Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Tóm tắt: Nghiên cứu bệnh E. coli trên vịt ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long: Khảo sát tình hình, đặc điểm vi khuẩn gây bệnh và thử nghiệm biện pháp phòng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.73 KB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ</b>

<b>TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: </b>

<b>BỆNH LÝ HỌC VÀ CHỮA BỆNH VẬT NUÔIMÃ NGÀNH: 62640102</b>

<i><b>NGHIÊN CỨU BỆNH DO E. coli TRÊN VỊT Ở MỘT</b></i>

<b>SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG: KHẢOSÁT TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN GÂY BỆNH</b>

<b>VÀ THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ</b>

<b>NĂM 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ</b>

Người hướng dẫn chính:

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiếnsĩ cấp trường

Họp tại: ………Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm 2024

Phản biện 1:Phản biện 2:

<b>Xác nhận đã xem lại của Chủ tịch Hội đồng</b>

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:

– Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.– Thư viện Quốc gia Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ</b>

1. (2019). Nghiên cứu thử nghiệm kháng sinh amikacin, men

<i>tiêu hóa lactizym và than hoạt tính trong điều trị bệnh Escherichiacoli trên vịt. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(CĐ</i>

Công nghệ Sinh học): 243–251.

<i>2. (2023). Gene độc lực của vi khuẩn Escherichia coli và mối</i>

liên quan giữa sự hiện diện của chúng với đặc điểm bệnh lý ở vịt.

<i>Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y. 30(3): 64–73.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1 Tính cấp thiết của đề tài</b>

Ở Việt Nam, chăn ni vịt là nghề truyền thống đã gắn bó từlâu đời với người dân, đặc biệt là tại vùng Đồng bằng sông CửuLong (ĐBSCL) do đặc điểm tự nhiên với sơng ngịi chằng chịt, tạonguồn thức ăn tự nhiên cho vịt khá dồi dào. Bên cạnh đó, vịt cũng làđối tượng tận dụng các phụ phế phẩm nông nghiệp có hiệu quả nhất,đặc biệt là từ ruộng lúa. Ni vịt có vịng quay nhanh, ít tốn vốn và íttốn chi phí thú y so với chăn ni gà. Do đó, vịt là lồi thủy cầmđược người dân địa phương lựa chọn chăn nuôi. Tuy nhiên, ngànhchăn nuôi vịt tại Việt Nam nói chung và vùng ĐBSCL nói riêng cũngđang đối mặt với tình hình dịch bệnh phức tạp, phổ biến nhất là bệnh

<i>do vi khuẩn E. coli gây ra (Nguyễn Xuân Bình và ctv., 2000; Đặng</i>

Thị Vui và Nguyễn Bá Tiếp, 2016). Bệnh gây tổn thất to lớn do đâylà bệnh rất phổ biến trên vịt, mọi giống và mọi lứa tuổi của vịt đều có

<i>thể mắc bệnh, tỷ lệ bệnh và chết khá cao. E. coli là vi khuẩn thường</i>

trú trong đường tiêu hoá của vật ni, bình thường khơng gây bệnhnhưng khi gặp điều kiện ngoại cảnh bất lợi, sức đề kháng của vật chủ

<i>giảm, vi khuẩn E. coli bội nhiễm và trở thành nguyên nhân gây bệnh(Barnes et al., 2008). Để phòng và trị bệnh, phần lớn người chăn</i>

nuôi sử dụng nhiều loại kháng sinh trên thị trường với số lượng vàliều dùng khơng kiểm sốt. Điều này làm phá vỡ cân bằng tự nhiêncủa hệ vi sinh vật đường ruột và tạo ra những dòng vi khuẩn khánglại kháng sinh đặc biệt là sự đề kháng kháng sinh ở những vi khuẩn

<i>gram âm, điển hình là E. coli , Klebsialla pneumoniae và một số vikhuẩn thuộc họ vi khuẩn đường ruột Enterobacteriacae. Ngồi ra,do trên thị trường khơng có vaccine phịng bệnh do vi khuẩn E. colicó hiệu quả, nên việc phòng và trị bệnh do vi khuẩn E. coli trên gia</i>

cầm nói chung và trên vịt nói riêng chủ yếu dựa vào kháng sinh.Điều này càng làm cho áp lực chọn lọc vi khuẩn gia tăng dẫn đến vikhuẩn đề kháng kháng sinh một cách nhanh chóng. Nhiều báo cáo

<i>trên thế giới cho thấy vi khuẩn E. coli đã đề kháng với nhiều loại</i>

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>kháng sinh và các yếu tố đề kháng kháng sinh của vi khuẩn E. colitừ gia cầm đã được chứng minh có thể lan truyền sang vi khuẩn E.coli trên người (Bogaard et al., 2001). Sự tăng tính đa kháng trongcác dịng vi khuẩn E. coli ngoài đường ruột ExtraintestinalPathogenic Escheriachia coli) (ExPEC), đặc biệt là vi khuẩn E. coligây bệnh trên gia cầm (APEC- Avian pathogenic E. coli ) và việc</i>

hạn chế của kháng sinh trong tương lai sẽ gây khó khăn cho việcđiều trị bệnh ở cả người và vật ni, vì vậy vaccine sẽ được sử dụng

<i>như một công cụ để ngăn ngừa và kiểm soát các bệnh do E. coli .Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy E. coli thuộc các nhóm</i>

huyết thanh O phổ biến có liên quan đến bệnh trên gia cầm là O1,O2, O35, O36, O78 và O111, nhưng sự phân bố của những nhóm

<i>này tùy thuộc vào từng vùng địa lý khác (Sojka et al., 1965; Heller etal., 1977). Do đó việc khảo sát phân bố dịch tễ các nhóm huyết thanhE. coli là cơng việc vơ cùng quan trọng, những số liệu này sẽ là cơ</i>

sở cần thiết cho việc xây dựng chương trình giám sát và phòngchống bệnh, vì vaccine đơn giá khơng thể bảo vệ gia cầm chống lại

<i>E. coli thuộc nhiều nhóm huyết thanh khác nhau (Dziva et al.,,2008). Ngoài ra, E. coli là sinh vật sống thường trú trong đường ruột</i>

của người và động vật và khi nào các vi khuẩn này không nhận đượccác yếu tố di truyền mã hoá cho các yếu tố độc lực, chúng vẫn là cácvi khuẩn lành tính. Các yếu tố độc lực được biểu hiện bằng cácprotein, chúng được mã hóa bằng các gene nằm trên chromosomehoặc plasmid. Có rất nhiều gene mã hóa các yếu tố độc lực của vi

<i>khuẩn E. coli gây bệnh trên vịt quan trọng nhất là Fim, Col, VAT,Hly, Iss (Wang et al., 2010; Luo et al., 2023). Nhờ những yếu tố độc</i>

lực này mà vi khuẩn mới có thể tồn tại trong cơ thể ký chủ và gâynên những biến đổi bệnh lý trên con vật.

<i>Ở nước ta, đã có một số cơng trình nghiên cứu về vi khuẩn E.coli gây bệnh cho heo và trâu bò. Tuy nhiên, các chủng E. coli gây</i>

bệnh cho gia cầm có các đặc tính khơng hoàn toàn giống với các

<i>chủng gây bệnh cho người và động vật có vú (Delicato et al., 2003).</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Đặc biệt ở đồng bằng sông Cửu Long, nơi có ngành chăn ni vịt rấtphát triển mạnh và tổng đàn vịt cao nhất nước, nhưng nghiên cứu về

<i>vi khuẩn E. coli trên vịt rất hạn chế chỉ giới hạn trong việc phân lậpvà định danh E. coli bằng xét nghiệm sinh hóa và khảo sát tính đề</i>

kháng của vi khuẩn đối với một số loại kháng sinh. Do đó, cần cónhững nghiên cứu sâu rộng về đặc điểm dịch tễ của bệnh do vi

<i>khuẩn E. coli với sự lưu hành của các nhóm huyết thanh gây bệnh</i>

quan trọng trên vịt ở đồng bằng sông Cửu Long để làm nguồn giốngvà dữ liệu dùng trong sản xuất vaccine trong chiến lược phòng chốngbệnh lâu dài. Ngồi ra việc khảo sát những sản phẩm có hiệu quảtrong phòng và trị bệnh hiện nay là những việc vô cùng cần thiết.

<b> Từ những thực tế trên, đề tài “Nghiên cứu bệnh do vi khuẩn</b>

<i><b>E. coli trên vịt ở một số tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long: Khảo</b></i>

<b>sát tình hình, đặc điểm vi khuẩn gây bệnh và thử nghiệm biệnpháp phòng trị” được tiến hành. Các kết quả của nghiên cứu đóng</b>

góp quan trọng cho các chiến lược phòng chống bệnh lâu dài, nhằmđảm bảo sức khỏe đàn vịt, đảm bảo năng suất trong chăn nuôi vịt vàđảm bảo sức khỏe của người tiêu dùng trong cộng đồng.

<b>1.2 Mục tiêu nghiên cứu</b>

Xác định tình hình bệnh, một số đặc điểm bệnh lý và dịch tễ

<i>của bệnh do vi khuẩn E. coli gây ra trên vịt tại 5 tỉnh vùng ĐBSCL.</i>

Xác định các đặc điểm về kháng nguyên, tính đề kháng khángsinh, gene mã hóa yếu tố kháng kháng sinh và gene mã hóa yếu tố

<i>độc lực của vi khuẩn E. coli gây bệnh trên vịt tại 5 tỉnh vùng</i>

Thử nghiệm lựa chọn thuốc có hiệu quả trong phịng và trịbệnh

<b>1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu</b>

Các kết quả của đề tài rất có ý nghĩa thực tiễn, là cơ sở khoahọc cho việc chẩn đốn, phịng trị bệnh và nghiên cứu sản xuất

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>vaccine, kháng thể phòng bệnh do vi khuẩn E. coli trên gia cầm</i>

trong tương lai.

Chủng vi khuẩn phân lập với các đặc điểm đã được xác định lànguồn giống phong phú để sản xuất vaccine và kháng thể trong chiếnlược phòng chống bệnh.

<b>1.4 Điểm mới của nghiên cứu</b>

Đây là cơng trình nghiên cứu khá đầy đủ và có hệ thống về

<i>bệnh do E. coli trên vịt những thông tin về đặc điểm dịch tễ, đặc</i>

điểm bệnh lý, đặc điểm vi khuẩn gây bệnh trên vịt.

Kết quả nghiên cứu đã xác định những nhóm huyết thanh gâybệnh quan trọng trên vịt tại vùng ĐBSCL, quan trọng nhất là O2 vàO78

Nghiên cứu đầu tiên về sự hiện diện của một số gene mã hoáyếu tố đề kháng kháng sinh và một số gene mã hóa yếu tố độc lực

<i>của vi khuẩn E. coli phân lập trên vịt tại vùng ĐBSCL.</i>

<i>Kết quả nghiên cứu cho thấy vi khuẩn E. coli rất nhạy cảm</i>

với kháng sinh amikacin và có hiệu quả tốt trong phịng và trị bệnhtrong điều kiện in vivo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU</b>

<i><b>2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh do E. coli trên vịt trong</b></i>

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Trọng Phước (1997) ở tỉnhLong An và quận Gị Vấp, quận Thủ Đức thuộc TP Hồ Chí Minh cho

<i>thấy tỷ lệ nhiễm E. coli trên vịt là 74,50%. Kết quả nghiên cứu trên</i>

những đàn vịt bệnh vịt tại tỉnh Long An bởi tác giả Nguyễn Xuân

<i>Bình và ctv. (2000) cho thấy tỷ lệ phát hiện vi khuẩn E. coli trên</i>

đàn vịt chiếm 64,90% và tỷ lệ chết có thể lên đến 40,0–50,0%;

<i>Nghiên cứu cũng cho thấy vi khuẩn E. coli trên đàn vịt tại tỉnh</i>

Long An còn nhạy cảm khá cao với kháng sinh phổ biến (75,00–90,00%) bao gồm norfloxacin, nitrofuratoin và flumequin. Nhưng

<i>nhiều năm sau, tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn E. coli trên</i>

gia cầm đã gia tăng rõ rệt. Kết quả khảo sát mức độ mẫn cảm của

<i>100 phân lập vi khuẩn E. coli trên gà với 11 loại kháng sinh của VõThị Trà An (2010) cho thấy E. coli chỉ còn mẫn cảm với</i>

ceftazidime (93,00%), nhưng đối với các kháng sinh khác tỷ lệ mẫncảm với kháng sinh đã giảm rất lớn, tuần tự như sau amoxicillin vàclavulanic acid (73,00%), norfloxacin (66,00%), gentamicin(40,00%), chloramphenicol (34,00%), kanamycin (33,00%),cephalexin (25,00%), ampicillin (21,00%), tetracycline (20,00%).

<i>Nghiên cứu của Nguyễn Thị Liên Hương và ctv. (2010) khảosát gene mã hóa yếu tố độc lưc của 122 chủng E. coli phân lập từ</i>

ngan bệnh, đã xác định được sự hiện diện của 29 loại tổ hợp gene,một chủng có thể mang từ 2 đến 9 loại gene trong đó gene iutAchiếm tỉ lệ cao nhất 91,80%, tiếp theo là FimA (89,34%), iucA(80,32%), CvaC (71,31%), Iss (68,85%), Tsh (59,84%), PapC(53,28%), FimH (24,59%) và thấp nhất là eaeA (4,92%).

Tuy nhiên, vẫn chưa có một nghiên cứu hệ thống nào về bệnh

<i>do vi khuẩn E. coli trên vịt tại vùng ĐBSCL.</i>

<i><b>2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh do E. coli trên vịt ngoài</b></i>

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Tại Bangladesh, tỷ lệ gà chết do nhiễm vi khuẩn E. coli là6,56%, trong khi tỷ lệ vịt chết do vi khuẩn E. coli được ghi nhận</i>

là 11,00% với các biểu hiện như viêm ruột xuất huyết, xuất huyếtmàng phổi. Kết quả kiểm tra sự nhạy cảm với 9 loại kháng sinhcho thấy các chủng phân lập rất nhạy cảm với ciprofloxacin

<i>nhưng có xu hướng kháng thuốc gia tăng ở gà thịt ( E. coli phânlập từ gà kháng 7/9 loại kháng sinh so với E. coli phân lập từ vịt</i>

kháng 4/9 loại kháng sinh). Kết quả nghiên cứu thấy, tỷ lệ nhiễm

<i>E. coli cao ở gà và vịt cùng với sự kháng kháng sinh cao là mốiđe dọa cho ngành công nghiệp gia cầm ở Bangladesh (Islam et al.,</i>

<i>Wang et al. (2010) đã nghiên cứu về sự phân bố các nhóm</i>

huyết thanh và các gene liên quan đến độc lực của 397 chủng phânlập được, trong đó 254 phân lập từ vịt bệnh và 143 chủng phân lậpđược từ mẫu swab túi hậu môn vịt khỏe). Kết quả đã xác định được53 nhóm huyết thanh O, trong đó các nhóm quan trọng là O93,O78 và O92. Kết quả PCR cho thấy trong nhóm APEC chỉ có 2,4%

<i>là thuộc nhóm sinh độc tố đường ruột (Shiga-toxin-producing E. coli) trong khi có đến 49.2% chủng APEC có mang gene irp2, và 44.9%mang gene fyuA. Gene ibeA chỉ hiện diện ở chủng 27 APEC vàkhơng được tìm thấy ở những chủng trên vịt khỏe. Gene RfaH chiếm</i>

20,50% trong các mẫu vịt nhiễm APEC và chiếm 5,60% ở vịt

<i>khỏe mạnh. Kết quả cũng cho thấy có 79,50% APEC có chứagene BetA, cao hơn có ý nghĩa so với tỷ lệ này trên vịt khỏe là16,10%. Các kết quả của nghiên cứu đã chứng minh gene BetA cóthể có liên quan với độc lực của vi khuẩn E. coli gây bệnh trên giacầm. Điều này chứng tỏ của gene BetA có liên quan đến độc lựccủa gia cầm.</i>

<i>Kết quả nghiên cứu của Lin et al. (2017), cho thấyviệc sử</i>

dụng kháng sinh trong chăn nuôi là rất phổ biến, đặc biệt là trongchăn nuôi vịt thịt, đặc biệt các kháng sinh được tìm thấy trong thứcăn với hàm lượng rất cao doxycycline (100 mg/kg), ofloxacin (50

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

mg/kg). Bên cạnh đó, một lượng kháng sinh rất đáng kể đã tích lũytrong chất độn chuồng, là một trong những nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng kháng thuốc ngày càng phức tạp. Cụ thể, mức độ kháng kháng

<i>sinh của vi khuẩn E. coli phân lập từ chuồng vịt theo vụ ni có sự</i>

dao động, nhưng nhìn chung là tỷ lệ kháng vẫn rất cao: Ampicillin(84,10–100%), ofloxacin (71,40–90,90%), doxycycline (94,40–95,50%), florfenicol (83,30–100%).

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Nội dung nghiên cứu</b>

Nội dung 1: Khảo sát tình hình bệnh và một số đặc điểm bệnh

<i>lý và dịch tễ của bệnh do vi khuẩn E. coli gây ra trên vịt tại 5 tỉnh</i>

vùng ĐBSCL.

Nội dung 2: Khảo sát một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn

<i>E. coli gây bệnh trên vịt tại 5 tỉnh vùng ĐBSCL.</i>

Nội dung 3: Thử nghiệm thuốc phòng và trị bệnh do vi khuẩn

<i>E. coli gây ra trên vịt.</i>

<b>3.2 Vật liệu và phương tiện nghiên cứu3.2.1 Đối tượng khảo sát </b>

Đối tượng khảo sát là những đàn vịt có các triệu chứng lâm

<i>sàng và bệnh tích nghi ngờ bệnh do E. coli .</i>

<b>3.2.2 Địa điểm và thời gian thực hiện</b>

Đề tài tiến hành thu thập mẫu tại 05 tỉnh/thành phố bao gồmthành phố Cần Thơ, tỉnh Hậu Giang, tỉnh Vĩnh Long, tỉnh Trà Vinhvà tỉnh Đồng Tháp.

Thời gian thực hiện từ năm 2016 đến năm 2022.

<b>3.2.3 Vật liệu nghiên cứu</b>

Một số thiết bị, dụng cụ, hóa chất, thuốc thử, kháng sinh dùngtrong ni cấy, phân lập, định nhóm huyết thanh, kiểm tra tính nhạycảm với kháng sinh và phản ứng PCR.

<b>3.3 Phương pháp nghiên cứu3.3.1 Nội dung 1</b>

<i>3.3.1.1 Phương pháp chẩn đoán lâm sàng</i>

Việc chẩn đoán lâm sàng chủ yếu dựa vào triệu chứng và bệnh

<i>tích của vịt mắc bệnh theo Barnes et al. (2008). Các triệu chứng lâm</i>

sàng của vịt sau đó được ghi nhận vào phiếu khảo sát. Tiếp đến, tiến

<i>hành mổ khám vịt nghi mắc bệnh do E. coli . Trong mỗi đàn vịt</i>

bệnh, chọn 4–6 vịt nghi mắc bệnh và tiến hành mổ khám để kiểm tra

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

bệnh tích trên vịt. Bệnh tích đại thể của vịt được ghi nhận vào phiếukhảo sát.

<i>3.3.1.2 Phương pháp thu thập mẫu và thông tin dịch tễ</i>

<i>Tất cả những đàn vịt nghi ngờ mắc bệnh do E. coli tại 5 tỉnh</i>

khảo sát đều được ghi nhận đầy đủ các thông tin dịch tễ thông quaphiếu điều tra<small>, </small>được thực hiện song song với việc lấy mẫu từ tháng01 đến tháng 12 năm 2017. Qua đó đã xác định tổng số đàn nghi

<i>nhiễm E. coli thơng qua chẩn đốn lâm sàng được thể hiện trong</i>

Bảng 3.1. Những thông tin như lứa tuổi, phương thức nuôi, mục đíchchăn ni, quy mơ đàn được thu thập qua phiếu điều tra. Bên cạnhđó, những thơng tin về các triệu chứng và bệnh tích cũng được ghinhận.

Bảng 3.1: Phân bố số lượng vịt khảo sát và số đàn vịt được điều traTỉnh/thành phố Số vịt khảo sát (con) Số đàn khảo sát (đàn)

<i>3.3.1.3 Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu</i>

Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu được thực hiện dựavào tiêu chuẩn QCVN 01–83:2011/BNNPTNT.

<i>3.3.1.4 Phương pháp nuôi cấy và phân lập vi khuẩn E. coli Phương pháp nuôi cấy và phân lập vi khuẩn E. coli từ mẫu dựa</i>

vào TCVN 5155–1990.

<i>3.3.1.5 Phương pháp định danh vi khuẩn E. coli bằng phảnứng sinh hóa</i>

<i>Phương pháp định danh vi khuẩn E. coli bằng phản ứng sinh</i>

hóa dựa theo Cowan and Steel (1974).

<b>3.3.2 Nội dung 2</b>

<i>3.3.2.1 Phương pháp định nhóm huyết thanh E. coli </i>

Tiến hành định nhóm huyết thanh với 10 nhóm huyết thanh O(O1, O2, O18, O35, O36, O78, O81, O92, O93, O111).

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>3.3.2.2 Phương pháp kiểm tra tính nhạy cảm với kháng sinh</i>

Thực hiện kháng sinh đồ bằng phương pháp khuếch tán trên

<i>đĩa thạch của Bauer et al. (1966) và đánh giá kết quả theo tiêu chuẩn</i>

của CLSI (2016).

<i>3.3.2.3 Phương pháp xác định sự hiện diện của các gene mãhóa yếu tố đề kháng kháng sinh của vi khuẩn E. coli </i>

Dựa vào kết quả xác định nhóm huyết thanh APEC của nội

<i>dung 1, vi khuẩn E. coli từ 3 nhóm huyết thanh có tần suất xuất hiện</i>

cao và quan trọng trên vịt tại vùng ĐBSCL là O2, O78 và O35 đượclựa chọn để kiểm tra gene mã hóa yếu tố độc. Mỗi tỉnh chọn 5 mẫu,tổng cộng có 75 mẫu (5 mẫu/tỉnh x 3 nhóm huyết thanh x 5 tỉnh )

<i>được chọn để khảo sát sự hiện diện của 5 gene (TEM, SHV, TetA,Sul1 và aadA1) mã hoá yếu tố đề kháng kháng sinh của APEC. DNAcủa vi khuẩn E. coli được tách chiết từ khuẩn lạc rời trên đĩa MC</i>

theo quy trình thường quy trong phịng thí nghiệm. Sử dụng các cặpmồi đặc hiệu được trình bày trong Bảng 3.2 để khuếch đại các genemã hóa yếu tố đề kháng kháng sinh được thể hiện trong Bảng 3.2.

Bảng 3.2: Cặp mồi dùng khảo sát các gene mã hoá yếu tố đề kháng khángsinh

<i><small>TEM</small></i> <sup>F: ATGAGTATTCAACATTTCCG</sup><sub>R: CTGACAGTTACCAATGCTTA</sub> <small>868</small> <i><small>Ferreira et al. (2011)</small></i>

<i><small>SHV</small></i> <sup>F: ACTGAATGAGGCGCTTCC</sup><sub>R: ATCCCGCAGATAAATCACC</sub> <small>297</small> <i><sup>Gniadkowski et al. </sup></i><sub>(1998)</sub>

<i><small>TetA</small></i> <sup>F: GGTTCACTCGAACGACGTCA</sup><sub>R: CTGTCCGACAAGTTGCATGA</sub> <small>577</small> <i><small>Van et al. (2008)</small></i>

<i><small>Sul1</small></i> <sup>F: GTGCGGATGAAGTCAGCTCC</sup><sub>R: GGGGGCAGATGTGATCGAC</sub> <small>626</small> <i><small>Ahmed et al. (2009)</small></i>

<i><small>aadA1</small></i> <sup>F: TGGATGGCGGCCTGAAGCC</sup><sub>R: AATGCCCAGTCGGCAGCG</sub> <small>525</small> <i><small>Madsen et al. (2000)</small></i>

<i>3.3.2.4 Phương pháp xác định sự hiện diện của các gene mãhóa yếu tố độc lực của vi khuẩn E. coli </i>

Từ 75 mẫu được chọn để khảo sát sự hiện diện của các genemã hoá yếu tố đề kháng kháng sinh của APEC, tiếp tục được chọn để

<i>khảo sát sự hiện diện của các gene mã hóa yếu tố độc lực (FimH,</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>ColV, Iss, VAT, HlyA). Các gene mã hoá yếu tố độc lực được khuếch</i>

đại bằng các cặp mồi đặc hiệu và được trình bày trong Bảng 3.3.

Bảng 3.3: Cặp mồi dùng khảo sát các gene mã hoá yếu tố độc lực

<i><small>FimH</small></i> <sup>F: ATGAAACGAGTTATTACCCT</sup><sub>R: TATTGATAAACAAAAGTCACG</sub> <small>903</small> <i><small>Monique et al. (2008)</small></i>

<i><small>ColV</small></i> <sup>F: AACCTGATAGCGGGAGGG</sup><sub>R: CTTCCATTCCACCTCCAACA</sub> <small>578</small> <sup>Tự thiết kế trong </sup><sub>nghiên cứu này</sub>

<i><small>VAT</small></i> <sup>F: GTGTCAGAACGGAATTGT</sup><sub>R: AGGATGCCTCCGTAAACT</sub> <small>845</small> <sup>Tự thiết kế trong </sup><sub>nghiên cứu này</sub>

<i><small>HlyA</small></i> <sup>F: AACAAGGATAAGCACTGTTCTGGCT</sup><sub>R: ACCATATAAGCGGTCATTCCCGTCA</sub> <small>1.177</small> <i><small>Monique et al. (2008)</small></i>

<i>3.3.2.5 Giải trình tự gene</i>

Các sản phẩm PCR được giải trình tự bằng phương phápSanger.

Mức độ tương đồng của đoạn gene được so sánh với các

trình tự khác trên NCBI bằng chương trình BLAST. Cây phả hệ được

xây dựng bằng phương pháp Maximum likelihood với giá trị

bootstrap 1.000 lần lặp lại trên phần mềm MEGA phiên bản 7.0.26.

<b>3.3.3 Nội dung 3</b>

<i>3.3.3.1 Thử nghiệm điều trị dự phòng bệnh do E. coli trên vịt</i>

Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên với5 nghiệm thức, 3 lần lặp lại. Vịt thí nghiệm là những vịt được chọnlúc 15 ngày tuổi, khoẻ mạnh (vịt đã được chăm sóc, tiêm phịng đầy

<i>đủ từ 01 đến 15 ngày tuổi). Bố trí thí nghiệm được trình bày trong</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><small> ĐC (+): Đối chứng dương (Tiêm vi khuẩn, không bổ sung chế phẩm); ĐC (–): Đốichứng âm (Tiêm PBS, không bổ sung chế phẩm); P: Thể trọng</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Phương pháp tiến hành</b>

<i>Tiến hành bố trí thí nghiệm phịng bệnh do vi khuẩn E. coli</i>

cho vịt theo các nghiệm thức trong Bảng 3.4. Khi bắt đầu thí nghiệm,vịt ở các nghiệm thức 1, 2 và 3 được bổ sung kháng sinh, men tiêuhoá và than hoạt tính trước đó 24 giờ. Sau đó, vịt thí nghiệm được

<i>gây nhiễm vi khuẩn E. coli sau 24 giờ phòng bệnh bằng cách đưa</i>

vào đường miệng 1 ml huyễn dịch vi khuẩn chứa 1 liều LD<small>50</small> đã xácđịnh (10<small>7,64</small> CFU/ml).

Vịt thí nghiệm được theo dõi liên tục trong 5 ngày. Ghi nhận

số vịt chết trên từng nghiệm thức. Tiến hành mổ khám và quan sát

bệnh tích trên vịt thí nghiệm bị chết.

<i>3.3.3.2 Thử nghiệm điều trị bệnh do vi khuẩn E. coli trên vịt</i>

Thí nghiệm điều trị được bố trí tương tự như thí nghiệm điều

trị dự phịng.

<b>Phương pháp tiến hành</b>

Khi bắt đầu thí nghiệm, vịt ở các nghiệm thức 1, 2 và 3 đượcgây nhiễm qua đường miệng 1 ml huyễn dịch chứa 1 liều LD<small>50</small> (10<small>7,64</small>CFU/ml) vàtheo dõi sự xuất hiện triệu chứng tiêu chảy đầu tiên. Sauđó, vịt được tiến hành điều trị theo từng biện pháp tương ứng vớitừng nghiệm thức như trình bày ở Bảng 3.4.

Vịt thí nghiệm được theo dõi liên tục trong 5 ngày. Ghi nhận

số vịt chết trên từng nghiệm thức. Tiến hành mổ khám và quan sát

bệnh tích trên vịt thí nghiệm bị chết.

<b>3.4 Phương pháp phân tích thống kê</b>

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Số liệu thô được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2013.

Các số liệu thống kê được xử lý bằng phần mềm Minitab phiên bản

16.0, sử dụng phép Chi–Square. Giá trị P<0,05 được xem là có ý

nghĩa thống kê.

</div>

×