Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Phát triển năng lực dạy học văn kể chuyện ở tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.72 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÀI TIỂU LUẬN</b>

<b>TỪ LÝ THUYẾT VỀ “KỂ CHUYỆN” VÀ “VĂN KỂCHUYỆN”, ANH/ CHỊ TRÌNH BÀY NHỮNG ĐẶC ĐIỂMCỦA VIỆC DẠY VĂN KỂ CHUYỆN Ở TIỂU HỌC VÀTHIẾT KẾ KHBD DẠY THỂ HIỆN ĐẶC ĐIỂM NÀY. </b>

<b>Học phần: Phát triển năng lực dạy học văn kể chuyện ở tiểu học</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Mục lục</b>

<b>A.Phần Mở đầu...1</b>

<b>B.Phần Nội dung...2</b>

<b>1.Khái niệm kể chuyện và văn kể chuyện...2</b>

<b>1.1. Khái niệm “ Kể chuyện”...2</b>

<b>1.2. Khái niệm “ Văn kể chuyện”...3</b>

<b>2.Đặc điểm của văn kể chuyện...4</b>

<b>2.1. Đặc điểm của văn kể chuyện:...4</b>

<b>2.2. Phân tích đặc điểm của văn kể chuyện...4</b>

<b>2.3. Đặc điểm giao tiếp của văn kể chuyện:...5</b>

<b>2.4. Mối quan hệ giao tiếp giữa các nhân vật trong câu chuyện:...7</b>

<b>3.Kế hoạch bài dạy...7</b>

<b>I. Mục tiêu dạy học...8</b>

<b>II. Đồ dùng dạy học...9</b>

<b>III. Các hoạt động chủ yếu:...9</b>

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ)...12</b>

<b>KẾT LUẬN...12</b>

<b>Tài liệu tham khảo...13</b>

<b>PHỤ LỤC...13</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1. Anh/ chị chứng minh nhận định “Kể chuyện là một hình thức giao tiếp đặc biệt”. Từ đó, anh/ chị đề xuất hướng dạy học kể chuyện theo quan điểm giao tiếp.

2. Từ lý thuyết về “kể chuyện” và “văn kể chuyện”, anh/ chị trình bày những đặc điểm của việc dạy văn kể chuyện ở tiểu học. Từ đó, anh/ chị thiết kế KHBD dạy thể hiện đặc điểm này.

3. Anh/ chị trình bày những biện pháp phát triển năng lực kể chuyện cho học sinh tiểu học và cho biết cách thực hiện những biện pháp đó.

<b>A.Phần Mở đầu 1.Lý do chọn đề tài</b>

Như chúng ta đã biết, Tiểu học là cấp học đặt cơ sở ban đầu cho việc hìnhthành và phát triển tồn diện nhân cách con người, đặt nền tảng vững chắc chogiáo dục phổ thơng và cho tồn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Vì vậy, nhiệmvụ, mục tiêu giáo dục của nhà trường phổ thơng nói chung, trường Tiểu học nóiriêng hiện nay phải nâng cao chất lượng dạy - học, đặc biệt dạy học phát triểnnăng lực học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội và tạo bướcchuyển trong việc thực hiện chương trình sách giáo khoa mới 2018 đạt hiệu quả.Với tầm quan trọng của bậc học và yêu cầu đổi mới của tồn ngành giáo dục,trước thềm đón chương trình và sách giáo khoa mới 2018. Kể chuyện là mộtphân môn của chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học. Phân mơn Kể chuyện ởtiểu học có vị trí quan trọng trong việc phát triển tư duy, bồi dưỡng tâm hồncũng như nâng cao năng lực ngôn ngữ cho học sinh. Cùng với các phân mônkhác, Kể chuyện giúp học sinh tiểu học tăng cường vốn từ, rèn luyện kĩ năng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

diễn đạt bằng ngơn ngữ, bước đầu hình thành ở học sinh những kỹ năng đầu tiêntrong cuộc sống giao tiếp của các em.

Cũng như Tập làm văn, Kể chuyện có vị trí đặc biệt trong dạy học tiếng Việt,trước hết vì kể là một hành động “nói” đặc biệt trong hoạt động giao tiếp. Kểchuyện vận dụng một cách tổng hợp sự hiểu biết về đời sống và tạo điều kiện đểhọc sinh rèn luyện một cách tổng hợp các kĩ năng tiếng Việt như đọc, viết, nóivà nghe trong hoạt động giao tiếp. Khi nghe thấy giáo kể chuyện, học sinh đãtiếp nhận tác phẩm văn học ở dạng lời nói có âm thanh. Khi học sinh kể chuyệnlà các em đang tái sản sinh hay sản sinh một tác phẩm nghệ thuật ở dạng lời nói.Vì truyện là một tác phẩm văn học nên kể chuyện có được cả sức mạnh của vănhọc. Truyện có khả năng bôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ. Sự hiểu biết về cuộc sống,về con người, tâm hồn, tình cảm của các em sẽ nghèo đi biết bao nhiêu nếukhông có mơn học Kể chuyện trong trường học. Vì vai trị của hành động kể vàsản phẩm truyện, phân mơn Kể chuyện có vị trí rất quan trọng trong dạy họcTiếng Việt

Qua từng câu chuyện, thế giới muôn sắc màu mở rộng trước các em. Các emtìm thấy ở trong truyện từ phong tục tập quán đến cảnh sắc thiên nhiên, từnhững thân phận và biết bạo hành động nghĩa hiệp của con người trong muônvàn trường hợp khác nhau. Truyện kể làm tăng vốn hiểu biết về thế giới và xãhội loài người xưa và nay cho học sinh. Truyện kể cịn chắp cánh cho trí tượngtượng và ước mơ của HS, thúc đẩy sự sáng tạo ở các em.

Giờ kể chuyện giúp học sinh tiếp xúc với tác phẩm văn học. Suốt 5 năm ở bậc

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

loại. Đó là những tác phẩm có giá trị của Việt Nam và thế giới, từ truyện cổ tíchđến truyện hiện đại. Nhờ đó, vốn văn học của học sinh được tích luỹ dân. Đây lànhững hành trang quý sẽ theo các em trong suốt cuộc đời mình.

<b>2. Tên đề tài</b>

Từ lý thuyết về “kể chuyện” và “văn kể chuyện”, anh/ chị trình bày những đặcđiểm của việc dạy văn kể chuyện ở tiểu học. Từ đó, anh/ chị thiết kế KHBD dạythể hiện đặc điểm này.

<b>3.Mục tiêu của đề tài</b>

Nhằm đề ra được những đặc điểm của việc dạy văn kể chuyện ở tiểu học từ lýthuyết về “kể chuyện” và “văn kể chuyện”. Thông qua việc phân tích và chứngminh văn kể chuyện có những đặc điểm đã nêu để từ đó thiết kế KHBD đượcdạy thể hiện đặc điểm này.

<b>4.Phương pháp nghiên cứu</b>

Phương pháp nghiên cứu tài liệuPhương pháp phân tích

Phương pháp tổng hợp

<b>5.Nội dung nghiên cứu</b>

Nghiên cứu về các đặc điểm của việc dạy văn kể chuyện ở tiểu học từ đó thiếtkế kế hoạch dạy học kể chuyện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>B.Phần Nội dung</b>

<b>1.Khái niệm kể chuyện và văn kể chuyện </b>

<b>1.1. Khái niệm “ Kể chuyện”</b>

- Kể chuyện là bất kỳ sự tường thuật nào để kết nối các sự kiện, trình bày chongười đọc hoặc người nghe bằng một chuỗi câu viết hoặc nói, hoặc một chuỗihình ảnh.

- Kể chuyện là một trong những phương thức biểu đạt để nói lên điều mìnhmuốn nói thơng qua câu chuyện. Vì vậy khi một người nào đó muốn kểchuyện thì phải xác định mục đích rõ ràng.

- Dưới góc độ giao tiếp, kể chuyện là một hoạt động giao tiếp có người phát,người nhận, nội dung là những sự việc xảy ra trong đời sống hằng ngày vàdiễn ra trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống.

- Kể chuyện là một hoạt động giao tiếp giữa mỗi cá nhân học sinh với tư cách làmột người đọc truyện, người nghe truyện và tác giả (giao tiếp gián tiếp thôngqua văn bản truyện hoặc lời kể của người khác) và sự tương tác giữa học sinhvới nhau giữa giáo viên với học sinh. Thành công của một người kể chuyệnkhơng chỉ là tái hiện đúng cốt truyện mà cịn phải lôi cuốn sự chú ý của khángiả vào câu chuyện của mình đang kể. Muốn vậy, người kể chuyện phải xácđịnh đối tượng giao tiếp của họ là ai để xưng hô vào bài kể chuyện cho phùhợp. Đồng thời, phải kết hợp sử dụng ánh mắt cử chỉ, điệu bộ, ngữ điệu, âm

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

lượng để liên lạc với người nghe, giúp người nghe hiểu và chia sẻ những điềungười nói thể hiện.

<b>1.2. Khái niệm “ Văn kể chuyện”</b>

- Văn kể chuyện là một văn bản nghệ thuật, trong đó người viết trình bày vấnđề dưới dạng một câu chuyện. Câu chuyện này cần có cốt truyện và chất văn.Nghĩa là nó phải trình bày một sự việc từ đầu đến cuối, mang một thông điệpnào đó và phải mang tính thẩm mỹ, tính hình tượng, tính riêng và phong cáchcá nhân.

- Văn kể chuyện thường kể chuyện từ đời sống người thật, việc thật và kểchuyện tưởng tượng, hư cấu.

- Có 3 dạng văn kể chuyện ở Tiểu học: Văn kể chuyện đã nghe, đã đọc; Văn kểchuyện được chứng kiến, tham gia; Văn kể chuyện sáng tạo.

- Văn kể chuyện bao gồm:

+ Cốt truyện: Sự vật, sự việc (nội dung, diễn biến, nhân vật, hoạt động của nhânvật, khơng gian, thời gian,…) phải có diễn biến nội dung hợp lý đến từng chitiết, từng nhân vật, ý nghĩa câu chuyện mang một thông điệp tốt đẹp về cuộcsống cho người đọc, người nghe.

+ Cách kể chuyện: Cách kể chuyện có vai trị quan trọng để chuyện thêm hấpdẫn, lôi cuốn người nghe, người đọc. Để làm được điều đó, người kể cần:

-Sắp xếp tình tiết (mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện) một cách hợp lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

-Lựa chọn ngôi kể phù hợp, biết hóa thân, nhập vai nhân vật.

-Biết thắt nút, mở nút đúng lúc để tạo tình tiết cho câu chuyện

-Điều khiển giọng điệu tốt, phong thái, cử chỉ, ánh mắt…

<b>2.Đặc điểm của văn kể chuyện </b>

<b>2.1. Đặc điểm của văn kể chuyện:</b>

- Có chủ đề, có cốt truyện, ngơi kể.

- Chứa tình huống, chi tiết, nhân vật, …cung cấp thơng tin cho người nghe, người đọc.

- Mang thông điệp, ý nghĩa cuộc sống.

- Cách kể chuyện dựa vào nội dung câu chuyện, phải kể hấp dẫn, lôi cuốn người nghe, người xem, người đọc.

<b>2.2. Phân tích đặc điểm của văn kể chuyện</b>

<b>2.2.1.Cốt truyện:</b>

Truyện bao giờ cũng phải có cốt truyện. Cốt truyện là hệ thống các sự việc,biến cố tạo thành bộ khung quan trọng nhất của truyện. Cốt truyện khai thácnhững xung đột xã hội, những sự kiện có thực xảy ra trong cuộc sống, được sắpxếp một cách khéo léo theo trình tự thời gian, khơng gian… nhất định.

Ví dụ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Cốt truyện “ Sự tích hoa cúc trắng” (SGK Tiếng Việt lớp 2, tập 1, trang 56 bộ</i>

Chân trời sáng tạo)

Ngày xưa, có một cơ bé hiếu thảo sống cùng mẹ. Mẹ của cô bé bị bệnh rấtnặng, vì nhà nghèo nên khơng có tiền mua thuốc chữa, vì thế cơ bé vơ cùngbuồn bã. Một lần, đang ngồi khóc bên đường, bỗng có một ông lão đi qua thấy,bèn đừng lại hỏi. Khi biết sự tình ơng lão bảo cơ bé hãy vào rừng và đến bên gốccây cổ thụ to nhất trong rừng hái lấy một bơng hoa duy nhất trên đó. Bơng hoaấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cơ bé sống được bằng đấy ngày. Cô bé vàorừng và rất vất vả để lấy bông hoa nhưng khi đếm chỉ có bốn cánh hoa. Vìthương mẹ cơ liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thành những cánh hoanhỏ và bơng hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lên nhiều đến mức khơng cịnđếm được nữa. Từ đó người đời gọi bơng hoa ấy là bơng hoa cúc trắng để nói vềlịng hiếu thảo của cơ bé đó dành cho mẹ mình.

<b>2.2.2. Nhân vật</b>

Nhân vật trong truyện có thể là con người có tên ( Tấm, Cám, Thạch Sanh, LýThơng,...) có thể là con vật, đồ vật, cây cối,…nhưng được nhân hóa và có đặctính giống như con người (Dế Mèn, Chú đất nung,...).

Hành động, lời nói, suy nghĩ,… của nhân vật nói lên tính cách của nhân vậtấy.

Ví dụ:Trong truyện Một người chính trực (SGK Tiếng Việt lớp 4, tập 1, trang36) nhân vật chính là ơng Tơ Hiến Thành. Hành động, lời nói của ông chứng tỏsự chính trực của ông:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

=> Hành động: Chiêu Linh thái hậu muốn Tô Hiến Thành làm sai di chiếu, lậpcon bà làm vua nên đem vàng bạc đút lót vợ ơng, nhưng ơng nhất định khôngnghe, cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua.

=> Lời nói: “Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ TánĐường, cịn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá”.

Xét về chức năng và vị trí trong tác phẩm, những nhân vật xuất hiện từ đầuđến cuối của tác phẩm, có vai trị quan trọng trong tổ chức, triển khai tác phẩmlà nhân vật chính, được miêu tả tỉ mỉ, có tính cách rõ nét. Thơng qua nhân vậtchính, nhà văn thế hiện những vấn đề cơ bản của tác phẩm, bộc lộ cảm xúc…Ngồi ra cịn có những nhân vật phụ, chỉ xuất hiện ít để làm nền khắc họa tínhcách nhân vật chính.

<i>Ví dụ: Trong truyện Chú Đất Nung (SGK Tiếng Việt lớp 4, tập 1, trang 134)</i>

Đất Nung là nhân vật chính, nhân vật hai người bột là nhân vật phụ, làm nền đểkhắc họa sự kiên cường, vững chắc của Đất Nung.

Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi cần miêu tả ngoại hình của nhân vật.Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặcthân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.

<i>Ví dụ: Trong truyện Khuất phục tên cướp biển (SGK Tiếng Việt lớp 4, tập 2,</i>

trang 66), tên chúa tàu hung dữ, độc ác bộc lộ tính cách ngay trong ngoại hình

<i>rất dữ dằn: “cao lớn, vạm vỡ, da lưng sạm như gạch nung. Trên má hắn có một</i>

<i>vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch”.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nhiều khi ta cũng phải kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật. Lời nói và ý nghĩcùng nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.

<b>2.3. Đặc điểm giao tiếp của văn kể chuyện:</b>

<b>- Các hình thức biểu hiện câu văn kể chuyện:</b>

+ Bằng lời: câu chuyện được kể lại bằng lời nói trong những buổi tọa đàm, hộihọp, buổi gặp mặt, giao lưu, ...

+ Bằng văn tự: câu chuyện được kể bằng lời văn, đây là hình thức phổ biến nhấtvà mang đậm dấu ấn cá nhân của người kể.

+ Bằng hình ảnh:

· Bằng tranh: câu chuyện được kể kết hợp bằng tranh với lời văn. Đây làhình thức kể chuyện thường dành cho đối tượng thiếu nhi, dùng sự đa dạng,hấp dẫn của màu sắc thu hút các em, thường có cốt truyện đơn giản. Mụcđích câu chuyện phải rõ ràng, mang thông điệp cụ thể. Ngày nay, truyệntranh đã trở thành một dịng truyện lơi cuốn, hấp dẫn người lớn lẫn trẻ em.

+ Bằng phim ảnh, kịch, ...; đây là hình thức kể chuyện đặc biệt, người kể có thểhiểu là người đạo diễn nhưng không lộ mặt kể trực tiếp mà thông qua một dàndiễn viên, bối cảnh, ...để kể lại câu chuyện

- Người kể:

+ Trong mỗi câu chuyện đều có người dẫn chuyện.

Kể ở ngơi thứ ba: người kể giấu mình và gọi tên các nhân vật theo tên của chúng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Ví dụ: trong SGK Chân trời sáng tạo môn Tiếng Việt 2 tr 114, bài tập đọc</b>

<i>Cây nhút nhát có đoạn: “Nó bỗng thấy xung quanh xơn xao. He hé mắt nhìn:</i>

khơng gì lạ cả. Lúc bấy giờ, nó mới mở bừng những con mắt lá và quả nhiênkhơng có gì lạ thật.”

Kể ở ngơi thứ nhất: người kể xưng “tơi”.

Ví dụ: Một hơm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê.Đi vài bước nữa, tơi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. (Truyện“Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”, TV4, tập 1, trang 4)

- Ở vai trò người nghe: người nghe là người thưởng thức câu chuyện qua lờinói của người kể.

- Ở vai trị người đọc: người đọc là người thưởng thức câu chuyện qua vănbản.

- Ở vai trò người xem: người xem là người thưởng thức câu chuyện qua hìnhảnh, cử chỉ, hành động và kết hợp với lời kể của người kể.

<i><b>● Đặc điểm giao tiếp của văn kể chuyện xác định từ phía người kể:</b></i>

- Là sự hiện thực giao tiếp giữa người kể với người nghe, người đọc, ngườixem.

- Sự tác động của người kể đối với người nghe, người đọc, người xem.

- Một số biện pháp tác động của người kể đối với người nghe, người đọc,người xem.

<i><b>● Đặc điểm giao tiếp của văn kể chuyện xác định từ phía người đọc, ngườinghe, người xem:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Người nghe, người đọc, người xem đóng vai trị là đối tượng mà người kểhướng đến và cũng phải cần đến một trình độ nhất định để có thể hiểu đượccâu chuyện.

- Tác động của người nghe, người đọc, người xem đối với người kể: ngườinghe, người đọc, người xem thưởng thức câu chuyện và trong q trình đó họtương tác lại với người kể bằng lời nói, hành động, cử chỉ, cảm xúc…

<b>2.4. Mối quan hệ giao tiếp giữa các nhân vật trong câu chuyện:</b>

- Xét về phương diện giao tiếp, văn kể chuyện là hệ thống các tình huốnggiao tiếp giữa các nhân vật hướng đến mục đích kể chuyện.

- Xây dựng (thể hiện) các tình huống giao tiếp trong câu chuyện:

+ Phù hợp với bối cảnh của câu chuyện và cần diễn ra theo trình tự logic nộitại của tác phẩm để cùng hướng đến mục đích của câu chuyện.

+ Phải là tình huống ngẫu nhiên để tạo được sự mới lạ, hấp dẫn. Trong đó,các nhân vật đối thoại với nhau tự nhiên để bộc lộ tính cách, nhân vật củamình.

<b> 3.Kế hoạch bài dạy </b>

<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌCSách Tiếng Việt 2 tập 2</b>

<b>Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống</b>

<b> THÁNH GIÓNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>I. Mục tiêu dạy học 1. Phẩm chất </b>

<b>- Yêu nước: Học sinh được nghe, hiểu về truyền thuyết Thánh Gióng và</b>

biết ơn công lao dựng và giữ nước của ông cha.

<b>2. Năng lực chung </b>

<b>- Tự chủ và tự học: Tự giác học tâp, tham gia vào các hoạt động.</b>

<b>- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập,</b>

biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầycô.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống giáo</b>

viên đưa ra, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.

<b>3. Năng lực đặc thù </b>

-Phán đoán nội dung câu chuyện dựa vào tên truyện và tranh minh họa.

-Nghe câu chuyện “Thánh Gióng” và trả lời được một số câu hỏi liênquan đến câu chuyện.

-Kể lại một đoạn hoặc cả câu chuyện dựa vào các tranh minh họa và lờigợi ý dưới tranh (Cậu bé Gióng có gì đặc biệt?, Gióng đã nói gì với sứgiả?, Gióng đã thay đổi như thế nào? Sau khi đánh đuổi giặc Ân, Gióngđã làm gì?)

-Chia sẻ điều thú vị trong câu chuyện với người thân.

</div>

×