Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.14 KB, 4 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI
<i>Đặt vấn đề:</i>
Con người là trung tâm văn học mọi thời nhưng rõ ràng mỗi thời khác nhau, mỗi tác giả khácnhau lại biểu hiện con người khác nhau.Điều này không chỉ do sự thay đổi của hiện thực, conngười trung đại khác con người hiện đại, mà còn do sự thay đổi trong quan niệm nt về conngười của mỗi thời, mỗi tác giả.
Ví dụ:
(1) Con người trong vh viết trung đại luôn được đặt trên bối cảnh vũ tru do quan niệm conngười là một cá thể của vũ trụ, mang dấu ấn của vũ trụ, thiên nhiên. Thơ mới là thơ thể hiện cáitôi cá nhân thành thực, thầm kín của mỗi người. Vh hiện thực xem con người là sản phẩm củahoàn cảnh, mổ xẻ con người là khám phá tác động của hoàn cảnh lên con người
(2) Đối với Nguyễn Công Hoan mỗi con người là một diễn viên đóng vai trong tấn trị đời. Đời làsân khấu hài kịch. Làm trò là trạng thái khơng thật của con người. Khi mọi người đều đóng trịthì ta có một xh giả dối, đánh mất bản chất chân thật. Con người bị tha hóa, khơng cịn chungthủy, khơng cịn hiếu, khơng cịn tình...Nhà văn lại miêu tả con người bị vật hóa, người ngựa,ngựa người...Bằng con người làm trị và con người bị vật hóa, NCH đã cười vào cái xh giả dối,phi nhân trong thực tại. NCH đã đề cập đến một khía cạnh sâu săc nhất trong xh đồng tiền: vậthóa là khái niệm về con người trong xh tư sản, con người biến thành hàng hóa, thành đồ vật.
<i>Ngơ Tất Tố trong Tắt đèn lại có quan niệm khác hẳn. Nhân vật chính diện của ơng khơng bị tha</i>
hóa. Các phẩm chất của nv chính diện như chị Dậu, anh Dậu, cái Tý là những phẩm chất tốt đẹpkhông bị thay đổi trước sức ép của hoàn cảnh. Quan phủ giăng bẫy, quan cụ gần kề mà chịkhơng thất tiết. Cái Tý đói cơm thế mà nhất quyết khơng ăn cơm chó nhà bà Nghị. Điều đóchứng tỏ, trong bức tranh hiện thực khắc nghiệt, nhà văn vẫn giành một khung trời lãng mạncho các nhân vật thân yêu của mình
Nam Cao tiếp thu quan niệm con người cảm giác,tư tưởng; ông chấp nhận con người tha hóa,dị dạng nhưng ơng cũng thấy con người ở nơi sâu thẳm vẫn còn giữ được tính người. Vì vậy tpcủa ơng vừa đau đớn, vừa mạnh mẽ, nhức nhối. Với quan niệm toàn diện và sâu sắc và thấmđẫm tinh thần nhân đạo như vậy, NC là nhà văn đặt được những vấn đề về con người bức xúcnhất, sâu sắc nhất, nan giải nhất.
<i>1. Vậy quan niệm nghệ thuật về con người là gì? </i>
Qnnt về con người được hiểu là cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách cắt nghĩa, lí giải về conngười của nhà văn. Sự lí giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con người của nhà văn được hóa thânthành các nguyên tắc, phương tiện, biện pháp hình thức thể hiện con người trong vh tạo nên
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">giá trị nghệ thuật, thẩm mĩ cho các hình tượng nhân vật trong đó. Đó là qn mà nhà văn thể hiệntrong từng tp. Quan niệm ấy bao giờ cũng gắn liền với cách cảm thụ và biểu hiện chủ quan,sáng tạo của chủ thể, ngay cả khi miêu tả con người giống hay không giống so với đối tượng.
<i>2.Những yếu tố nào chi phối qnnt về con người của nhà văn? </i>
- qnnt về con người là sp của lịch sử, sản phẩm của vh tư tưởng mỗi thời đại (Những năm chốngPháp, chống Mĩ, vh nhìn con người m t cách phiến di n- t p trung xem xét khía cạnh cơng dânện- tập trung xem xét khía cạnh công dân ập trung xem xét khía cạnh công dânở con người. Ví như, Tnu trước khi chết, nghĩ: mình cũng sẽ chết, ai sẽ thay mình làm cách
<i>mạng…-Rừng xà nu)</i>
- qnnt về con người mang dấu ấn sáng tạo của cá tính nghệ sĩ, gắn liền với cái nhìn đầy tính pháthiện độc đáo của nghệ sĩ.
VD1: Qnnt của NC, NCH, NTT được trình bày ở trên đã cho thấy rõ điều đó.
VD2: NMC với cái nhìn thấu hiểu (sâu sắc, tồn diện), trĩu nặng tình thương và nỗi lo âu đối với
<b>con người “Nhà văn không có quyền nhìn sự v t m t cách đơn giản, xuôi chiều. Nhà văn cầnật một cách đơn giản, xuôi chiều. Nhà văn cầnột cách đơn giản, xuôi chiều. Nhà văn cầnđào xới bản chất bản chất con người vào các tầng sâu lịch sử”; “Vh và cuộc sống là hai vòngtròn đồng tâm mà tâm điểm là con người. Người viết nào cũng có thể có tính xấu nhưng tôikhông thể tưởng tượng nổi m t nhà văn mà lại không mang n ng trong mình tình yêu cu cột cách đơn giản, xuôi chiều. Nhà văn cầnặng trong mình tình yêu cuộcột cách đơn giản, xuôi chiều. Nhà văn cầnsống mà nhất là tình yêu thương con người. Tình yêu này của người ngh sĩ vừa là m t niềmệ sĩ vừa là một niềmột cách đơn giản, xuôi chiều. Nhà văn cầnhân hoan say mê, vừa là m t nỗi đau đớn, khắc khoải, m t mối quan hoài thường trực về sốột cách đơn giản, xuôi chiều. Nhà văn cầnột cách đơn giản, xuôi chiều. Nhà văn cầnph n, hạnh phúc của những người chung quanh mình. Cầm giữ cái tình yêu lớn ấy trongật một cách đơn giản, xuôi chiều. Nhà văn cầnmình, nhà văn mới có khả năng cảm thông sâu sắc với những nỗi đau khổ, bất hạnh củangười đời, giúp họ có thể vượt qua những khủng hoảng tinh thần và đứng vững được trướccu c sống”ột cách đơn giản, xuôi chiều. Nhà văn cần</b>
<i>4.Những biểu hiện cụ thể của qnnt về con người của nhà văn? (Ví như Qnnt về con người củaNC chúng ta có thể nhận thấy ở đâu?)</i>
Qnnt vcn biểu hi n trong toàn b cấu trúc của tpvh nhưng t p trung trước hết là ở các nhânện- tập trung xem xét khía cạnh công dân ập trung xem xét khía cạnh công dânv t. Nvvh chính là mơ hình con người của tác giả. Qn bao quát hơn, r ng hơn khái ni m nvập trung xem xét khía cạnh công dân ện- tập trung xem xét khía cạnh công dânsong muốn tìm hiểu về quan niệm phải xuất phát từ những biểu hi n của nhân vật mà nhà vănện- tập trung xem xét khía cạnh công dântạo dựng trong tp
(Căn cứ chủ yếu là hệ thống nhân vật trong các sáng tác của nhà văn. Nhân vật vh nào cũng biểuhiện cách hiểu của nhà văn về con người theo một quan điểm nhất định. Tuy nhiên qnnt về con
<i>người và nhân vật không phải là một. Trong Truyện Kiều, Thúy Kiều, Kim Trọng, Từ Hải là những</i>
nhân vật khác nhau nhưng đều thuộc vào một qnnt về con người.)
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><i>+cách xưng hô, gọi tên. Các tác giả Khái Hưng, Nhất Linh gọi nhân vật bằng chàng, nàng thểhiện một quan niệm khác với cách gọi hắn, y của NC(KH,NL: Con người hành đ ng vì mục tiêu</i>
cá nhân xa vời-vxlangx mạn)
+miêu tả chân dung. Thị Nở đặt bên Thị Nhi, Lang Rận, những con người dị dạng lại là một quanniệm của tác giả. Điều này nói lên rằng một chân dung như Lang Rận là sản phẩm của một quanniệm chứ không phải chỉ là do miêu tả một con người cá biệt nào mà tạo nên. Cái dị dạng ngườicủa Chí Phèo thật sự là một khám phá, một sáng tạo của NC
+hành động nhân vật được lặp đi lặp lại cũng thể hiện một quan niệm về con người. Các nhânvật của Thạch Lam hầu như chỉ sống bằng nội tâm, làm các việc nội tâm như nghe, cảm thấynhững đổi thay rất tinh tế ở ngoại cảnh và trong tâm hồn. Cảm giác là điều trọng yếu để TLkhám phá n i tâm con người. Trước hành đ ng khơng đúng, nhân v t cảm giác mình có lỗi,ập trung xem xét khía cạnh công dântrước m t nghịch cảnh, nv cảm giác mình khơng thể vượt qua, trước cu c đấu tranh giànhquyền hạnh phúc, nhân v t cảm thấy mình khơng đủ can đảm/ Cảm giác là cái ngưỡng khôngập trung xem xét khía cạnh công dâncho nv vượt qua ranh giới mong manh của cái thi n để ngã mình sang cái xấu xa và t i lỗi. TLện- tập trung xem xét khía cạnh cơng dânđể nv tự đấu tranh để tìm ra m t lối đi thích hợp. Và bao giờ cái đẹp cũng chiến thắng, conngười trở về với phẩm chất tốt đẹp của mình. Nhân v t của TL khơng tha hóa, t i lỗi là vìập trung xem xét khía cạnh cơng dânv y( Sợi tóc: Tơi ngạc nhiên tự hỏi sao mình hãy cịn là người lương thi n, không phải là kẻ cắp,ập trung xem xét khía cạnh công dân ện- tập trung xem xét khía cạnh công dâncái đó cũng khơng khiến tơi lấy làm ngạc nhiên hơn…Chỉ m t sợi tóc nhỏ, m t chút gì đó, chiađịa giới hai bên)> Nv của TL: con người không quen với những xung đ t, khắc nghi t của cu cện- tập trung xem xét khía cạnh công dânđời
+Tâm lý con người, ví như thái độ đối với sự sống và cái chết...(NC: xung đ t n i tâm
<i>5.Ý nghĩa của qnnt về con người:</i>
+lịch sử của vh nhân loại là lịch sử luôn luôn đổi thay qnnt về con người. Sự đổi mới và đa dạngcủa vh trước hết là đổi mới và đa dạng trong qnnt về con người
+quan niệm nt về con người là yếu tố cơ bản, then chốt nhất của một chỉnh thể nghệ thuật, chiphối tồn bộ tính độc đáo và hệ thống nghệ thuật của chỉnh thể ấy.
+ là tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá giá trị đ c đáo, nhân văn vốn có của một hiệntượng vh. Những tp minh họa, sử dụng nhân vật như những con cờ trên ván cờ tư tưởng, tất
<b>nhiên rất xem nhẹ việc khám phá về con người. Tác giả của chúng bằng lịng với một quanniệm thơng dụng nào đó, cho nên nội dung nhân văn trong tác phẩm của họ thường nghèonàn (Làm sao có thể nói anh yêu thương con người nếu anh chẳng thấu hiểu con người, nhất là</b>
những “nỗi niềm nguồn cơn” của họ, nếu anh khơng có cái nhìn tồn diện sâu sắc về con
<b>người). Nghệ sĩ đích thực là người suy nghĩ về con người, cho con người, nêu ra những tưtưởng mới để hiểu con người, do đó càng khám phá qnnt về con người thì càng đi sâu vào</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>thực chất sáng tạo của họ, càng đánh giá đúng thành tựu của họ</b>
+vì trung tâm của vh là con người nên con người cũng chính là đối tượng thẩm mĩ thể hiệnquan niệm của tác giả về cuộc sống
</div>