Tải bản đầy đủ (.doc) (223 trang)

Nghiên cứu bệnh E. coli trên vịt ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long: Khảo sát tình hình, đặc điểm vi khuẩn gây bệnh và thử nghiệm biện pháp phòng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 223 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>NĂM 2024</b>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ</b>

<b>LÊ VĂN ĐÔNG</b>

<i><b>NGHIÊN CỨU BỆNH E. COLI TRÊN VỊT Ở MỘT</b></i>

<b>SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG:KHẢO SÁT TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN</b>

<b>GÂY BỆNH VÀ THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁPPHÒNG TRỊ</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ</b>

<b>CHUYÊN NGÀNH BỆNH LÝ HỌC VÀ CHỮA BỆNH VẬT NUÔIMÃ SỐ: 62640102</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>NGHIÊN CỨU BỆNH E. COLI TRÊN VỊT Ở MỘT</b></i>

<b>SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG:KHẢO SÁT TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN</b>

<b>GÂY BỆNH VÀ THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁPPHÒNG TRỊ</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ</b>

<b>CHUYÊN NGÀNH BỆNH LÝ HỌC VÀ CHỮA BỆNH VẬT NUÔIMÃ SỐ: 62640102</b>

<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS. TS. HỒ THỊ VIỆT THU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG</b>

<i>Luận án này với tựa đề là “Nghiên cứu bệnh E. coli trên vịt ở một số tỉnh Đồng</i>

bằng sông Cửu Long: Khảo sát tình hình, đặc điểm vi khuẩn gây bệnh và thử nghiệmbiện pháp phòng trị”, do nghiên cứu sinh Lê Văn Đông thực hiện theo sự hướng dẫncủa PGS. TS. Hồ Thị Việt Thu. Luận án đã báo cáo và được Hội đồng đánh giá luận ántiến sĩ thông qua ngày: ……/….../… Luận án đã được chỉnh sửa theo góp ý và đượcHội đồng đánh giá luận án xem lại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

iiThư ký

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Đạihọc Cần Thơ, Ban Giám hiệu Trường Nông nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học,Ban chủ nhiệm Khoa Thú y, quý Thầy, Cô đã giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điềukiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án.

Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Hồ Thị Việt Thu đãgiảng dạy, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiêncứu, chăm bồi kiến thức và hồn thành luận án.

Xin chân thành cảm ơn quý lãnh đạo cơ quan, các Anh, Chị, Thầy, Cô cùng cácbạn sinh viên, các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ, giúp đỡ để tơi thực hiện hồn thànhnghiên cứu của mình.

Xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô trong hội đồng đánh giá luận án đã đónggóp những ý kiến vơ cùng q giá để tơi có thể hồn thiện hơn quyển Luận án củamình.

Tơi xin dành tất cả sự u thương và lời cám ơn tới gia đình, người thân yêu củatôi đã luôn ủng hộ, chia sẻ những buồn vui trong cuộc sống để tơi có thể an tâm và cóthêm nghị lực hồn thành luận án.

<b>Lê Văn Đơng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>TÓM TẮT</b>

<i>Bệnh do vi khuẩn Escherichia coli (E. coli) gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi</i>

gia cầm trên toàn cầu. Tuy nhiên, ở Việt Nam nghiên cứu về bệnh này trên vịt còn hạn

<i>chế. Trong nghiên cứu này 241 đàn vịt nghi ngờ mắc bệnh do E. coli tại Đồng bằngsông Cửu Long (ĐBSCL) được thu thập để nghiên cứu đặc điểm của vi khuẩn E. coli</i>

gây bệnh, đặc điểm dịch tễ và bệnh lý của bệnh trên vịt. Kết quả chẩn đoán bệnh dựa

<i>vào triệu chứng, bệnh tích đại thể, phân lập và định vi khuẩn E. coli theo quy trìnhthường quy, đã xác định 224/241 (92,95%) đàn nghi ngờ mắc bệnh do E. coli. Tỷ lệ</i>

phân lập vi khuẩn từ các bệnh phẩm ngoài ruột được ghi nhận cao nhất là ở gan với tỷlệ là 78,28%. Tỷ lệ bệnh và tỷ lệ chết trong đàn vịt bệnh ở thời điểm khảo sát là 9,09%và 5,86%. Kết quả định nhóm huyết thanh bằng phản ứng ngưng kết với 10 nhómhuyết thanh O (O1, O2, O18, O35, O36, O78, O81, O92, O93, O111) cho thấy nhómO2 chiếm tỷ lệ cao nhất (16,67%), kế đến là O78 (15,0%) và thấp nhất là O93(4,00%). Kết quả khảo sát tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn bằng kỹ thuật

<i>khuếch tán trên thạch theo Kirby–Bauer cho thấy E. coli đề kháng cao nhất với</i>

streptomycin và ampicillin (65,86% và 63,88%) nhưng nhạy cảm cao với colistin(90,29%) và amikacin (73,75%). Kết quả khảo sát gene đề kháng với kháng sinh bằngkỹ thuật PCR cho thấy có sự hiện diện của cả 5 gene đề kháng kháng sinh khảo sát

<i>(TEM, SHV, TetA, Sul1, aadA1) với tỷ lệ cao nhất là TetA (73,00%) và thấp nhất làSHV (22,00%). Phân tích trình tự các gene đại diện cho thấy các trình tự gene này từ</i>

các chủng thực địa hoàn toàn tương đồng với nhau (100%) và tương đồng rất cao vớicác gene tham chiếu (97,36–100%). Sự hiện diện của 5 gene mã hóa yếu tố độc lực

<i>(FimH, ColV, VAT, Iss, HlyA) cũng được phát hiện bằng kỹ thuật PCR với tỷ lệ caonhất là FimH (40,0%) và thấp nhất là HlyA (5,33%), các trình tự gene đại diện từ các</i>

chủng thực địa hoàn toàn tương đồng với nhau (100%) và tương đồng rất cao với cácgene tham chiếu (95,49–100%). Kết quả thử nghiệm thuốc phòng và trị bệnh cho vịt

<i>15 ngày tuổi, trước và sau gây nhiễm 1 ml huyễn dịch vi khuẩn E. coli chứa 1 liều</i>

LD50 (10<small>7,64</small> CFU) cho thấy vịt sử dụng amikacin có tỷ lệ sống cao hơn có ý nghĩathống kê (P<0,05) so với vịt sử dụng men tiêu hóa và than hoạt tính. Kết quả nghiên

<i>cứu cho thấy bệnh do E. coli là bệnh phổ biến và gây tổn thất lớn trên vịt ở ĐBSCL.Từ khóa: ĐBSCL, đề kháng kháng sinh, độc lực, E. coli, gene, vịt</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Avian colibacillosis results in significant economic losses in poultry industryworldwide. However, in Viet Nam the number of studies on this disease is limited. Inthis research, 241 colibacillosis–suspected duck flocks in the Mekong Delta (MD)

<i>were collected for examination of the causative E. coli characteristics, the</i>

epidemiological and pathological characteristics of colibacillosis in ducks. The resultsof diagnosis based on symptoms, macro–lesions, bacterial isolation and identification

<i>according to the conventional procedure confirmed that 224/241 (92.95%) were E. coli</i>

infection, and the highest rate of bacterial isolation from the samples except intestinewas recorded from the liver with the rate of 78.28%. The morbidity and mortality ofduck flocks at the visited time were 9.09% and 5.86%. The results of serogroupdetermination with ten O serogroups (O1, O2, O18, O35, O36, O78, O81, O92, O93,O111) by agglutination tests revealed that the serogroup O2 was the most popular(16.67%), followed by O78 (15.0%) and the least one was O93 (4.00%). The results of

<i>antimicrobial resistance testing by Kirby–Bauer disk diffusion method showed that E.coli isolates were highest resistant to streptomycin (65.86%) and ampicillin (63.88%),</i>

but highly sensitive to colistin (90.29%) and amikacin (73.75%). The resuts ofantimicrobial resistance gene exmination by PCR technique reported the existences of

<i>5 genes tested (TEM, SHV, TetA, Sul1, aadA1) with the most common was TetA(73.00%) and the least was SHV (22.00%). The resuts of the genetic analysis of their</i>

representative sequences showed that the field sequences were completelyhomogenous together (100%) and highly homogenous with the reference genes

<i>(97.36–100%). The presence of 5 virulence genes (FimH, ColV, VAT, Iss, HlyA) alsowas identified by PCR resulting in the highest rate was FimH (40.00%) and the lowestrate was HlyA (5.33%), and the field sequences were completely homogenous together</i>

(100%) and highly homogenous with the reference genes (95.49–100%). The trialresults in using medicine for prevention and treatment of 15 day old ducklings, before

<i>or after challenging with 1 ml of E. coli suspension containing 1 dose of</i>

LD50=10<small>7.64</small>CFU) showed that the percentage of survived ducks in amikacin treatmentwas significantly higher (P<0.05) than those of probiotic and activated carbontreatments. The results demonstrated that colibacillosis is a common disease andcausing big losses to duck production in the MD.

<i>Keywords: Mekong Delta, antibiotic resistance, virulence, E. coli, gene, duck</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi tên là Lê Văn Đông, là nghiên cứu sinh chuyên ngành Bệnh lý học và chữabệnh vật ni, khóa 2016. Tơi xin cam đoan luận án này là cơng trình nghiên cứu khoahọc thực sự của bản thân tôi được sự hướng dẫn của PGS.TS. Hồ Thị Việt Thu.

Các thông tin được sử dụng tham khảo trong luận án được thu thập từ các nguồnđáng tin cậy, đã được kiểm chứng, được công bố rộng rãi và được tơi trích dẫn nguồngốc rõ ràng ở phần danh mục tài liệu tham khảo. Các kết quả nghiên cứu được trìnhbày trong luận án này là do chính tơi thực hiện một cách nghiêm túc, trung thực vàkhông trùng lắp với các đề tài khác đã được công bố trước đây.

Tôi xin lấy danh dự và uy tín của bản thân để đảm bảo cho lời cam đoan này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

LêVănĐông

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

MỤC LỤC

TÓM TẮT ... iii

ABSTRACT ... iv

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ... 1

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 4

2.1Tình hình chăn ni vịt tại một số tỉnh trong vùng ĐBSCL ... 4

2.2Bệnh do vi khuẩn <i> E. coli </i> trên gia cầm ... 5

2.2.1Nguyên nhân gây bệnh và đặc điểm vi khuẩn gây bệnh ... 5

2.2.2Lịch sử phát hiện bệnh và tổn thất kinh tế bệnh do<i> E. coli ...</i> 14

2.2.3Sinh bệnh học và dịch tễ học ... 16

2.2.4Đặc điểm bệnh lý của APEC ... 18

2.2.5Phòng bệnh và trị bệnh ... 23

2.3Đề kháng kháng sinh và cơ chế đề kháng kháng sinh ... 24

2.4Sơ lược về một số chế phẩm dùng trong nghiên cứu ... 27

2.4.1Sơ lược kháng sinh amikacin ... 27

2.4.2Sơ lược men tiêu hóa (probiotics) ... 28

2.4.3Sơ lược than hoạt tính ... 31

2.5Tình hình nghiên cứu vi khuẩn <i> E. coli trên vịt </i> trong và ngoài nước ... 33

2.5.1Tình hình nghiên cứu trong nước ... 33

2.5.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước ... 34

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 39

3.1Nội dung nghiên cứu ... 39

3.2Vật liệu và phương tiện nghiên cứu ... 39

3.2.1Đối tượng khảo sát ... 39

3.2.2Địa điểm và thời gian thực hiện ... 39

3.2.3Vật liệu nghiên cứu ... 40

3.3Phương pháp nghiên cứu ... 41

3.3.1Nội dung 1 ... 41

3.3.2Nội dung 2 ... 44

3.3.3Nội dung 3 ... 54

3.4Phương pháp phân tích thống kê ... 57

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ... 58

4.1Tình hình bệnh, một số đặc điểm bệnh lý và dịch tễ của bệnh do vi

khuẩn <i> E. coli </i> gây ra trên vịt tại 5 tỉnh vùng ĐBSCL ... 58

4.1.1Tỷ lệ phát hiện vi khuẩn <i> E. coli </i> trên vịt theo từng loại mẫu bệnhphẩm ngoài phân ... 58

4.1.2Kết quả chẩn đoán bệnh do vi khuẩn <i> E. coli </i> trên vịt tại các tỉnh khảosát ... 59

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

4.1.3Một số triệu chứng lâm sàng của bệnh do <i> E. coli trên</i> vịt ... 60

4.1.4Tần suất xuất hiện bệnh tích trên vịt nhiễm bệnh do vi khuẩn<i> E. coli ...</i> 62

4.2Một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh do <i> E. coli trên</i> vịt ... 64

4.2.1Tình hình bệnh do <i> E. coli </i> trên vịt theo địa phương ... 64

4.2.2Tình hình bệnh do <i> E. coli </i> trên vịt theo lứa tuổi ... 65

4.2.3Tình hình bệnh do <i> E. coli </i> trên vịt theo phương thức nuôi ... 66

4.2.4Tình hình bệnh do <i> E. coli </i> trên vịt theo mục đích sản xuất ... 67

4.2.5Tình hình bệnh do <i> E. coli </i> trên vịt theo quy mô đàn ... 68

4.3Khảo sát một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn <i> E. coli </i> gây bệnh trên

vịt tại 5 tỉnh vùng ĐBSCL ... 69

4.3.1Kết quả định nhóm huyết thanh vi khuẩn <i> E. coli </i> gây bệnh trên vịt ... 69

4.3.2Phân bố nhóm huyết thanh <i> E. coli </i> gây bệnh trên vịt tại 5 tỉnh khảosát ... 70

4.3.3Phân bố nhóm huyết thanh <i> E. coli </i> gây bệnh trên vịt theo triệu chứng ... 71

4.3.4Phân bố nhóm huyết thanh <i> E. coli </i> gây bệnh trên vịt theo bệnh tích ... 73

4.3.5Kết quả kiểm tra tính nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn <i> E. coli</i>

4.4Kết quả thí nghiệm phịng, trị bệnh do vi khuẩn <i> E. coli trên</i> vịt ... 105

4.4.1Kết quả thí nghiệm điều trị dự phòng vi khuẩn <i> E. coli trên</i> vịt ... 105

4.4.2Kết quả thí nghiệm điều trị bệnh do vi khuẩn <i> E. coli trên</i> vịt ... 106

4.4.3Tỷ lệ vịt chết của 2 thí nghiệm điều trị dự phòng và điều trị bệnhtheo thời gian sau khi gây nhiễm ... 106

4.4.4Kết quả khảo sát bệnh tích đại thể trên vịt chết ở thí nghiệm phòng,trị bệnh do <i> E. coli trên</i> vịt ... 108

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

2.1 Tổng đàn vịt nuôi tại một số tỉnh tại vùng ĐBSCL 4

2.3 <i>Một số gene mã hóa yếu tố độc lực vi khuẩn E. coli</i> 132.4 <i>Chẩn đoán phân biệt bệnh do E. coli với các bệnh khác</i> 21

<i>4.1Tỷ lệ phát hiện vi khuẩn E. coli theo từng loại mẫu bệnh phẩm</i> 58

<i>4.2Kết quả phân lập vi khuẩn E. coli trên vịt theo địa phương</i> 59

<i>4.3Tần suất xuất hiện các triệu chứng lâm sàng trên vịt mắc bệnh do E. </i>

<i>4.4Tần suất xuất hiện bệnh tích trên vịt nhiễm E. coli</i> 62

<i>4.5Tỷ lệ bệnh và tỷ lệ chết của vịt mắc bệnh do E. coli theo địa phương</i> 64

<i>4.6Tỷ lệ bệnh và tỷ lệ chết của vịt mắc bệnh do E. coli theo lứa tuổ</i> 65

<i>4.7Tỷ lệ bệnh và tỷ lệ chết của vịt bệnh do E. coli theo phương thức nuôi</i> 66

<i>4.8Tỷ lệ bệnh và tỷ lệ chết của vịt bệnh do E. coli theo mục đích sản xuất</i> 67

<i>4.9Tỷ lệ bệnh và tỷ lệ chết của vịt bệnh do E. coli theo quy mô đàn</i> 68

<i>4.10Phân bố nhóm huyết thanh E. coli phân lập tại vùng ĐBSCL</i> 69

<i>4.11Kết quả xác định nhóm huyết thanh E. coli gây bệnh trên vịt theo địa </i>

<i>4.14Kết quả kiểm tra tính nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn E. coli</i> 74

<i>4.15</i> Tỷ lệ phân bố các gene mã hoá yếu tố đề kháng kháng sinh của vi 7924

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>khuẩn E. coli gây bệnh trên vịt ở 5 tỉnh tại vùng ĐBSCL</i>

<i>4.16</i> Tỷ lệ xuất hiện các gene và tổ hợp gene mã hoá yếu tố đề kháng kháng

<i>sinh của vi khuẩn E. coli</i>

<i>4.17</i> Sự tương đồng trình tự nucleotide của gene mã hóa yếu tố đề kháng

<i>kháng sinh TEM của vi khuẩn E. coli tại vùng ĐBSCL</i>

<i>4.18</i> Sự tương đồng trình tự nucleotide của gene mã hóa yếu tố đề kháng

<i>kháng sinh SHV của vi khuẩn E. coli tại vùng ĐBSCL</i>

<i>4.19</i> Sự tương đồng trình tự nucleotide của gene mã hóa yếu tố đề kháng

<i>kháng sinh TetA của vi khuẩn E. coli tại vùng ĐBSCL</i>

<i>4.20</i> Sự tương đồng trình tự nucleotide của gene mã hóa yếu tố đề kháng

<i>kháng sinh Sul1 của vi khuẩn E. coli tại vùng ĐBSCL</i>

<i>4.21</i> Sự tương đồng trình tự nucleotide của gene mã hóa yếu tố đề kháng

<i>kháng sinh aadA1 của vi khuẩn E. coli tại vùng ĐBSCL</i>

<i>4.22Tỷ lệ phân bố các gene mã hoá yếu tố độc lực của vi khuẩn E. coli</i>

theo địa phương

<i>4.23</i> Tỷ lệ xuất hiện các gene và tổ hợp gene mã hoá yếu tố độc lực của vi

<i>khuẩn E. coli</i>

<i>4.24</i> Tỷ lệ phân bố các gene mã hoá yếu tố độc lực theo triệu chứng 94

<i>4.25</i> Tỷ lệ phân bố các gene mã hoá yếu tố độc lực theo bệnh tích 9488888899

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>4.26</i> Sự tương đồng trình tự nucleotide của gene mã hóa yếu tố độc lực

<i>FimH của vi khuẩn E. coli tại vùng ĐBSCL</i>

<i>4.27</i> Sự tương đồng trình tự nucleotide của gene mã hóa yếu tố độc lực

<i>ColV của vi khuẩn E. coli tại vùng ĐBSCL</i>

<i>4.28</i> Sự tương đồng trình tự nucleotide của gene mã hóa yếu tố độc lực

<i>của vi khuẩn E. coli tại vùng ĐBSCL</i>

<i>4.29</i> Sự tương đồng trình tự nucleotide của gene mã hóa yếu tố độc lực

<i>của vi khuẩn E. coli tại vùng ĐBSC</i>

<i>4.30</i> Sự tương đồng trình tự nucleotide của gene mã hóa yếu tố độc lực

<i>HlyA của vi khuẩn E. coli tại vùng ĐBSCL</i>

<i>4.31</i> Tỷ lệ vịt sống sau thí nghiệm điều trị dự phòng theo thời gian (ngày) 105

<i>4.32</i> Tỷ lệ vịt sống sau thí nghiệm điều trị theo thời gian (ngày) 106

<i>4.33</i> Tỷ lệ vịt chết trong thí nghiệm điều trị dự phòng và điều trị bệnh theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>DANH MỤC HÌNH</b>

2.1 <i>Vi khuẩn E. coli O78 trên kính hiển vi điện tử</i> 62.2 <i>E. coli trên môi trường EMB</i> 72.3 <i>E. coli trên môi trường MC</i> 7

3.3 Mô phỏng các bước thực hiện kháng sinh đồ 464.1 <i>Một số triệu chứng lâm sàng trên vịt mắc bệnh do E. coli</i> 614.2 <i>Một số bệnh tích trên vịt mắc bệnh do E. coli</i> 64

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>4.3</i> <sup>Phân bố các gene mã hóa yếu tố đề kháng kháng sinh của vi khuẩn</sup><i><sub>E. coli gây bệnh trên vịt tại vùng ĐBSCL</sub>4.4<sup>Cây phả hệ gene mã hóa yếu tố đề kháng kháng sinh TEM của vi </sup><sub>khuẩn E. coli tại vùng ĐBSCL</sub>4.5<sup>Cây phả hệ gene mã hóa yếu tố đề kháng kháng sinh SHV của vi </sup><sub>khuẩn E. coli tại vùng ĐBSCL</sub>4.6<sup>Cây phả hệ gene mã hóa yếu tố đề kháng kháng sinh TetA của vi </sup><sub>khuẩn E. coli tại vùng ĐBSCL</sub>4.7<sup>Cây phả hệ gene mã hóa yếu tố đề kháng kháng sinh Sul1 của vi </sup><sub>khuẩn E. coli tại vùng ĐBSCL</sub>4.8<sup>Cây phả hệ gene mã hóa yếu tố đề kháng kháng sinh aadA1 của vi </sup><sub>khuẩn E. coli tại vùng ĐBSCL</sub>4.9<sup>Phân bố các gene mã hóa yếu tố độc lực của vi khuẩn E. coli gây</sup></i><sub>bệnh trên vịt tại vùng ĐBSCL</sub><i>4.10<sup>Cây phả hệ gene mã hóa yếu tố độc lực FimH của vi khuẩn E. </sup><sub>coli</sub></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

AEEC <sup>Attaching and effacing </sup><i><sub>Escherichia coli</sub><sup>E. coli bám dính và loại bỏ</sup></i>

APEC <i>Avian pathogeneic Escherichia coli Vi khuẩn E. coli gây bệnh ở gia cầm </i>

BNNPTNT <sup>Bộ Nông nghiệp & Phát triển nơng</sup><sub>thơn</sub>

CFU Colony–forming unit Đơn vị hình thành khuẩn lạcCLSI Clinical Laboratory Standard

Institute <sup>Viện nghiên cứu tiêu chuẩn phòng thí</sup>nghiệm và lâm sàng

CTXM Cefotaxime–Munich

DA Desoxycholate Agar Mơi trường Desoxycholate Agar

EHEC <sup>Enterohemorrhagic </sup><i><sub>Escherichia coli</sub>Escherichia coli gây bệnh đường ruột</i>

EPEC <i>Enteropathogenic Escherichia coliEscherichia coli gây bệnh đường ruột</i>

ETEC <i>Enterotoxigenic E. coliE. coli tiết độc tố ruột</i>

ExPEC <i><sub>Escheriachia coli</sub></i><sup>Extraintestinal Pathogenic</sup>

FAO <sup>Food and Agriculture Organization</sup>of the United Nations

Nhóm gây bệnh ngồi đường ruộtTổ chức Lương thực và Nông nghiệpLiên Hợp Quốc

IBD Inflammatory Bowel Disease Bệnh viêm ruột

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

LD50 Lethal Dose 50% <sup>Liều gây chết 50% động vật thí</sup>

Methyl Red – Voges Proskauer

kháng MannoseMôi trường MR–VP

LIM Lysine Indole Motility

Môi trường LIM

MRHA <sup>Mannose – Resistance</sup> <sup>Sự ngưng kết hồng cầu </sup>đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

NCBI <sup>National center for Biotechnology</sup><sub>information</sub> <sup>Trung tâm Quốc gia về Thông tin Kỹ</sup>thuật Sinh học

NDV Newcastle Disease virus Virus gây bệnh NewcastlePAIs Pathogeneicity islands Nhóm gene gây bệnhPCR Polemerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi polymerasePD Proportional distance Khoảng cách tỷ lệ

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

TAE <sup>Tris, acetic acid and EDTA</sup><sub>(Ethylenediaminetetraacetic acid)</sub>TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TSA Trypton–casein soy agar Môi trường thạch tăng sinh

TSH <sup>Temperature sensitive</sup><sub>hemagglutinin</sub> <sub>Hemagglutinin nhạy cảm với nhiệt độ</sub>

WHO World Health Organization <sup>Tổ chức Y tế thế giới</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU</b>

Ở Việt Nam, chăn nuôi vịt là nghề truyền thống đã gắn bó từ lâu đời với ngườidân, đặc biệt là tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) do đặc điểm tự nhiênvới sơng ngịi chằng chịt, tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho vịt khá dồi dào. Bên cạnh đó,vịt cũng là đối tượng tận dụng các phụ phế phẩm nơng nghiệp có hiệu quả nhất, đặcbiệt là từ ruộng lúa. Ni vịt có vịng quay nhanh, ít tốn vốn và ít tốn chi phí thú y sovới chăn ni gà. Do đó, vịt là lồi thủy cầm được người dân địa phương lựa chọnchăn nuôi. Tuy nhiên, ngành chăn ni vịt tại Việt Nam nói chung và vùng ĐBSCLnói riêng cũng đang đối mặt với tình hình dịch bệnh phức tạp, phổ biến nhất là bệnh do

<i>vi khuẩn E. coli gây ra (Nguyễn Xuân Bình và ctv., 2000; Đặng Thị Vui và Nguyễn Bá</i>

Tiếp, 2016). Bệnh gây tổn thất to lớn do đây là bệnh rất phổ biến trên vịt, mọi giống và

<i>mọi lứa tuổi của vịt đều có thể mắc bệnh, tỷ lệ bệnh và chết khá cao. E. coli là vi</i>

khuẩn thường trú trong đường tiêu hố của vật ni, bình thường khơng gây bệnhnhưng khi gặp điều kiện ngoại cảnh bất lợi, sức đề kháng của vật chủ giảm, vi khuẩn

<i>E. coli bội nhiễm và trở thành nguyên nhân gây bệnh (Barnes et al., 2008). Để phòng</i>

và trị bệnh, phần lớn người chăn nuôi sử dụng nhiều loại kháng sinh trên thị trường vớisố lượng và liều dùng khơng kiểm sốt. Điều này làm phá vỡ cân bằng tự nhiên của hệvi sinh vật đường ruột và tạo ra những dòng vi khuẩn kháng lại kháng sinh đặc biệt là

<i>sự đề kháng kháng sinh ở những vi khuẩn gram âm, điển hình là E. coli, Klebsiallapneumoniae và một số vi khuẩn thuộc họ vi khuẩn đường ruột Enterobacteriacae.Ngoài ra, do trên thị trường khơng có vaccine phịng bệnh do E. coli có hiệu quả, nênviệc phịng và trị bệnh do E. coli trên gia cầm nói chung và trên vịt nói riêng chủ yếu</i>

dựa vào kháng sinh. Điều này càng làm cho áp lực chọn lọc vi khuẩn gia tăng dẫn đếnvi khuẩn đề kháng kháng sinh một cách nhanh chóng. Nhiều báo cáo trên thế giới cho

<i>thấy vi khuẩn E. coli đã đề kháng với nhiều loại kháng sinh và các yếu tố đề khángkháng sinh của vi khuẩn E. coli từ gia cầm đã được chứng minh có thể lan truyền sangvi khuẩn E. coli trên người (Bogaard et al., 2001). Sự tăng tính đa kháng trong cácdịng vi khuẩn E. coli ngồi đường ruột Extraintestinal Pathogenic Escheriachia coli)</i>

(<i>ExPEC), đặc biệt là vi khuẩn E. coli gây bệnh trên gia cầm (APEC- Avian pathogenicE. coli) và việc hạn chế của kháng sinh trong tương lai sẽ gây khó khăn cho việc điều</i>

trị bệnh ở cả người và vật ni, vì vậy vaccine sẽ được sử dụng như một công cụ để

<i>ngăn ngừa và kiểm soát các bệnh do E. coli. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấyE. coli thuộc các nhóm huyết thanh O phổ biến có liên quan đến bệnh trên gia cầm là</i>

O1, O2, O35, O36, O78 và O111, nhưng sự phân bố của những nhóm này tùy thuộc

<i>vào từng vùng địa lý khác (Sojka et al., 1965; Heller et al., 1977). Do đó việc khảo sátphân bố dịch tễ các nhóm huyết thanh E. coli là công việc vô cùng quan trọng, những</i>

số liệu này sẽ là cơ sở cần thiết cho việc xây dựng chương trình giám sát và phịng

<i>chống bệnh, vì vaccine đơn giá không thể bảo vệ gia cầm chống lại E. coli thuộc nhiều</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>nhóm huyết thanh khác nhau (Dziva et al.,, 2008). Ngoài ra, E. coli là sinh vật sống</i>

thường trú trong đường ruột của người và động vật và khi nào các vi khuẩn này khôngnhận được các yếu tố di truyền mã hoá cho các yếu tố độc lực, chúng vẫn là các vikhuẩn lành tính. Các yếu tố độc lực được biểu hiện bằng các protein, chúng được mãhóa bằng các gene nằm trên chromosome hoặc plasmid. Có rất nhiều gene mã hóa các

<i>yếu tố độc lực của vi khuẩn E. coli gây bệnh trên vịt quan trọng nhất là Fim, Col, VAT,Hly, Iss (Wang et al., 2010; Luo et al., 2023). Nhờ những yếu tố độc lực này mà vi</i>

khuẩn mới có thể tồn tại trong cơ thể ký chủ và gây nên những biến đổi bệnh lý trêncon vật.

<i>Ở nước ta, đã có một số cơng trình nghiên cứu về vi khuẩn E. coli gây bệnh choheo và trâu bò. Tuy nhiên, các chủng E. coli gây bệnh cho gia cầm có các đặc tính</i>

khơng hồn tồn giống với các chủng gây bệnh cho người và động vật có vú (Delicato

<i>et al., 2003). Đặc biệt ở đồng bằng sông Cửu Long, nơi có ngành chăn ni vịt rất pháttriển mạnh và tổng đàn vịt cao nhất nước, nhưng nghiên cứu về vi khuẩn E. coli trênvịt rất hạn chế chỉ giới hạn trong việc phân lập và định danh E. coli bằng xét nghiệm</i>

sinh hóa và khảo sát tính đề kháng của vi khuẩn đối với một số loại kháng sinh. Do đó,

<i>cần có những nghiên cứu sâu rộng về đặc điểm dịch tễ của bệnh do E. coli với sự lưu</i>

hành của các nhóm huyết thanh gây bệnh quan trọng trên vịt ở đồng bằng sông CửuLong để làm nguồn giống và dữ liệu dùng trong sản xuất vaccine trong chiến lượcphịng chống bệnh lâu dài. Ngồi ra việc khảo sát những sản phẩm có hiệu quả trongphịng và trị bệnh hiện nay là những việc vô cùng cần thiết.

<i><b>Từ những thực tế trên, đề tài “Nghiên cứu bệnh E. coli trên vịt ở một số tỉnh</b></i>

<b>Đồng bằng sông Cửu Long: Khảo sát tình hình, đặc điểm vi khuẩn gây bệnh vàthử nghiệm biện pháp phòng trị” được tiến hành. Các kết quả của nghiên cứu đóng</b>

góp quan trọng cho các chiến lược phòng chống bệnh lâu dài, nhằm đảm bảo sức khỏeđàn vịt, đảm bảo năng suất trong chăn nuôi vịt và đảm bảo sức khỏe của người tiêudùng trong cộng đồng.

<b>Mục tiêu nghiên cứu</b>

Xác định tình hình bệnh, một số đặc điểm bệnh lý và dịch tễ của bệnh do vi

<i>khuẩn E. coli gây ra trên vịt tại 5 tỉnh vùng ĐBSCL.</i>

Xác định các đặc điểm về kháng ngun, tính đề kháng kháng sinh, gene mã hóa

<i>yếu tố kháng kháng sinh và gene mã hóa yếu tố độc lực của vi khuẩn E. coli gây bệnh</i>

trên vịt tại 5 tỉnh vùng ĐBSCL.

Thử nghiệm lựa chọn thuốc có hiệu quả trong phòng và trị bệnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu</b>

Các kết quả của đề tài rất có ý nghĩa thực tiễn, là cơ sở khoa học cho việc chẩn

<i>đốn, phịng trị bệnh và nghiên cứu sản xuất vaccine, kháng thể phòng bệnh do E. coli</i>

trên gia cầm trong tương lai.

Chủng vi khuẩn phân lập với các đặc điểm đã được xác định là nguồn giốngphong phú để sản xuất vaccine và kháng thể trong chiến lược phòng chống bệnh.

<b>Điểm mới của nghiên cứu</b>

<i>Đây là cơng trình nghiên cứu khá đầy đủ và có hệ thống về bệnh do E. coli trên</i>

vịt những thông tin về đặc điểm dịch tễ, đặc điểm bệnh lý, đặc điểm vi khuẩn gây bệnhtrên vịt.

Kết quả nghiên cứu đã xác định những nhóm huyết thanh gây bệnh quan trọngtrên vịt tại vùng ĐBSCL, quan trọng nhất là O2 và O78

Nghiên cứu đầu tiên về sự hiện diện của một số gene mã hoá yếu tố đề kháng

<i>kháng sinh và một số gene mã hóa yếu tố độc lực của vi khuẩn E. coli phân lập trên vịt</i>

tại vùng ĐBSCL.

<i>Kết quả nghiên cứu cho thấy vi khuẩn E. coli rất nhạy cảm với kháng sinh</i>

amikacin và có hiệu quả tốt trong phịng và trị bệnh trong điều kiện in vivo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU</b>

<i><b>2.1 Tình hình chăn ni vịt tại một số tỉnh trong vùng ĐBSCL</b></i>

Tổng đàn vịt nuôi tại một số tỉnh trong khu vực ĐBSCL thay đổi qua các năm từ2015–2022. Tỉnh Đồng Tháp có số lượng đàn vịt đứng đầu trong khu vực ĐBSCL năm2022 (4.020.000 con), trong khi thành phố Cần Thơ có số lượng đàn vịt thấp nhấttrong các tỉnh được điều tra năm 2022 (1.422.000 con). Tổng số lượng vịt và số lượngvịt đẻ được thống kê tại một số tỉnh trong khu vực ĐBSCL từ năm 2015 đến năm2022, được trình bày trong Bảng 2.1.

Bảng 2.1: Tổng đàn vịt nuôi tại một số tỉnh tại vùng ĐBSCL (đơn vị: nghìn con)

<small>Cần ThơHậu GiangĐồng ThápVĩnh LongTrà Vinh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>đànVịt đẻ</small>

<small>đànđàn</small> <sup>Vịt đẻ</sup> <sup>đàn</sup> <sup>Vịt đẻ</sup> <small>đàn</small>

<small>20151.273,4427,42.429,21.037,53.519,81.289,12.316,6536,81.590,8617,020161.191,0455,02.111,41.043,13.583,52.232,72.641,4532,91.225,7406,320171.166,1482,02.143,51.080,63.532,52.175,82.850,6563,71.213,6566,420181.156,3511,22.724,01.490,43.760,02.419,02.950,6575,21.219,8319,920191.228,3544,82.906,51.512,63.580,02.091,03.530,0688,32.037,7602,620201.230,3547,72.946,81.533,53.542,02.070,03.203,3623,62.412,3724,420211.271,1553,02.679,61.389,84.280,02.256,03.194,2622,91.684,7758,920221.422,0679,02.303,51.164,84.020,02.963,03.201,5624,31.475,7535,8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i><b>2.2 Bệnh do vi khuẩn E. coli trên gia cầm</b></i>

<i><b>2.2.1 Nguyên nhân gây bệnh và đặc điểm vi khuẩn gây bệnh2.2.1.1 Nguyên nhân gây bệnh</b></i>

<i>Vi khuẩn E. coli gây bệnh trên gia cầm (Avian pathogeneic Escherichia coli APEC) lần đầu tiên được phân lập từ gia cầm bệnh vào năm 1894. Ngày nay, APEC là</i>

-một trong những nguyên nhân hàng đầu gây chết (lên đến 20,00%) ở gia cầm, đồngthời dẫn đến giảm khả năng tăng trưởng của gia cầm (giảm 2,00% trọng lượng sống)và sản lượng trứng (lên đến 20,00%), và tăng tỷ lệ tiêu hủy thân thịt (lên đến 43,00%)

<i>khi giết mổ (Kathayat et al., 2021). Hơn nữa, APEC là nguyên nhân gây ra tỷ lệ chếtcao (lên đến 53,50%) ở gà con (Mellata et al., 2013). Bên cạnh đó, người ta ước tính</i>

rằng thiệt hại kinh tế đối với ngành chăn ni gà thịt có thể lên tới 40 triệu đô la hàng

<i>năm chỉ do việc loại bỏ thân thịt do nhiễm APEC tại Hoa Kỳ (de Brito et al., 2003).</i>

Bệnh thường đồng nhiễm hoặc thứ phát sau khi gia cầm nhiễm các bệnh khác và cóliên quan đến các yếu tố gây suy giảm hệ miễn dịch như bệnh Gumboro trên gà, viêmruột xuất huyết, hoặc gia cầm non có hệ miễn dịch chưa hồn chỉnh. APEC có thể lànguyên nhân duy nhất hoặc kết hợp với các yếu tố gây suy giảm sức đề kháng như

<i>stress do vận chuyển, thời tiết, suy yếu do nhiễm các bệnh nhiễm khuẩn khác (Alber etal., 2020; Kathayat et al., 2021).</i>

<i>Nhiễm khuẩn E. coli trên gia cầm (bao gồm gà, gà tây, vịt và nhiều loài gia cầm</i>

khác) đề cập đến tất cả bệnh do APEC gây ra các bệnh phổ biến trên gia cầm như bệnh

<i>nhiễm trùng huyết E. coli (Colisepticemia), nhiễm trùng huyết xuất huyết</i>

(Hemorrhagic septicemia), viêm u hạt (Hjarre’s disease), viêm túi khí, hội chứng sưngphù đầu, bệnh đường sinh dục, viêm mô tế bào, viêm phúc mạc, viêm vịi trứng, viêmtinh hồn, viêm tủy xương, viêm màng hoạt dịch, viêm mắt, viêm vòi trứng, viêm ruột

<i>(Kathayat et al., 2021). Bệnh do E. coli trên động vật hữu nhũ thường xuyên xảy ra</i>

dưới dạng bệnh nhiễm trùng đường tiêu hoá hay nhiễm trùng đường tiết niệu; nhưng

<i>trên vịt bệnh do E. coli đặc trưng bởi bệnh nhiễm trùng toàn thân hay ở một số cơ quando nhiễm các chủng E. coli có độc lực cao hoặc do nhiễm trùng kế phát khi sức đềkháng gia cầm giảm sút (Barnes et al., 2008).</i>

<i><b>2.2.1.2 Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh</b></i>

<b>Hình thái học và phân loại</b>

<i>APEC có hình thái chung của vi khuẩn E. coli và được xếp vào:Giới: Bacteria</i>

<i>Ngành: Proteobacteria</i>

<i>Lớp: Gramma ProteobacteriaBộ: Enterobacteriales</i>

<i>Họ: Enterobacteriaceae</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

APEC là một vi khuẩn hình que ngắn (trực khuẩn), Gram âm, kích thước 1,1–1,5x 2–6 m (Hình 2.1). Hầu hết các chủng di động và có vành lơng rung, khơng hìnhthành bào tử, có khả năng phát triển trong mơi trường hiếu khí và kỵ khí.

<i>Hình 2.1: Vi khuẩn E. coli O78 trên kính hiển vi điện tử (Ebrahimi-Nik et al., 2018)Hầu hết các nhóm huyết thanh E. coli là khơng gây bệnh, các nhóm huyết thanh</i>

gây bệnh phổ biến là O1, O2, O35 và O78 nhưng có sự phân bố khác nhau ở các vùngđịa lý. Gần đây, các nhóm huyết thanh gây bệnh O18, O81, O115, O116, O132 đượcphân lập từ gia cầm. Các chủng gây bệnh đường ruột được phân chia thành các nhóm

<i>như EPEC (Enteropathogenic E. coli), ETEC (Enterotoxigenic E. coli), EIEC(Enteroinvasive E. coli) và EHEC (Enterohemorrhagic E. coli) (Alber et al., 2020;Kathayat et al., 2021).</i>

<b>Đặc tính ni cấy</b>

<i>Vi khuẩn E. coli là trực khuẩn hiếu khí hoặc yếm khí tuỳ tiện có thể sinh trưởng</i>

ở nhiệt độ từ 5–40<small>o</small>C, nhiệt độ thích hợp là 37<small>o</small>C, pH thích hợp là 7,2–7,4, có thể phát

<i>triển được ở pH từ 5,5–8 (Doyle and Schoeni, 1984). Vi khuẩn E. coli phát triển dễ</i>

dàng trên các môi trường nuôi cấy thông thường. Một số chủng có thể phát triển đượcở các mơi trường tổng hợp đơn giản nên người ta đã chọn chúng làm mẫu để nghiêncứu về sinh vật học.

Trên môi trường thạch ủ trong 24 giờ 37<small>o</small>C, khuẩn lạc thấp, lồi, mịn và khơng cómàu sắc, khuẩn lạc màu hồng sáng có viền khi cấy vào môi trường thạch MC

<i>(MacConkey). Môi trường thạch EMB (Eosin Methylene Blue): vi khuẩn E. coli cókhuẩn lạc màu xanh–đen ánh kim, đường kính 1–3 mm (Nolan et al., 2013).</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i>Hình 2.2: E. coli trên mơi trường EMB Hình 2.3: E. coli trên môi trường MC(Nolan et al., 2013)</i>

Môi trường thạch dinh dưỡng: Sau 24 giờ ở 37<small>o</small>C hình thành khuẩn lạc trịn, bóngướt, khơng trong suốt màu tro trắng nhạt, hơi lồi, đường kính 1–3 mm. (Rodriguez‐

<i>Vi khuẩn E. coli lên men sinh hơi các loại đường glucose, fructose, levulose,</i>

xylose, rammose, mannitol, lactose. Có thể lên hoặc không lên men các loại đườngsaccharose, rafinose, xalixin, esculin, dunxit, glyxerol. Không lên men dextrin,

<i>amidon, glycogene, inosit, –metylglucosit (Johnson et al., 2003).</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>Bảng 2.2: Đặc tính sinh hóa của vi khuẩn E. coli (Johnson et al., 2003)</i>

Lên men sinh hơi và acid trong glucose, maltose, mannitol, xylose, glycerol,

<i>sorbitol, và arabinose nhưng không trong dextrin, starch, hoặc nositol. E. coli sản sinh</i>

indole, phản ứng dương tính methyl red và khử nitrat thành nitrit. Phản ứng VogesProskauer và oxidase âm tính. Hydrogene sulfide thì khơng sản sinh trong mơi trườngKligler’s iron.

<i>Vi khuẩn E. coli không mọc trong mơi trường có sự hiện diện của potassium</i>

cyanide, hydrolyze urea (urease âm tính), gelatin lỏng hoặc phát triển trong mơi trường

<i>citrate. Kiểm tra sinh hóa có thể dùng phân biệt vi khuẩn E. coli từ các loài Escherichiavà vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae. Vi khuẩn E. coli phân lập từ gia cầm có đặctính sinh hóa tương tự từ các nguồn khác (Johnson et al., 2003).</i>

<b>Cấu trúc kháng nguyên</b>

<i>Vi khuẩn E. coli được phân loại trên cơ sở của những xét nghiệm huyết thanh</i>

thành những nhóm và type huyết thanh dựa trên cơ sở thành phần kháng nguyên củachúng (kháng nguyên thân hay còn được gọi là kháng nguyên O dùng để xác địnhnhóm huyết thanh, kháng ngun roi hay cịn được gọi là kháng nguyên H dùng địnhtype huyết thanh). Kháng nguyên nhóm O được cho là có liên quan đến nhiều loạibệnh khác nhau như nhiễm trùng huyết, viêm ống dẫn trứng, viêm phúc mạc, viêm

<i>khớp, viêm mắt, viêm hạt ở ruột và gan (Khalid, 1990). Có trên 1.000 type huyếtthanh E. coli được báo cáo nhưng chỉ có tỷ lệ nhỏ liên quan đến bệnh trên gia cầm(Cloud et al., 1985). Có rất nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy E. coli thuộc các</i>

nhóm huyết thanh O có liên quan đến bệnh trên gia cầm, phổ biến là O1, O2, O35,O36, O78 và O111, nhưng sự phân bố của những nhóm này tùy thuộc vào từng vùng

<i>địa lý khác (Sojka et al., 1965; Heller et al.,, 1977). Do đó việc khảo sát phân bố dịchtễ các nhóm huyết thanh E. coli là cơng việc vơ cùng quan trọng, những số liệu này sẽ</i>

+/––

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

là cơ sở cần thiết cho việc xây dựng chương trình giám sát và phịng chống bệnh, vì

<i>vaccine đơn giá không thể bảo vệ gia cầm chống lại E. coli thuộc nhiều nhóm huyếtthanh khác nhau (Dziva et al., 2008).</i>

Kháng nguyên O (kháng nguyên thân-Somatic)

Kháng nguyên O là kháng nguyên của vách tế bào, cấu tạo bởi polysaccharide.Nó được tìm thấy trên các khuẩn lạc dạng S và chịu được nhiệt độ ở 100<small>o</small>C trong 2 giờ

<i>(Woodward et al., 1990). Theo Kaper et al. (2004), kháng nguyên O là thành phần</i>

chính của vi khuẩn và là yếu tố độc lực của vi khuẩn. Khi kháng nguyên O gặp khánghuyết thanh của gia cầm sẽ xảy ra phản ứng ngưng kết. Kháng nguyên O giữ vai trònhất định đối với khả năng gây bệnh của dòng vi khuẩn và có tính chất chun biệtcho từng lồi vật chủ. Dựa vào kháng nguyên O để xác định chủng. Ngồi ra, có thể

<i>dựa vào kháng ngun H, đơi khi là kháng nguyên K (Kaper et al., 2004).</i>

<i>Lipopolysaccharide trên bề mặt của E. coli tạo thành kháng nguyên O, đây là</i>

yếu tố độc lực quan trọng của vi khuẩn. Yếu tố độc lực này là mục tiêu của cả hệ miễndịch tự nhiên và miễn dịch thu được vì nó đóng vai trị quan trọng trong tương tác

<i>giữa vật chủ và nguồn bệnh. Trong những năm 1940, Kaufmann phân loại E. colitheo phương pháp huyết thanh học và đến năm 1945 ông đã phân loại thành công E.coli dựa trên các đặc tính kháng nguyên (Kaufmann et al.,, 1947). Đối với việc nhận</i>

dạng nhóm huyết thanh thơng thường thì người ta thường sử dụng huyết thanh trongphản ứng ngưng kết. Trong thập kỉ trước, nhiều nhóm huyết thanh O đã được giảitrình tự và định rõ đặc điểm, những gene này mã hóa các enzyme chịu trách nhiệmcho việc tổng hợp của vùng oligosaccharide hay thay đổi trên bề mặt của vi khuẩn.Trình tự các gene để tạo ra O là wzx (O-antigen flippase) và wzy (O- antigenpolymerase) tương đối độc đáo cho mỗi loại O riêng biệt. Do đó, hai gene này đượcxem là mục tiêu cho việc nhận diện và xác định nhiều nhóm O trong các phản ứng

<i>PCR và microarray (Barnes et al., 2008).</i>

Kháng nguyên H (kháng nguyên lông-Flagellar)

Kháng nguyên H (kháng nguyên lông) là kháng nguyên kém chịu nhiệt được cấutạo bởi protein. Ở 100<small>o</small>C trong 2 giờ 30 phút tính kháng nguyên, khả năng ngưng kết

<i>của kháng nguyên đều bị hủy (Barnes et al., 2008). Cho đến nay đã có 56 kháng</i>

nguyên H được phát hiện và khả năng phòng vệ của kháng nguyên H vẫn chưa đượcnghiên cứu kĩ. Kháng nguyên H khi gặp kháng thể H tương ứng sẽ xảy ra hiện tượngngưng kết. Phản ứng xảy ra nhanh hơn so với kháng nguyên O và các hạt ngưng kếtcũng lớn hơn, giống như những cụm bông. Do vậy, vi khuẩn có khả năng di động khi

<i>tiếp xúc với kháng thể H tương ứng sẽ trở thành không di động (Yuli et al., 2002).</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Kháng nguyên K (kháng nguyên vỏ-Capsular)

Kháng nguyên K được cấu tạo bởi polysaccharide hoặc protein. Loại này chỉ có ởmột số ít vi khuẩn đường ruột. Kháng nguyên K được chia làm 3 loại ký hiệu là A, B,L và được xác định bởi phản ứng ngưng kết trên phiến kính với huyết thanh phù hơp

<i>(Woodward et al., 1990).</i>

Kháng nguyên F (Kháng nguyên bám dính- Fimbriae)

<i>Kháng nguyên F là yếu tố bám dính của vi khuẩn E. coli vào tế bào niêm mạcruột. Số lượng kháng nguyên F thay đổi phụ thuộc vào cả môi trường in vitro và invivo mà chúng tăng trưởng. Pili/Fimbriae được phân loại bằng sự mẫm cảm hoặc</i>

kháng mannose, phụ thuộc vào sự ngưng kết có bị ức chế hoặc khơng khi có sự hiện

<i>diện của mannose (Barnes et al., 2008).</i>

<b>Yếu tố độc lực của vi khuẩn</b>

Nhiều ý kiến cho rằng APEC là bệnh cơ hội. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều bằngchứng cho thấy rằng hầu hết APEC không phải lúc nào cũng là một bệnh thứ phát vàcơ hội. Nhiều nghiên cứu cho thấy các bệnh gây ra bởi APEC cũng như các bệnh khác

<i>gây ra bởi E. coli là do các gene được truyền ngang và mã hóa các yếu tố độc lực. Các</i>

gene độc lực này có thể là một nhóm trong nhiễm sắc thể hoặc plasmid nằm ở

<i>pathogeneicity islands (PAIs) (David et al., 2013). Ở gia cầm, các yếu tố độc lực củaE. coli liên quan đến các dấu hiệu điển hình của APEC. Trong số các yếu tố độc lựccủa E. coli, sự đề kháng huyết thanh (serum resistance) có tính tương quan cao với tínhgây bệnh (Tivendale et al., 2004).</i>

Sự bám dính

Sự bám dính của vi khuẩn vào biểu mơ là yếu tố có vai trị đặc biệt quan trọnggiúp vi khuẩn thực hiện bước đầu tiên của q trình gây bệnh. Nhờ có yếu tố bám

<i>dính, E. coli cố định được vào các tế bào biểu mô của niêm mạc ruột mà không bị rửa</i>

trôi bởi nhu động và đẩy ra ngoài theo phân. Các yếu tố bám dính ảnh hưởng rất lớnđến sự thành cơng của quá trình sinh bệnh tiêu chảy (Nagy et al., 1999).

Sự bám dính có thể có fimbriae hoặc khơng fimbriae. Vai trị của fimbriae trong

<i>q trình gây bệnh do E. coli thì khơng rõ ràng mặc dù nó là yếu tố độc lực quan trọng</i>

trong việc định vị của APEC trên vật chủ. Fimbriae có thể trải qua sự biến đổi phasephụ thuộc vào sự hiện diện của các type trên cơ quan hoặc mơ mà nó định vị. Nhiều

<i>dạng fimbriae đã được mô tả trong APEC gồm AC/I (avian E. coli I), P (F11), type 1</i>

(F1), Stg, curli và ExPEC adhesion I. Ngồi ra, ColV plasmid mã hóa type 4 pilli đã

<i>được tìm thấy trong nhóm huyết thanh APEC O78 (David et al., 2013).</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>Yếu tố bám dính của vi khuẩn E. coli được định vị trên các fimbriae, đó là những</i>

chuỗi protein mạch thẳng, tập hợp từ những đơn vị độc lập, có thể quan sát được dưới

<i>kính hiển vi điện tử (Isaacson et al., 1981).</i>

Type 1 fimbriae (Fimbriae F1)

Trong số các chủng APEC, fimbriae F1 có liên quan đến sự bám dính vào đườnghơ hấp trên của gia cầm. Đặc tính bám dính của fimbriae F1 bị ức chế bởi các khánghuyết thanh đặc hiệu và D–mannose (là 1 loại carbohydrate có thụ thể tế bào nằm trênmàng tế bào). Đến nay, nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh được rằng các

<i>chủng E. coli có độc lực mang các fimbriae F1 có khả năng bám dính tốt hơn vào lớp</i>

tế bào biểu mơ khí quản gà, ít bị rửa trơi hơn so với các chủng có độc lực yếu và chủng

<i>khơng có fimbriae (Dho–Moulin et al., 1999). Đối với các chủng E. coli bình thường</i>

cũng thấy có fimbriae F1 nhưng với tỷ lệ thấp hơn so với các chủng APEC có độc lực.Type fimbriae F1 có cấu trúc là các sợi protein dài, có bề mặt giống như sợi chỉ,đường kính khoảng 7 nm, dài khoảng 0,1–2,0 µm, gồm một protein chính (FimA)(khoảng 17 kDa) và một số thành phần phụ được sắp xếp bao xung quanh trục chính là

<i>FimF, FimG và FimH. Các thành phần này được mã hoá bởi các gene Fim, nằm ở vị</i>

trí 98 nm trên nhiễm sắc thể và gồm 9 gene. Trong đó, 7 gene nằm trên cùng mộtoperon và khả năng bộc lộ của chúng được kiểm sốt bằng một yếu tố đảo ngược có

<i>chứa chất hoạt hố (Orndoff et al., 1994). Fimbriae F1 cịn có khả năng gây ngưng kết</i>

hồng cầu rất nhiều loại động vật. Nhưng sự ngưng kết này có thể bị ức chế bởi sự cómặt của đường D–mannose. Các nghiên cứu gần đây cho thấy fimbriae F1 có thể là

<i>yếu tố hoạt hố các dưỡng bào thơng qua yếu tố bám dính FimH, hoạt động này có thể</i>

dẫn tới kết quả là sự thực bào của vi khuẩn và sự huy động bạch cầu trung tính ở vị trínhiễm trùng. Fimbriae F1 được đặc trưng bởi khả năng gắn với đường D–mannose. Dovậy, nó có thể gắn vào rất nhiều tế bào có nhân, bao gồm các tế bào biểu mơ ruột,

<i>phổi, bàng quang, thận và rất nhiều tế bào viêm khác (La Ragione and Woodward,</i>

<i>Intimin là yếu tố bám dính khơng fimbriae được mã hóa bởi gene eaeA của E.coli, được tìm thấy trong EHEC và EPEC. Nó cho phép các tế bào vi khuẩn bám vào</i>

bề mặt của tế bào ruột gây ra các bệnh tích bám dính và phân bố đặc trưng. Dạng phổbiến nhất của intimin trong APEC là β–intimin sau đó là l–intimin. Một chủng APEC

<i>có độc lực cao (O86:K61) đã gây ra chết hàng loạt chim sẻ (E. albertii) ở Anh là do l–intimin (David et al., 2013).</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Yếu tố bám dính P fimbrial

Theo Achtman and Pluschke (1986), bằng phản ứng ngưng kết hồng cầu đềkháng Mannose (MRHA) đã cho kết quả: Có 52% số chủng thuộc nhóm huyết thanhO2 phân lập từ gà bị bại huyết có mang fimbriae P. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của

<i>Dozois et al., (1992) thì chỉ xác định được fimbriae P trong các chủng O1 phân lập từ</i>

gà tây và 1 chủng O18 từ gà trong tổng số 112 chủng phân lập từ gà và gà tây bị bạihuyết. Fimbriae P bao gồm một thành phần chính PapA và các yếu tố phụ xung quanhPapG. Dựa trên cấu trúc kháng nguyên khác nhau của các thành phần chính, các nhàkhoa học đã xác định được 11 loại fimbriae P, ký hiệu từ F7– F16 (Hacker, 1992).Điểm bám dính đặc hiệu của fimbriae P là do yếu tố bám dính PapG, gồm 3 lớp khácnhau và đã được xác định là I, II và III.

P–fimbriae được mã hoá bởi gene Pap operon (nằm trong nhiễm sắc thể của vikhuẩn). Các gene điều chỉnh mã hóa PapA cho các protein cấu trúc chính (PapA), PapIvà PapB chịu trách nhiệm cho q trình biến đổi pha. Sự mã hóa gene PapE cho phầnđầu của cấu trúc fimbriae, sự mã hóa gene PapG cho yếu tố bám dính, PapD, PapH,PapJ, PapF và PapK chịu trách nhiệm cho sự biểu hiện của các protein liên quan đếntính tồn vẹn trong lỗ hỏng của tập hợp các fimbriae phức tạp. Tính chất dính của P–fimbriae được tạo ra bởi chất bám dính cuối cùng PapG, chất này hiện diện ở 3 biếnthể phân tử (I, II và III), những biến thể này nhận ra các isoreceptor khác nhau có chứamột D–galactosyl–(1–4)–b–galactopyranosil carbohydrate. Vai trò của P fimbriae

<i>trong tính gây bệnh của APEC chưa được làm sáng tỏ. Pourbakhsh et al. (1997), sửdụng các nghiên cứu in vivo, xác minh rằng P fimbriae đã hiện diện trong sự biến đổi</i>

pha và ông cho rằng các yếu tố bám dính này khơng quan trọng cho sự xâm chiếm banđầu của đường hô hấp trên nhưng nó sẽ quan trọng ở giai đoạn nhiễm trùng sau đó.

<i>Gần đây, Kariyawasam et al. (2006) đã chứng minh rằng các operon Pap nằm trong</i>

một vùng có khả năng gây bệnh của APEC là APEC– O1. Tác giả cho rằng sự xuấthiện của Pap ở đường nằm ngang của vùng gene thu được có thể liên quan đến việcchuyển đổi các chủng khơng độc lực thành có độc lực.

Curli fimbriae

Curli fimbriae là những phần thừa mỏng và xoăn được tìm thấy trên bề mặt tế

<i>bào của Salmonella enterica và E. coli, nó chịu trách nhiệm liên kết vi khuẩn với</i>

protein của môi trường ngoại bào và giúp vi khuẩn tồn tại ở mơi trường bên ngồi. Cácgene chịu trách nhiệm cho biểu hiện của curli fimbriae được mã hóa bởi hai operon:csgBAC và csgDEFG. Gene csgA mã hóa cho các tiểu đơn vị cấu trúc monomer đượcđặt tên là curlina và gene csgB mã hóa cho 1 protein. Các chuỗi liên quan đến Curli đãđược tìm thấy rộng rãi trong các dòng APEC. Các chuỗi curli giống nhau đã được tìm

<i>thấy trong 90% các chủng được phân lập bởi Knoobl et al. (2006) từ đà điểu với các</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

bệnh về hô hấp. Trong các nghiên cứu sau đó, các tác giả đã phát hiện chuỗi csgA

<i>trong tất cả APEC phân lập từ gà bị nhiễm trùng máu và khơng có một chủng E. coli</i>

nào được phân lập từ vi khuẩn đường ruột của gà. Các yếu tố bám dính khác được xácđịnh trong các chủng APEC bao gồm AC/1 fimbriae và type 1–like fimbriae (La

<i>Ragione and Woodward, 2002).</i>

<b>Gene mã hóa yếu tố độc lực</b>

Các yếu tố độc lực là các phân tử cụ thể, chủ yếu là các protein được sản xuất và

<i>giải phóng bởi vi khuẩn E. coli. Các yếu tố này được mã hóa bởi các gene cụ thể nằmtrên nhiễm sắc thể hoặc các yếu tố di truyền của vi khuẩn E. coli. Mỗi chủng E. coli có</i>

cơ chế gây bệnh đặc trưng và một số yếu tố độc lực được mã hóa bởi các cụm gene cụthể. Các gene liên quan đến khả năng gây bệnh có thể mã hóa các hoạt động như bámdính, xâm lấn, gắn kết, thu nhận sắt, vận động, độc tố và những hoạt động khác. Đángchú ý, các chủng APEC phân lập có chung các yếu tố mã hóa độc lực (Mainil, 2013;

trình bày trong Bảng 2.3.

Bảng 2.3: Một <i>số gene mã hóa yếu tố độc lực vi khuẩn E. coli (Sarowska et al., 2019)</i>

Type 1 fimbriae <i>Fim</i> <sup>Yếu tố bám dính trong nhiễm trùng ngồi</sup><sub>ruột, hình thành màng sinh học</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Increased serum

ColV, CvaC <i>ColV, CvaC</i> Yếu tố tạo thuận lợi cho quá trình xâm nhậpVacuolating

autotransporter toxin <i>VAT</i> <sup>Độc tố phân giải protein, gây ra hiện tượng </sup><sub>khơng bào hóa tế bào chủ</sub>

Hemolysin A <i>HlyA</i> Tạo lỗ trên màng tế bào chủ (ly giải tế bào)

<i>Các gene Fim chịu trách nhiệm cho q trình tạo Fim loại 1 nằm ở vị trí 98 trênnhiễm sắc thể E. coli. Cụm gene Fim chứa 9 gene mã hóa các thành phần cấu trúc, hệ</i>

thống vận chuyển đặc hiệu và các gene điều hòa. Việc tinh chỉnh cấu trúc và thànhphần của bào quan được điều chỉnh bởi một số yếu tố hậu phiên mã như tính ổn định

<i>khác nhau của mRNA và vị trí liên kết của ribosome. Chất kết dính FimH chịu trách</i>

nhiệm về các đặc tính kết dính của fimbriae loại 1 và tạo ra một liên kết giống như

<i>lectin với các mannoside khác nhau. Mặc dù liên kết qua trung gian FimH nói chung</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>rất nhạy cảm với sự hiện diện của D–mannose. FimH có thể thực hiện một loạt các ái</i>

lực đối với các mục tiêu khác nhau và ngay cả những thay đổi acid amin đơn lẻ cũng

<i>có thể thay đổi tính đặc hiệu của thụ thể (Schembri et al., 2000).</i>

<i>Gene Iss góp phần vào sự sống sót của nhiều chủng E. coli nhưng chức năng củachúng vẫn chưa được hiểu đầy đủ. Ở các chủng độc lực APEC, gene Iss được mangtrên plasmid ColV, nhưng nhiều chủng cũng có một số bản sao nhiễm sắc thể (Biran etal., 2020).</i>

<i>Plasmid ColV đã được chứng minh là chứa nhiều gene liên quan đến độc lực củaAPEC, bao gồm HlyF (một hemolysin giả định), ompT (một protease màng ngoài), Iss(gene sinh tồn liên quan đến kháng bổ thể), Tsh (một hemagglutinin nhạy cảm vớinhiệt độ), operon ColV (mã hóa sản xuất ColV) và một số hệ thống liên quan đến sắt(Johnson et al., 2006). Các plasmid ColV, mã hóa q trình sản xuất ColV, thường có</i>

kích thước từ 80 đến 180 kb và mã hóa các đặc điểm như sản xuất aerobactin và kháng

<i>bổ thể. Không giống như các colicin khác, bản thân ColV là một loại protein nhỏ được</i>

xuất ra khỏi tế bào và hoạt động giống như một microcin, làm gián đoạn quá trình hình

<i>thành điện thế màng tế bào cần thiết cho quá trình sản xuất năng lượng. ColV bao gồmcác gene tổng hợp ColV (cvaC) và miễn dịch ColV (cvi) và hai gene export ColV (cvaAvà cvaB) (Johnson et al., 2006).</i>

Có nhiều gene mã hóa cho các yếu tố độc lực đã được xác định ở các vi khuẩnGram âm khác nhau và chúng đóng vai trị khác nhau trong khả năng gây bệnh của vi

<i>khuẩn. Ba protein vận chuyển quan trọng của APEC bao gồm, Tsh (hemagglutininnhạy cảm với nhiệt độ), VAT (độc tố tự vận chuyển tạo không bào) và AatA (chất kết</i>

dính của chất vận chuyển tự động APEC), được phát hiện có vai trị trong khả năng

<i>gây bệnh của APEC (ZhuGe et al., 2013).</i>

<i>Hemolysin (HlyA) là yếu tố độc lực chính của E. coli. Nó ly giải hồng cầu bằng</i>

thẩm thấu keo do sự hình thành các lỗ ưa nước trong thành tế bào. Kích thước của cáckênh này có thể được ước tính bằng cách sử dụng chất bảo vệ thẩm thấu có kích thước

<i>tăng dần. HlyA đã được công nhận là thành viên của một họ ngoại độc tố được tạo rabởi các sinh vật Gram âm bao gồm Proteus, Bordetella, Morganella, Pasteurella vàActinobacillus. Những chất độc này có tính đặc hiệu tế bào đích khá khác nhau vàtrong nhiều trường hợp là chất diệt bạch cầu (Menestrina et al., 1994).</i>

<i><b>2.2.2 Lịch sử phát hiện bệnh và tổn thất kinh tế về bệnh do E. coli2.2.2.1 Lịch sử phát hiện bệnh</b></i>

Theo tài liệu, nhà nghiên cứu Lignieres là người đầu tiên báo cáo về bệnh tật trên

<i>gia cầm liên quan đến vi khuẩn tương đồng với E. coli vào năm 1894 (Davis., 1938).</i>

Sau khi cấy thử nghiệm thành công trên chim bồ câu và gà với mức độ độc lực khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

nhau tùy thuộc liều lượng và đường tiêm chủng. Tiếp theo, từ năm 1894 đến 1922, cácbệnh tương tự trên chim gô, chim bồ câu, thiên nga, gà tây, chim cút và đàn gà khác

<i>cũng được ghi nhận có liên quan đến một loại vi khuẩn tương tự (Davis, 1938). Mô tảđầu tiên về bệnh nhiễm trùng huyết do E. coli trên gà chết vì bệnh giống bệnh tả đượccông bố vào năm 1907 (Davis, 1938). Năm 1923, viêm ruột truyền nhiễm và bại liệt đãđược báo cáo cùng với sự phân lập có mặt E. coli (Davis, 1938). Vào năm 1938, một</i>

bệnh giống bệnh pullorum liên quan đến tình trạng ấp trứng kém đã được báo cáo trêngà con dưới 10 ngày tuổi. Các triệu chứng bao gồm viêm màng ngoài tim, viêm quanh

<i>gan và các đốm trắng trên gan, qua phân lập E. coli được ghi nhận có hiện diện trongcác mơ (Palmer et al., 1923). Đến năm 1965, E. coli đã được phân lập từ nhiều dạng</i>

tổn thương ảnh hưởng đến hầu hết các cơ quan của chim, cũng như trong trứng (Sojka

<i>et al., 1965).</i>

<i><b>2.2.2.2 Tổn thất Kinh tế của Bệnh do E. coli trên Gia cầm</b></i>

<i>Trên phạm vi tồn cầu, bệnh E. coli được cơng nhận là bệnh nhiễm trùng do vi</i>

khuẩn phổ biến nhất trên gia cầm, gây ra tổn thất kinh tế đáng kể dưới nhiều dạng khác

<i>nhau. Thống kê cho thấy, E. coli thường nằm trong danh sách những bệnh thường gặp</i>

nhất trong các khảo sát về bệnh trên gia cầm hoặc nguyên nhân loại thải tại các nhàmáy chế biến. Tại Mỹ, từ tháng 1 đến tháng 10 năm 2017, đã có 5,7 tỷ pound gia cầm

<i>nhiễm E. coli được sản xuất, với tỷ lệ loại thải là 0,23% trước khi giết mổ và 0,90%</i>

sau khi giết mổ. Viêm túi khí chiếm 17,3% tỷ lệ loại thải ở gà và 12% ở gà tây, trongkhi nhiễm trùng huyết chiếm 35% tỷ lệ loại thải ở gà và 50,8% ở gà tây (NationalAgricultural Statistics Service (NASS) and USDA, 2017). Nghiên cứu cho thấy, nhữngđàn gà bị viêm túi khí khi chế biến thường có trọng lượng trung bình thấp hơn (84g/con), nhiều lỗi trong quá trình chế biến (Russell, 2003). Nhiễm trùng APEC đượcxác định là một yếu tố chính gây bệnh cho gia cầm ở Bỉ. Dữ liệu thu thập tại phịng thínghiệm khu vực Đơng Flanders từ năm 1997 đến năm 2000 trên các nhóm gà thịt, gàmái đẻ và gà giống khỏe mạnh và bị bệnh cho thấy tỷ lệ nhiễm APEC lần lượt là

<i>17,7%, 38,6% và 26,9% (Vandemaele et al., 2002).</i>

Trong một nghiên cứu về đàn gà mái nuôi trên nền chuồng hữu cơ (oganic

<i>flocks) và đàn nhốt công nghiệp (Confined flocks) ở Đan Mạch, E. coli được xác địnhlà nguyên nhân gây chết hàng đầu. Nhiễm trùng phối hợp với Pasteurella multocida,Erysipelothrix rhusiopathiae, các vi khuẩn khác và Histomonas meleagridis dẫn đến tỷlệ tử vong cao hơn (Stokholm et al., 2010). Một nghiên cứu về hội chứng viêm màngbụng do E. coli trên các trang trại chăn nuôi gà đẻ trứng ở Hà Lan cho thấy tổng thiệt</i>

hại là 0,28 euro/gà mái nhốt trong lồng và 1,87 euro/gà mái thịt (Landman and Van,

<i>2015). Mặc dù tầm quan trọng của bệnh E. coli được công nhận, tuy nhiên những</i>

nghiên cứu xác định chính xác ý nghĩa kinh tế của bệnh này trên gia cầm vẫn cịn cịn

<i>hạn chế. Tóm lại những nghiên cứu điều chỉ ra rằng bệnh do vi khuẩn E. coli là một</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

trong những nguyên nhân gây ra tổn thất cho người chăn nuôi và rất đáng được chú ývà kiểm soát.

<i><b>2.2.3 Sinh bệnh học và dịch tễ học2.2.3.1 Sinh bệnh học</b></i>

APEC có sẵn trong ruột gia cầm nhưng chỉ tác động gây bệnh khi sức đề khángcủa con vật bị giảm sút. Các chủng APEC độc lực cao có thể gây ra viêm dạ dày ruột,nhiễm trùng đường tiểu và viêm màng não động vật non. Trong trường hợp hiếm hơn,các chủng độc lực cũng gây hội chứng urea huyết, viêm phúc mạc, viêm vú, nhiễmtrùng huyết và viêm phổi. Hầu hết các loài gia cầm đều mẫn cảm với bệnh, chúng bị

<i>mắc bệnh chủ yếu thông qua đường tiêu hóa (Nguyễn Như Thanh và ctv., 1997).</i>

APEC tồn tại với số lượng cao trong các mô bị viêm và số lượng vi khuẩn ởnhững vùng bị viêm tương quan với mức độ nghiêm trọng của viêm ruột. Nếu vikhuẩn thốt khỏi đường ruột thơng qua lỗ thủng và xâm nhập vào ổ bụng, chúng sẽgây viêm phúc mạc và có thể gây tử vong nếu khơng điều trị kịp thời. Mặc dù APECphát triển rộng rãi trong đường tiêu hóa và mơi trường sống của gia cầm khỏe, nhưng

<i>chỉ những chủng mang yếu tố độc lực mới có khả năng gây bệnh (Delicato et al.,</i>

2003). Bệnh có thể xảy ra với tất cả các loại gia cầm, thường thấy ở gà, vịt, ngan, gàtây; gây tỷ lệ chết cao ở gia cầm non.

Khả năng gây bệnh của vi khuẩn đường ruột tạo ra hội chứng tiêu chảy, viêmruột đã trở thành mối lo ngại cho sức khỏe động vật trên tồn thế giới. Trong đó, vaitrị gây bệnh của APEC là rất lớn, chúng thường tồn tại trong đường tiêu hóa của giacầm nhưng chỉ gây bệnh cho vật chủ dưới ảnh hưởng của một số yếu tố nhất định. Cácchủng APEC gây ra hội chứng tiêu chảy và nhiễm trùng huyết ở gia cầm non hoặcbệnh đường hô hấp ở gia cầm. Các chủng khác không gây bệnh có thể trở thành cănbệnh cơ hội khi điều kiện cho phép, APEC sau khi được sản sinh ra nhiều trong cơ thểgia cầm, chúng nhờ kháng nguyên bám dính bám được vào lớp tế bào biểu mơ nhungmao ruột của vật chủ và gây bệnh. Sau đó APEC xâm nhập vào trong lớp tế bào biểumô và phá hủy lớp tế bào này gây ra viêm ruột. Tại đây APEC sản sinh độc tố đườngruột tác động vào quá trình trao đổi muối, nước ở ruột, làm cho nước và chất điện giảikhông được hấp thu từ ruột vào cơ thể, ngược lại thẩm xuất từ cơ thể vào ruột. Nướctập trung vào ruột làm cho ruột căng lên, sức căng của ruột và quá trình viêm ruột kíchthích vào hệ thần kinh thực vật ở ruột tạo nên những cơn nhu động ruột đẩy mạnhnước và phân ra ngồi, gây tiêu chảy. Sau đó APEC tiếp tục xâm nhập vào hệ thốngmạch quản và gây nhiễm trùng máu, từ đó vi khuẩn theo máu đến các khí quan gây tổnthương như đến các túi khí gây viêm túi khí (sacculitis), đến tim gây viêm bao tim(pericarditis), viêm màng gan (perihepatitis), viêm phúc mạc (peritonitis), viêm vòi

<i>trứng (salpingitis), viêm ruột (enteritis) (Dho-Moulin et al., 1999). Một số lớn gia cầm</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

bị chết do bại huyết ở giai đoạn đầu và do các cơ quan thực thể bị phá hủy ở giai đoạn

<i>cuối. Sơ đồ thể hiện tổng quan về bệnh nhiễm Escherichia coli (APEC) gây bệnh cho</i>

<i>Hình 2.4: Cơ chế sinh bệnh của APEC (Dipak Kathayat et al., 2021)</i>

Sau khi xâm nhập qua đường miệng, mũi hoặc lỗ huyệt (Hình 2.4), APEC tiếptục xâm chiếm các vị trí niêm mạc của đường tiêu hóa, hơ hấp và đường sinh sản mà

<i>khơng gây bệnh cho gà. Tuy nhiên, với sự đồng nhiễm virus, mycoplasma hoặc trong</i>

điều kiện suy giảm miễn dịch hoặc stress, APEC sẽ xâm lấn các lớp niêm mạc và đếncác cơ quan ngoài ruột (tim, gan, phổi, lách, thận, cơ quan sinh sản,...) dẫn đến đanhiễm trùng. APEC có thể làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong, làm ảnh hưởng đếnnăng suất các sản phẩm cũng như nâng cao nguy cơ lây truyền qua thực phẩm sangngười. <i>(Dipak Kathayat et al., 2021).</i>

<i>Escherichia coli có sự phân bố tồn cầu. Nhiều nhóm huyết thanh khác nhau củaE. coli cư trú là vi khuẩn thường trú trong đường ruột và hiện diện với số lượng lớn ởhầu hết các loài động vật, kể cả con người. Ở gia cầm E. coli là loài cư trú phổ biến</i>

trong đường ruột ở nồng độ lên tới 10<small>6</small><i> E. coli/g đường ruột và thấp hơn đối với giacầm non (Leitner et al., 1992; Wooley et al., 1994).Sự hiện diện của E. coli ở đoạn</i>

ruột dưới là có lợi cho vật chủ, chúng tăng trưởng và phát triển giúp hỗ trợ ức chế các

<i>vi khuẩn khác bao gồm Salmonella (Maurer et al.,2002; Portrait et al., 1999; Schmidtet al., 1988).</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i><b>2.2.3.2 Dịch tễ học</b></i>

<i>Mọi lứa tuổi đều dễ mắc bệnh do vi khuẩn E. coli, nhưng gia cầm non bị ảnh</i>

hưởng thường xuyên hơn và mức độ nghiêm trọng của bệnh cao hơn, bao gồm cả phôi

<i>đang phát triển (Harry et al.,1957; Johnson et al., 2001; Montgomery et al., 1999).Nghiên cứu bệnh do E. coli trên 5 trại gà và 2 trại vịt ở Bangladesh cho thấy bệnh gây</i>

chết 6,56% tổng đàn gà, 11,0% tổng đàn vịt. Ở gà bệnh thường được ghi nhận ở lứatuổi 2- 12 và 38- 46 ngày tuổi, trong khi vịt thường được ghi nhận bệnh ở lứa tuổi từ

<i>25-36 ngày (Islam et al., 2004).</i>

APEC xảy ra khi gia cầm khỏe tiếp xúc trực tiếp với gia cầm bệnh, phân, nước vàthức ăn bị ô nhiễm mầm bệnh. Bệnh có thể lây qua đường tiêu hóa, qua vết thươngngoài da, qua niêm mạc bị tổn thương, qua đường hơ hấp do mầm bệnh có lẫn trongbụi khi gia cầm hít vào sẽ mắc bệnh. Gia cầm mới nở có thể bị mắc bệnh từ q trìnhấp nở do mầm bệnh bám vào vỏ trứng hay các dụng cụ ấp nở. Ngồi ra, bệnh cịn có

<i>thể lây truyền qua trứng (Nguyễn Thị Liên Hương và ctv., 2009). Theo Barnes et al.</i>

(2008), loài gặm nhấm thường xuyên bài thải coliform ra ngồi mơi trường, mầm bệnhtừ mơi trường có thể xâm nhập vào gia cầm qua nguồn nước bị ô nhiễm. Ấu trùng và

<i>các loài bọ cánh cứng đen (Alphitobius diaperinus) cũng đóng vai trị quan trọng trong</i>

truyền lây mầm bệnh trong điều kiện thực tế vì APEC có thể bám dính và tồn tại bênngồi cơ thể bọ cánh cứng sống trong chuồng nuôi của gia cầm đến 12 ngày và trongphân từ 6–10 ngày. Khi gà ăn bọ cánh cứng hay ấu trùng bọ cánh cứng sẽ bị lây nhiễmAPEC. Bên cạnh đó, các tổn thương hoặc trầy xước trên da (do mật độ đàn quá đônghoặc chuồng quá cũ), dụng cụ bắt gia cầm gây trầy xước, ký sinh trùng bên ngoài hoặccuống rốn chưa lành ở gà con có thể tạo cơ hội cho vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vàocơ thể (Kahn and Line, 2010). Ngồi ra, nhiễm trùng APEC có thể qua giao phối, vikhuẩn đi ngược lên từ ống dẫn trứng vào trực tiếp các xoang cơ thể gà mái. Việc mổhậu mơn và sa hậu mơn có thể dẫn đến viêm phúc mạc. Nhiễm trùng ống dẫn trứng,bệnh đường hô hấp sẽ làm tất cả lòng đỏ trứng (hoặc trứng) nằm bên ngoài ống dẫntrứng gây nên bệnh viêm phúc mạc lịng đỏ trứng. Thêm vào đó, nồng độ estrogen caokhi gà mái nhập đàn và lúc sản lượng trứng cao làm tăng tính nhạy cảm của gia cầm

<i>với các vi khuẩn gây bệnh do hệ thống miễn dịch bị ức chế (Hu et al., 2022).</i>

<i><b>2.2.4 Đặc điểm bệnh lý của APEC2.2.4.1 Các thể bệnh</b></i>

Viêm rốn và túi nỗn hồng

Bệnh viêm rốn bắt đầu xuất hiện kể từ khi gia cầm nở ra đến 6 ngày tuổi và cóthể tiếp diễn đến 3 tuần. Bệnh viêm rốn có biểu hiện duy nhất là túi nỗn hồng khơngtiêu biến và giảm tăng trọng. Ngồi ra, sưng phù, tích nước, ửng đỏ và áp xe nhỏ lànhững biểu hiện đặc trưng của viêm rốn cấp tính ở gia cầm. Những gia cầm cịn sống

</div>

×