Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Bài thu hoạch lớp CDNN giảng viên Đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.69 KB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LỚP CDNN GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC K2.2024.TC LỚP 01BÀI THU HOẠCH</b>

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐỀ THI CUỐI KHĨA</b>

<b>Chương trình bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp</b>

<i>(Dành cho lớp Giảng viên Đại học)</i>

Từ kinh nghiệm thực tiễn và những kiến thức tiếp thu được trong khóa bồi dưỡngtheo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học, thầy (cô) hãy rút ra bài họcvà xây dựng kế hoạch phát triển chun mơn, phát triển đơn vị mình cơng tác.

<b>Bài làm</b>

Qua thời gian học tập, bồi dưỡng kiến thức thuộc lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chứcdanh nghề nghiệp Giảng viên hạng II được Quý thầy, cô truyền đạt những nội dung kiếnthức và kỹ năng cơ bản trong các chuyên đề. Đây là những nội dung kiến thức hết sứchay và cần thiết cho người quản lí, giảng viên giảng dạy trong việc thực thi nhiệm vụ tạiđơn vị công tác. Với các chuyên đề đã giúp cho học viên nhận thức được nhiều vấn đề vềlý luận và thực tiễn mới trong công tác dạy và học.

Giáo dục và đào tạo luôn được xem là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục làđầu tư cho sự phát triển. Do vậy, bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới, dù lớn hay nhỏ,dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay đang phát triển bao giờ cũng quan tâm đến giáo dụcvà đào tạo. Đây là hoạt động xã hội rộng lớn, có liên quan trực tiếp đến lợi ích, nghĩa vụvà quyền lợi của mọi người dân, mọi tổ chức kinh tế trong xã hội đồng thời có tác độngmạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm của một quốc gia. Chính vì thế, quảnlý nhà nước về giáo dục đào tạo đóng vai trị cực kỳ quan trọng hình thành nên hệ thốnggiáo dục của một quốc gia.

Thời gian qua, giáo dục và đào tạo ở Việt Nam đã có nhiều bước phát triển đáng tựhào. Chất lượng nền giáo dục và trình độ dân trí được nâng lên, góp phần tích cực vàocuộc đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Tuy nhiên, cũng với những thành tựu đạt được, nền giáo dục nước ta cịn phải đối mặt vớinhiều khó khăn, yếu kém. Chất lượng và khâu quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo, việcđào tạo nguồn nhân lực của hệ thống giáo dục chưa đáo ứng nhu cầu của đổi mới kinh tế,xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế. Đảng và Nhà nước ta cũng đã chủ trương đổi mới và

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

nâng cao năng lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, đẩy mạnh đổi mớinội dung chương trình và phương pháp giáo dục theo hướng hiện đại cùng với cơ chếquản lý.

Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, qua các chuyên đề đã được học, bản thân đã tiếp thuđược nhiều kiến thức bổ ích, qua đó mạnh dạn đưa một số bài học nhằm phục vụ cho quátrình công tác.

Nâng cao chất lượng giảng dạy không phải chỉ là vấn đề quan trọng của mỗi trườngđại học mà còn là mối quan tâm hàng đầu của mỗi giảng viên. Bởi lẽ trong xu thế pháttriển hiện tại của xã hội nói chung và của các trường đại học nói riêng thì chỉ có việcnâng cao chất lượng đào tạo mới tạo nên uy tín của trường và từ đó thu hút được sinhviên. Đặc biệt trong khn khổ đào tạo theo học chế tín chỉ, việc linh hoạt trong chươngtrình học cũng như trong cách giảng dạy thì việc đổi mới phương pháp giảng dạy theohướng tích cực, lấy người học làm trung tâm chính là câu trả lời cho vấn đề nâng cao chấtlượng đầu ra của sinh viên, đáp ứng nhu cầu xã hội. Trong xu hướng chung nhà trườnggiảng viên cũng đổi mới phương pháp dạy học tập theo định hướng phát triển năng lựcthể hiện qua các phương pháp giảng dạy mới cơ bản sau:

<i><b>Thứ nhất 1. Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp làm việc nhóm:</b></i>

Trong phương pháp kết hợp này, giảng viên cung cấp cơ sở lý thuyết nền tảng. Sinhviên được chia theo nhóm từ 5 đến 6 sinh viên một nhóm. Mỗi nhóm sẽ chọn (hoặc đượcgiao) một đề tài nào đó có liên quan đến nội dung mơn học rồi tự phân chia cơng việctrong nhóm cho các thành viên để tiến hành việc tìm hiểu những nội dung lý thuyết liênquan đến đề tài qua sách, giáo trình, ấn phẩm nghiên cứu khoa học..; tìm hiểu thực tế xemcác doanh nghiệp, tổ chức hiện đang thực hiện công việc liên quan đến đề tài như thế nàovới những bằng chứng là thông tin, số liệu, hình ảnh… thực tế cụ thể thơng qua tiếp cậndoanh nghiệp (thực tập tại doanh nghiệp), thông tin doanh nghiệp trên Internet, … Nhómsẽ hội ý để so sánh, phân tích nội dung đề tài trên lý thuyết và nội dung đề tài trong thựctế tại doanh nghiệp có gì giống nhau, khác nhau, có điểm gì tốt điểm gì chưa tốt… Sau đócác nhóm sẽ viết lại thành báo cáo môn học kèm nhận xét, đánh giá hay đưa ra ý kiến củanhóm về đề tài này. Cuối cùng các nhóm sẽ thay phiên nhau trình bày nội dung báo cáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

mơn học mà nhóm đã thực hiện để nhận được những ý kiến đóng góp hoặc câu hỏi chấtvấn của các nhóm khác và của giảng viên. Nhóm sẽ thảo luận và trả lời các câu hỏi đượcđặt ra. Nếu nội dung trả lời của nhóm chưa thật sự thỏa đáng hay có sự hiểu nhầm, hiểusai vấn đề… thì giảng viên sẽ hỗ trợ thêm. Sự kết hợp giữa phương pháp thuyết trình vàphương pháp làm việc nhóm sẽ kích thích vai trị chủ động của người học. Sinh viên làngười chủ động tìm tịi, suy nghĩ, nhận định, phân tích, tổng hợp, đánh giá… đề tài củanhóm mình và cả đề tài của các nhóm khác.

<i><b>Thứ hai: Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp sử dụng tìnhhuống: </b></i>

Tình huống là một hồn cảnh thực tế trong đó các chủ thể cần phải đưa ra quyếtđịnh. Các tình huống tóm tắt những áp lực và khía cạnh khác nhau mà chủ thể đó phảicân nhắc khi ra quyết định với những thông tin thường khơng hồn chỉnh hoặc mâu thuẫnvào lúc đó. Một số thơng tin trong tình huống có thể được cố tình bỏ sót, cho phép tìnhhuống có thể có nhiều phương án khả dĩ.

Tình huống thường trình bày một sự mâu thuẫn/xung đột, đặc biệt là sự căng thẳnggiữa những phương án hành động khác nhau mà những phương án này có thể tạo ranhững quan điểm, lợi ích và những giá trị khác nhau trong sự mâu thuẫn và nó địi hỏiphải được giải quyết bằng một quyết định. Thơng thường các tình huống được trình bàytrong các ấn bản. Hiện nay, ngày càng có nhiều tình huống được trình bày dưới dạngphim, băng video, CD ROM…Các tình huống yêu cầu các sinh viên đóng vai của nhânvật chính và ra một hoặc nhiều quyết định quan trọng.

Phương pháp tình huống là một quá trình gồm ba bước: chuẩn bị cá nhân, thảo luậnnhóm nhỏ và thảo luận cả lớp. Học bằng tình huống là phương pháp học dựa trên cơ sởthảo luận. Nó cho phép người tham dự học bằng cách thực hành. Phương pháp tình huốngcho phép sinh viên tham gia vào quá trình ra quyết định mà người ta phải thực sự đươngđầu trong một tổ chức thật, có quyền sở hữu, cảm giác được áp lực, nhận rủi ro và trìnhbày ý tưởng của mình với người khác giúp buổi học có sự trao đổi thơng tin đa chiều. Cáctình huống giúp sinh viên phát triển lòng tự tin, khả năng suy nghĩ độc lập và hợp táctrong cơng việc với đồng nghiệp. Ngồi ra, phương pháp tình huống cũng là cơng cụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

tuyệt vời để giảng viên kiểm tra kiến thức lý thuyết và những hiểu biết sâu sắc hơn củasinh viên.

<i><b>Thứ 3: Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp thực tập: </b></i>

Học phải đi đôi với hành, lý thuyết không thể tách rời thực tế. Thực hiện phươngchâm này, bên cạnh hai đợt thực tập chính trong chương trình đào tạo của sinh viên, ởtừng mơn học giảng viên có thể kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp thựctập tại doanh nghiệp bằng cách giao đề tài và yêu cầu các nhóm sinh viên phải đến doanhnghiệp thực tập để thực hiện đề tài được giao và nộp báo cáo cho giảng viên hoặc trìnhbày kết quả trước lớp.

Để hỗ trợ phương pháp này, nhà trường cần hợp tác nhiều hơn và sâu hơn với mộtsố doanh nghiệp và cung cấp cho doanh nghiệp các yêu cầu, mục tiêu, nội dung… thựctập. Nhà trường hợp tác với doanh nghiệp để thiết kế ra các nội dung thực tập phù hợpvới nội dung các môn học hay yêu cầu đào tạo của trường.

Nâng cao chất lượng giảng dạy không phải chỉ là vấn đề quan trọng của mỗi trườngđại học mà còn là mối quan tâm hàng đầu của mỗi giảng viên. Bởi lẽ trong xu thế pháttriển hiện tại của xã hội nói chung và của các trường đại học nói riêng thì chỉ có việcnâng cao chất lượng đào tạo mới tạo nên uy tín của trường và từ đó thu hút được sinhviên. Đặc biệt trong khuôn khổ đào tạo theo học chế tín chỉ, việc linh hoạt trong chươngtrình học cũng như trong cách giảng dạy thì việc đổi mới phương pháp giảng dạy theohướng tích cực, lấy người học làm trung tâm chính là câu trả lời cho vấn đề nâng cao chấtlượng đầu ra của sinh viên, đáp ứng nhu cầu xã hội. Trường Đại học Điện lực là một cơsở Giáo dục nghề nghiệp, Vì vậy trong xu hướng chung nhà trường tôi cũng đổi mớiphương pháp dạy học tập theo định hướng phát triển năng lực thể hiện qua các phươngpháp giảng dạy mới cơ bản sau:

Hiện nay, ngày càng có nhiều tìnhhuống được trình bày dưới dạng phim, băngvideo, CD ROM…Các tình huốngyêu cầu các sinh viên đóng vai của nhân vật chính vàra một hoặc nhiều quyết định quan trọng. Phương pháp tình huống là một quá trình gồmba bước: chuẩn bị cá nhân, thảo luận nhóm nhỏ và thảo luận cả lớp. Học bằng tình huốnglà phương pháp học dựa trên cơ sở thảo luận. Nó cho phép người tham dự học bằng cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

thực hành.Phương pháp tình huống cho phép sinh viên tham gia vào quá trình ra quyếtđịnh mà người ta phải thực sự đương đầu trong một tổ chức thật, có quyền sở hữu, cảmgiác được áp lực, nhận rủi ro và trình bày ý tưởng của mình với người khác giúp buổi họccó sự trao đổi thơng tin đa chiều. Các tình huống giúp sinh viên phát triển lòng tự tin, khảnăng suy nghĩ độc lập và hợp tác trong cơng việc với đồngnghiệp. Ngồi ra, phương pháptình huống cũng là cơng cụ tuyệt vời để giảng viên kiểm tra kiến thức lý thuyết và nhữnghiểu biết sâu sắc hơn của sinh viên.Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương phápthực tập sinh: Học phải đi đôi với hành, lý thuyết không thể tách rời thực tế. Thực hiệnphương châm này, bên cạnh hai đợt thực tập chính trong chương trình đào tạo của sinhviên, ở từng mơn học giảng viên có thể kết hợp phương pháp thuyết trình với phươngpháp thực tập tại doanh nghiệp bằng cách giao đề tài và yêu cầu các nhóm sinh viên phảiđến doanh nghiệp thực tập để thực hiện đề tài được giao và nộp báo cáo cho giảng viênhoặc trình bày kết quả trước lớp. Để hỗ trợ phương pháp này, nhà trường cần hợp tácnhiều hơn và sâu hơn với mộtsố doanh nghiệp và cung cấp cho doanh nghiệp các yêucầu, mục tiêu, nội dung…thực tập. Nhà trường hợp tác với doanh nghiệp để thiết kế racác nội dung thực tập phù hợp với nội dung các môn học hay yêu cầu đào tạo của trường.

Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên hạng 2 có ý nghĩaquan trọng của hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức trong việc gópphần phục vụ cơng cuộc hiện đại hóa nền hành chính nhà nước. Việc trang bị, cập nhậtnhững kiến thức cần thiết theo tiêu chuẩn chức danh giảng viên hạng 2 và kỹ năng thựcthi công việc, tăng cường ý thức phục vụ nhân dân nhằm nâng cao năng lực công táccủa giảng viên trong thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm được giao.

Sau khi bồi dưỡng học viên nâng cao được năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, pháttriển năng lực nghề nghiệp, thực hiện tốt các nhiệm vụ của viên chức giảng dạy, đápứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giảng viên (hạng II).

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b> </b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA SỐ 02</b>

<b>Câu 1 (4 điểm): Thiết kế kế hoạch dạy học một học phần Thầy/Cô được phân</b>

công giảng dạy trong đó thể hiện tóm tắt ý tưởng dạy học, phương pháp và kĩ thuậtdạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học và minh họa bằng vídụ cụ thể cho một đơn vị nội dung thuộc học phần đó.

<b>Câu 2 (6 điểm): Dựa vào vị trí cơng việc tại đơn vị đang cơng tác, Thầy/Cơ</b>

trình bày những liên hệ thực tế của Thầy/Cô về HAI trong số nội dung sau đây:1/ Tổ chức đào tạo và phát triển chương trình đào tạo;

2/ Kĩ năng chuyển đổi số và khai thác tài nguyên giáo dục mở;3/ Hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế;

4/ Tư vấn, hỗ trợ người học trong học tập và phát triển nghề nghiệp;5/ Xây dựng môi trường văn hóa trong cơ sở giáo dục tại địa phương. ---

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>BÀI LÀM</b>

<b>Câu 1: Thiết kế kế hoạch dạy học một học phần Thầy/Cô được phân cơng giảng</b>

dạy trong đó thể hiện tóm tắt ý tưởng dạy học, phương pháp và kĩ thuật dạy học theohướng phát triển phẩm chất, năng lực người học và minh họa bằng ví dụ cụ thể cho mộtđơn vị nội dung thuộc học phần đó.

<b>Trả lời</b>

Các bước thiết kế một giáo án theo hướng phát triển năng lực người học

<i><b>Bước 1: Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu</b></i>

cầu về thái độ và các năng lực cần phát triển cho người học thong qua bài dạy đó. Bướcnày được đặt ra bởi việc xác định mục tiêu của bài học là một khâu rất quan trọng, đóngvai trị thứ nhất, không thể thiếu của mỗi giáo án. Mục tiêu vừa là cái đích hướng tới, vừalà yêu cầu cần đạt của giờ học. Xây dựng mục tiêu bài dạy đó là việc xác định kết quảhọc tập ở cuối bài bằng những từ cụ thể, bằng những hành vi, hành động quan sát được.Nói cách khác đó là trả lời câu hỏi: Cuối bài học SV học được gì về mặt kiến thức, kỹnăng và thái độ? hay họ thay đổi thế nào về các mặt này? Mục tiêu phải viết dưới góc độngười học (viết cho người học) để nhấn mạnh kết quả cuối cùng của bài học là ở phía SVchứ khơng phải ở phía GV.

Chính vì vậy, bắt đầu với mỗi mục tiêu học tập bằng một động từ hành động, tiếptheo là đối tượng của động từ theo sau bởi một cụm từ mang bối cảnh. Với mỗi mục tiêuhọc tập chỉ dùng một động từ. Tránh sử dụng các từ mơ hồ như: nắm, biết, hiểu, tìm hiểu,làm quen với, được tiếp xúc với, được làm quen với, và nhận thức được. Tránh viết cáccâu phức tạp, nếu cần thiết chỉ sử dụng nhiều hơn một câu để đảm bảo sự rõ ràng. Đảmbảo rằng các mục tiêu học tập của các học phần có liên quan đến mục tiêu chung củachương trình. Mục tiêu học tập phải có thể quan sát và đo lường được, đảm bảo rằng cácmục tiêu học tập có thể đánh giá được. Mục tiêu phải phân định rõ mức độ nắm vữngkiến thức và kỹ năng.

Theo tôi được biết, sai lầm thường mắc phải của một số GV khi viết mục tiêu họctập là không thể đánh giá được SV, khi kết thúc bài dạy có đạt được mục tiêu đã đề ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hay không - tức là khơng viết mục tiêu dưới góc độ người học. Đương nhiên, điều nàycũng không thể đánh giá được GV có hồn thành tốt bài dạy của mình hay khơng.

<i><b>Bước 2: Nghiên cứu giáo trình và các tài liệu liên quan để hiểu chính xác, đầy đủ</b></i>

những nội dung của bài học; xác định những kiến thức, kỹ năng, thái độ cơ bản cần hìnhthành và phát triển ở SV; xác định trình tự logic của bài học.

Với một giáo án được thiết kế theo hướng tiếp cận năng lực người học, ngoài việcphải bám theo tri thức cơ bản trong giáo trình, người GV cần chú ý đến các tri thức trongcác tài liệu khác phù hợp, tương ứng; suy nghĩ về các chủ đề cần cho SV thảo luận, bànbạc, chia sẻ; kết hợp với các PPDH và hình thức tổ chức dạy học tương ứng để phát huynăng học tập của SV.

Để thực hiện được công việc này, kinh nghiệm của GV dạy lâu năm cho thấy, trướchết nên đọc kĩ nội dung bài học và hướng dẫn tìm hiểu bài trong giáo trình để hiểu, đánhgiá đúng nội dung bài học rồi mới chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dungbài học. Mỗi GV khơng chỉ có kỹ năng tìm đúng, tìm trúng tư liệu cần đọc mà cần có kỹnăng định hướng cách chọn, đọc tư liệu cho SV. GV nên chọn những tư liệu đã qua thẩmđịnh, được đông đảo các nhà chuyên môn và GV tin cậy. Việc đọc tài giáo trình, tài liệuphục vụ cho việc soạn giáo án có thể chia thành 3 cấp độ sau: đọc lướt để tìm nội dungchính xác định những kiến thức, kỹ năng cơ bản, trọng tâm mức độ yêu cầu và phạm vicần đạt; đọc để tìm những thơng tin quan tâm như: các mạch, bố cục, trình bày các mạchkiến thức, kỹ năng và dụng ý của tác giả; đọc để phát hiện và phân tích, đánh giá các chi

tiết trong từng mạch kiến thức, kỹ năng để suy nghĩ và đưa ra các chủ đề để SV bànbạc, chia sẻ, tìm kiếm tri thức, vận dụng tri thức sau mỗi bài học.

<i><b>Bước 3: Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của SV, gồm: xác định</b></i>

những kiến thức, kỹ năng mà SV đã có và cần có; dự kiến những khó khăn, những tìnhhuống có thể nảy sinh và các phương án giải quyết.

Bước này được đặt ra bởi trong giờ học theo định hướng tiếp cận năng lực ngườihọc, GV không những phải nắm vững nội dung bài học mà còn phải hiểu SV để lựa chọn

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và đánh giá cho phù hợp. Nhưvậy, trước khi soạn giáo án cho giờ học mới, GV phải lường trước các tình huống, cáccách giải quyết nhiệm vụ học tập của SV. Nói cách khác, tính khả thi của giáo án phụthuộc vào trình độ, năng lực học tập của SV, được xuất phát từ những kiến thức, kỹ năngmà SV đã có một cách chắc chắn, vững bền; những kiến thức, kỹ năng mà SV chưa cóhoặc có thể quên; những khó khăn có thể nảy sinh trong quá trình học tập của SV.

<i><b>Bước 4: Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức</b></i>

dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp SV học tập tích cực, chủ động, sángtạo.

Bước này được đặt ra bởi trong giờ học theo định hướng tiếp cận năng lực ngườihọc, GV phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rènluyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vàonhững tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tác động đến tư tưởng vàtình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú trong học tập cho SV. Trong thực tiễn dạy họchiện nay, các GV vẫn quen với lối dạy học đồng loạt với những nhiệm vụ học tập khơngcó tính phân hố, ít chú ý tới năng lực học tập của từng đối tượng SV. Dạy học theo địnhhướng tiếp cận năng lực người học sẽ chú trọng cải tiến thực tiễn này, phát huy thế mạnhtổng hợp của các phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy họcvà cách thức đánh giá nhằm tăng cường sự tích cực học tập của các đối tượng SV tronggiờ học.

<i><b>Bước 5: Thiết kế giáo án.</b></i>

Đây là bước mà người GV bắt tay vào soạn giáo án - thiết kế nội dung, nhiệm vụ,cách thức hoạt động, thời gian và yêu cầu cần đạt cho từng hoạt động dạy của GV và hoạtđộng học tập của SV.

Trong thực tế, có nhiều GV khi soạn giáo án thường chỉ đọc giáo trình, tài liệu thamkhảo và bắt tay ngay vào hoạt động thiết kế giáo án. Trong q trình soạn bài giảng, cóGV soạn ngun nội dung tri thức trong giáo trình thành bài giảng của mình, đơi khi bỏ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

qua các khâu xác định mục tiêu bài học, xác định khả năng đáp ứng nhiệm vụ học tập củaSV; GV không chịu khó nghiên cứu, lựa chọn các chủ đề thảo luận cũng như các phươngpháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giáthích hợp nhằm giúp SV học tập tích cực, chủ động, sáng tạo. Cách làm như vậy khôngthể giúp GV có được một giáo án tốt và có những điều kiện để thực hiện một giờ dạy họctốt.

<i><b>Thiết kế kế hoạch dạy học cho học phần: Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hướng dẫn trực tiếp: Thầy/Cơ trình bày và hướng dẫn về các kiến thức cơ bản vàcông cụ sử dụng.

Thực hành và hướng dẫn cá nhân: Sinh viên thực hành và Thầy/Cơ hỗ trợ từng sinhviên cá nhân trong q trình thực hành.

Thảo luận và chia sẻ: Sinh viên thảo luận trong nhóm và chia sẻ kết quả của mìnhvới tồn lớp.

Phản hồi và đánh giá: Thầy/Cô cung cấp phản hồi và đánh giá về kết quả của sinhviên.

<i><b> Minh họa. </b></i>

<b>GIÁO ÁN SỐ:Thời gian thực hiện: 1 tiết lý thuyết</b>

<b>Tên học phần: Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bảnTên chương: Chương III. Microsoft Word</b>

<b>Tên bài: Bảng biểu (Sắp xếp và tính tốn trong bảng)</b>

Thực hiện: Ngày … tháng …năm 2024

<b>MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi kết thúc bài học, sinh viên có khả năng:</b>

- Sắp xếp được dữ liệu trong bảng trên phần mềm MS Word;- Tính tốn được dữ liệu trong bảng trên phần mềm MS Word

- Làm được các bài tập liên quan đến bài học và phát triển ý tưởng cho các bài tuỳchọn;

<b>PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>

- Phương pháp thuyết trình- Phương pháp đàm thoại- Phương pháp thảo luận

- Phương pháp diễn trình tình huống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>

- Thiết bị trình chiếu: Máy tính demo, máy chiếu

- Tài liệu học tập, bài giảng môn Kỹ năng sử dụng CNTT cơ bản, sách, tài liệu thamkhảo

- Phần mềm Microsoft Word.

<b>YÊU CẦU SINH VIÊN-</b> Nghiên cứu tài liệu trước

<b>-</b> Nghe giảng trong lớp

<b>-</b> Tham gia thảo luận trong lớp.

<b>THỰC HIỆN BÀI HỌC</b>

<b>Nội dung</b>

<b>Hoạt động của GV, SV</b>

<b>Nhắc lại bài cũ:</b>

<b>3.8.1. Khái niệm về bảng3.8.2. Tạo bảng biểu</b>

+ Đánh số thứ tự tự động trong

<b>GV: - Trình chiếu Slide, thuyết </b>

giảng, liệt kê các kiến thức của bảng biểu đã được tìm hiểu trong tiết học trước

- Nhấn mạnh cách tạo bảng, nhập dữ liệu và trang trí bảng và các kỹ thuật gộp ơ, tách ô, đánh số thứ tự tự động trong bảng

<b>SV: Lắng nghe, quan sát, gợi</b>

nhớ lại bài cũ

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Giới thiệu bài học </b>

<i><b>- Bảng biểu (Table):</b></i>

 Khái niệm Tạo bảng

 Di chuyển con trỏ trong bảng Hiệu chỉnh trong bảng

 Sắp xếp dữ liệu trong bảng Tính tốn trong bảng

<i><b>- Tên bài: Sắp xếp dữ liệu trong bảng</b></i>

và Tính tốn trong bảng

<i><b>- Thời lượng: 1 tiết lý thuyết</b></i>

<i><b>- Mục tiêu: SV nắm được các thao tác</b></i>

sắp xếp và tính tốn trong bảng

<i><b>- Nội dung bài học</b></i>

1. Sắp xếp dữ liệu trong bảng+ Khái niệm sắp xếp+ Thao tác sắp xếp2. Tính tốn trong bảng

+ Khái niệm tên hàng, tên cột, địa chỉ ô, địa chỉ khối ô

+ Hàm trong Word+ Đối số của hàm+ Thao tác

<b>GV: Chiếu slide, nêu tên, vị trí,</b>

thời lượng và mục tiêu của bài học.

<b>SV: Lắng nghe, ghi chép</b>

<b>1. Sắp xếp dữ liệu trong bảng* Dẫn dắt vào bài học mới</b>

<b>GV: Khi tạo các dạng bảng kiểu</b>

danh sách trong word để tiện cho việctìm kiếm chúng ta có thể sắp xếp dữliệu trong bảng theo một trật tự nhất

</div>

×