và Truyền thông banhành tại Quyết định số 874/QĐ-BTTTT ngày 17/6/2021. Bộ Quy tắc ứng xửtrên mạng xã hội ra đời nhằm mục đích tạo điều kiện phát triển lành mạnh mạngxã hội tại Việt Nam, bảo đảm quyền tự do cá nhân, quyền tự do kinh doanh,không phân biệt đối xử nhà cung cấp dịch vụ trong và ngoài nước, phù hợp vớichuẩn mực, thông lệ và các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia. Đồngthời, xây dựng chuẩn mực đạo đức về hành vi, ứng xử trên mạng xã hội, giáodục ý thức, tạo thói quen tích cực trong các hành vi ứng xử của người dùng trênmạng xã hội, góp phần xây dựng mơi trường mạng an toàn, lành mạnh tại ViệtNam.

Theo Bộ quy tắc, 3 nhóm đối tượng áp dụng gồm: cơ quan nhà nước, cán bộ,công viên chức, người lao động trong cơ quan nhà nước sử dụng mạng xã hội(MXH); tổ chức, cá nhân khác sử dụng MXH; nhà cung cấp dịch vụ MXH tạiViệt Nam. Trong đó, có 8 quy tắc ứng xử dành cho tổ chức, cá nhân; 3 quy tắcdành cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan nhànước; 4 quy tắc ứng xử dành cho cơ quan nhà nước và 5 quy tắc ứng xử cho cácnhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội.

Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội cũng nêu rõ 4 quy tắc ứng xử chung, ápdụng cho tất cả nhóm đối tượng sử dụng mạng xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Thứ nhất là quy tắc tôn trọng, tuân thủ pháp luật: Tuân thủ luật pháp ViệtNam, tơn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân;

- Thứ hai, quy tắc lành mạnh: Hành vi, ứng xử trên mạng xã hội phù hợpvới các giá trị đạo đức, văn hóa truyền thơng tốt đẹp của dân tộc ViệtNam;

- Thứ ba, quy tắc an toàn, bảo mật thông tin: Tuân thủ các quy định vàhướng dẫn về bảo vệ an tồn và bảo mật thơng tin;

- Thứ tư, quy tắc trách nhiệm: Chịu trách nhiệm về các hành vi, ứng xử trênmạng xã hội, phối hợp với cơ quan chức năng để xử lý hành vi, nội dungthông tin vi phạm pháp luật.

Ở các quy tắc ứng xử dành cho tổ chức, cá nhân, Bộ Quy tắc nêu rõ, người dùngmạng xã hội nên sử dụng họ, tên thật cá nhân, tên hiệu thật của tổ chức, cơ quanvà đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ để xác thực tên hiệu, địa chỉ trang mạng,đầu mối liên lạc khi tham gia, sử dụng mạng xã hội; chia sẻ thơng tin có nguồnchính thống, đáng tin cậy; có hành vi, ứng xử phù hợp với những giá trị đạo đức,văn hóa, truyền thống của dân tộc Việt Nam, không sử dụng ngôn từ gây thù hận,kích động bạo lực, phân biệt vùng miền, giới tính, tôn giáo; không đăng tảinhững nội dung vi phạm pháp luật, các thông tin xúc phạm danh dự, nhân phẩmảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân khác, tung tingiả, tin sai sự thật, quảng cáo, kinh doanh dịch vụ trái phép... gây bức xúc trongdư luận xã hội, ảnh hưởng đến trật tự an tồn xã hội; khuyến khích sử dụngmạng xã hội để tuyên truyền, quảng bá về đất nước - con người, văn hóa tốt đẹpcủa Việt Nam, chia sẻ thơng tin tích cực....

Với cán bộ, cơng chức, viên chức và người lao động trong cơ quan nhà nước,ngoài việc thực hiện các nội dung quy tắc ứng xử dành cho tổ chức, cá nhân, cầnthực hiện nội quy của cơ quan, tổ chức về việc cung cấp thông tin lên mạng xãhội; thông báo tới cơ quan chủ quản để kịp thời có hướng xử lý, trả lời, giảiquyết khi có ý kiến, thơng tin trái chiều, thơng tin vi phạm pháp luật có liênquan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, lĩnh vực quản lý của cán bộ, côngchức, viên chức và người lao động.

Với cơ quan nhà nước, cùng với việc thực hiện các quy tắc ứng xử dành cho tổchức nêu trên, có trách nhiệm quản lý, bảo mật tài khoản mạng xã hội và nhanhchóng thông báo tới nhà cung cấp dịch vụ khi tài khoản của cơ quan, tổ chức bịmất quyền kiểm soát hoặc bị giả mạo; cung cấp thông tin trên mạng xã hội đồngbộ, thống nhất với thông tin đã được cung cấp trên các phương tiện truyền thơngchính thống khác; nên có phản hồi những ý kiến trên mạng xã hội về vấn đề liênquan đến chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan, tổ chức mình.

Với các quy tắc ứng xử cho các nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội, Bộ Quy tắcnêu rõ nhà cung cấp ban hành và công khai các biện pháp phát hiện, thông báovà phối hợp với các cơ quan chức năng để xử lý, ngăn chặn và loại bỏ nội dungthông tin vi phạm bản quyền, vi phạm pháp luật.

Đáng chú ý, Trong Bộ quy tắc ứng xử có nhiều nội dung liên quan đến nhóm đốitượng là cơng chức, viên chức, người lao động trong cơ quan Nhà nước. Cụ thể,Bộ quy tắc đề xuất công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan Nhànước phải công khai sự xuất hiện trên mạng xã hội bằng cách sử dụng họ tên và

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hình ảnh thật của cá nhân, công khai cơ quan đang công tác.

Công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan Nhà nước phải thực hiệnứng xử trên mạng xã hội về các vấn đề chính sách của Đảng, Nhà nước phù hợpvới vai trò, nguyên tắc, quyền hạn của cá nhân và của cơ quan chủ quản. Trongđó, phải thơng báo rõ ràng về việc các ứng xử trên mạng xã hội là việc làmmang tính cá nhân, khơng đại diện cho cơ quan chủ quản hay được ủy quyền bởicơ quan chủ quản.

Bộ Quy tắc cũng đề xuất, nhóm đối tượng này phải ứng xử trên mạng xã hội cóvăn hóa, khơng sử dụng từ ngữ gây thù hận, kích động bạo lực, phân biệt vùngmiền, giới tính. Chia sẻ thơng tin mang tính khách quan, trung thực, cơng bằng.Về những hành vi không được phép, Bộ Quy tắc đề xuất công chức, viên chức,người lao động không được lạm dụng chức vụ, quyền hạn khi ứng xử trên mạngxã hội, không được ứng xử thuận chiều với những thông tin xấu, độc, tin đồngây ảnh hưởng tiêu cực trên mạng xã hội, không được ứng xử trên mạng xã hộitrái với các chuẩn mực về đạo đức công vụ và đạo đức nghề nghiệp đồng thờikhông được cung cấp thông tin nội bộ liên quan đến cá nhân, tổ chức mà do vịtrí cơng tác của mình có được khi chưa được ủy quyền bởi cơ quan có thẩmquyền.

Với cơ quan Nhà nước sử dụng dịch vụ mạng xã hội, Bộ quy tắc đề xuất, cácđơn vị này phải đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ để xác thực tên hiệu và địa chỉtrang mạng xã hội (dấu tick xanh). Người đứng đầu cơ quan hoặc người đượcngười đứng đầu cơ quan ủy quyền phát ngôn và cung cấp thơng tin cho báo chíchịu trách nhiệm trước những thông tin được đăng tải trên trang mạng xã hội củacơ quan nhà nước.

<b>1.5. Quy định và xử lý vi phạmQuy định</b>

- Theo Điều 8 của Luật An ninh mạng, những hành vi sau bị nghiêm cấm:đăng thông tin sai sự thật gây hoang mang dư luận, tại Điểm d Khoản 1Điều 8 Luật An ninh mạng 2018, không được sử dụng không gianmạng để đăng thông tin sai sự thật gây hoang mang trong nhân dân,gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạtđộng của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành cơng vụ, xâm phạmquyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác.

- Không được đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy: Đây là nội dung đượcquy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 8 Luật An ninh mạng 2018. Theo đó,sinh viên khơng được sử dụng không gian mạng để hoạt động mại dâm,tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác;phá hoại thuần phong, mỹ tục của dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏecủa cộng đồng. Không được đăng tải, phát tán thông tin tuyên truyềnchống nhà nước

- Cụ thể, không được đăng tải, phát tán thơng tin trên khơng gian mạngcó nội dung tuyên truyền chống Nhà nước bao gồm: Tuyên truyềnxuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân; chiến tranh tâm lý, kíchđộng chiến tranh xâm lược, chia rẽ, gây thù hận giữa các dân tộc, tôngiáo và nhân dân các nước; xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

ca, vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc.

- Không được đăng tải, phát tán thơng tin có nội dung kích động gây bạoloạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng bao gồm: Kêu gọi, vậnđộng, xúi giục, đe dọa, gây chia rẽ, tiến hành hoạt động vũ trang hoặcdùng bạo lực nhằm chống chính quyền nhân dân; kêu gọi, vận động,xúi giục, đe dọa, lôi kéo tụ tập đông người gây rối, chống người thihành công vụ, cản trở hoạt động của cơ quan, tổ chức gây mất ổn địnhvề an ninh, trật tự.

- Không được đăng tải hoặc phát tán những thơng tin có nội dung làmnhục, vu khống bao gồm: Thông tin bịa đặt, sai sự thật xâm phạm danhdự, uy tín, nhân phẩm hoặc gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp phápcủa cơ quan, tổ chức, cá nhân khác.

- Không được đăng tải hoặc phát tán những thơng tin có nội dung xâmphạm trật tự quản lý kinh tế bao gồm: Thông tin bịa đặt, sai sự thật vềsản phẩm, hàng hóa, tiền, trái phiếu, tín phiếu, cơng trái, séc và các loạigiấy tờ có giá khác.

- Thông tin bịa đặt, sai sự thật trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng,thương mại điện tử, thanh tốn điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy độngvốn, kinh doanh đa cấp, chứng khốn.

<b>Xử lí vi phạm</b>

Những cá nhân, tổ chức vi phạm vào những điều nghiêm cấm trên sẽ bị xử lýtheo Điều 9 Luật An ninh mạng có quy định về việc xử lý vi phạm pháp luật vềan ninh mạng như sau: Người nào có hành vi vi phạm quy định của Luật này thìtùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hànhchính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thườngtheo quy định của pháp luật.

Trong các biện pháp xử lý có thể có việc người dùng bị thu thập thông tin để lựclượng chức năng điều tra, xử lý hành vi sai phạm; đồng thời có việc nhà mạngtrong và ngồi nước ngăn chặn việc chia sẻ, xóa bỏ thông tin vi phạm hoặcngừng, không cung cấp dịch vụ trên mạng.

Nghị định số 15/2020/NĐ-CP quy định “xử phạt trong lĩnh vực bưu chính, viễnthơng, tần số vơ tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử”.

- Tại điểm a, khoản 3, Điều 99 quy định: Phạt tiền từ 20.000.000 đồngđến 30.000.000 đồng đối với hành vi: “Đưa thông tin sai sự thật, xuyêntạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm củacá nhân” trên trang thông tin điện tử.

- Tại điểm a, khoản 1, Điều 101 quy định: Phạt tiền từ 10.000.000 đồngđến 20.000.000 đồng đối với hành vi: “Cung cấp, chia sẻ thông tin giảmạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơquan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân” trên mạng xã hội.Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định “xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnhvực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phịng cháy vàchữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình”.

- Tại điểm a, khoản 1 Điều 5 quy định: “Người có cử chỉ, lời nói thơ bạo,khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác

</div>

×