Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.81 KB, 16 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Ngày soạn: 16/04/2024 Ngày dạy:
<b>TIẾT 52. ÔN TẬP HỌC KÌ III. MỤC TIÊU</b>
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự tìm hiểu văn bản trước giờ lên lớp; hoàn thành các phiếuhọc tập, các bài tập cá nhân được giao.
<b>b. Năng lực đặc thù: </b>
<i>- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Tái hiện kiến thức lịch sử, so sánh, xác định mối</i>
quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.</b>
- Một số tư liệu có liên quan. Máy chiếu, tivi. KHBD.- Ôn lại kiến thức ở học kì II
<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>
<b>a. Mục tiêu: Giúp khơi gợi tính tị mị của học sinh. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội</b>
dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>b. Nội dung</b>
Giáo viên hệ thống các kiến thức từ đầu kì 2
<b>c. Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinhd. Tổ chức thực hiện</b>
<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ </b>
- Giáo viên hỏi: Hãy nhắc lại các sự kiện lịch sử chính đã diễn ra trên đất nước ta từ thế kỉXI đến thế kỉ XVI?
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ </b>
- Học sinh đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
- Giáo viên khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ họctập.
<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>
<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC2.1. ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN - HỒ (1009-1407)</b>
<b>a. Mục tiêu Giúp học sinh hệ thống lại các nội dung kiến thức cơ bản của nước ta dưới</b>
thời các triều đại Lý- Trần- Hồ (1009-1407) có gì nổi bật.
<b>b. Nội dung: Hệ thống các kiến thức Đại Việt thời Lý – Trần – Hồc. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh</b>
<b>d. Tổ chức thực hiện</b>
<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ </b>
Học sinh xem lại bài 11,12,13,14,15 và trả lời các câu hỏi sau:
<b>Câu 1: Hoàn thành bảng thống kê về quá trình thành lập các triều đại</b>
lịch sử từ thế kỉ XI đến đầu thế kỉ XV theo mẫu?
<b>Câu 2: Hoàn thành bảng thống kê về các thành tựu kinh tế, văn hóa,</b>
giáo dục… thời Lý- Trần- Hồ theo mẫu.
<i><b>Nội dungCác giai đoạn và những điểm mới</b></i>
Kinh tế
<b>1. ĐẠI VIỆTTHỜI LÝ -TRẦN - HỒ(1009-1407)</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Xã hộiVăn hóaGiáo dục
Khoa học, kĩ thuật
<b>Câu 3: Kể tên các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Lý, Trần,</b>
Hồ? Các cuộc kháng chiến đó đã để lại những bài học gì cho cơng
<i>cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay? (Khuyến khích học sinh khuyết tật chiasẻ)</i>
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ </b>
- Học sinh đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
- Giáo viên khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thựchiện nhiệm vụ học tập.
<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>
- GV . Hướng dẫn HS trình bày- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi.
<b>Câu 1: Quá trình thành lập các triều đại phong kiến từ thế kỉ X – XV.</b>
1009- 1226 - Lí Cơng Uẩn lên ngơi vua, nhà Lí thành lập.1226 - 1400 - Trần Cảnh lên ngôi vua, nhà Trần thành lập.1400 - Hồ Quý Li lật đổ nhà Trần, lập nhà Hồ.
<b>2. Các thành tựu về kinh tế – văn hóa- giáo dục- khoa học kĩ thuậtNội</b>
+Nơng nghiệp: Có nhiều biệnpháp để phục hồi phát triển.+TCN: các xưởng thủ công nhà nước… các xưởng thủ công tại các làng xã
+T.Nghiệp: Hoạt động buôn bán diễn ra khắp nơi, Vân
Nhà Hồ thực hiện chế độ Hạn điền, hạn nô…
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">+Thương nghiêp: nhiềuchợ hình thành, bn bán với nước ngồi được hình thành
Đồn, Hội thống bn bán sầmuất.
Tơn giáo: Đạo Phật được tôn sùng, nho giáo băt đầu được mở rộng. Đạo giáo được thịnh hành
+ Văn học: chữ Hán bước đầu phát triển
Tôn giáo: Nho giáo, đạo giáo,phật giáo đều được coi trọng+ Văn học chữ Hán, chữ Nômphát triển
Văn hóa dân tộc được đề cao chữ Nơm được đề cao
Chú ý đến học tập thi cử, Văn Miếu- Quốc tửgiám được xây dựng
Quốc Tử Giám được mở rộng, các kì thi được tổ chức thường xuyên
Cải cách chế độ học tập, thi cử để chọn nhân tài
Kiến trúc quy mô lớn, độc đáo, kĩ thuật điêu khắc tinh vi
Các bộ sử học ra đời.Tác phẩm quân sự, Y học xuất hiện
Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rõ nét
Chế tạo được súng thần cơ, thuyền chiến
<b>2. 2. KHỞI NGHĨA LAM SƠN VÀ ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1418-1527)</b>
<b>a. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các nội dung cơ bản của nước ta từ thế kỉ XV đến</b>
thế kỉ XVI. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và quá trình hình thành phát triển nhà nước thời LêSơ.
<b>b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân, đọc thông tin và làm bài tập c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh</b>
<b>d.Tổ chức thực hiện</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập </b>
Học sinh xem lại bài 16,17 và trả lời các câu hỏi sau:
<b>Câu 1: Lập và hoàn thành bảng thống kê về các giai đoạn phát</b>
triển của khởi nghĩa Lam Sơn?
<b>Thời gianSự kiện lớnÝ nghĩa</b>
<b>Câu 2: Hồn thành bảng thống kê về tình hình kinh tế thời Lê</b>
<b>Lĩnh vựcTình hình phát triển</b>
<b>2. KHỞI NGHĨALAM SƠN VÀ ĐẠIVIỆT THỜI LÊ SƠ(1418-1527)</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Nông nghiệpThủ công nghiệp
Thương nghiệp
<b>Câu 3: Pháp luật thời Lê Sơ có gì khác so với thời Lý, Trần?Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ </b>
- Học sinh đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
- Giáo viên khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thựchiện nhiệm vụ học tập.
<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>
<b>1. Khởi nghĩa Lam Sơn.</b>
1418-1423 Thời kì ở miền Tây ThanhHóa. (Cuộc KN Lam Sơn doLê Lợi lãnh đạo đã bùng nổ).
- Nêu cao tinh thần chiến đấu của NDta. Cuộc KN chuyển sang giai đoạnmới
1424-1426 Giải phóng Nghệ An, Tân
Bình, Thuận Hóa. <sup>Cuộc KN chuyển sang giai đoạn phản</sup>cơng. Tiêu diệt qn Minh, giải phóngđất nước.
- Cho qn lính thay nhau về quê sản xuất.
- Đặt 1 số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, HàĐê sứ, Đồn điền sứ.
- Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.
- Thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò. Cấm điều động dân phutrong mùa cấy gặt.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">TCN - Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng xuất hiện: Hớp Lễ, ChuĐậu (Hải Dương), Bát Tràng (Hà Nội)..
- Các phường thủ công ở kinh thành Thăng Long: Nghi Tàm dết lụa, YênThái làm giấy..
- Công xưởng do nhà nước quản lý gọi là Cục Bách tác, phụ trách đồ dùngcho nhà vua, vũ khí ,đóng thuyền, đúc tiền.
- Nhà nước khuyến khích lập chợ mới, họp chợ, quy định về việc thành lậpchợ và họp chợ.
- Kiểm soát chặt chẽ việc bn bán với nước ngồi ở cử khẩu Vân Đồn, VạnNinh, Hội Thống…
<b>3. Luật pháp</b>
<i>- Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).</i>
- Nội dung chính là bảo vệ quyền lợi của vua, quan và giai cấp thống trị, địa chủ phongkiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích pháttriển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền củaphụ nữ.
<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu</b>
- Học sinh vận dụng được những kiến thức đã học vào luyện tập để giải quyết vấn đềđược đặt ra.
<b>b. Nội dung: Nội dung các câu hỏi</b>
<b>c. Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinhd. Tổ chức thực hiện</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập </b>
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp
<i>án đúng (trắc nghiệm). ( Khuyến khích học sinh khuyết tật tham gia)</i>
<b>Câu hỏi trắc nghiệm</b>
<i><b>Câu 1. Nét độc đáo trong cách đánh giặc của nhà Lý năm 1075 là </b></i>
A. Mai phục bất ngờ. B. Vườn không nhà trống. C. Lập phòng tuyến chặn giặc. D. Chủ động tấn cơng trước để phịng vệ.
<i><b>Câu 2. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân xâm lược nào?</b></i>
A. Quân Mông Cổ. B. Quân Nam Hán. C. Quân Tống. D. Quân Minh.
<i><b>Câu 3. Sắp xếp các sự kiện của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn theo trình tự thời gian?</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i><b>Câu 4. Đánh giá nào sau đây đúng với công lao của Lê Lợi trong cuộc kháng chiến</b></i>
<i>chống quân Minh?</i>
A. Người tổ chức, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi hồn tồn.B. Nhà chính trị, quân sự tài ba, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.C. Là một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn thơ.D. Là vị vua anh minh, người có tài kiệt xuất.
<i><b>Câu 5. Pháp luật thời Lê sơ và Lý- Trần giống nhau ở điểm nào?</b></i>
A. Giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.B. Cấm giết mổ trâu bò, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.C. Không cấm giết mổ trâu bị, bảo vệ sức kéo cho nơng nghiệpD. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ một số quyền cho phụ nữ.
<i><b>Câu 6. Mục đích tấn cơng sang đất Tống của nhà Lý là </b></i>
A. chỉ tấn công ở vùng biên giới để tiêu diệt địch.B. chỉ tấn công thành Ung Châu rồi rút quân về.
C. chỉ tấn công những nơi tập trung quân lương của nhà Tống.D. chỉ tấn công vào châu Khâm, châu Liêm (Quảng Đông)
<b>Câu 7. Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy nghĩa quân đã tổ chức hội thề ở đâu?</b>
A. Lam Sơn B. Khôi Huyện C. Nghệ An D. Lũng Nhai
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ </b>
- HS suy nghĩ nhanh và xung phong trả lời câu hỏi
<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>
- Câu trả lời của học sinh, HS khác nhận xét và có ý kiến (nếu cần)
Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng
<b>b. Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện nhiệm vục. Sản phẩm: Bài làm của học sinh</b>
<b>d. Tổ chức thực hiện</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>Yêu cầu: Sưu tầm tài liệu, tìm hiểu về một cơng trình kiến trúc thời Lý, Trần mà hiện nay</b>
vẫn là nơi tổ chức các lễ hội hay thờ cúng của cư dân địa phương em.
<b>Bước2: Thực hiện nhiệm vụ </b>
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà thực hiện.
- Học sinh làm bài tập đầy đủ, ôn tập the hướng dẫn của giáo viên. Chuẩn bị tiết sau kiểmtra cuối học kì 2.
<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>
- Câu trả lời của học sinh, HS khác nhận xét và có ý kiến (nếu cần)
<b>Bước 4: Kết luận, nhận định </b>
GV đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm HS
….………Ngày soạn: 19/04/2024
Ngày dạy:
<b>TIẾT 53: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ III. MỤC TIÊU</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">+ Tái hiện kiến thức lịch sử, so sánh, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượnglịch sử.
<b>+ Rèn luyện kĩ năng nêu và đánh giá vấn đề.</b>
+ Tự chủ và sáng tạo khi làm bài kiểm tra.
<b>3. Phẩm chất:</b>
<i>- Yêu nước: Tự hào về truyền thống yêu nước, đồn kết, anh dũng chống giặc ngoại xâm</i>
của cha ơng ta, từ đó thêm yêu quê hương và đất nước, con người Việt Nam.
<i>- Trung thực: Trung thực khi làm bài kiểm tra.</i>
<i>- Chăm chỉ: Trước mắt HS có ý thức chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức để mai sau có</i>
thể góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
<b>* Đối với học sinh khuyết tật yêu cầu kiến thức ở mức đạt, năng lực, phẩm chất ở mức</b>
vận dụng thấp.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.</b>
- Đề kiểm tra: Trắc nghiệm: 20%, Tự luận: 30%
<b>III. MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ1. Ma trận đề kiểm tra</b>
<b>T<sup>Chương/</sup>chủ đề<sup>Nội dung/đơn vị kiến thức</sup></b>
<b>Mức độ nhận thức</b>
<b>Thông hiểu(TL)</b>
1 VIỆT
NAM TỪĐẦU THẾKỈ X ĐẾNĐẦU THẾKỈ XVI
3. Việt Nam từ thế kỉ XIđến đầu thế kỉ XV:
+ Thời Lý+ Thời Trần+ Thời Hồ
<b>Nội dung/Đơn vịkiến thức</b>
<b>Mức độ đánh giáSố câu hỏi theo mức độ nhận thứcNhận </b>
<b>biết<sup>Thông</sup>hiểu<sup>Vận </sup>dụng<sup>Vận </sup>dụng </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>NAMTỪ ĐẦU</b>
<b>THẾ KỈX ĐẾN</b>
<b>ĐẦUTHẾ KỈ</b>
<b>3. ViệtNam từthế kỉ XIđến đầuthế kỉXV: thờiTrần, Hồ+ ThờiTrần</b>
<b>Nhận biết</b>
– Trình bày đượcnhững nét chính vềtình hình chính trị,kinh tế, xã hội, vănhóa, tôn giáo thời Lý,Trần.
<b>Thông hiểu</b>
- Nêu được ý nghĩalịch sử của ba lầnkháng chiến chốngquân xâm lược Mông– Nguyên.
– Mô tả được sựthành lập nhà Trần- Nêu được nhữngthành tựu chủ yếu vềvăn hoá tiêu biểu
<b>Vận dụng</b>
– Lập được lược đồdiễn biến chính củaba lần kháng chiếnchống quân xâm lượcMông – Nguyên. – Đánh giá được vaitrò của một số nhânvật lịch sử tiêu biểuthời Trần: Trần ThủĐộ, Trần Quốc Tuấn,Trần Nhân Tông...– Phân tích đượcnguyên nhân thắng lợicủa ba lần khángchiến chống quânxâm lược Mông –Nguyên.
- Nhận xét được tinhthần đoàn kết vàquyết tâm chống giặcngoại xâm của quândân Đại Việt.
<b>+ ThờiHồ</b>
<b>Nhận biết</b>
– Trình bày được sự
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">ra đời của nhà Hồ.
<b>Thông hiểu</b>
– Giới thiệu được mộtsố nội dung chủ yếutrong cải cách của HồQuý Ly và
- Nêu được tác độngcủa những cải cách ấyđối với xã hội thờinhà Hồ.
– Mô tả được nhữngnét chính về cuộckháng chiến chốngquân xâm lược nhàMinh
– Giải thích đượcnguyên nhân thất bạicủa cuộc kháng chiếnchống quân Minhxâm lược.
<b>4. CuộckhởinghĩaLam Sơn(1418 –1427)</b>
<b>Nhận biết</b>
– Trình bày được mộtsố sự kiện tiêu biểucủa cuộc khởi nghĩaLam Sơn
<b>Thông hiểu</b>
– Nêu được ý nghĩacủa cuộc khởi nghĩaLam Sơn
– Giải thích đượcnguyên nhân chínhdẫn đến thắng lợi củacuộc khởi nghĩa LamSơn.
<b>Vận dụng</b>
– Đánh giá được vaitrò của một số nhânvật tiêu biểu: Lê Lợi,Nguyễn Trãi, NguyễnChích,...
<b>Vận dụng cao.</b>
- Liên hệ, rút ra đượcbài học từ cuộc khởi
1TL
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">nghĩa Lam Sơn vớinhững vấn đề củathực tế hiện nay.
<b>Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:</b>
<b>Câu 1: (0,25 điểm) Bộ luật thành văn được biên soạn dưới thời Lý có tên là:</b>
A. Hình thư B. Quốc triều hình luật C. Luật Hồng Đức D. Hoàng triều luật lệ
<b>Câu 2: (0,25 điểm) Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là</b>
A. Nguyễn Bỉnh Khiêm <b>B. Lê Quý Đôn C. Nguyễn Đình Chiểu D. Chu Văn AnCâu 3: (0,25 điểm) Vị vua đầu tiên của nhà Trần là:</b>
A. Trần Thủ Độ. B. Trần Tự Khánh. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Cảnh.
<b>Câu 4: (0,25 điểm) Quốc hiệu của nước ta dưới thời nhà Hồ là</b>
A. Đại Việt. B. Đại Cồ Việt. C. Đại Ngu. D. Vạn Xuân.
<b>Câu 5: (0,25 điểm) Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:</b>
A. Trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.B. Trận Rạch Gầm- Xoài Mút và trận Bạch Đằng.C. Trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
D.Trận Tốt Động – Chúc Động vầ trận Chi Lăng - Xương Giang.
<b>Câu 6. (0,25 điểm) Vị tướng tài ba, dũng cảm, chỉ huy nhiều trận đánh lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn quê ở Thái Nguyên là ai?</b>
<b>A. Nguyễn Đa Bí B. Chu Sư Nhan C. Lưu Nhân Chú D. Nguyễn Khắc Chẩn.Câu 7. (0,25 điểm) Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa qn Lam Sơn do ai đưa ra?</b>
<b> A. Nguyễn Trãi.B. Lê Lợi. C. Lê Lai.D. Nguyễn Chích.Câu 8: (0,25 điểm): Nhà Hồ được thành lập năm nào?</b>
A. Năm 1010 B. Năm 1225 C. Năm 1400 D. Năm 1428
<b>B. TỰ LUẬN (3,0 điểm)</b>
<b>Câu 1: (1,5 điểm). Em hãy chỉ ra mặt tích cực và hạn chế trong những cải cách của Hồ</b>
Quý Ly ?
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>Câu 2: (1,0 điểm). Em hãy cho biết vai trò của Trần Quốc Tuấn đối với cuộc kháng chiến</b>
chống quân Mông – Nguyên ?
<b>Câu 3: (0,5 điểm). Từ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, chúng ta rút ra được bài học kinh</b>
nghiệm gì đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
<b>V. HƯỚNG DẪN CHẤMA. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm):</b>
* Hạn chế: một số chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chínhsách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảonhân dân.
<i><b>Câu 2: (1,0 điểm).</b></i>
<b>- Vai trò của Trần Quốc Tuấn đối với cuộc kháng chiến chống</b>
quân Mông – Nguyên:
Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.+ Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiênquyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.
+ Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩthông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.
+ Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạnkiếp tơng bí truyền thư.
+ Trần Quốc Tuấn cịn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu caotinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn.
<b>*Liên hệ, rút ra bài học từ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đối vớicông cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?</b>
- Phải dựa vào sức dân, đoàn kết, phát huy trí tuệ, sức mạnh củatồn thể nhân dân Việt Nam để xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Tiếp tục kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập,chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
<b>0,250,25 ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT</b>
<b>A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><i><b>Chọn chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng nhất – Mỗi câu 0,25 điểm</b></i>
<b>Câu 1. Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần</b>
thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Quốc Toản C. Trần Quang Khải D. Trần Khánh Dư
<b>Câu 2. Một chế độ đặc biệt trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì? A. Chế độ Thái thượng hồng. B. Chế độ lập Thái tử sớm. C. Chế độ nhiều Hoàng hậu. D. Chế độ Nhiếp chính vương.</b>
<b>Câu 3. Vua Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng là Trần Cảnh vào thời gian nào?</b>
A. Tháng 1/1226 B. Tháng 11/1225 C. Tháng 8/1226 D. Tháng 7/1225
<b>Câu 4. Trận phản công nào của quân dân nhà Trần đã đánh bại cuộc xâm lược Đại Việt</b>
của quân Mông Cổ?
A. Tây Kết B. Chương Dương C. Đông Bộ Đầu D. Hàm Tử
<i><b>Câu 5. Tác giả của câu nói: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là</b></i>
A. Trần Bình Trọng. B. Trần Thủ Độ. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần KhánhDư.
<b>Câu 6: Thời Trần, ruộng đất của quý tộc, vương hầu do khai hoang mà có gọi là gì?A. Thái trang B. Điền trang C. Tịch điền D. Trang viên</b>
<b>Câu 7: Nội dung nào khơng thể hiện chính xác ngun nhân ba lần giặc Mông - Nguyên</b>
thất bại trong cuộc xâm lược Đại Việt?
A. Đường lối quân sự của Đại Việt rất độc đáo, linh hoạt, sáng tạo.B. Lực lượng qn Mơng-Ngun ít, khí thế chiến đấu kém cỏi.
C. Đại Việt có đội ngũ tướng lĩnh tài giỏi với nhiều danh tiếng kiệt xuất.
D. Nhân dân Đại Việt có tinh thần u nước, đồn kết đấu tranh chống ngoại xâm.
<b> Câu 8: Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào?</b>
A. Kháng chiến chống quân Mông Cổ. B. Kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285.C. Kháng chiến chống quân Nguyên năm 1288. D. Cả ba thời kì trên
<b>B. TỰ LUẬN (6,0 điểm) (HS được chọn 1 trong 2 câu)</b>
</div>