Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Phân Tích Tính Tất Yếu Khách Quan Và Nội Dung Của Liên Minh Giai Cấp Tầng Lớp Trong Thời Kỳ Quá Độ Đi Lên Cnxh Liên Hệ Thực Tiễn Ở Địa Phương..doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.02 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>Tên bài thu hoạch nôn CNXHKH: Phân tích tính tất yếu khách quan và</b></i>

<b>nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH,liên hệ thực tiễn ở địa phương.</b>

<b>BÀI LÀM</b>

<b>I. MỞ ĐẦU </b>

Vấn đề liên minh giai cấp, tầng lớp trở thành một trong những lý luận căn bảncủa chủ nghĩa Mác-Lênin là một trong những vấn đề nguyên tắc của cách mạng xãhội chủ nghĩa ở cả hai giai đoạn: giai đoạn đấu tranh giành chính quyền và giai đoạnxây dựng chủ nghĩa xã hội, nhất là trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đếnnay, trên cơ sở những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, các nước đangtrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đều tiếp tục vận dụng một cách sáng tạo,phù hợp với điều kiện của mỗi nước.

Trong tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam hơn 90 năm qua, Đảng ta đãvận dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng của của Lênin về liên minh giai cấp, tầnglớp. Sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh giữa giai cấp côngnhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức được phát huy, góp phần làm nênnhững thắng lợi vĩ đại. Trong giai đoạn xây dựng đất nước hiện nay, hệ lý luận vềliên minh giai cấp và các tầng lớp trong xã hội được Đảng ta kiên định thực hiện vàbổ sung phát triển, xây dựng nền tảng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để thấy rõ tầm quan trọng của liên minh giaicấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH cần phân tích tính tất yếu kháchquan và nội dung của khối liên minh.

<b>II. NỘI DUNG</b>

<b>1. Một số khái niệm cơ bản</b>

<i>Giai cấp là những tập đoàn người khác nhau về: 1) Địa vị của họ trong một hệ</i>

thống sản xuất xã hội nhất định; 2) về quan hệ của họ đối với tư liệu sản xuất; 3) vềvai trò của họ trong những tổ chức lao động xã hội; 4) về cách thức hưởng thụ phầncủa cải xã hội mà họ được hưởng (V.I.Lênin).

<i>Tầng lớp (tầng lớp xã hội) là nhóm xã hội trung gian hay chuyển tiếp, khơng có</i>

các đặc điểm của một giai cấp; hoặc là bộ phận của một giai cấp nhất định (thuộcgiai cấp hoặc bị quy định bởi giai cấp). Tất nhiên, sự phân chia này mang tính tươngđối và trong thực tế, tầng lóp cịn được gọi bằng những từ khác nhau (đội ngũ,giới...).

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

cấp, tầng lớp trên cơ sở lợi ích chung nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp vì một mụcđích cụ thể trong tiến trình vận động và phát triển xã hội.

<b>2. Tính tất yếu khách quan của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quáđộ đi lên chủ nghĩa xã hội.</b>

<i><b> 2.1. Tất yếu kinh tế - kỹ thuật</b></i>

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một thời kỳ lịch sử đặc biệt do chính trịđã chuyển trọng tâm sang chính trị trong lĩnh vực kinh tế. Trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ kinh tế trở thành nhiệm vụ trọng tâm để xây dựng nềntảng vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, do vậy liên minh giữa các giai cấp,tầng lớp trong xã hội là một vấn đề khách quan đặt ra. Khẳng định điều này, trongthư Gửi Đại hội quốc tế các sinh viên xã hội chủ nghĩa, Ph.Ăngghen đã từng viết:“Các cuộc cách mạng tư sản trước đây đòi hỏi các trường đại học chỉ đào tạo ra cáctrạng sư làm nguyên liệu tốt nhất để hình thành nên những nhà hoạt động chính trịcủa chúng; ngồi địi hỏi đó, sự nghiệp giải phóng giai cấp cơng nhân cịn cần phảicó những bác sĩ, kỹ sư, nhà hóa học, nơng học và các chun gia khác, vì vấn đề làphải nắm lấy việc quản lý khơng học và các chuyên gia khác, vì vấn đề là phải nắmlấy việc quản lý không phải chi bộ máy chính trị, mà cịn cả tồn bộ nền sản xúất xãhội nữa, và ở đây cần đến những kiến thức vững chắc...”.

Khi chỉ ra tính đặc biệt của kết cấu kinh tế - xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội, V.I.Lênin chỉ rõ: thời kỳ này cơ cấu kinh tế bao gồm nhiều hình thứcsở hữu và các thành phần kinh tế khác nhau (mang tính chất kinh tế tư bản chủnghĩa, tiểu sản xuất hàng hóa, cộng sản chủ nghĩa...), tương ứng với cơ cấu kinh tếấy là cơ cấu xã hội - giai cấp cùng với nhiều giai cấp và tầng lớp khác nhau (tư sản,tiểu tư sản, nhất là nông dân, vô sản...).

Xét dưới góc độ kinh tế - kỹ thuật và phân công lao động, xuất phát từ yêu cầukhách quan của quá trình sản xuất, trong xã hội tất yếu hình thành các lĩnh vực kinhtế - xã hội khác nhau: công nghiệp, nông nghiệp, khoa học và công nghệ, dịch vụ,...Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đặt ra yêu cầu khách quan phải gắn kết chặt chẽcác lĩnh vực này với nhau để hình thành nền kinh tế quốc dân thống nhất, hiệu quảcao nhằm tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội. Muốn vậy,lĩnh vực khoa học và cơng nghệ tất yếu đóng một vai trị rất quan trọng. Khẳng địnhđiều này, V.I.Lênin chỉ rõ: “Trước sự liên minh của các đại biểu khoa học, giai cấpvô sản và giới kỹ thuật, không một thế lực đen tối nào đứng vũng được”.

Vận dụng những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin vào thời kỳ quá độ hiệnnay, tất cả các nước đang xây dựng chủ nghĩa xã hội đều có nền nơng nghiệp vẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Trong giai đoạn hiện nay, khi khoa học công nghệ đã phát triển ở trình độ cao, tất yếu phải coi trọng phát triển nông nghiệpứng dụng những thành tựu của khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ cao, côngnghệ thông minh, hoạt động hiệu quả và xây dựng nền nông nghiệp sạch, phát triểnbền vững. Muốn vậy, nơng nghiệp phải được phát triển trong sự gắn bó khăng khítvà hỗ trợ đắc lực của cơng nghiệp, khoa học - cơng nghệ và dịch vụ. Đến lượt mình,khoa học - công nghệ và dịch vụ cũng chỉ phát triển được khi hướng tới phục vụ sảnxuất nông nghiệp, công nghiệp và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Vì vậy,nơng nghiệp, cơng nghiệp, khoa học và công nghệ, dịch vụ,.. phải liên kết chặt chẽvới nhau không thể tách rời để tạo thành nền cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất,phát triển nhanh và bền vững. Theo đó, các chủ thể của các lĩnh vực là cơng nhân,nơng dân, trí thức, doanh nhân... tất yếu phải liên minh, liên kết với nhau để thựchiện những nhu cầu và lợi ích kinh tế chung của mỗi chủ thể.

<i><b> 2.1. Tất yếu chính trị - xã hội</b></i>

Xét dưới góc độ chính trị - xã hội, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,liên minh giai cấp, tầng lớp nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp để cải tạo xã hội cũ,xây dựng chế độ xã hội mới dưới sự lãnh đạo của Đảng. Nói cách khác, thực hiệnkhối liên minh này - trong đó giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân, tầng lớp tríthức là lực lượng nòng cốt nhất, cơ bản nhất của khối liên minh - nhằm tập hợp cáclực lượng trong xã hội để tiên hành cách mạng xã hội chủ nghĩa. Giai cấp côngnhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức khơng chỉ là ba lực lượng đơng đảo nhấttrong xã hội, mà họ cịn đóng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế và trong đờisống chính trị. Do vậy, xây dựng khối liên minh nhằm tạo thành nền tảng của chế độchính trị - xã hội, trên cơ sở đó, thực hiện đại đồn kết tồn dân tộc, liên kết, hợp tácrộng rãi với các tầng lớp khác trong xã hội để tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.Nhưng khối liên minh này phải được tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sảncủa giai cấp công nhân nhằm đảm bảo giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và giảiquyết hài hòa lợi ích của các chủ thể trong khối liên minh. Do vậy, theo V.I.Lênin,liên minh là vấn đề mang tính nguyên tắc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.“Ngun tắc cao nhất của chun chính là duy trì khối liên minh giữa giai cấp vôsản và nông dân để giai cấp vơ sản có thể giữ được vai trị lãnh đạo và chính quyềnnhà nước”. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cũng tất yếu cịn những giaicấp, tầng lớp hoặc lao động và bóc lột, tiên tiến và lạc hậu... Các giai cấp bóc lột đãbị đánh bại nhưng chưa bị tiêu diệt hẳn, vẫn thường xuyên tìm cách giành lại địa vịthống trị của mình đã mất; những con người của xã hội cũ cịn lại khơng chịu cải tạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

để hịa mình với xã hội mới... Cho nên, đấu tranh giai cấp vẫn cịn, thậm chí có lúcác liệt. Vì vậy, giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động phải liên minh chặt chẽtrong đấu tranh với những cái cũ và phát triển những cái mới trong xây dựng chủnghĩa xã hội.

Thời kỳ quá độ là những năm tháng đầu tiên của chủ nghĩa xã hội với nhữngnhiệm vụ nặng nề, phong phú và phức tạp. Đó là q trình cải biến cách mạng tồndiện để dần hình thành những đặc trưng của “chủ nghĩa xã hội thực thụ”(V.L.Lênin). Vì thế, rất cần phát huy nguồn lực con người, tập hợp và liên kết đôngđảo các giai cấp, tầng lớp nhân dân cho xây dựng xã hội mới, thực hiện thành côngnhững nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Lịch sử phong trào côngnhân quốc tế ngày càng chứng minh trong thực tế rằng: “vận động là tự thân”, “cáchmạng là ngày hội của quần chúng”. Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ phải do những conngười, những giai cấp, tầng lớp có năng lực, trình độ ngày càng cao, được giáo dục,đào tạo trong chủ nghĩa xã hội thực hiện với tinh thần đoàn kết, hợp lực, hợp tác...sẽ nhân lên sức mạnh lớn hơn nhiều so với khả năng của các giai cấp, tầng lớp mộtcách riêng biệt. Vì thế, liên minh giai cấp, tầng lớp trong nước cùng với đoàn kếtquốc tế là nội dung trọng yếu trong chiến lược - sách lược mácxít (tức nghệ thuậtxác định kẻ thù và bạn đồng minh) suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, để xâydựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, nhất là trong điềukiện phong phú và phức tạp của thế giới hiện nay.

Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội càng thắng lợi, các giai cấp và tầng lớpcó xu hướng càng xích lại gần nhau, trong quan hệ với tư liệu sản xuất (xu hướngnày thể hiện thông qua việc dần dần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từthấp đến cao); về tính chất lao động (xu hướng này thể hiện thông qua việc đẩymạnh cách mạng khoa học và cơng nghệ, trí thức hóa lao động và phát triển lựclượng sản xuất nói chung); trong quan hệ phân phối tư liệu tiêu dùng (xu hướng nàydiễn ra chủ yếu thông qua việc ngày càng hoàn thiện nguyên tắc phân phối theo kếtquả lao động và hiệu quả kinh tế); trong tiến bộ về đời sống tinh thần (xu hướng nàythể hiện trực tiếp thông qua cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng- văn hóa),... qua đó, cũng đưa đến sự xích lại gần nhau và xóa bỏ dần sự khác biệtvà rút ngắn khoảng cách phát triển giữa thành thị và nơng thơn, giữa lao động trí ócvà lao động chân tay. Theo lơgíc của vấn đề, trải qua thời kỳ quá độ, xã hội xã hộichủ nghĩa ngày càng hoàn thiện để tiến tới giai đoạn cao - chủ nghĩa cộng sản. Ởgiai đoạn này, liên minh với ý nghĩa là sự đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau... giữacác cộng đồng sẽ ngày càng mở rộng và là đặc trưng của xã hội mới, mà

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

C.Mác và Ph.Ăngghen gọi là “một liên hợp, trong đó sự phát triển tự do củamỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”

<b>3. Nội dung của liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá độ đi lên chủnghĩa xã hội</b>

Nội dung liên minh trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiệnnay mang tính tồn diện, có thể khái qt trên ba lĩnh vực cơ bản sau đây:

<i><b>3.1. Nội dung chính trị của liên minh</b></i>

Thực chất của liên minh trên lĩnh vực chính trị là sự đồn kết, hợp lực... củacơng nhân, nơng dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân để xây dựng và bảo vệ vữngchắc chế độ chính trị, giữ vững độc lập dân tộc và định hướng đi lên chủ nghĩa xãhội... Nội dung chính trị của liên minh thực chất là đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợichính trị cho cơng nhân, nơng dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân. Cụ thể:

Động viên cơng nhân, nơng nhân, trí thức và các tầng lớp nhân dân tham giaxây dựng hệ thống chính trị các cấp bằng nhiều hình thức khác nhau: thơng qua cácbuổi tiếp dân, tiếp xúc cử tri của chính quyền, bằng lá phiếu bầu cử...

Xây dựng và bồi dưỡng công nhân, nơng dân, trí thức và các tầng lớp nhân dânngày càng có khả năng trở thành những thành viên tích cực trong hệ thống chính trị,qua đó, phát huy vai trị của mình trong lãnh đạo và quản lý đất nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Nêu cao tinh thần đổi mới sáng tạo và gương mẫu của cơngnhân, nơng dân, trí thức và tồn dân trong thực hiện đường lối, chính sách của Đảngvà Nhà nước, trong thực hiện Quy chế và Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở cơ sở; kiênquyết đấu tranh chống mọi biểu hiện tiêu cực, cơ hội.. và âm mưu “diễn biến hịabình” của các thế lực thù địch.

Đồn kết cơng nhân, nơng dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân sẵn sàng thamgia các lực lượng vũ trang (theo chế độ nghĩa vụ hoặc lâu dài), sẵn sàng tham giachiến đấu khi cần thiết, để bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc Tổ quốcXHCN...

<i><b>3.2. Nội dung kinh tế của liên minh</b></i>

Dưới góc độ kinh tế, nội dung liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấpnơng dân và đội ngũ trí thức là sự liên kết, hợp tác... của công nhân, nông dân, tríthức để xây dựng nền kinh tế mới xã hội chủ nghĩa, mà ở thời kỳ quá độ, là nền kinhtế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nội dung kinh tế của liên minh thựcchất là đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợi kinh tế cho công nhân, nơng dân, trí thứcthơng qua giải quyết những vấn đề cơ bản sau đây: (1) Xác định và đáp ứng đúngnhững nhu cầu kinh tế của công nhân, nông dân, trí thức. Những nhu cầu này có thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

thay đổi trong những thời kỳ khác nhau và phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa. (2) Xây dựng một cơ cấu kinh tế công nghiệp -nông nghiệp - dịch vụ và khoa học - công nghệ hiện đại. Các ngành kinh tế cơ bảnnày là nơi tập trung đơng đảo cơng, nơng, trí thức; đồng thời, thể hiện sự liên minhchặt chẽ của công nhân - nông dân - trí thức. Nâng cao kết quả chuyển giao khoahọc, kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất công nghiệp, nơng nghiệp và các lĩnh vựcđể qua đó, trí thức liên kết được với công nhân và nông dân trên lĩnh vực kinh tế.

Xây dựng mối quan hệ bình đẳng, liên kết chính đáng, cạnh tranh lành mạnhgiữa các thành phần kinh tế. Điều này thể hiện rõ sự liên minh giữa giai cấp côngnhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, bởi cơng nhân, nơng dân, trí thứcngày càng có mặt ở các thành phần kinh tế khác nhau và có những thành phần kinhtế là biểu trưng cho sức mạnh của giai cấp hoặc tầng lớp nào đó.

<i><b>3.3. Nội dung văn hóa - xã hội của liên minh</b></i>

Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thứcdưới góc độ văn hóa - xã hội là sự đồn kết, hợp lực... của cơng nhân, nơng dân, tríthức để xây dựng nền văn hóa mới, con người mới và xã hội văn minh... Nội dungvăn hóa - xã hội này của liên minh, thực chất là đáp ứng nghĩa vụ và quyền lợi,trước hết về đời sống tinh thần của cơng nhân, nơng dân, trí thức thơng qua nhữngvấn đề cơ bản sau đây:

Động viên công nhân, nơng dân, trí thức và tồn dân giữ gìn những giá trị vănhóa truyền thống và tiếp thu những giá trị văn hóa hiện đại, qua đó góp phần xâydựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Xây dựng, bồi dưỡng công nhân, nông dân, trí thức để tham gia sáng tạo nhữnggiá trị văn hóa mới, qua đó làm giàu đời sống tinh thần của mình và góp phần làmcho nền văn hóa Việt Nam ngày càng phong phú. Phát huy vai trò của cơng nhân,nơng dân, trí thức và tồn dân trong xây dựng khu dân cư văn hóa, nhất là nơng thơnmới.

Đồn kết cơng nhân, nơng dân, trí thức trong việc nâng cao dân trí, bảo vệ sứckhỏe, nâng cao chất lượng sống để góp phần xây dựng con người Việt Nam nóichung. Xây dựng con người cũng là kết quả lâu dài từ nhiều lực lượng, nguồn lựccủa công nhân, nơng dân, trí thức...

Như vậy, nội dung liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân vàđội ngũ trí thức là tồn diện, trong đó liên minh trên lĩnh vực kinh tế là thườngxuyên sinh động và quan trọng, nhưng cũng khó khăn hơn cả. Trong quá trình liênminh, cần đảm bảo kết hợp hài hịa lợi ích, đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng và quản

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

lý trực tiếp của Nhà nước

Luôn tạo điều kiện và động viên công nhân, nông dân, trí thức và tầng lớp nhândân cùng nhau tham gia xây dựng hệ thống chính trị. Thơng qua việc ứng cử Hộiđồng nhân dân Huyện và Xã cũng như tham gia việc bầu cử. Cơng nhân, nơng dân,trí thức và các tầng lớp nhân dân tham gia tích cực vào các buổi tiếp xúc cử tri, ghinhận và giải quyết thỏa đáng ý kiến của nhân dân. Quyền làm chủ của nhân dânđược phát huy, thực hiện tốt phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểmtra”.

Các giai tầng dễ dàng phản ánh các ý kiến, kiến nghị thông qua việc thực hiệntốt công tác tiếp dân hàng tuần đều có sắp lịch lãnh đạo tiếp cơng dân, giải quyếtkhiếu nại, tố cáo của cơng dân, góp phần ổn định an ninh trật tự, bảo về quyền và lợiích hợp pháp của cơng dân, tăng cường kỷ luật, kỹ cương hành chính.

Ln phát huy tốt vai trị giám sát, phản biện xã hội và góp ý xây dựng Đảng,chính quyền của Mặt trận Tổ quốc, các đồn thể chính trị - xã hội và nhân dân theoQuyết định số 217-QĐ/TW, Quyết định số 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị và Quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

định số 124-QĐ/TW, ngày 02/02/2018 của Ban chấp hành Trung ương khóa XII “vềgiám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dânđối với việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức lối sống của người đứng đầu, cán bộ chủchốt và cán bộ, đảng viên” đã đạt được kết quả thiết thực, phát huy quyền làm chủcủa nhân dân, tạo điều kiện để các giai cấp cơng nhân, nơng dân, trí thức tham giagiám sát và phản biện xã hội ngày càng cao. Hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và cácđoàn thể được nâng lên về chất lượng, đa dạng hóa về nội dung, phương thức hoạtđộng, với phương châm hướng về cơ sở, địa bàn dân cư, sâu sát với nhân dân, kịpthời nắm bắt tâm tư nguyện vọng của nhân dân. Nhiều phong trào hành động cáchmạng do Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể phát động đi vào chiều sâu, mang tínhthiết thực, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao như: Cuộc vận động “Toàn dân đồnkết xây dựng nơng thơn mới, đơ thị văn minh” được nhân dân hưởng ứng mạnh mẽ. Thực hiện tốt Quy chế và Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở cơ sở. Tiếp tục đổimới nội dung, phương thức hoạt động, chú trọng mạnh mẽ về cơ sở theo phương

<i>châm “gần dân, sát dân, lắng nghe ý kiến của nhân dân” để kịp thời phản ánh với</i>

cấp ủy, chính quyền, tích cực chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đoàn viên,hội viên và nhân dân. Các cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước ngày càng đivào chiều sâu, có bước tiến bộ khá rõ rệt. Xây dựng và nhân rộng được nhiều mơ

<i>hình, phong trào tiêu biểu trên các lĩnh vực, nổ bật là: mơ hình “giữ gìn an ninh trậttự gắn với an tồn giao thơng và bảo vệ mơi trường”; mơ hình “camera an ninh”;mơ hình “Cổng rào an ninh nhân dân”; phong trào khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh,tương trợ vốn giúp nhau phát triển kinh tế gia đình; xây dựng gia đình “5 khơng, 3sạch”; khuyến học, khuyến tài, mơ hình “Dân vận khéo”. Từ xây dựng các mơ hình</i>

này đã tạo điều kiện và thu hút được sự dân chủ, sự tham gia tích cực của giai tầngđóng góp khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế, ổn định chính trị.

<b>Về hạn chế:</b>

Công tác phát triển và phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao vẫn còn bộc lộnhiều hạn chế, các chỉ tiêu ngành nghề đào tạo chưa bám sát nhu cầu thực tế, chưađủ sức thu hút các chuyên gia đầu ngành, cịn tình trạng bố trí chưa đúng với ngànhnghề đào tạo dẫn đến việc lãng phí nguồn nhân lực.

Việc đẩy mạnh cơng tác tun truyền cịn hạn chế về mặt chất lượng, một số tríthức tham gia học tập tuyền truyền chưa tập trung, đạt hiệu quả chưa cao.

Việc phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội cịnnễ nang, né tránh, qua loa.

Cịn tình trạng bầu cử hộ, bầu cử thay ở một số người dân. Một bộ phận trí

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thức, cán bộ suy thoái về đạo đức lối sống đã ảnh hưởng không nhỏ đến niềm tincủa người dân, ảnh hưởng đến sự huy động tham gia của các giai tầng về thực hiệnnhiệm vụ chính trị ở địa phương.

Một bộ phận giai tầng ở địa phương bị các thế lực thù địch lợi dụng có nhữnghành vi gây bất ổn cho tình hình an ninh trật tự, an tồn xã hội ảnh hưởng tới tìnhhình chính trị của địa phương; Một số trí thức có học hàm học vị cao nhưng cónhững phát ngơn trái với quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước, tình trạng suythối về đạo đức lối sống ở một bộ phận không nhỏ ở đảng viên, tình trạng thamnhũng vặt cịn xảy ra.

<i><b>4.2. Về kinh tế của liên minh</b></i>

<b>Về ưu điểm:</b>

Về cơ cấu kinh tế trong thời gian qua huyện cũng đã chuyển dịch cơ cấu kinhtế để nhằm đảm bảo khối liên minh đẩy mạnh nhưng cơng nghiệp hố, thu hút lựclượng lao động dân cư ở bộ phận nông nghiệp, phát triển nông nghiệp chế biếnnông, lâm, thủy sản gắn liền với những nguyên liệu gắn với vùng nông thôn nhưthành lập những hợp tác xã, tổ hợp tác bao tiêu sản phẩm đầu ra cho nông dân.

Huyện đã chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nơng nghiệp mình muốn nhỏ lẽ thànhvùng nguyên liệu rộng lớn để thu hút những doanh nghiệp nhà phân phối thời gianqua thấy rõ là trong việc triển khai một số mơ hình liên kết như là mơ hình cánhđồng mẫu lớn, mơ hình hợp tác xã điển hình mơ hình sản xuất trái cây sạchVietGAP, mơ hình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao và các mơ hìnhliên kết theo chuỗi giá trị từ khâu sản xuất đến khâu chế biến đến khâu tiêu thụ theoquy trình khép kín, “mơ hình 6 nhà” gồm nhà nơng, nhà doanh nghiệp, nhà nước,nhà băng, nhà sản xuất, nhà phân phối đã thể hiện sự liên minh hợp tác giữa cáctầng lớp về kinh tế.

Nông dân là chủ thể trực tiếp trong q trình sản xuất; doanh nghiệp đóng vaitrị là nhà phân phối, chế biến cung cấp vật tư đầu vào, đầu ra cho sản phẩm; vai tròcủa tri thức thể hiện ở chỗ thông qua những nghiên cứu khoa học của mình ứngdụng vào sản xuất nơng nghiệp, ứng dụng vào chế biến và hỗ trợ nông dân trong sảnxuất nơng nghiệp; vai trị cơng nhân thể hiện ở chỗ là lực lượng trực tiếp tham giavào sản xuất tham gia vào q trình chế biến nơng sản, cơng nhân cịn có vai trị đặcbiệt đó là thơng qua vai trị lãnh đạo của Đảng ban hành những chính sách về pháttriển kinh tế từ đó huy động sự tham gia của các tầng lớp giai cấp thực hiện một sốchính sách..; vai trị của nhà phân phối được thể hiện ở chỗ là các siêu thị chợ đầumối kết hợp với nông dân nhằm đưa nông sản đề tiêu thụ; vai trò của nhà băng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

thông qua ngân hàng để cung cấp vốn cho nông dân, doanh nghiệp, nhà phân phốiđể phát triển kinh tế nhà nước đóng vai trị là đảm bảo cho hoạt động liên kết diễn rathuận lợi đảm bảo tính pháp lý cho sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà.

<b>Về hạn chế:</b>

Việc áp dụng một số mơ hình liên kết giữa các giai tầng trong thời gian quacòn có nhiều hạn chế như: khi giá cả thị trường thay đổi thì người nơng dân dễ dàngthay đổi khơng tuân thủ theo những điều ước đã thực hiện với nhà doanh nghiệp,chưa tuân thủ chất lượng sản phẩm, lạm dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật; vềphía nhà doanh nghiệp thì cung cấp trang thiết bị, vật tư đơi lúc cịn chưa đảm bảou cầu về chất lượng, trong thu mua nơng sản cịn ép giá nơng dân…; vai trị chínhquyền, hội nơng dân ở địa phương chưa phát huy tốt vai trị của mình trong việcđịnh hướng ảnh cho nơng dân sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả, vai trò của nhànước trong việc giải quyết những tranh chấp phát sinh giữa doanh nghiệp với nôngdân; việc tiếp cận vốn vay của nông dân và các doanh nghiệp cịn khó khăn, hiệuquả sử dụng nguồn cịn thấp.

Xây dựng một cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học kỹthuật còn nhiều hạn chế như: công nghiệp phục vụ nông nghiệp thông qua đẩy mạnhphát triển một số ngành công nghiệp chế biến, bảo quản cơng nghiệp sản xuất phânbón thuốc trừ sâu cơng nghiệp chế tạo máy móc phục vụ nơng nghiệp trong thờigian qua chúng ta thấy một số nhà máy chế biến bảo quản an đơng sản nơng sản cịnở quy mô nhỏ chưa được đầu tư trang thiết bị kỹ thuật hiện đại. Ngành cơng nghiệpchế biến máy móc phục vụ nông nghiệp chưa phục vụ tốt cho nông nghiệp, đa phầnmáy móc thiết bị nơng nghiệp lớn điều nhập khẩu từ nước ngồi, tình trạng phânbón, thuốc trừ sâu giả gây ảnh hưởng lớn đến năng suất chất lượng sản phẩm nôngnghiệp.

Trong thời gian qua việc đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ để áp dụngvào nông nghiệp ứng dụng chuyển giao các thành tựu khoa học công nghệ vào nơngnghiệp vẫn cịn tồn tại hạn chế như: kinh phí thực hiện lớn, chậm được chuyển giao,một số là do trình độ của nơng dân cịn thấp khơng thể vận hành khi được chuyểngiao, giữa nghiên cứu và chuyển giao sao vẫn chưa có đồng điệu, nhiều nghiên cứunhưng khơng ứng dụng được vào thực tiễn kinh phí đầu tư vào khoa học chưa thậtsự được quan tâm…

<i><b>4.3. Về văn hóa - xã hội của liên minh</b></i>

<b>Về ưu điểm:</b>

</div>

×