Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

De thi hsg hoa thpt tỉnh an giang 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẺ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CÁP TỈNH

—“—ee Năm học 2023- 2024

ĐÈ CHÍNH THỨC a a 13/4/2024

(Gôm có 02 trang) Mơn thi: HĨA HỌC

S| a Thời gian làm bài: 180 phút

PRONG TE seeseseeeeeeeeenes (Không kế thời gian phái dé)

Bait: (2,0 diém)

Hồn thành phương trình hố học của các phản ứng sau đây:

1. Fe(NO3)2 + H2SO4 (qoang—> Fe(NO;}; + NO +,

2. CuO + CaHsONa —£-_› Cu + Na;CO; +

3. Zn + NaNO› + NaOH +... Na2{Zn(OH)4] + NH3
4. OHC-O-CHO + AgNO; + NHạ +...—'—› (NHa);CO: + Ag + NHạNO;

Bài H: (4,0 điểm)

1. M và R là các ngun tố thuộc phân nhóm chính (nhóm A), có thể tạo với
hydrogen các hợp chất MH và RH. Gọi (X) và (Y) lần lượt là hydroxide ứng với hóa trị
cao nhất của M và R. Trong (Y), R chiem 35,323% khối lugng. Dé trung hòa hồn tồn
50 gam dung dịch (X) nơng độ 16,8% cần 150 mL dung dịch (Y) 1M. Xác định các
nguyên tố M và R.


2. Để hoà tan hoàn toàn a mol một kim loại cần một lượng vừa đủ a mol
H;SO¿, sau phản ứng thu được 31,2 gam muối và khí (A). Tồn bộ lượng khí (A) này
làm mắt màu vừa đủ 500 mL dung dịch Br; 0,2M. Xác định tên kim loại.

Bài HI: (3,0 điểm)

1. Thêm ]mL dung dich MgCl, 1M vao 100 mL dung dich NH; 1M va NH,Cl
IM được 100 mL dung dịch, hỏi có kết tủa Mg(OH)› được tạo thành hay không?

Biết ở điều kiện chuẩn: Twg(on, =10'°” và Kyun, = 107”
2. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn các dung dịch sau:
a) 10mL dung dich CH;3COOH 0,10M voi 10mL dung dịch HCI có pH = 4,00
b) 25mL dung dịch CH:COOH có pH=3,00 với l5mL dung dịch KOH có
pH=11,00
Biết ở điều kiện chuẩn: K„cu,cooay= 1095,

Bài IV: (2,0 điểm)
Đết cháy hoàn toàn 0,2 mol hydrocarbon (B) . Hap thy toàn bộ sản phẩm vào

575 mL dung dịch Ca(OH); 2M, thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng lên

1

50,8 gam, cho Ba(OH); vào dung dịch thu được, kết tủa lại tăng thêm, tong khối lượng
kết tủa hai lần là 243,05 gam. Xác định công thức phân tử của (B).

Bài V: (5,0 điểm)

Một thí nghiệm được mơ tả


như hình bên. đề nghị 2 phương

1. Hãy (sử đựng hóa chất
nhau), trong đó nêu
án thí nghiệm chất có trong: dung

điêu chế khác
cụ thê các hóa

dịch (A); chất rắn (B); dung dịch

ở Bình (1), Bình (2). Viết phương
trình hóa học của phản ứng điều

chế đã xảy ra trong thí nghiệm và

giải thích việc lựa chọn các hóa

chất trong Bình (1), Bình (2).
2. Cl; là một khí độc, có thể gây tơn thương nặng đường hơ hấp khi hịt phải

lượng lớn. Hãy đề nghị thêm một hoặc một số thiết bị để có thể tạm thời ngừng phản

ứng điều chế một cách an tồn. Giải thích tác dụng của những thiết bị đó.

3. Trong 2 phương án thí nghiệm đã đề xuất ở trên, phương án nào cho lượng
khí Clạ khơ cao hơn? Giải thích. (Giả sử rằng lượng khí Cl; bị hấp thụ ở Bình (1),

Bình (2) khơng đáng kể).


Bài VI: (4,0 điểm)

Cho 20 gam hỗn hợp chất rắn gồm FeCO;, Fe, Cu, AI phản ứng với 60 mL

dung dịch NaOH 2M được 2,9748 L khí khơng màu (điều kiện chuẩn). Thêm tiếp vào

bình sau phản ứng 740 mL dung dịch HCI 1M và đun nóng đến khi ngừng thốt khí,

được hỗn hợp khí (Z), lọc tách được cặn (G) (không chứa hợp chất của Al). Cho (Z)

hấp thụ từ từ vào dung dịch nước vôi trong dư được 10 gam kết tủa. Cho (G) phản ứng
hết với HNO; đặc nóng dư thu được dung dịch (D) và 1,2395 L một khí duy nhất
(điều kiện chuẩn). Cho (D) phản ứng với dung dịch NaOH dư được kết tủa (E). Nung
(E) đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn.

1. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp chất rắn ban đầu.

2. Tính giá trị m.
Ghi chú: Điều kiện chuẩn: 25°C(<298K), Ibar (0.9869 atm).

Cho khối lượng nguyên tử gân đúng của các nguyên tố:

H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40;

Cr=52; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137.

( Thi sinh không được sử dụng bắt cứ tài liệu nào )



×