Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

dự án đầu tư xây dựng nhà máy may tng võ nhai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.09 KB, 77 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC</b>

I. Giới thiệu cơng trình...2

II. Căn cứ lập quy trình bảo trì và các vấn đề liên quan...6

III. Quy trình chung thực hiện bảo trì...10

IV. Các quy định kỹ thuật về công tác quan trắc...12

V. Các quy định kỹ thuật về cơng tác bảo trì về phần kiến trúc...13

VI. Các quy định kỹ thuật về cơng tác bảo trì về phần kết cấu...19

VII. Các quy định kỹ thuật về cơng tác bảo trì về phần hệ thống cấp thoát nước...26

VIII. Các quy định kỹ thuật về cơng tác bảo trì về phần hệ thống PCCC, hệ thốngbáo cháy...29

IX. Các quy định kỹ thuật về công tác bảo trì về phần điện...34

X. Các quy định kỹ thuật về cơng tác bảo trì về phần hệ thống thông tin liên lạc, âmthanh...37

XI. Các quy định kỹ thuật về cơng tác bảo trì về hệ thống điều hịa khơng khí...40

XII. Các quy định kỹ thuật về cơng tác bảo trì về phần cảnh quan...54

XIII. Quy định bảo trì kỹ thuật hạng mục Hạ tầng kỹ thuật...60

XIV. Quy định các điều kiện nhằm bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh mơi trườngtrong q trình thực hiện bảo trì cơng trình...75

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I.GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH</b>

<b><small>1. Thơng tin chung</small></b>

<small>-</small> Tên Cơng trình: <b><small>ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY MAY TNG VÕ NHAI</small></b>

<small>-</small> Địa điểm xây dựng: Khu đất dự án tại cụm công nghiệp Cây Bòng, xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

<small>-</small> Chủ đầu tư: Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG.

<small>-</small> Đơn vị tư vấn thiết kế : Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam - CTCP<small>-</small> Năm thiết kế : 2019

<b><small>2. Quy mô và chức năng cơng trình</small></b>

<b>2.1 Thơng số chính:</b>

<b>Phân loại cấp cơng trình</b>

<b>- Loại cơng trình: Cơng nghiệp tiêu dùng - Cấp cơng trình: Cấp II</b>

<b>- Cơng trình có chất lượng sử dụng cao, độ bền vững bậc I, có khả năng chịu</b>

động đất, niên hạn sử dụng 100 năm, độ chịu lửa bậc I. <small>Bảng thống số chung dự án:</small>

<b><small>PA CĐT PHÊDUYỆT</small></b>

 <b>Bảng số liệu các thơng số chính của cơng trình: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>BẢNG TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NHÀ XƯỞNG</small>

<b><small>Định mứcchung</small></b>

<b><small>Hệ sốK</small></b>

<b><small>Diện tíchcho TNGVõ nhai</small></b>

<b><small>Diện tíchchuyền dệt</small></b>

<small>1.1</small> <sup>khu vực chuyền </sup><small>maym2</small> <sup> </sup><small>199 1 3,182 3,182</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>1.2Khu vực cắtm2</small> <sup> </sup><small>69 1 1,104 1,545.601.3Khu vực hoàn thiệnm2</small>

<small> </small>

<small>82 1 1,312 1,836.801.4Khu vực điều hànhm2</small> <sup> </sup><small>8 1 133 133 </small>

<b><small>2Nhà kho</small></b> <small>m2</small> <b><small> 5,501 5,776.1 </small></b><small>2.1Kho nguyên liệum2</small> <sup> </sup><small>108 1 1,725 2,414.632.2Kho phụ liệum2 </small>

<small>65 1 1,038 623 </small>

<small>2.3Kho thành phẩmm2</small> <sup> </sup><small>155 1 2,472 2,4722.4Kho cơ điệnm2 </small>

<small>17 1 267 267 </small>

<b><small>3Diện tích phụ trợ </small></b> <small>m2</small> <b><small> 635 635 </small></b>

<small>3.1Kho phế liệum2</small> <sup> </sup><small>7 1 117 117 </small>

<small>3.2Khu vực lị hơi + máy nèn khím2 </small>

<small>- Tồn bộ khối văn phịng làm việc ở tầng 2 đủ diện tích cho 60 bàn làm việc,vẫn là phong cách mở giao tiếp được với nhau. Khơng gian làm việc tầng 2 này có bancơng kính có thể nhìn xuống khu thơng tầng tầng 1.Tồn bộ bao quanh tường kính nênnhân viên khối văn phịng có thể nhìn thẳng ra khu vực đảo vườn giữa nhà máy. </small>

<small>- Tầng 3, là 1 khu vườn hoa tiểu cảnh trên mái kết hợp làm phòng họp vàtrưng bày, đây là nơi treo mẫu làm việc, khu vực tiếp khách cấp cao đến thăm nhà máy.Khu vực này có bếp, bar phục vụ đồ uống cho khách. Phịng họp/bếp này nhìn ra khnviên vườn hoa của tầng 3 này và toàn bộ cảnh quan nhà máy. Hai bên cánh của tầng 3 là2 phòng nghỉ đều quan sát được nhà máy và dãy núi phía bên kia đường. </small>

 <b>Nhà ăn ca</b>

<small>-</small> <b><small>Mặt bằng nhà KT: 45,5 x 32,5m; Tổng diện tích xây dựng: 2450m2; Sốtầng: 02 tầng; Chiều cao: 10,2m.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>-Công năng sử dụng: nơi nghỉ ăn trưa của toàn bộ cơng nhân, nhân viên. Cósức chứa khoảng 1000 chỗ ngồi với giao thơng thuận tiện; khơng gian mở có nhiều câyxanh, vườn xung quanh nên lấy sáng tự nhiên tối đa</small>

<b><small>- Cơng trình 03 tầng là khu vực đỗ, để xe cho cơng nhân kích thước: 89,5 x 18,0m;</small></b>

<b><small>chiều cao: 12,0m; tổng diện tích sàn: 4200m2</small></b>

<small>- Cơng năng sử dụng: </small>

<small>+khu vực đỗ xe cho xe container, xe bus, xe tải.. </small>

<small>+Bãi đỗ xe trồng cây xen kẽ dùng như vạch ngăn cách giữa các xe để xethuận tiện vào ô đỗ.</small>

<small>+Khu vực đỗ xe máy đủ cho ít nhất 2500 xe máy. </small>

<small>-Công năng sử dụng: nơi xử lý rác, phế liệu thành phẩm của nhà máy</small>

 <b>Trạm biến áp máy phát điện</b>

<small>-</small> <b><small>Kích thước cơng trình: 16,8 x 6,0m; chiều cao: 5,1m</small></b>

<small>-</small> <b><small>Diện tích xây dựng: 110 m2</small></b>

<small>-Số tầng: 1 tầng</small>

<small>-Công năng sử dụng: khu kỹ thuật điện của dự án.</small>

 <b>Trạm bơm và xử lý nước giếng khoan</b>

<small>-</small> <b><small>Kích thước cơng trình: 22,5 x 6,0; chiều cao: 4,2m</small></b>

<small>-</small> <b><small>Diện tích xây dựng: 150 m2</small></b>

<small>-Số tầng: 1 tầng</small>

<small>-Cơng năng sử dụng: Khu xử lý kỹ thuật nước.</small>

 <b>Nhà bảo về và tiếp dân</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>-</small> <b><small>Kích thước cơng trình 10,0 x 6,0m; chiều cao 3,9m; </small></b>

<small>-Diện tích xây dựng: 65 m2</small>

<small>-Số tầng: 1 tầng</small>

<small>-Cơng năng sử dụng: khu vực bao gồm phòng bảo vệ ,phòng an ninh vàphịng tiếp dân.</small>

 <b>Hồ nước cứu hỏa</b>

<small>-Diện tích xây dựng khoảng: 1,250 m</small>

<small>-Cơng năng sử dụng: ngồi việc phục vụ PCCC thì hồ nước kết hợp với câyxanh, tiểu cảnh xung quanh tạo ra máy điều hoà tự nhiên giúp thanh lọc bầukhơng khí bụi bặm, mang tới khơng gian sống trong lành, thống mát, tốt chosức khoẻ, giải tỏa căng thẳng trong cuộc sống; ngồi ra cịn là điểm nhấn chophong thủy thịnh vượng. </small>

<small>-Hệ thống xử lý nước thải xử lý nước thải sinh hoạt và sản xuất đạt chuẩntheo quy định môi trường trước khi thải ra môi trường hoặc tái sử dụng.</small>

<b>II. CĂN CỨ LẬP QUY TRÌNH BẢO TRÌ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN</b>

<b><small>1. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật</small></b>

- <i>Nghị định số 114/2010/NĐ-CP ngày 06 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ vềbảo trì cơng trình xây dựng (sau đây gọi tắt là Nghị định 114).</i>

- Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi

<i>hành Luật Nhà ở (sau đây gọi tắt là Nghị định 90).</i>

- Thông tư số 02/2012/TT-BXD Hướng dẫn về việc bảo trì cơng trình xây dựng(sau đây gọi tắt là Thông tư 02).

- Các quy định có liên quan của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền- Quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế áp dụng cho cơng trình

- Điều kiện tự nhiên nơi xây dựng cơng trình

- Hồ sơ thiết kế BVTC đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt- Hồ sơ hồn cơng thi cơng cơng trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b><small>2. Các định nghĩa</small></b>

<small>-</small> Cơng trình : được hiểu là Bãi đỗ xe nổi Vincity Sportia, trong đó chức năngchính là bãi để xe và thương mai dịch vụ nên luôn phải duy trì hoạt động bảotrì.

- Bảo trì cơng trình là tập hợp các công việc nhằm bảo đảm và duy trì sự làmviệc bình thường, an tồn của cơng trình theo quy định của thiết kế trongsuốt quá trình khai thác sử dụng.

- Nội dung bảo trì cơng trình có thể bao gồm một, một số hoặc tồn bộ cáccông việc sau: kiểm tra, quan trắc, kiểm định chất lượng, bảo dưỡng và sửachữa cơng trình.

- Quy trình bảo trì cơng trình là quy định về trình tự, nội dung và chỉ dẫn thựchiện các cơng việc bảo trì cơng trình.

- Kiểm tra cơng trình là việc xem xét bằng trực quan hoặc bằng thiết bịchuyên dụng để đánh giá hiện trạng cơng trình nhằm phát hiện các dấu hiệuhư hỏng của cơng trình.

- Quan trắc cơng trình là sự quan sát, đo đạc các thông số kỹ thuật của cơngtrình theo u cầu của thiết kế trong q trình sử dụng.

- Bảo dưỡng cơng trình là các hoạt động (theo dõi, chăm sóc, sửa chữa nhữnghư hỏng nhỏ, duy tu thiết bị lắp đặt vào cơng trình) được tiến hành thườngxun, định kỳ để duy trì cơng trình ở trạng thái khai thác, sử dụng bìnhthường và hạn chế phát sinh các hư hỏng cơng trình.

- Kiểm định chất lượng cơng trình là việc kiểm tra và xác định chất lượnghoặc đánh giá sự phù hợp chất lượng của cơng trình so với u cầu của thiếtkế, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật thông qua việc xem xét hiện trạng cơngtrình bằng trực quan kết hợp với phân tích, đánh giá các số liệu thử nghiệmcơng trình.

- Sửa chữa cơng trình là việc khắc phục hư hỏng của cơng trình được pháthiện trong q trình khai thác, sử dụng nhằm đảm bảo sự làm việc bìnhthường và an tồn của cơng trình.

- Tuổi thọ thiết kế là thời gian sử dụng của cơng trình do người thiết kế tínhtốn trong q trình thiết kế cơng trình.

- Chủ sở hữu cơng trình là cá nhân, tổ chức có quyền sở hữu theo quy địnhcủa pháp luật.

<b><small>3. Tài liệu phục vụ bảo trì cơng trình</small></b>

- Các tài liệu phục vụ cơng tác bảo trì bao gồm quy trình bảo trì cơng trình,bản vẽ hồn cơng, lý lịch thiết bị lắp đặt trong cơng trình, biên bản bàn giaomốc quan trắc trong q trình thi cơng và các hồ sơ, tài liệu cần thiết khácphục vụ cho bảo trì cơng trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Chủ đầu tư có trách nhiệm bàn giao các tài liệu phục vụ bảo trì cơng trìnhcho chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền trước khi bàn giao cơng trình đưavào khai thác, sử dụng.

<b><small>4. Trách nhiệm lập quy trình bảo trì cơng trình</small></b>

a) Nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình có trách nhiệm lập và bàn giao cho chủđầu tư quy trình bảo trì cơng trình, bộ phận cơng trình do mình thiết kế cùng với hồsơ thiết kế;

b) Nhà thầu cung cấp thiết bị lắp đặt vào cơng trình có trách nhiệm lập và bàn giaocho chủ đầu tư quy trình bảo trì đối với thiết bị do mình cung cấp trước khi lắp đặtvào cơng trình.

<b><small>5. Phạm vi của quy trình bảo trì cơng trình</small></b>

Theo quy định của Nghị định 114, Quy trình bảo trì này bao gồm các cơng tác bảotrì phần xây dựng cơng trình. Quy trình bảo trì đối với thiết bị lắp đặt vào cơngtrình do các Nhà cung cấp thiết bị lập. Tuy vậy khi tiến hành bảo trì Chủ sở hữucơng trình cần kết hợp cả hai quy trình để cơng việc được đồng bộ.

<b><small>6. Phân loại bảo trì của cơng trình</small></b>

Căn cứ theo Nghị định số 15/2013/NĐ-CP, Thông tư 10/2013/BXD-TT và TCVN9343:2012, loại cơng trình là Trụ sở làm việc, cơng trình Cấp I, có tuổi thọ thiết kếdưới 100 năm và có thể sửa chữa khi cần, mức độ bảo trì, thuộc nhóm bảo trì thơngthường.

 Thực hiện tất cả các nội dung bảo trì như sau:(1) Kiểm tra:

Kiểm tra gồm có các loại hình sau đây:

o Kiểm tra ban đầu (do đơn vị quản lý tòa nhà tổ chức thực hiện): Làquá trình khảo sát kết cấu bằng trực quan (nhìn, gõ, nghe) hoặc bằngcác phương tiện đơn giản và xem xét hồ sơ hồn cơng để phát hiệnnhững sai sót chất lượng sau thi cơng so với yêu cầu thiết kế. Từ đótiến hành khắc phục ngay để đảm bảo cơng trình đưa vào sử dụngđúng u cầu thiết kế. Kiểm tra ban đầu được tiến hành đối với cơngtrình xây mới, cơng trình đang tồn tại và cơng trình mới sửa chữaxong (theo mẫu phụ lục 1) làm cơ sở tính tốn cho việc bắt đầu thựcquy trình bảo trì.

o Kiểm tra thường xuyên (do đơn vị quản lý tòa nhà tổ chức thực hiện):Là quá trình thường ngày xem xét cơng trình, bằng mắt hoặc bằng cácphương tiện đơn giản để phát hiện kịp thời dấu hiệu xuống cấp. Kiểmtra thường xuyên là bắt buộc đối với mọi cơng trình.

o Kiểm tra định kỳ (do đơn vị quản lý tòa nhà tổ chức thực hiện): Làq trình khảo sát cơng trình theo chu kỳ để phát hiện các dấu hiệuxuống cấp cần khắc phục sớm. Công việc này yêu cầu phải do cán bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thuộc đơn vị quản lý tịa nhà có chuyên môn thực hiện (Kỹ sư, kiếntrúc sư….)

o Kiểm tra bất thường (do đơn vị quản lý tòa nhà tổ chức thực hiện): Làq trình khảo sát đánh giá cơng trình khi có hư hỏng đột xuất đượcphát hiện từ đơn vị quản lý tòa nhà hoặc bởi người dân (như cơngtrình bị hư hỏng do gió bão, lũ lụt, động đất, va đập, cháy, vv..). o Kiểm tra chi tiết (cán bộ có chun mơn của đơn vị quản lý tòa nhà

hoặc thuê các chuyên gia thuộc các tổ chức có chức năng phù hợpthực hiện): Là q trình khảo sát, đánh giá mức độ hư hỏng cơng trìnhnhằm đáp ứng yêu cầu của các loại hình kiểm tra trên. Kiểm tra chitiết cần đi liền với việc xác định cơ chế xuống cấp, đánh giá mức độxuống cấp và đi đến giải pháp sửa chữa cụ thể.

Kiểm tra ban đầu, thường xuyên, định kỳ được thực hiện chủ yếu bằng mắt và cácphương tiện đơn giản.

(2) Phân tích cơ chế xuống cấp: Trên cơ sở các số liệu kiểm tra, cần xác định xemxuống cấp đang xẩy ra theo cơ chế nào. Từ đó xác định hướng giải quyết khắcphục.

(3) Đánh giá mức độ và tốc độ xuống cấp: Sau khi phân tích được cơ chế xuốngcấp thì đánh giá xem mức độ và tốc độ xuống cấp đã đến đâu và yêu cầu đòihỏi phải sửa chữa đến mức nào, hoặc có thể sẽ phải phá dỡ. Cơ sở để đánh giámức độ xuống cấp là các cơng năng hiện có của kết cấu.

(4) Xác định giải pháp sửa chữa: Xuất phát từ mức yêu cầu phải sửa chữa để thiếtkế giải pháp sửa chữa cụ thể.

(5) Sửa chữa: Bao gồm quá trình thực thi thiết kế và thi công sửa chữa hoặc giacường kết cấu.

Tuỳ theo mức độ, yêu cầu của cơng tác bảo trì, chủ cơng trình có thể tự thựchiện những nội dung bảo trì nêu trên hoặc thuê một đơn vị chuyên ngành thiếtkế hoặc thi công thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>III. QUY TRÌNH CHUNG THỰC HIỆN BẢO TRÌ</b>

<b><small>1. Sơ đồ quy trình thực hiện</small></b>

- LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ QUẢNLÝ TÒA NHÀ

- (Nghiệm thu)

Xem III.2.5<small>Tiếp nhận thơng tin</small>

<small>Kiểm tra và thống kê khối lượng</small>

<small>Lập kinh phí và kế hoạch bảo trì</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>2. Diễn giải các bước của quy trình</small></b>

<b>2.1/ Tiếp nhận thơng tin, kiểm tra và thống kê khối lượng bảo trì:</b>

Khi có sự phản ảnh, đề nghị của khách hàng hoặc theo thời gian định kỳ kiểmtra và bảo dưỡng của từng loại cơng việc, đơn vị quản lý Tịa nhà cử cán bộ chunmơn có đủ khả năng, trình độ, có đủ thiết bị để kiểm tra và xác định chính xác khốilượng các công việc cần phải bảo dưỡng, sửa chữa hoặc thay thế đồng thời đề racác yêu cầu kỹ thuật cho từng cơng việc cần bảo trì. Đối với cơng việc khó xácđịnh về khối lượng và mức độ hư hỏng, Đơn vị quản lý tịa nhà có thể thuê thêmchuyên gia chuyên ngành để cùng thực hiện; Bảng khối lượng phải được tính tốnvà thống kê chi tiết theo (phiếu kiểm tra và xác định khối lượng bảo trì ở Phụ lục2), bảng khối lượng và yêu cầu kỹ thuật bảo trì phải được những người tham giakiểm tra ký tên xác nhận và Lãnh đạo của đơn vị quản lý tòa nhà kiểm tra, phêduyệt rồi chuyển cho người làm Kế hoạch 01 bản để lập kinh phí và kế hoạch bảotrì.

<b>2.2/ Lập kinh phí và kế hoạch bảo trì:</b>

Căn cứ vào bảng khối lượng nhận được và các yêu cầu kỹ thuật bảo trì đã đềra, căn cứ vào đơn giá, định mức hiện hành và thông báo giá vật tư hằng thánghoặc quý của UBND thành phố Hà Nội, người làm kế hoạch của đơn vị quản lý tòanhà lập bảng dự trù kinh phí và lập tiến độ thực hiện cơng việc cho cơng tác bảotrì.

<b>2.3/ Lãnh đạo đơn vị quản lý tịa và Người đứng đầu đại diện cho Ban quản trịtòa nhà phê duyệt kinh phí và kế hoạch bảo trì.</b>

<b>2.4/ Thực hiện bảo trì cơng trình:</b>

Đơn vị quản lý tịa nhà cử người để thực hiện cơng tác bảo trì theo kế hoạchđã được phê duyệt. Trong trường hợp khối lượng lớn hoặc công việc phức tạp, Đơnvị quản lý tịa nhà có thể th thêm một đơn vị khác hoặc th chun gia để thựchiện cơng tác bảo trì. Cơng tác bảo trì cơng trình cần thực hiện theo đúng tiến độvà đảm bảo chất lượng theo yêu cầu đã đề ra. Đối với cơng việc cần bảo trì thườngxuyên như hệ thống thông tin liên lạc v.v…đơn vị quản lý tịa nhà có thể th mộtđơn vị chun ngành để làm cơng tác bảo trì dài hạn.

Trong q trình bảo trì, Đơn vị quản lý tịa nhà cử cán bộ chun mơn củamình kết hợp cùng đại diện của Ban quản trị tòa nhà giám sát và nghiệm thu vềchất lượng và khối lượng để các công việc bảo trì đảm bảo được chất lượng và mụctiêu theo yêu cầu đã đề ra.

Người hoặc đơn vị thực hiện bảo trì phải có trách nhiệm lập biện pháp thicơng, biện pháp an toàn, biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường theo quy định vàđược đơn vị quản lý tòa nhà phê duyệt trước khi tiến hành thực hiện bảo trì cơngtrình.

<b>2.5/ Nghiệm thu thanh tốn cơng việc bảo trì: </b>

Căn cứ vào danh mục cơng việc cần bảo trì, căn cứ vào biên bản nghiệm thu vềkhối lượng, chất lượng (có sự tham gia nghiệm thu của đại điện Ban quản trị tịanhà) cán bộ chun mơn, cán bộ kế hoạch của đơn vị quản lý tòa nhà phối hợp làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

các thủ tục thanh quyết toán cho người hoặc đơn vị thực hiện bảo trì và trình lãnhđạo phê duyệt, cán bộ kế tốn có trách nhiệm làm các thủ tục và thanh tốn chongười hoặc đơn vị thực hiện cơng việc bảo trì khi các thủ tục về thanh toán đã đượclãnh đạo phê duyệt.

<b>IV. CÁC QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VỀ CÔNG TÁC QUAN TRẮC</b>

Cơng tác quan trắc phục vụ bảo trì cơng trình phải tn thủ các quy định tại:

- TCVN 9360: 2012 “Qui trình kỹ thuật xác định độ lún cơng trình dân dụng vàcơng nghiệp bằng phương pháp đo cao hình học”.

- TCVN 9398: 2012 "Cơng tác trắc địa trong xây dựng cơng trình - u cầuchung"

- TCVN 9399: 2012 "Nhà và cơng trình xây dựng – Xác định chuyển dịch ngangbằng phương pháp trắc địa".

- TCVN 9400: 2012 “Nhà và cơng trình dạng tháp – Xác định độ nghiêng cơngtrình bằng phương pháp trắc địa”.

- Điều 3, Thông tư số 02/2012/TT-BXD ngày 12/6/2012 của Bộ Xây dựng vềviệc hướng dẫn một số nội dung về bảo trì cơng trình dân dụng, cơng trìnhcơng nghiệp vật liệu xây dựng và cơng trình hạ tầng kỹ thuật đơ thị.

Các vị trí quan trắc có thể sử dụng lại các vị trí quan trắc trong giai đoạn phục vụthi cơng cơng trình. Khi thiết kế các vị trí quan trắc bổ sung đơn vị nhà thầu quantrắc cần có sự tham khảo ý kiến của đơn vị thiết kế. Ngoài ra, khi bàn giao mốcquan trắc trong quá trình thi công, Chủ đầu tư nên tiến hành quy đổi về mốc cao độquốc gia.

Các thông số quan trắc bao gồm: độ lún, độ nghiêng cơng trình, chuyển dịchngang; ngồi ra có thể xác định thêm độ võng, vết nứt nếu cần thiết.

Giá trị giới hạn của độ lún: do công trình đã qua giai đoạn thi cơng, giai đoạn sửdụng độ lún đã tương đối ổn định, vì vậy độ lún giới hạn không quan trọng bằnggiá trị tốc độ lún. Thơng thường tốc độ lún của cơng trình từ 1mm-2mm trong mộtnăm.

Giá trị giới hạn của độ nghiêng, chuyển dịch ngang của cơng trình, độ võng, vếtnứt của các cấu kiện vách, cột, dầm, sàn… cần đảm bảo theo TCVN 5574:2012.Nhà thầu quan trắc phải đưa ra phương án quan trắc nêu rõ phương pháp đo, cácthiết bị đo, sơ đồ bố trí và cấu tạo mốc, tổ chức thực hiện, phương pháp xử lý sốliệu đo và các nội dung cần thiết khác

<b>V. CÁC QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VỀ CƠNG TÁC BẢO TRÌ PHẦN KIẾN TRÚC</b>

<b><small>1. Quy định đối tượng, phương pháp và tần suất kiểm tra công trình</small></b>

Cơng tác kiểm tra được thực hiện để phát hiện kịp thời dấu hiệu xuống cấp hoặc bịhư hỏng của những bộ phận kiến trúc cơng trình để từ đó đưa ra các giải pháp sửachữa hoặc thay thế kịp thời, phương pháp kiểm tra dùng mắt thường cho những

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

chỗ có thể nhìn trực tiếp được và nhìn bằng thiết bị quan sát với những chỗ mà mắtthường không thể quan sát được, và các dụng cụ kiểm tra như thước, bình đồ, vv.Trong quá trình kiểm tra cần phải đánh giá cụ thể mức độ xuống cấp mức độ hưhỏng, khối lượng công việc cần bảo trì theo để làm cơ sở lập kinh phí và kế hoạchbảo trì.

<i><b>Các loại hình kiểm tra:</b></i>

- Kiểm tra Ban đầu khi nghiệm thu đưa cơng trình vào sử dụng- Kiểm tra Thường xuyên hằng ngày của bộ phận quản trị

- Kiểm tra Định kỳ 6 tháng/lần cho toàn bộ các bộ phận kiến trúc (xem chi tiết tạiPhụ lục 4)

- Kiểm tra Đột xuất sau mỗi sự kiện như: Dự báo thời tiết mưa bão lớn,dự báo cócác hiện tượng thiên nhiên bất thương, sau khi có mưa bão lớn, động đất, có cháynổ, va chạm mạnh, hoặc có phản ảnh phát hiện dấu hiệu bất thường đối với cơngtrình của một người nào đó.

- Kiểm tra Chi tiết: Khảo sát, đánh giá mức độ hư hỏng cơng trình nhằm đáp ứngu cầu của các loại hình kiểm tra trên. Kiểm tra chi tiết cần đi liền với việc xácđịnh cơ chế xuống cấp, đánh giá mức độ xuống cấp và đi đến giải pháp sửa chữacụ thể.

<i><b>Công tác kiểm tra được thực hiện với những đối tượng sau đây:</b></i>

<i>a, Đá ốp tường ngoài nhà, thang máy trong nhà:</i>

+ Cần kiểm tra xem các viên đá ốp có bị nứt nẻ hoặc bị bong, bị rơi khơng?+ Kiểm tra các vít nở và ke móc bằng thép không rỉ liên kết các viên đá vớitường hoặc vách cầu thang có đảm bảo khơng?

+ Kiểm tra vữa chèn khe giữa các viên đá xem cịn đảm bảo khơng?+ Có dấu hiệu xơ lệch biến dạng gì khơng?

<i>b, Tường ngồi nhà, trong nhà: Tường phía bên ngồi nhà dễ bị ảnh hưởng bởi gió</i>

bão và thời tiết vì vậy đối với tường cần kiểm tra các vấn đề sau:

+ Tường có bị nứt, bị nghiêng hay khơng? Đặc biệt lưu ý tại vị trí tường tiếpgiáp với cột, đầu trên của tường tiếp giáp với dầm, sàn?

+ Vữa trát tường có bị nứt, bị rơi hay khơng?+ Bề mặt tường có bị rêu bị mốc hay khơng?

+ Màu sắc của sơn tường cịn đảm bảo hay khơng, trong trường hợp màu sắccủa bề mặt tường đã quá bạc màu hoặc bị rêu mốc thì phải đưa biện pháp sửa chữacụ thể và tiến hành sơn lại tường.

<i>c, Vỉa hè, bậc tam cấp, bồn hoa:</i>

+ Kiểm tra gạch lát, gạch ốp hoặc đá ốp có bị nứt, bị vỡ hay không?

+ Kiểm tra bề mặt của lớp gạch lát, gạch ốp hoặc đá ốp có cịn bằng phẳnghay khơng?

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Kiểm tra bề mặt của các viên gạch lát, gạch ốp hoặc đá ốp xem còn đảmbảo không? Trong trường hợp bề mặt các viên lát, viên ốp đã quá xấu hoặc dễ bịtrơn trượt hoặc bị vỡ thì cần phải thay thế.

+ Kiểm tra mạch vữa giữa các viên gạch xem cịn đảm bảo hay khơng?+ Có dấu hiệu xơ lệch biến dạng gì khơng?

<i>d, Lát nền nhà, hành lang:</i>

+ Kiểm tra gạch lát có bị nứt, bị vỡ hay không?

+ Kiểm tra bề mặt của lớp gạch lát có cịn bằng phẳng hay khơng?

+ Kiểm tra bề mặt của các viên gạch lát xem còn đảm bảo không? Trongtrường hợp bề mặt các viên lát đã quá xấu hoặc dễ bị trơn trượt hoặc bị vỡ thì cầnphải thay thế.

+ Kiểm tra mạch vữa giữa các viên gạch, đánh giá khả năng bong tróc, xơ,…

<i>e, Cửa đi, cửa sổ, cửa đổ rác, vách kính, mái kính, tấm ốp hợp kim nhơm, cửachống cháy:</i>

+ Kiểm tra chất lượng của khuôn cửa, chất lượng của các bật sắt hoặc các vítliên kết khn cửa với tường, với kết cấu cơng trình.

+ Kiểm tra chất lượng của khung cánh cửa, các tấm panơ, nan chớp hoặc cáctấm kính.

+ Kiểm tra các chốt, móc cửa.

+ Kiểm tra độ ổn định của các roăng chống khói đối với cửa chống cháy, tayhãm thủy lực

+ Kiểm tra bản lề hoặc liên kết của cánh cửa với khuôn cửa (cần đặc biệt lư với các cửa sổ xung quanh phía ngồi cơng trình nếu các liên kết khơng đảm bảokhi có gió thổi, cánh cửa hoặc khung cửa có thể bị rơi xuống gây tai nạn).

+ Kiểm tra kính có bị nứt, bị bong nẹp, bị thấm nước mưa qua nẹp không?+ Kiểm tra cánh cửa có dấu diệu bị xệ, kẹt, dít khơng? nếu có cần phân tíchđể có phương án xử lý kịp thời.

<i>f, Trần thạch cao; trần hợp kim nhơm:</i>

+ Kiểm tra các tấm trần xem có bị nứt, bị vỡ hay không?

+ Kiểm tra độ phẳng, chất liệu bề mặt dưới của tấm trần xem cịn đảm bảokhơng?

+ Kiểm tra các vít, các pát, các thanh ty treo trần

+ Kiểm tra hệ khung xương trần và các thanh L tại góc trần

+ Kiểm tra lớp bả mặt trần và lớp sơn mặt trần (đối với loại trần thạch caokhung xương chìm). Trong trường hợp lớp bả bị bong, sơn bề mặt xấu …v.v. thìphải tiến hành bả và sơn lại.

<i>g, Cầu thang bộ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

+ Kiểm tra chất lượng của hệ thống lan can, kiểm tra liên kết của hệ thốnglan can với cốn thang hoặc bậc thang, liên kết các đợt lan can với nhau hoặc liênkết lan can với tường hoặc kết cấu công trình.

+ Kiểm tra chất lượng gạch ốp mép bậc, lát cầu thang (Công tác kiểm tranhư kiểm tra bậc tam cấp, bồn hoa).

+ Kiểm tra các lớp trát mặt bậc, sơn phủ mặt bậc cầu thang xem có bongtróc, rạn nứt không?

+ Kiểm tra lớp trát và lớp sơn của tường cầu thang (Công tác kiểm tra nhưkiểm tra lớp trát và bề mặt của tường)

<i>h, Khu vệ sinh:</i>

+ Kiểm tra chống thấm của nền vệ sinh

+ Kiểm tra gạch ốp, lát có phẳng khơng, nứt vỡ, mạch lát có bong tróc gìkhơng?

+ Kiểm tra các đường ống cấp thoát nước, các phễu thoát nước khu vệ sinh.+ Kiểm tra các thiết bị vệ sinh như xí, tiểu, chậu rửa, vịi rửa, gương soi .v.v.Có hoạt động bình thường khơng, và có nứt vỡ gì khơng?

<i>k, Phần mái cơng trình:</i>

+ Kiểm tra chống thấm của sàn mái

+ Kiểm tra các đường ống cấp thoát nước, các phễu thoát nước mưa; rãnhthu nước xem có hiện tượng nứt, rác ngập gây tắc đường ống?

+ Kiểm tra các sê nơ, các ống thốt nước mái và các mối liên kết ống thốtnước với kết cấu cơng trình

<i>l, đường dốc:</i>

+ Kiểm tra khả năng thoát nước của nền và đường

+ Kiểm tra rãnh thoát nước mặt nền tầng hầm đảm bảo khả năng thốt nước,các lỗ thu có bị rác che lấp không.

+ Kiểm tra bề mặt của nền có biểu hiện nứt vỡ gì khơng?

+ Kiểm tra sơn phủ bề mặt có sứt, hỏng, phai màu hoặc các biểu hiện bấtthường khác.

+ Kiểm tra sơn phân làn, chỗ đỗ xe xem có bị bong tróc, mờ thì cần phảichỉnh sửa, sơn lại kịp thời.

+ Kiểm tra bề mặt đường dốc cho xe ô tô, xe lăn, nếu bề mặt bị bong tróchoặc trơn trượt thì phải sửa chữa lại để đảm bảo cho xe lên xuống được an toàn.

<i>m, Tường bao, cột tầng hầm, tấm bảo vệ, biển báo</i>

+ Đối với tường biên bao quanh hầm ngoài việc kiểm tra như với tườngthông thường cần kiểm tra phát hiện biểu nứt, thấm nếu có để có phân tích và xử lýkịp thời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

+ Các cột tầng hầm đặc biệt các cột lộ ra khu đỗ xe cần được kiểm tra xemcó bị sứt sẹo, va chạm gì làm ảnh hưởng tới bề mặt, kết cấu cột không?

+ Cần kiểm tra các tấm ốp bảo vệ cột xem có biểu hiện bong tróc, hư hỏnggì khơng, có biến dạng gì khơng.

+ Kiểm tra các vạch sơn, cảnh báo, hướng dẫn, xem có rõ ràng khơng?+ Kiểm tra các biển báo xem có bị bụi bẩn, mờ, lỏng khơng?

<i>n, Các cửa gió/lỗ thơng hơi cho tầng hầm:</i>

+ Ngồi kiểm tra thơng thường như đối với cửa/chớp, cần kiểm tra vệ sinhđảm bảo sự thơng thống, và khơng để ngăn trở việc thông hơi cho tầng hầm.

<i>l, Sân vườn, bồn hoa ngoài nhà:</i>

+ Kiểm tra chất lượng gạch lát sân, gạch ốp bồn hoa+ Kiểm tra bề mặt của gạch lát sân, gạch ốp bồn hoa+ Kiểm tra mạch vữa chèn của gạch ốp, gạch lát.

<b><small>2. Quy định nội dung và chỉ dẫn thực hiện bảo trì cơng trình</small></b>

Bảo trì cơng trình là các hoạt động (theo dõi, chăm sóc, sửa chữa những hư hỏngnhỏ) được tiến hành thường xun, định kỳ để duy trì cơng trình ở trạng thái khaithác, sử dụng bình thường và hạn chế phát sinh các hư hỏng cơng trình.

<i><b>Tần suất bảo trì:</b></i>

- Định kỳ 1 năm/ lần cho toàn bộ các bộ phận kiến trúc (xem chi tiết phụ lục4)

- Đột xuất sau mỗi sự kiện như: Dự báo thời tiết mưa bão lớn, Sau khi có mưabão lớn, động đất, có cháy nổ, thực hiện theo kết quả kiểm tra đột xuất.

<i>Nội dung và chỉ dẫn thực hiện bảo trì</i>

<b>2.1/ Vệ sinh công nghiệp</b>

Các phế thải, mùn, bùn, bụi bẩn vv được quét, gom gọn cho vào các bao, thùngmang tập kết đúng nơi quy định của cơng trình theo từng phòng hoặc tầng và từtrên xuống dưới, tạo mặt bằng sạch sẽ cho cơng tác bảo dưỡng.

- Dùng hố chất chun dùng pH = 8 có tính năng cắt chân chất bẩn mang gốcdầu mỡ do bụi, khói xe, nước mưa, ơ nhiễm mơi trường lâu ngày. Dùng hố chấtpH = 6 và cây gạt kính chun dùng có tính năng làm sạch trong bề mặt kính, đồngthời làm trung hồ nồng độ PH trên bề mặt kính, khung nhơm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Dùng hố chất gốc Polimer Wax chun dùng lau tồn bộ phần khung nhơmcó tính năng làm sạch, tạo bóng và bảo vệ trên bề mặt nhơm, chống bám bụi, chốngoxy hố.

- Nếu cần dùng bộ dây đu hoặc hệ thống chuyên dụng do các nhà thầu đềxuất, cung cấp để làm sạch vách kính trên cao phía mặt ngồi, chớp nhơm (tuỳthuộc vào địa thế của cơng trình).

<i>2. Bảo trì khu vệ sinh: ngồi cơng tác làm vệ sinh hàng ngày, cơng tác bảo trìhàng năm thực hiện như sau: </i>

- Dùng khăn khô quấn lại các thiết bị inox để tránh bị sước và loang ố do vếtnước (nếu là đồ mới)

- Sử dụng cây lau và hố chất có tác dụng làm sạch sàn (nếu cần thiết)

- Dùng máy đánh sàn bàn chải đánh sàn + hóa chất làm sạch các viết bẩn bámtrên sàn và tường men ốp.

- Lau bình nóng lạnh, quạt gió...

- Dùng phớt mềm và hoá chất làm sạch hệ thống đèn và các thiết bị vệ sinh:Bồn cầu, bồn tiểu, gương, bồn rửa tay, vách ngăn, tay vắt khăn, kệ đựng xà phịng,kính phía trước và cửa chớp phía sau...

- Dùng gạt kính làm sạch và sáng gương kính.- Lau hệ thống cửa ra vào, cửa sổ

- Lau khô các đồ đạc, thiết bị vệ sinh sau khi làm sạch

<i>3. Bảo trì sàn cứng: Bao gồm cả sàn nhà, bậc thềm, sảnh, bậc cầu thang</i>

- Dùng máy hút bụi hút sạch bụi trên bề mặt sàn.

- Dùng hoá chất chuyên dùng pH = 3 - 7 thoa đều trên bề mặt sàn đá từ 10 đến15 phút để cắt chất bẩn hiện đang bám két trên bề mặt sàn.

- Dùng máy chà bẩn 175vòng/phút + mâm bàn chải chà đều trên bề mặt sànlàm bong các chất dơ hiện đang bám két trên bề mặt sàn.

- Dùng máy hút nước công nghiệp hút tồn bộ chất bẩn cùng hố chất trêntồn bộ bề mặt sàn .

- Dùng dụng cụ chuyên dùng và hoá chất pH = 3 làm sạch phần chân tườnggóc cạnh hiện máy không thể làm tới.

- Dùng thiết bị và dụng cụ chuyên dùng làm khô bề mặt sàn.

- Bão dưỡng hoàn thiện: Đối với các loại sàn đá tự nhiên: đá marble: Đánhbóng sàn bằng máy đánh bóng; Đối với sàn gạch granit nhân tạo: đánh bóng sànbằng máy đánh bóng hoặc xi, véc ny, vv.

Đối với sàn, bậc thang sơn phủ epoxy dung nước phun rửa, vệ sinh sạch sẽ.

<i>a) Bảo trì sàn mềm</i>

- Thảm sàn: Giặt thảm + Phun hố chất bảo trì thảm.

<i>b) Bảo trì tường trong ngoài toà nhà </i>

- Đối với tường ốp đá mặt trong ngồi nhà: Dùng vịi xịt nước, cây lau và giẻmềm rửa toàn bộ bụi bẩn, các vết bám trên bề mặt đá. Dùng dụng cụ chuyên dùngvà hoá chất pH = 3 làm sạch. Dùng thiết bị và dụng cụ chuyên dùng làm khô bềmặt đá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Đối với tường trát vữa, sơn trong ngoài nhà: Dùng chổi quét bụi bẩn bámtrên mặt tường.

<i>c) Bảo trì trần treo:</i>

- Dùng chổi quét bụi bẩn bám trên mặt trần, thay thế cục bộ các mảng trần bịhư hỏng.

- Thay thế các thanh giằng, treo bị gỉ tét.

<i>d) Bảo trì lan can cầu thang:</i>

- Làm vệ sinh lan can tay vịn sạch sẽ bằng giẻ mềm ẩm. Dùng hố chất gốcPolime Wax chun dùng lau tồn bộ các chi tiết kim loại có tính năng làm sạch,tạo bóng và bảo vệ trên bề mặt. Đối với các chi tiết bằng gỗ đánh véc ni hoặc sơnlại.

<i>e) Bảo trì mái:</i>

- Làm vệ sinh tồn bộ mái, rãnh trên mái. Các phế thải, mùn, bùn, bụi bẩn vvđược quét, gom gọn cho vào các bao, thùng mang tập kết đúng nơi quy định củacơng trình, tạo mặt bằng sạch sẽ cho công tác bảo dưỡng.

- Tháo dỡ các đan rãnh, rọ chắn rác để làm vệ sinh bên trong rãnh, đườngthoát nước mưa. Thay thế rọ chắn rác nếu phát hiện bị hư hỏng.

- Tùy theo kết quả kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất, có thể thực hiện gia cố sửachữa chống thấm cục bộ một số vị trí. Vật liệu chống thấm dùng theo chỉ dẫn tại hồsơ thiết kế cơng trình. Quy trình chống thấm thực hiện theo chỉ dẫn của nhà sảnxuất chất chống thấm.

<i>f) Bảo trì đường dốc, sân hè bồn hoa:</i>

- Tỉa xén cây cảnh loại bỏ phần già úa, thay thế một số cây nếu cần.

<i>g) Bảo trì ốp bảo vệ góc cột chống va đập, bảng biểu, biển chỉ dẫn:</i>

- Sử dụng giẻ mềm ẩm lau rửa, Dùng hoá chất gốc Polime Wax chuyên dùnglau làm sạch, Kiểm tra cộ định lại liên kết của các tấm ốp, bảng biểu vào kết cấu,thay thế các tấm ốp bảo vệ, biển hiệu/hướng dẫn hư hỏng, mờ.

<b><small>3. Chỉ dẫn phương pháp sửa chữa các hư hỏng của cơng trình, xử lý các trường hợp</small></b>

<b>3.1/ Kiểm tra chi tiết </b>

Khi phát hiện các hư hỏng của cơng trình cần có kiểm tra chi tiết. Đó là q trình khảo sát,đánh giá mức độ hư hỏng cơng trình, đi liền với việc xác định cơ chế xuống cấp, đánh giámức độ xuống cấp và đi đến giải pháp sửa chữa cụ thể.

<b>3.2/ Phân tích cơ chế xuống cấp</b>

Trên cơ sở các số liệu kiểm tra, cần xác định xem xuống cấp đang xẩy ra theo cơ chếnào. Từ đó xác định hướng giải quyết khắc phục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>3.3/ Đánh giá mức độ và tốc độ xuống cấp</b>

Sau khi phân tích được cơ chế xuống cấp thì đánh giá xem mức độ và tốc độ xuốngcấp đã đến đâu và yêu cầu đòi hỏi phải sửa chữa thay thế cục bộ đến mức nào,hoặc có thể sẽ phải phá dỡ thay thế toàn bộ.

<b>3.4/ Xác định giải pháp sửa chữa</b>

Xuất phát từ mức yêu cầu phải sửa chữa để thiết kế giải pháp sửa chữa cụ thể.

<b>3.5/ Sửa chữa</b>

Bao gồm q trình thực thi thiết kế và thi cơng sửa chữa cục bộ hay thay thế toàn bộ.

<b>VI. CÁC QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VỀ CƠNG TÁC BẢO TRÌ PHẦN KẾT CẤU</b>

Mọi kết cấu cần được thực hiện chế độ bảo trì đúng mức trong suốt tuổi thọ thiết kế. Việcbảo trì cần được thực hiện ngay từ khi đưa cơng trình vào sử dụng. Đơn vị quản lý tịa nhà cókế hoạch tổng thể về bào trì cơng trình bao gồm công tác kiểm tra, xác định mức độ và tốcđộ xuống cấp, đánh giá tính nguyên vẹn của kết cấu và thực hiện công việc sửa chữa nếucần.

<b><small>1. Quy định đối tượng, phương pháp và tần suất kiểm tra cơng trình</small></b>

Kiểm tra là cơng việc được thực hiện đối với mọi cơng trình nhằm phát hiện kịp thời sựxuống cấp hoặc thay đổi công năng kết cấu. Việc kiểm tra cần được duy trì trong suốt thờigian sử dụng cơng trình. Trong q trình kiểm tra cần phải đánh giá cụ thể mức độ xuốngcấp, mức độ hư hỏng, khối lượng cơng việc cần bảo trì để làm cơ sở để lập kinh phí và kếhoạch bảo trì. Việc kiểm tra phải do đơn vị và các cá nhân có trình độ chun mơn phù hợpthực hiện. Thơng thường chủ cơng trình có thể mời đơn vị và chuyên gia tư vấn đã thiết kếvà giám sát chất lượng thực hiện công tác kiểm tra. Công cụ kiểm tra có thể là bằng trựcquan (nhìn nghe), hoặc bằng những công cụ thông thường như thước mét, búa gõ, kínhphóng đại, vv... Khi cần có thể dùng các thiết bị như máy kinh vĩ, thiết bị thử nghiệm khôngphá hoại hoặc các thiết bị thử nghiệm trong phòng khác.

<b>1.1/ Các loại hình kiểm tra phần kết cấua. Kiểm tra ban đầu: </b>

Là quá trình khảo sát kết cấu bằng trực quan để phát hiện những sai sót chất lượng sau thicơng so với u cầu thiết kế. Từ đó tiến hành khắc phục ngay để đảm bảo cơng trình đưa vàosử dụng đúng yêu cầu thiết kế.

Yêu cầu của kiểm tra ban đầu là thiết lập các số liệu đo đầu tiên của kết cấu, phát hiện kịpthời những sai sót ban đầu của kết cấu và khắc phục ngay để đưa kết cấu vào sử dụng.Thông qua kiểm tra ban đầu để suy đốn khả năng có thể xuống cấp cơng trình theo tuổi thọthiết kế đã dự kiến.

Kiểm tra ban đầu do chủ đầu tư cùng với các đơn vị thiết kế, thi công và giám sát chất lượngthực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Kiểm tra ban đầu được tiến hành đối với cơng trình xây mới, cơng trình đang tồn tại và cơngtrình mới sửa chữa xong.

Kiểm tra ban đầu được tiến hành trên toàn bộ kết cấu cơng trình hoặc một bộ phận của kếtcấu.

Phương pháp kiểm tra chủ yếu là bằng trực quan, kết hợp với xem xét các bản vẽ thiết kế,bản vẽ hồn cơng và hồ sơ thi cơng (sổ nhật ký cơng trình, các biên bản kiểm tra đã có).

<b>b. Kiểm tra thường xuyên: </b>

Kiểm tra thường xuyên hằng ngày được tiến hành nhằm theo dõi, giám sát kết cấu thườngngày sau kiểm tra ban đầu. Chủ cơng trình cần có lực lượng chuyên trách thường xuyênquan tâm đến việc kiểm tra thường xuyên. Kiểm tra thường xuyên được thực hiện trên tồnbộ kết cấu ở những chỗ có thể quan sát được đặc biệt là kết cấu khung, vách bê tông chịulực, kết cấu dầm sàn bê tông cốt thép, panel; kết cấu bê tông cốt thép cầu thang, kết cấu thépmái, tơn lộp mái, tấm bọc diềm mái, các phụ kiện định vị và liên kết tấm mái, tường mặtngồi cơng trình. Mục đích là để nắm được kịp thời tình trạng làm việc của kết cấu, nhữngsự cố hư hỏng có thể xẩy ra (đặc biệt là ở những vị trí xung yếu, quan trọng) để sớm có biệnpháp khắc phục, tránh tình trạng để hư hỏng kéo dài dẫn đến ngày càng trầm trọng hơn.Kiểm tra thường xun là bắt buộc đối với mọi cơng trình.

Theo mục 2.5.3 của TCVN 9343-2012 «Kết cấu bê tơng và bê tông cốt thép - Hướng dẫncông tác bảo trì» quy định về chu kỳ kiểm tra kết cấu cơng trình được xếp vào nhóm B,nhóm cơng trình thường xun có rất đơng người làm việc hoặc qua lại, nên chu kỳ kiểm trađịnh kỳ kết cấu là 3  5 năm (tiến hành kiểm tra trên toàn bộ kết cấu cơng trình). Việc lựachọn chu kỳ kiểm tra định kỳ kết cấu tùy thuộc vào chủ cơng trình, ban quản lý tòa nhà vàgiai đoạn sử dụng cũng như tình trạng của cơng trình trong lần kiểm tra định kỳ trước. Tronggiai đoạn đầu của cơng trình chu kỳ kiểm tra có thể dài là 5 năm, sau đó có thể rút ngắnxuống 3 năm.

Quy mơ kiểm tra của mỗi kỳ sẽ tùy theo trạng thái cụ thể của kết cấu và điều kiện tài chínhđể quyết định. Kiểm tra định kỳ được tiến hành trên toàn bộ kết cấu. Đối với các kết cấu qlớn thì có thể phân khu kiểm tra định kỳ, mỗi khu vực kiểm tra một kỳ.

Chủ cơng trình có thể mời các đơn vị và chun gia tư vấn có chun mơn thuộc chunngành xây dựng và có tay nghề thích hợp để thực hiện việc kiểm tra định kỳ.

Đầu tiên kết cấu được khảo sát trực quan bằng nhìn và gõ nghe. Khi nghi ngờ có hư hỏnghoặc suy thối chất lượng thì có thể sử dụng thiết bị thử nghiệm không phá hủy hoặc khoanlõi bê tông để kiểm tra.

<b>d. Kiểm tra bất thường: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Là quá trình khảo sát đánh giá cơng trình khi có hư hỏng đột xuất (như cơng trình bị hư hỏngdo gió bão, lũ lụt, động đất, va đập, cháy, v.v...). Kiểm tra bất thường thông thường đi liềnvới kiểm tra chi tiết.

<b>e. Kiểm tra chi tiết : </b>

Là quá trình khảo sát, đánh giá mức độ hư hỏng cơng trình nhằm đáp ứng yêu cầu của cácloại hình kiểm tra trên. Kiểm tra chi tiết cần đi liền với việc xác định cơ chế xuống cấp, đánhgiá mức độ xuống cấp và đi đến giải pháp sửa chữa cụ thể.

<i>Tần suất kiểm tra bảo trì</i>

Việc kiểm tra kết cấu thép phải được thực hiện :

- Thường xuyên trong suốt vòng đời của kết cấu

- Sau mỗi dịp thời tiết quan trọng như bão, lốc xoáy … xảy ra ở khu vực cơngtrình.

- Việc kiểm tra đầu tiên của kết cấu thép sẽ được thực hiện không muộn hơn 6tháng sau ngày bàn giao cơng trình.

- Các đợt bảo trì tiếp theo phải được thực hiện mỗi năm một lần

<b><small>2. Quy định nội dung và chỉ dẫn thực hiện bảo trì</small></b>

Nội dung và chỉ dẫn thực hiện bảo trì :

<b>a. Nội dung kiểm tra ban đầu : gồm có</b>

(1) Khảo sát kết cấu để thu thập số liệu về những vấn đề sau đây : (a) Sai lệch hình học của kết cấu ;

(b) Độ nghiêng, lún, biến dạng của kết cấu ; (c) Xuất hiện vết nứt ;

(d) Tình trạng bong rộp; (e) Tình trạng rỉ cốt thép; (f) Biến màu mặt ngoài;

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

(g) Chất lượng bê tơng; (h) Các khuyết tật nhìn thấy;

(i) Sự đảm bảo về công năng sử dụng (chống thấm, cách âm, cách nhiệt v.v...).

(j) Tình trạng hệ thống theo dõi lâu dài. Số liệu đo của hệ thống tại thời điểm kiểm traban đầu.

(2) Xem xét hồ sơ hồn cơng để đánh giá chất lượng phần khuất của kết cấu (bản vẽ thiết kế,bản vẽ hồn cơng, sổ nhật ký cơng trình, các biên bản kiểm tra).

(3) Xử lý các khuyết tật đã phát hiện ra. Trường hợp nghi ngờ có sai sót quan trọng thì tiếnhành thêm kiểm tra chi tiết và đề ra biện pháp xử lý.

(4) Tiến hành vận hành hệ thống theo dõi để ghi số đo ban đầu đối với các kết cấu có gắn cáchệ thống theo dõi lâu dài.

(5) Suy đoán khả năng xuống cấp kết cấu theo tuổi thọ cơng trình.

Trên cơ sở các số liệu khảo sát và sau khi những sai sót kết cấu đã được khắc phục, cần suyđoán khả năng sẽ xuất hiện các khuyết tật kết cấu, khả năng có thể nghiêng lún tiếp theo, vàkhả năng suy giảm cơng năng. Tuỳ theo tính chất và điều kiện mơi trường làm việc của cơngtrình, người thực hiện kiểm tra ban đầu có thể đặt trọng tâm cơng tác kiểm tra vào những yếutố có ảnh hưởng quan trọng tới độ bền lâu của cơng trình.

Mục tiêu cuối cùng của suy đoán là để đánh giá xem khả năng kết cấu có thể đảm bảo tuổithọ thiết kế trong điều kiện sử dụng bình thường hay khơng, đồng thời xác định giải phápđảm bảo độ bền lâu cơng trình.

<b>b. Nội dung kiểm tra thường xuyên: gồm có</b>

(1) Tiến hành quan sát kết cấu thường ngày bằng mắt, khi có nghi ngờ thì dùng biện pháp gõđể nghe và suy đốn. Người tiến hành kiểm tra thường xun phải có trình độ chuyên ngànhxây dựng và được giao trách nhiệm rõ ràng.

(2) Thường ngày quan tâm xem xét những vị trí sau đây của kết cấu để phát hiện sớm nhữngdấu hiệu xuống cấp:

(a) Vị trí có mơmen uốn và lực cắt lớn; vị trí tập trung ứng suất như các nút khung, vị trígiao dầm sàn với vách, đoạn đầu dầm, vị trí giữa ơ sàn, biên ơ sàn v.v…

(b) Vị trí khe co dãn;

(c) Chỗ liên kết các phần tử của kết cấu;

(d) Vị trí có nguồn nước thấm, nguồn nhiệt, nguồn ồn, nguồn bụi; (e) Những chỗ chịu tác động trực tiếp của bức xạ mặt trời;

(f) Vị trí có tiếp xúc với môi trường xâm thực.

(3) Cần quan tâm những vấn đề sau đây khi tiến hành kiểm tra thường xuyên: (a) Sự nghiêng lún,

(b) Biến dạng hình học của kết cấu;

(c) Xuất hiện vết nứt; sứt mẻ, giảm yếu tiết diện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

(d) Xuất hiện bong rộp; (e) Xuất hiện thấm; (f) Rỉ cốt thép;

(g) Biến màu mặt ngoài;

(h) Sự suy giảm công năng (chống thấm, cách âm, cách nhiệt...) (i) Tình trạng hệ thống theo dõi lâu dài (nếu có).

Chú thích: đối với các kết cấu làm việc trong mơi trường xâm thực thì cần thường xuyênquan tâm tới dấu hiệu ăn mịn bê tơng và cốt thép.

(4) Xử lý kết quả kiểm tra:

(a) Trường hợp phát hiện có sự cố, hư hỏng nhỏ thì có biện pháp khắc phục ngay; (b) Trường hợp phát hiện có sự cố, hư hỏng nặng bất thường thì tổ chức kiểm tra chi tiếttại chỗ hư hỏng và đề ra giải phát xử lý kịp thời. Trong quá trình đề ra giải pháp xử lý cầnphải nghiên cứu tình trạng kết cấu trong hồ sơ kiểm tra ban đầu.

<b>Ghi chép và lưu giữ hồ sơ</b>

Những điều sau đây cần được ghi chép đầy đủ:

(a) Những sự cố hoặc hư hỏng đã phát hiện, vị trí xẩy ra các số liệu đo nếu có; (b) Biện pháp khắc phục và kết quả đã khắc phục hư hỏng xẩy ra;

(c) Số liệu kiểm tra chi tiết nếu có;

(d) Giải pháp và kết quả sửa chữa sau kiểm tra chi tiết. (e) Tình trạng kết cấu sau khi đã khắc phục hư hỏng.

<b>c. Nội dung kiểm tra định kỳ</b>

Kiểm tra định kỳ được tiến hành theo trình tự nội dung giống như của kiểm tra ban đầu.

<b>d. Nội dung kiểm tra bất thường:</b>

(1) Khảo sát bằng trực quan, gõ nghe và dùng một số cơng cụ đơn giản để nhận biết ban đầuvề tình trạng hư hỏng của kết cấu. Các hư hỏng sau đây cần được nhận biết:

(a) Sai lệch hình học kết cấu (b) Mức độ nghiêng lún (c) Mức độ nứt, gãy

(d) Các khuyết tật nhìn thấy khác (e) Tình trạng hệ thống theo dõi lâu dài.

(2) Phân tích các số liệu phải khảo sát để đi đến kết luận có tiến hành kiểm tra chi tiết haykhông, quy mô kiểm tra chi tiết. Nếu cần kiểm tra chi tiết thì thực hiện theo chỉ dẫn ở mục2.6. Nếu khơng thì đề ra giải pháp sửa chữa để phục hồi kết cấu kịp thời.

Đối với những hư hỏng có nguy cơ gây nguy hiểm cho người và cơng trình xung quanh thìphải có biện pháp xử lý khẩn cấp trước khi tiến hành kiểm tra chi tiết và đề ra giải pháp sửachữa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Ghi chép và lưu giữ hồ sơ</b>

Mọi diễn biến công việc ghi trong mục trên cần được ghi chép và lưu giữ.

Hồ sơ lưu trữ gồm có: Kết quả khảo sát, phân tích đánh giá, thuyết minh giải pháp sửa chữahoặc gia cường, nhật ký thi công, các biên bản kiểm tra, các bản vẽ. Các tài liệu này cầnđược chủ cơng trình lưu giữ lâu dài cùng với hồ sơ của các đợt kiểm tra trước đây.

<b>e. Nội dung kiểm tra chi tiết :</b>

Khảo sát chi tiết toàn bộ hoặc bộ phận hư hỏng của kết cấu : Yêu cầu của khảo sát là phảithu được các số liệu lượng hóa về tình trạng hư hỏng của kết cấu. Cụ thể là lượng hóa bằngsố liệu và bằng ảnh những vấn đề sau đây :

(a) Sai lệch hình học kết cấu và chi tiết kết cấu ; (b) Mức biến dạng kết cấu ;

(c) Mức nghiêng, lún ;

(d) Vết nứt (mật độ, chiều rộng, chiều dài, chiều sâu và hướng vết nứt) ; (e) Vết gãy (đặc điểm, vị trí, mức nguy hiểm)

(f) Ăn mòn cốt thép (mật độ rỉ, mức độ rỉ, tổn thất tiết diện cốt thép) ;

(g) Ăn mịn bê tơng (ăn mịn xâm thực, ăn mịn cácbơnát, mức độ ăn mịn, chiềusâu xâm thực vào kết cấu, độ nhiễm hóa chất, v.v.) ;

(h) Chất lượng bê tông (cường độ, độ đặc chắc, bong rộp) ; (i) Biến màu mặt ngoài;

(j) Các khuyết tật nhìn thấy;

(k) Sự đảm bảo cơng năng kết cấu (chống thấm, cách âm, cách nhiệt, v.v.);

(l) Tình trạng làm việc của hệ thống theo dõi lâu dài (nếu có). Số liệu đo của hệthống tại thời điểm kiểm tra chi tiết.

<i>Các số liệu lượng hóa nêu trên đều phải được xác định trên cơ sở các tiêu chuẩn phươngpháp thử hiện hành trong nước hoặc quốc tế.</i>

<b>f. Nội dung kiểm tra đối với kết cấu thépKết cấu thép chính :</b>

- Kiểm tra rằng khơng có cấu kiện, phụ kiện (bulơng, thanh giằng, tấm đệm…) của kết cấu bị khuyết.

- Kiểm tra các cấu kiện, phụ kiện đó khơng bị oxy hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Kiểm tra tình trạng của các cấu kiện mạ kẽm và sơn bề mặt kết cấu thép (gỉsắt, vết rạn, tách lớp sơn…)

- Kiểm tra tình trạng oxy hóa của kết cấu chính và các phụ kiện.

<b><small>3. Chỉ dẫn phương pháp sửa chữa các hư hỏng của cơng trình, xử lý các trường hợp </small></b>

<b>3.1/ Phân tích cơ chế xuống cấp của kết cấu</b>

Trên cơ sở các số liệu khảo sát nêu trên và các kết quả kiểm tra hồ sơ lưu trữ cơng trình, cầnphân tích, xác định cơ chế tạo nên mỗi loại hư hỏng. Có thể quy nạp một số dạng cơ chế điểnhình sau đây:

(a) Nứt gãy kết cấu: Do vượt tải; biến dạng nhiệt ẩm; lún; chất lượng bê tông.

(b) Suy giảm cường độ bê tông:Do độ đặc chắc bê tông; bảo dưỡng bê tông và tác độngmôi trường; xâm thực.

(c) Biến dạng hình học kết cấu: Do vượt tải; tác động môi trường; độ cứng kết cấu.(d) Rỉ cốt thép: Do ăn mịn mơi trường xâm thực; cacbơnat hóa bề mặt bê tơng; nứt bêtơng; thấm nước.

(e) Biến màu bề mặt: Do tác động môi trường.

(f) Thấm nước: Do độ chặt bê tông, nứt kết cấu, mối nối.

<b>3.2/ Đánh giá mức độ xuống cấp của kết cấu</b>

Trên cơ sở các số liệu kiểm tra và cơ chế xuống cấp đã phân tích, cần đánh giá xem kết cấucó cần sửa chữa hay không, và sửa chữa đến mức nào.

Cơ sở để đánh giá mức độ xuống cấp là các công năng của kết cấu được xem xét, theo chỉdẫn ở mục 1.2.6.

<b>3.3/ Lựa chọn giải pháp sửa chữa hoặc gia cường</b>

Giải pháp sửa chữa hoặc gia cường cần được lựa chọn trên cơ sở cơ chế xuống cấp đã đượcphân tích sáng tỏ. Giải pháp sửa chữa hoặc gia cường đề ra phải đạt được yêu cầu là khôiphục được bằng hoặc cao hơn công năng ban đầu của kết cấu và ngăn ngừa việc tiếp tụchình thành cơ chế xuống cấp sau khi sửa chữa.

Quy mô sửa chữa phụ thuộc vào tầm quan trọng của kết cấu, tuổi thọ còn lại của cơng trình,khả năng tài chính và u cầu của chủ cơng trình.

<b>3.4/ Thực hiện sửa chữa hoặc gia cường</b>

(a) Chủ cơng trình có thể tự thực hiện sửa chữa, gia cường hoặc chọn một đơn vị cónăng lực phù hợp để thực hiện.

(b) Đơn vị thực hiện sửa chữa hoặc gia cường cần có kế hoạch chủ động về vật tư, nhânlực, tiến độ và biện pháp thi công, gíam sát chất lượng trước khi bắt đầu thi cơng.

(c) Việc sửa chữa hoặc gia cường phải đảm bảo ảnh hưởng ít nhất đến mơi trường xungquanh và đến người sử dụng. Những thí nghiệm kiểm tra chất lượng cần thiết phải được thựchiện trong q trình thi cơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i>Tồn bộ các biện pháp, trình tự, kỹ thuật sửa chữa gia cố gia cường có cấu kiện kết cấu phảituân theo hướng dẫn của TCVN 9343 :2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Hướngdẫn cơng tác bảo trì.</i>

<b><small>4. Cơng trình hết tuổi thọ</small></b>

Thực hiện việc thông báo hết tuổi thọ hoặc sử dụng tiếp cơng trình khi hết tuổi thọ thực hiệntheo Điều 4 thông tư 02/2012/TT-BXD Để xem xét, quyết định việc tiếp tục sử dụng đối vớicơng trình hết tuổi thọ thiết kế, (theo mẫu phụ lục 2).

<b>VII. CÁC QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VỀ CƠNG TÁC BẢO TRÌ HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC</b>

<b><small>1. Hệ thống cấp nước</small></b>

<b>1.1/ Hệ thống đường ống cấp nước</b>

<i>Những công việc phải thực hiện hàng tuần:</i>

- Xem xét, kiểm tra hệ thống đường ống

- Kiểm tra rò rỉ trên đường ống cấp nước từ điểm đầu cấp nước đến các vị trídùng nước, các loại van trên đường ống, các đai treo ống xem có biến dạngkhông

- Kiểm tra sự hoạt động của đồng hồ đo lưu lượng, các đai ôm, đai treo hệ thốngcan ống.

- Kiểm tra sự hoạt động của các vòi cấp nước xem có bị rị rỉ khơng

<i>Những cơng việc phải thực hiện hàng tháng;</i>

- Xem xét, kiểm tra các van, tê, cút,… mối nối, các thiết bị treo đỡ đường ống- Tiến hành vệ sinh sạch sẽ ống, đai treo, van khóa, sơn chống gỉ đai treo ống

cấp nước, các mối hàn tại mặt bích và điểm nối ống

<b>1.2/ Trạm bơm, Trạm xử lý nước thải, bể chứa</b>

<i>Những công việc phải thực hiện hàng ngày bao gồm:</i>

- Kiểm tra hoạt động của bơm hàng ngày, có hoạt động bình thường khơng?- Kiểm tra khả năng làm việc của bơm, có cung cấp đủ lượng nước yêu cầu

- Vệ sinh sạch sẽ phòng bơm.

- Kiểm tra điện áp tủ điều khiển bơm. Phải có sổ ghi nhật trình bơm, kiểm tra sựvận hành của bơm, đồng hồ đo áp lực hoạt động của các van khóa khi bơmchạy

<i>Những cơng việc phải thực hiện hàng tuần, hàng tháng</i>

- Tiến hành kiểm tra định kỳ các van, khóa của hệ thống bơm làm việc và dựphòng

- Kiểm tra độ định kỳ đồng hồ tổng đo nước- Kiểm tra định kỳ độ lún của bể nước ngầm

- Xem xét kiểm tra các thiết bị điện cung cấp cho trạm bơm nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Tra dầu, mỡ vào bơm

- Kiểm tra Crepin có bám rác vào không? Vệ sinh sạch sẽ Crepin chống rêu, rácbám vào

- Vệ sinh sạch sẽ bơm và thiết bị trên đường ống (như van, khớp nối mềm, đồnghồ đo…)

<b><small>2. Hệ thống thoát nước</small></b>

<b>2.1/ Hệ thống đường ống thoát nước</b>

<i>Những công việc phải thực hiện hàng tuần</i>

- Xem xét, kiểm tra hệ thống đường ống thoát nước

- Xem xét, kiểm tra các van, tê, cút,… mối nối, các thiết bị treo đỡ đường ống- Xem xét kiểm tra các tê kiểm tra

- Xem xét, kiểm tra phễu thu nước sàn xem có hiện tượng khác thường khơng?(như nút, gãy...)

<i>Những công việc phải thực hiện hàng tháng:</i>

- Tiến hành vệ sinh sạch sẽ ống đai treo sơn chống gỉ đai treo ống thoát nước- Vệ sinh hố ga thu nước sàn, thông tắc và kiểm tra xem nắp hố ga có hiện tượng

khác thường khơng? (như nứt, gãy…)

- Vệ sinh hố ga thốt nước ngồi nhà, thơng tắc và kiểm tra xem nắp hố ga cóhiện tượng khác thường khơng? (như nứt, gãy…)

<i>Những công việc thực hiện theo năm gồm:</i>

- 6 tháng tiến hành tẩy rửa, làm sạch hệ thống ống

<b>2.2/ Hệ thống thu dầu và hố bơm</b>

<i>Những công việc phải thực hiện hàng tuần, hàng tháng:</i>

- Kiểm tra độ lún của hố thu.

- Tiến hành xả dầu theo định kỳ 3-6 tháng 1 lần hoặc khi thau rửa hệ thống

<b>2.3/ Bơm nước thải</b>

<i>Những công việc phải thực hiện hằng ngày bao gồm:</i>

- Kiểm tra hoạt động của bơm hàng ngày, có hoạt động bình thường khơng?

<i>Những cơng việc phải thực hiện hàng tuần, hàng tháng:</i>

- Tiến hành kiểm tra định kỳ các van, khóa cửa hệ thống bơm làm việc và dựphòng

- Xem xét kiểm tra các thiết bị điện cung cấp cho bơm thoát nước

- Tất cả những công việc trên được tiến hành theo từng giai đoạn thời gian đềuphải ghi rõ vào sơ đồ theo dõi của hệ thống. Khi phát hiện những sai sót nhỏphải có biện pháp khắc phục ngay

- (Trong thời gian thay thế sửa chữa phải thơng báo tình hình cảnh giác, cử bộphận thường trực giám sát)

- Khi thiết bị được thay thế xong phải kiểm tra theo dõi tình trạng làm việc ítnhất là 30 ngày

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Định kỳ bảo trì bảo dưỡng hệ thống bơm nước như sau

<b>Hệ thống máy bơm nước</b>

<small>(Ngoài ra phải thực hiện theo quy trình bảo trì của nhà cung cấp thiết bị)</small>

<b>Định kỳ bảodưỡng</b>

Quý Hằngnăm1 Kiểm tra tổng thể bơm và trạm bơm, vận hành thử

để ghi nhận và khắc phục các biểu hiện bất thường:Bơm gây ồn, rung

Bơm phát nóngRị rỉ nướcRị rỉ dầu, mỡ

2 Kiểm tra tủ điều khiển bơm, ghi nhận và khắc phụccác biểu hiện bất thường:

Điện áp cấp nguồnáptomat tổng, cáp tổng

Các contactor đóng cắt mạch lực, rơ le mạchkhiển

Mạch khởi động mềm hoặc khởi động bằng

<b>mạch chuyển đổi Y/</b>

Mạch kiểm soát áp lựcMạch kiểm soát mức nướcCác thiết bị phụ trợ

3 Vận hành bơm, ghi nhận các thơng số:Dịng khởi động

Dịng làm việcÁp lực, lưu lượng

4 Kiểm tra, vệ sinh các bộ lọc, lưới lọc, phin lọc <b>X</b>

5 Kiểm tra, bơm mỡ bôi trơn tất cả các ổ bi <b>X</b>

6 Kiểm tra các khớp mềm, giảm chấn, giá đỡ bơm <b>X</b>

7 Kiểm tra các bình tích áp (kiểm tra dị gỉ, q áp) <b>X</b>

8 Đo kiểm điện trở tiếp địa, điện trở cách điện chobơm

<b>X</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

9 Kiểm tra tổng thể bể chứa, đường ống dẫn <b>X</b>

10 Vệ sinh thiết bị, tủ điều khiển bằng dụng cụ chuyêndùng phù hợp

14 Kiểm tra tem nhãn, bảng hiệu của hệ thống tủ <b>X</b>

<b>VIII. CÁC QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VỀ CÔNG TÁC BẢO TRÌ HỆ THỐNG PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY, HỆ THỐNG BÁO CHÁY</b>

Ngồi các nội dung bảo trì quy định dưới đây, cần kết hợp quy định kỹ thuật về công tác bảotrì của nhà thầu thi cơng và nhà cung cấp thiết bị.

<b><small>A. Giới thiệu chung hệ thống pccc được thiết kế cho cơng trình.</small></b>

<b>1. Hệ thống báo cháy:</b>

Hệ thống báo cháy được thiết kế sử dụng cho cơng trình là hệ thống báo cháyđịa chỉ thông minh. Với hệ thống báo cháy địa chỉ thơng minh thì hệ thống có thểbáo chính xác vị trí đang xảy ra cháy cũng như những thiết bị lỗi của hệ thống.Ngoài hệ thống báo cháy chung của tịa nhà thì các phịng đặc biệt như phịngBMS, trung tâm tích hợp dữ liệu, phịng lưu trữ thư viện được thiết kế các hệ thốngbáo cháy chun dụng để điều khiển xả khí khi có cháy.

Tủ trung tâm báo cháy địa chỉ 8 loop được đặt tại phịng quản lý tịa nhà.

Tồn bộ cơng trình được bảo vệ bằng các đầu báo cháy loại địa chỉ, riêng khu vựctầng hầm có khơng gian rộng nên sử dụng đầu báo cháy nhiệt loại thường và giaotiếp với tủ trung tâm báo cháy thông qua module chuyên dụng cho đầu báo thường.Hệ thống báo cháy được thiết kế có chức năng giám sát hệ thống chữa cháy,ngồi ra cịn có chức năng điều khiển các hệ thống liên động khi có cháy thơng quacác module.

Hệ thống báo cháy được trang bị thêm các chuông báo cháy địa chỉ để chuyểntín hiệu báo cháy thành tín hiệu báo động khi có cháy.

Thiết bị báo cháy được liên kết bằng dây tín hiệu chống nhiễu 2x1.5mm<small>2</small> và đượcluồn trong ống PVC.

<b>2. Hệ thống chữa cháy:</b>

Hệ thống chữa cháy chủ đạo cho dự án là hệ thống chữa cháy bằng nướcSprinkler kết hợp họng nước chữa cháy vách tường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Ngoài hệ thống chữa cháy chủ đạo bằng nước thì cơng trình được trang bị các bìnhchữa cháy xách tay loại bột ABC và loại khí CO2, tại khu vực tầng hầm được trangbị thêm bình chữa cháy xe đẩy loại 35kg.

Tại những khu vực đặc biệt khơng thể chữa cháy được bằng nước thì đượcthiết kế hệ thống chữa cháy riêng bằng khí FM-200 như phịng BMS, phịng trungtâm tích hợp dữ liệu, phịng thư viện, phịng nguồn UPS hoặc khí Dynameco nhưphịng máy biến áp, phịng kỹ thuật điện.

Ngồi các hệ thống chữa cháy trên thì cơng trình cũng được thiết kế hệ thống màngnước ngăn cháy tại khu vực 3 tầng hầm để ngăn cháy lan.

<b>3. Hệ thống đèn chiếu exit và chiếu sáng sự cố:</b>

Hệ thống đèn exit và chiếu sáng sự cố được bố trí cho tồn bộ hành lang và lốithốt nạn của cơng trình đảm bảo việc thốt người khi có sự cố xảy ra.

<b><small>B. Quy trình bảo dưỡng hệ thống pccc.</small></b>

Ngồi các nội dung quy định bảo trì dưới đây, cần kết hợp quy định kỹ thuật vềcông tác bảo trì của nhà thầu thi cơng và tham khảo các tài liệu khuyến cao của cáchãng cung cấp thiết bị cho dự án.

<b>1. Quy định đối tượng, phương pháp và tần suất kiểm tra bộ phận của hệ thống:</b>

<i>Những công việc phải kiểm tra hàng ngày:</i>

Kiểm tra sự hoạt động của hệ thống báo cháy tự động và tủ trung tâm báo cháy tựđộng.

Kiểm tra sự tích hợp của các thành phần hệ thống với các điều kiện vận hành thựctế như nhiệt độ, độ ẩm, bụi…

<i>Những công việc phải thực hiện hàng tuần, hàng tháng:</i>

Kiểm trang trạng thái hoạt động của các thiết bị báo cháy lắp trong hệ thống.

Cứ 6 tháng phải kiểm tra tổng thể hệ thống tối thiểu 1 lần, khi kiểm tra phải thửtoàn bộ chức năng của hệ thống và chức năng hoạt động của từng thiết bị.

Xem xét và kiểm tra nguồn cấp chính và nguồn cấp phụ cho hệ thống báo cháy.Kiểm tra các relay điều khiển trong hệ thống, relay điều khiển các hệ thống liênđộng.

Vệ sinh bụi bẩn bám vào tủ trung tâm cũng như toàn bộ các thiết bị trong hệ thống.

<i>Những công việc phải thực hiện theo năm:</i>

Những cơng việc cần thực hiện theo năm có thể tham khảo thêm các đệ trình củanhà thầu cũng như tham khảo chỉ dẫn kỹ thuật của hãng sản suất thiết bị tuy nhiênkhông quá 2 năm phải tổ chức bảo dưỡng toàn bộ hệ thống 1 lần để đảm bảo hệthống được hoạt động tốt.

Tại mỗi lần kiểm tra bảo dưỡng định kỳ ngoài các thiết bị như đầu phun sprinklerthì tồn bộ chức năng của hệ thống phải được kiểm tra và thử hoạt động trong đóbao gồm kiểm tra số lượng và chất lượng chất chữa cháy.

<b>2. Quy định nội dung và chỉ dẫn thực hiện bảo trì hệ thống:</b>

Tất cả các cơng việc trên được tiến hành theo từng giai đoạn thời gian đều phải ghirõ vào sơ đồ theo dõi của hệ thống. Khi phát hiện những sai sót nhỏ phải có biệnpháp khắc phục, nếu phát hiện hư hỏng phải sửa chữa hoặc thay thế ngay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Trong thời gian thay thế sửa chữa phải thơng báo tình hình, cảnh giác cử bộ phậnthường trực giám sát.

Khi thiết bị được thay thế xong phải kiểm tra theo dõi tình trạng làm việc ít nhất là10 ngày.

Định kỳ bảo trì bảo dưỡng của hệ thống thiết bị phòng cháy chữa cháy được thựchiện như sau:

<b>Thiết bị báo cháy</b>

<small>(Ngoài ra phải thực hiện theo quy trình bảo trì hệ thống thiết bị)</small>

<b>Định kỳ bảo dưỡng</b>

Tháng Nửanăm

Năm1 Xoá lỗi:

- Đọc và xoá lỗi đã lưu

- Kiểm tra xử lý các lỗi hiện hành (Là hệthống an toàn nên việc này phải tiến hànhngay mỗi khi xảy ra lỗi chứ không cần làmđịnh kỳ)

- Chú y: Khi chưa sử lý xong lỗi thì nghiêmcấm khơng được xóa lỗi hoặc tự ý cách lythiết bị đang có lỗi ra khỏi hệ thống màkhơng có thơng báo và xin ý kiến từ cấp cóthẩm quyền.

2 Kiểm tra tủ trung tâm báo cháy:

- Kiểm tra nguồn cấp cho tủ trung tâm (nguồnchính và nguồn dự phịng)

- Kiểm tra các thơng tin hiển thị

- Kiểm tra tính trạng hoạt động chung của tủtrung tâm báo cháy

- Kiểm tra kết nối với PC và BMS

- Kiểm tra các tiếp điểm đầu ra liên động vớicác hệ thống khác trong cơng trình.

- Kiểm tra các phím chức năng trên mặt tủtrung tâm

- Đo kiểm tra chức năng tiếp địa của tủ trungtâm

-X

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

3 Kiểm tra tình trạng, hoạt động của (từng và tất cả)các thiết bị sau:

- Các đầu báo- Các nút ấn- Các ngắt mạch- Các modul, các loa- Chuông cứu hoả

- Quạt thơng gió (hoạt đơng thay đổi tốc độkhi kích hoạt cứu hỏa)

- Quạt tang áp cầu thang- Thang máy

- Thơng gió

XXXXXXXXXX4 Thử nghiệm, kiểm tra (từng và tất cả):

- Tháo rời đầu báo, vệ sinh và kiểm tra- Tháo, kiểm tra điện trở đầu cuối- Thử khói, thử nhiệt cho các đầu báo

XXX5 Vệ sinh

- Tủ báo cháy trung tam

- Đầu báo, chuông báo, nút ấn..vv

XX6 Tham gia phối hợp diễn tập PCCC cùng nhân viên

toà nhà và cơ quan chức năng

X7 Thay thế các đầu báo, bộ phận hỏng. Cài đặt lại

thông số / địa chỉ nếu có sai lệch.

<b>Thiết bị chữa cháy : Bơm, vịi cứu hoả</b>

<i><b>(Ngoài ra phải thực hiện theo quy trình bảo trì hệ thống thiết bị)</b></i>

<b>Định kỳ bảo dưỡng</b>

Quý Hằngnăm1 Kiểm tra tổng thể bơm và trạm bơm, vận hành thử

để ghi nhận và khắc phục các biểu hiện bất thường:- Bơm gây ồn, rung

X

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

- Bơm phát nóng- Rò rỉ nước- Rò rỉ dầu, mỡ

2 Kiểm tra tủ điều khiển bơm, ghi nhận và khắc phụccác biểu hiện bất thường:

- Điện áp cấp nguồn- áptomat tổng, cáp tổng

- Các contactor đóng cắt mạch lực, rơ le mạchkhiển

- Mạch khởi động mềm hoặc khởi động bằngmạch chuyển đổi Y/

- Mạch kiểm soát áp lực- Mạch kiểm soát mức nước- Các thiết bị phụ trợ

- Các nút ấn ON, OFF trên tủ điều khiển

3 Vận hành bơm, ghi nhận các thơng số:- Dịng khởi động

- Dịng làm việc- Áp lực, lưu lượng

- Khuyến cáo thay mới nếu sờn rách- Xả cặn ngưng đọng nếu thấy cần thiết

- Phun thử để kiểm tra khả năng hoạt động củacuộn vòi và các van khóa

5 Kiểm tra, vệ sinh các bộ lọc, lưới lọc, phin lọc X

7 Kiểm tra các khớp mềm, giảm chấn, giá đỡ bơm X8 Kiểm tra các bình tích áp (kiểm tra dị gỉ, q áp) X9 Đo kiểm điện trở tiếp địa, điện trở cách điện cho

X10 Kiểm tra tổng thể bể chứa, đường ống dẫn X

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

11 Vệ sinh thiết bị, tủ điều khiển bằng dụng cụ chuyêndùng phù hợp

X12 Xiết tất cả các mối nối cơ và điện X

14 Kiểm tra tình trạng bộ nguồn điều khiển, bộ nguồndự phịng nếu có

X15 Kiểm tra tem nhãn, bảng hiệu của hệ thống tủ X

<b>IX. CÁC QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VỀ CÔNG TÁC BẢO TRÌ HỆ THỐNG ĐIỆN</b>

Ngồi các nội dung bảo trì quy định dưới đây, cần kết hợp quy định kỹ thuật về cơng tác bảotrì của nhà thầu thi cơng và nhà cung cấp thiết bị.

<b><small>1. Hệ thống trạm biến áp</small></b>

- Trạm biến áp phải được bảo trì theo đúng quy định của ngành điện 1 lần/1năm, các công tác bảo trì được thực hiện bởi cơ quan ngành điện bao gồm bảo trì,thí nghiệm các thiết bị cao thế, máy biến thế, tủ điện tổng hạ thế.

- Chi phí bảo trì căn cứ vào hợp đồng giữa chủ đầu tư và bên điện lực

<b><small>2. Hệ thống tủ điện phân phối, các thiết bị đóng cắt</small></b>

- Các tủ điện, bảng điện và các thiết bị đóng cắt (áptomat, cầu dao, cầu chì)phải được kiểm tra ít nhất 1 lần trong 1 năm.

- Các thiết bị như máy biến dòng, đồng hồ đo đếm điện năng sau 1 năm sửdụng phải được kiểm tra lại và được cấp giấy chứng nhận đảm bảo về cấp chínhxác, độ nhạy. Việc kiểm tra và cấp giấy chứng nhận phải do đơn vị chức năng thựchiện.

- Với các thiết bị đóng cắt như áptomat, máy cắt sau mỗi lần cắt sự cố cầnphải được kiểm tra lại các thông số như số như độ nhạy, điện trở tiếp xúc của cáctiếp điểm. Với cầu chì sau mỗi lần sự cố mạch điện phải được thay thế bằng cầuchì mới có thơng số tương đương.

- Tất cả các thiết bị sau khi kiểm tra không đảm bảo các thông số yêu cầu phảiđược thay thế bằng thiết bị mới, có thơng số phù hợp với cả hệ thống.

- Định kỳ bảo trì bảo dưỡng được thực hiện như sau:<small>Hệ thống các tủ điện hạ thế</small>

<b>Định kỳ bảo dưỡng</b>

Hằngnăm

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

1 Kiểm tra/xem xét tổng thể từng tủ hạ thế, phânphối, nếu có các biểu hiện bất thường.

X2 Kiểm tra tổng thể thanh cái nối tủ, chụp ảnh

nhiệt các điểm nối, các hộp chia để phát hiệnkịp thời nếu tiếp xúc kém gây phát nhiệt cụcbộ

rung bất thường

7 Kiểm tra các cơ cấu liên động (khơng có đểkiểm tra)

X8 Kiểm tra điện trở tiếp địa cho từng tủ và tòan

bộ hệ thống

X9 Kiểm tra, đo kiểm độ chuẩn xác của các thiết

bị bảo vệ: ngắn mạch, chạm đất, dòng rò bằngthiết bị chuyên dụng. Kiểm tra và đo kiểmtrên cơ sở thực tế có tải đang sử dụng. Và chotất cả các thiết bị bảo vệ.

10 Đo kiểm dòng điện của các áptomat tổng,đánh giá mức độ quá tải, cân pha để kiến nghịcác sửa đổi phù hợp

nguồn dự phòng

X16 Kiểm tra tem mark, bảng hiệu của hệ thống tủ X

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b><small>3. Hệ thống chiếu sáng trong công trình</small></b>

- Phải kiểm tra độ rọi của hệ thống chiếu sáng chung ít nhất 1 năm 1 lần

- Phải kiểm tra hệ thống chiếu sáng sự cố và phân tán người ít nhất 3 tháng 1lần

- Phải thường xuyên kiểm tra tình trạng làm việc của nguồn sáng và đèn

- Nguồn sáng, đèn bị hư hỏng phải được sửa chữa và thay thế ngay, chậm nhấtlà không quá 2 ngày đối với nguồn sáng và năm ngày đối với đèn kể từ ngày nguồnsáng đèn bị hư hỏng.

<b><small>3. Hệ thống cáp, máng cáp</small></b>

- Hệ thống cáp:

 Kiểm tra nhiệt độ phát nóng khi mang tải (ở chế độ định mức)

 Kiểm tra điện trở cách điện của chúng giữa pha với pha, giữa pha với vỏ,giữa pha với trung tính.

- Hệ thống máng cáp cũng phải được kiểm tra về kết cấu chịu lực, mức độ dỉsét, các chi tiết treo có đảm bảo độ an tồn khơng?

<b>b. Kiểm tra đột xuất</b>

- Sau khi đào bới, lắp đặt đường ống hoặc trồng cây gần bộ phận nối đất.

<i>Nội dung công tác kiểm tra bao gồm:</i>

- Kiểm tra các mối hàn, mối nối

- Kiểm tra tình trạng các lớp mạ hoặc sơn chống mòn, gỉ

- Các bộ phận trên cao phải kiểm tra bằng ống nhòm, các bộ phận ngầmphải kiểm tra bằng đo đạc.

- Kiểm tra tình trạng lớp đất tại nơi chôn bộ phận nối đất.

<i>Nội dung công tác bảo dưỡng sữa chữa thay thế:</i>

Sau khi kiểm tra, nếu phát hiện chỗ nào hư hỏng thì phải sửa chữa ngay:

- Các bộ phận ăn mòn, gỉ chỉ còn 70% tiết diện quy định thì phải thay thế.- Nếu trị số điển trở nối đất tăng quá 20% trị só đo được lúc ban đầu thì phảiđóng thêm cọc nối đất bổ sung. Trường hợp tăng gấp đơi thì phải đào lên, kiểm tratoàn bộ và sửa chữa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Việc kiểm tra, tu sửa định kỳ phải làm xong trước mùa mưa bão.

<b>X. CÁC QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VỀ CƠNG TÁC BẢO TRÌ HỆ THỐNG THƠNG TIN LIÊN LẠC, ÂM THANH </b>

Ngoài các nội dung bảo trì quy định dưới đây, cần kết hợp quy định kỹ thuật về cơng tác bảotrì của nhà thầu thi công và nhà cung cấp thiết bị.

<b><small>1. Hệ thống kiểm sốt trung tâm BMS</small></b>

<b>Được thực hiện bảo trì theo các nội dung sau</b>

<i>(Ngồi ra phải thực hiện theo quy trình bảo trì hệ thống thiết bị)</i>

<b>Định kỳ bảo dưỡng</b>

năm <sup>Năm</sup>1 Kiểm tra tổng thể hệ thống để phát hiện nếu có các

triệu chứng hay biểu hiện bất thường của thiết bị

x2 Đo kiểm/hiệu chuẩn tín hiệu đầu vào từ các bộ

cảm biến, vệ sinh các bộ cảm biến nếu thấy cầnthiết.

3 Kiểm tra sự hoạt động trơn tru của các cơ cấu chấphành, vệ sinh, bơm dầu mỡ nếu thấy cần thiết (căncứ vào đâu để quyết định là cần thiết hay không?Đề nghị bơm định kỳ tất cả các thiết bị / cơ cấu cóthể)

4 Kiểm tra chức năng điều khiển các thiết bị/mạchđiều khiển chính đảm bảo sự hoạt động bìnhthường (Phương pháp kiểm tra bằng mắt thườnghay là dùng thiết bị chuyên dùng để kiểm tra haylà đo đếm?).

5 Kiểm tra cáp truyền tín hiệu/sensor nếu có báo lỗihoặc mất tín hiệu

x6 Kiểm tra cáp và cơ cấu chấp hành nếu có hoạt

động sai lệch

x7 Kiểm tra và xóa lỗi hệ thống trong phần mềm điều

khiển máy tính Kiểm tra và cài đặt lại các thông sốhệ thống cho đúng

x

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

8 Kiểm tra, xiết tất cả các cổng nối dây x9 Vệ sinh thiết bị bằng dụng cụ chuyên dùng phù

x10 Kiểm tra tình trạng bộ nguồn điều khiển, bộ nguồn

dự phòng với thiết bị chuyên dùng

x11 Kiểm tra tem nhãn, bảng hiệu của hệ thống x

<b><small>2. Hệ thống quan sát bảo vệ nghe nhìn</small></b>

<i>(Ngồi ra phải thực hiện theo quy trình bảo trì hệ thống thiết bị)</i>

2 Vệ sinh, kiểm tra các camera, hiệu chỉnh thấu kínhđể đạt được độ nét và phạm vi quan sát phù hợp

x3 Kiểm tra hệ thống cáp tín hiệu, xiết các mối nối

nếu tín hiệu khơng tốt

x4 Vệ sinh màn hình, bộ chia hình, bộ điều khiển

thiết bị bằng dụng cụ chuyên dùng phù hợp (nêu rõdụng cụ chuyên dùng này là gì, VD máy nén khí,hay đơn giản là vải mềm và chổi lau)

5 Kiểm tra tình trạng bộ nguồn điều khiển, bộ nguồndự phòng

x6 Kiểm tra tem nhãn, bảng hiệu của hệ thống x

</div>

×