Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

đề tài nguyên tắc hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam liên hệ thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.75 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.1. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân ... 5

2.2. Quyền lực nhà nước thống nhất, trên cơ sở có sự phân cơng phối hợp và kiểm sốt giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. ... 5

2.3. Nguyên tắc thứ ba là Đảng lãnh đạo ... 6

2.4. Nguyên tắc tập trung dân chủ ... 7

2.5. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa ... 8

2.6. Ngun tắc đảm bảo sự đồn kết và bình đẳng giữa các dân tộc ... 8

3.3. Những tồn tại trong quá trình tinh gọn bộ máy nhà nước ... 12

3.4. Thực trạng xây dựng chính quyền đơ thị ở nước ta hiện nay ... 13

<b>PHẦN KẾT ... 15 </b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 16 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>

Nhà nước là một tổ chức lớn nhất trong tất cả các loại tổ chức. Đó là loại tổ chức sinh ra với nhiều chức năng, nhiệm vụ khác nhau tùy theo bối cảnh, hồn cảnh ra đời của nó. Với các chức năng đối nội, đối ngoại có quan hệ mật thiết với nhau, khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng của Nhà nước đối với sự phát triển và tồn vong của một quốc gia. Những giai đoạn đầu của sự phát triển quốc gia, Nhà nước sinh ra để thực hiện sứ mệnh của giai cấp thống trị, giai cấp giành được quyền kiểm soát quốc gia. Nhưng cùng với sự phát triển, Nhà nước càng ngày càng được xác định rõ hơn, xác định lại đúng hơn chức năng của mình.

Nhà nước bao gồm nhiều cơ quan riêng lẻ nhưng có mối quan hệ mật thiết, hoạt động tương đương nhau. Các cơ quan Nhà nước khác với các tổ chức xã hội khác là có quyền lực, nhiệm vụ, chức năng và thẩm quyền theo quy định của pháp luật, có hình thức hoạt động theo quy định của pháp luật.

Nhưng nếu các cơ quan nhà nước chỉ hoạt động rời rác, không thống nhất, không có sự phối hợp sẽ giảm hiệu quả quản lý, không thực hiện hết các chức năng quan trọng của Nhà nước. Do đó, cần có một hệ thống kết nối các cơ quan quyền lực của Nhà nước lại với nhau để thơng qua đó thực hiện tốt nhất các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước, được gọi là bộ máy Nhà nước.

Bộ máy Nhà nước Việt Nam được thiết lập dựa trên các nguyên tắc cơ bản chung. Các nguyên tắc này đều nhằm vào một mục tiêu duy nhất là làm cho bộ máy nhà nước thực sự là một bộ máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, là cơng cụ chủ yếu để nhân dân xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đồng thời cũng là để bộ máy Nhà nước hoạt động có hiệu quả.

Hiệu quả quản lý Nhà nước là kết quả thực hiện các hoạt động gắn liền với chức năng chấp hành và điều hành của các cơ quan hành chính Nhà nước và

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2

hoạt động của người thực thi công vụ theo quy định của pháp luật. Do nội dung và mục tiêu quản lý Nhà nước trong từng giai đoạn khác nhau nên việc xem xét hiệu quả quản lý nhà nước tương ứng với mỗi giai đoạn cũng khơng giống nhau. Do đó, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, đồng thời là quá trình xây dựng nền hành chính trong sạch, có đủ năng lực, sử dụng đúng quyền lực, từng bước hiện đại hóa để quản lý có hiệu lực, hiệu quả công việc của Nhà nước, xét về thực chất là đổi mới mối quan hệ giữa Nhà nước, với nhân dân, trong đó chủ yếu là quan hệ giữa các cơ quan hành chính với nhân dân và quan hệ giữa các cơ quan trong nền hành chính nhà nước.

Muốn hoạt động có hiệu quả, bộ máy nhà nước phải hoạt động theo những nguyên tắc nhất định. Do đó, khi nghiên cuwuss về bộ máy nhà nước Việt Nam, chúng ta không thể đề cập tới những nguyên tắc nhất định trong tổ chức và hoạt động của nó.

Các nguyên tắc tổ chức và quản lý của bộ máy nhà nước là những nguyên lý, tư tưởng chỉ đạo mang tính then chốt, thể hiện bản chất, nội dung, ý nghĩa, mục tiêu và nhiệm vụ của nhà nước, tạo cơ sở cho việc tổ chức và triển khai các hoạt động của bộ máy nhà nước. Trải qua mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi kiểu nhà nước lại có những nguyên tắc tổ chức và hoạt động khác nhau, bộ máy nhà nước ngày càng được hoàn thiện, chặt chẽ. Các nguyên tắc cũng được củng cố, bổ sung để có thể hoàn thiện bộ máy nhà nước qua từng thời kỳ. Các nguyên tắc này cần được tìm hiểu, tiếp thu, tuyên truyền để mọi cá nhân nhận thức được tầm quan trọng của bộ máy nhà nước với sự phát triển của đất nước. Đó

<i><b>cũng chính là lý do thực hiện đề tài “Nguyên tắc hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Liên hệ thực tiễn” là cần thiết </b></i>

trong xã hội hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung bài tập lớn gồm 03 phần:

<i>Phần 1: Bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. </i>

<i>Phần 2: Các nguyên tắc hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. </i>

<i>Phần 3: Liên hệ thực tiễn. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hệ thống cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, có tính độc lập tương đối về cơ cấu tổ chức, được thành lập và có thẩm quyền theo quy định của pháp luật, nhân danh nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước bằng hình thức, phương pháp đặc thù.

Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm: Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước, Tịa án, Viện kiểm sát, chính quyền địa phương.

<b>2. Các nguyên tắc hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. </b>

Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến cơ sở được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc chung thống nhất tạo thành cơ chế chặt chẽ, đồng bộ nhằm thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ mà nhân dân giao cho.

Nguyên tắc hoạt động của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam là những nguyên lý, những tư tưởng chỉ đạo đúng đắn, phù hợp với bản chất của nhà nước, tạo cơ sở cho tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước và tồn thể bộ máy nhà nước. Thơng thường các ngun tắc hoạt động của bộ máy nhà nước được ghi nhận trong các bản Hiến pháp, đạo luật của nhà nước. Hệ thống các nguyên tắc gồm:

- Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đảm bảo các nguyên tắc tất cả quyền lực thuộc về nhân dân;

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

5

- Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, trên cơ sở có sự phân cơng phối hợp và kiểm sốt giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp

+ Nguyên tắc đảng lãnh đạo; + Nguyên tắc pháp chế;

+ Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.

2.1. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân

Điều 2 Hiến pháp 2013: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức”. Theo đó, nhân dân có quyền bầu cử và ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp theo quy định của pháp luật; có quyền tham gia quản lí nhà nước, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý dân; thực hiện việc kiểm tra giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, nhân viên nhà nước; có quyền khiến nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật của các cơ quan nhànước, nhân viên nhà nước.

Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân khẳng định quyền lực nhân dân là quyền lực gốc và là quyền lực cao nhất; Nhà nước là bộ máy phục vụ lợi ích nhân dân, hoạt động phù hợp với ý chí, nguyện vọng của đơng đảo nhân dân…

2.2. Quyền lực nhà nước thống nhất, trên cơ sở có sự phân cơng phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

6

Điều 3 Hiến pháp 2013: Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp, kiểm sốt giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.

Các cơ quan dân biểu (Quốc hội và Hội đồng nhân dân) là cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân. Các cơ quan khác từ trung ương tới địa phương đều phải báo cáo và chịu trách nhiệm trước các cơ quan này. Trong đó, Quốc hội là cơ quan chủ yếu thực hiện quyền lập pháp, Chính phủ là cơ quan chủ yếu thực hiện quyền hành pháp, Toà án là cơ quan chủ yếu thực hiện quyền tư pháp nhưng hoạt động của mỗi cơ quan ln nhận được sự hỗ trợ tích cực của các cơ quan khác.

Trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, các cơ quan có sự kiểm sốt lẫn nhau đối với việc thực hiện quyền lực nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình.

Ý nghĩa nguyên tắc này nhằm đảm bảo sự thống nhất, tránh được hiện tượng mâu thuẫn, xung đột giữa các cơ quan nhà nước trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nước.

Chỉ đạo và quyết định những vấn đề lớn về tổ chức bộ máy và nhân sự; chỉ đạo quá trình xây dựng pháp luật, thể chế hố chủ trương, chính sách…;

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

7

theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn trong quá trình thực hiện…; đào tạo cán bộ để tăng cường cho bộ máy nhà nước. Ngược lại, mọi tổ chức Đảng và mọi Đảng viên cũng phải hoạt động trong khuôn khổ quy định của Hiến pháp và pháp luật.

Nguyên tắc Đảng lãnh đạo nhằm giữ vững bản chất xã hội chủ nghĩa của nhà nước; tạo ra sự thuần nhất trong hệ thống chính trị; đảm bảo các cơ quan nhà nước, các nhân viên nhà nước luôn hoạt động theo một lý tưởng và định hướng thống nhất.

2.4. Nguyên tắc tập trung dân chủ

Điều 8 Hiến pháp 2013: “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ”. Tập trung dân chủ là nguyên tắc quy định trước hết chế độ lãnh đạo tập trung đồng thời bảo đảm sự kết hợp giữa việc chỉ đạo tập trung thống nhất của cơ quan nhà nước ở trung ương và cơ quan nhà nước cấp trên với mở rộng dân chủ, phát huy tính tự chủ, sáng tạo của cơ quan nhà nước ở địa phương và cơ quan cấp dưới.

Nguyên tắc tập trung dân chủ thể hiện:

- Về tổ chức, tất cả quyền lực nhà nước đều bắt nguồn từ nhân dân, mà quyền lực ấy được nhân dân thực hiện một cách trực tiếp hoặc thông quan bộ máy nhà nước mà cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Quốc hội. Các cơ quan nhà nước khác phải báo cáo công tác trước Quốc hội. Quốc hội chỉ đạo thống nhất hoạt động của toàn bộ bộ máy nhà nước.

- Về hoạt động, các cơ quan nhà nước trong mỗi phân hệ chịu sự chỉ đạo tập trung thống nhất của cơ quan đứng đầu phân hệ ấy. Cơ quan cấp dưới phải phục tùng cấp trên nhưng trong phạm vi thẩm quyền của mình có thể tự giải quyết các công việc một cách linh hoạt, không trông chờ, ý lại vào cấp trên; có quyền phản hồi ý kiến với cấp trên; có quyền đề xuất sáng kiến… Nguyên tắc

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

8

tập trung dân chủ có ý nghĩa hết sức quan trọng. Mở rộng dân chủ, phát huy tính chủ động, sáng tạo của quần chúng nhân dân, của tập thể đồng thời vẫn đảm bảo được sự chỉ động tập trung thống nhất của trung ương với địa phương, của cấp trên với cấp dưới, đề cao trách nhiệm và ý thức kỷ luật của cán bộ, công chức.

2.5. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa

Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội mà trước hết là tất cả các cơ quan nhà nước, nhân viên nhà nước phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật; Việc thành lập và hoạt động của tất cả các cơ quan nhà nước đều phải tuân theo những quy định nghiêm ngặt của pháp luật; mọi hành vi vi phạm pháp luật dù là của cơ quan nhà nước, nhân viên nhà nước cũng phải được xử lý nghiêm minh. Thực hiện tốt pháp chế là cơ sở pháp luật vũng chắc đảm bảo cho sự hoạt động bình thường, đúng đắn của bộ máy nhà nước, phát huy hiệu quả, tăng cường hiệu lực của quản lý nhà nước, đảm bảo công bằng xã hội; củng cố lòng tin của nhân dân vào bộ máy nhà nước; phát huy tối đa hiệu lực quản lí của bộ máy nhà nước…

2.6. Nguyên tắc đảm bảo sự đồn kết và bình đẳng giữa các dân tộc

Điều 5 Hiến pháp 2013: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc”.

Bình đẳng, đồn kết giữa các dân tộc ln được nhà nước ta quan tâm và bảo đảm thực hiện. Nhà nước đề ra và thực hiện các chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau giữa các dân tộc (các dân tộc thiểu số có quyền dùng tiếng nói chữ viết, giữ gìn và phát huy bản sắc và truyền thống của mình, được quan tâm để từng bước nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần…); Mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc đều bị nghiêm cấm và trừng trị; Trong bộ máy

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

9

nhà nước thành lập các cơ quan chuyên biệt phụ trách mảng công tác này như Hội đồng dân tộc thuộc Quốc hội, Uỷ ban dân tộc và miền núi thuộc Chính phủ…

Nguyên tắc này nhằm củng cố khối đại đoàn kết toàn dân; khẳng định Việt Nam là nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ đất nước Việt Nam, khẳng định tính chất dân chủ và dân tộc của nhà nước Việt Nam…

Như vậy, Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc chung thống nhất tạo thành cơ chế chặt chẽ, đồng bộ nhằm thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ mà nhân dân giao cho. Mỗi một quốc gia có một hệ nguyên tắc riêng , cũng là một cơ sở để phân biệt bộ máy nhà nước này với bộ máy nhà nước khác.

Hiện nay, những mục tiêu, quan điểm quan trọng về cải cách bộ máy hành chính được các cấp, các ngành, địa phương quan tâm triển khai. Hệ thống tổ chức của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đồn thể chính trị - xã hội đã được đổi mới; chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ công tác của từng tổ chức đã được phân định, điều chỉnh hợp lý hơn. Nhiều địa phương đã ráo riết thực hiện, với sự thống nhất và đồng thuận cao, theo lộ trình từng bước, nhằm xây

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

10

dựng tổ chức bộ máy hành chính nhà nước tinh, gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, phân định rõ trách nhiệm giữa các cơ quan, các cấp chính quyền, tập thể và người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước. Việc đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng..

Tổng hợp sơ bộ đến ngày 31/10/2018, các cơ quan Trung ương đã giảm 7 tổng cục; 202 vụ, cục; hơn 14.800 đơn vị cấp phịng. Qua đó, giảm 11 lãnh đạo tổng cục; gần 180 lãnh đạo cấp vụ, cục; gần 900 lãnh đạo cấp phòng và giảm hơn 900 biên chế.

Ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, việc tinh gọn bộ máy đã giảm 65 tổ chức cấp sở; 5.120 đầu mối cấp phòng; hơn 170 lãnh đạo cấp sở; khoảng 8.350 lãnh đạo cấp phòng và hơn 59.700 biên chế. Việc triển khai kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo quản lý và hợp nhất một số mơ hình tổ chức bộ máy cũng đạt kết quả đáng kể. Có gần 600 đơn vị cấp huyện (trên tổng số 713 đơn vị cấp huyện) thực hiện thí điểm Trưởng ban Ban Tuyên giáo đồng thời là Giám đốc Trung tâm bồi dưỡng chính trị. Tám địa phương sáp nhập Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện với các ban tham mưu cấp ủy hoặc với các cơ quan khác, giúp giảm gần 600 lãnh đạo cấp phòng, hơn 130 biên chế.

3.2. Liên hệ thực tiễn hiện nay về việc xây dựng bộ máy chính quyền của nước ta.

Cả nước có gần 250 quận, huyện thực hiện thí điểm Trưởng ban Ban Dân vận đồng thời là Chủ tịch ủy ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp, đã giảm khoảng 220 lãnh đạo cấp phịng và gần 70 biên chế. Có 13 tỉnh, Trưởng ban Ban Dân vận đồng thời là Chủ tịch ủy ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp, giúp giảm 13 lãnh

<i>đạo ban, sở, ngành cấp tỉnh. </i>

</div>

×