Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Phân tích tính tất yếu khách quan, đặc điemt kinh tế thị trường XHCN ở Việt Nam và các giải pháp phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.14 KB, 23 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần Mở đầu
Vấn đề thị trờng là vấn đề trung tâm của nền sản xuất hàng hoá: nó là
nơi đảm bảo quá trình trao đổi cung cấp các yếu tố đầu vào nh: t liệu sản xuất
và t liệu sinh hoạt. Thể hiện sự phát triển của nền kinh tế cũng nh mối quan
hệ với nền kinh tế thế giới.
Đối với nớc ta sau thời gian dài áp dụng cơ chế kế hoạch hoá tập trung
quan liêu bao cấp đã làm cho nền kinh tế lâm vào khủng hoảng sản xuất trì
trệ thất nghiệp gia tăng, đời sống nhân dân khó khăn, đất nớc không tạo đợc
tích luỹ từ nội bộ nh vậy mọi quan hệ trao đổi mua bán hầu nh xơ cứng, nền
sản xuất kém sinh khí cùng với các chính sách kinh tế mang nặng đặc trng
CNXH, các mô hình sản xuất kém hiệu quả đã đa nền kinh tế nớc ta rơi vào
khủng hoảng trong suốt những năm 70, 80 của thế kỷ.
Trớc tình hình đó đòi hỏi đảng và nhà nớc với chính sách phù hợp.
Tháng 12/1986 đại hội Đảng VI đã khởi xớng nền kinh tế đất nớc đánh dấu
một giai đoạn phát triển mới. Việc áp dụng cơ chế thị trờng có sự điều tiết của
nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa đã mang hiệu quả rõ rệt. Trong hơn
10 năm đổi mới kinh tế mà mọi mặt của đời sống xã hội đều có sự tiến bộ
đáng kể.
Song kinh tế thị trờng luôn thể hiện tính hai mặt bên cạnh việc phát huy
tận dụng mọi nguồn lực để phát triển đất nớc. Mặt trái của kinh tế thị trờng
luôn đặt ra các vấn đề cần giải quyết: thất nghiệp, công bằng xã hội, ô nhiễm
môi trờng nhân cách đạo đức....
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay quá trình phân công và hợp tác lao
động diễn ra sâu sắc trong mỗi quốc gia và mang tính chất toàn cầu. Việt Nam
nằm trong khu vực kinh tế năng động điều này tạo ra những thuận lợi song
cũng đặt kinh tế đất nớc trớc những khó khăn và sự cạnh tranh mạnh mẽ.
Trong những năm tới chúng ta có thể gia nhập các tổ chức kinh tế nh AFTA,
WTO vì vậy vấn đề phát triển thị trờng trong nớc và khu vực đặt ra nhiều vấn
đề đòi hỏi chúng ta phải có những chính sách kinh tế hợp lý đảm bảo cho phát
1


Website: Email : Tel : 0918.775.368
triển của nền kinh tế cũng nh giữ vững ổn định các mặt đời sống xã hội: Chính
trị, văn hoá ....
nh vậy để có thêm nhận thức đúng đắn sâu sắc hơn đối với việc phát
triển kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa và thấy hết ý nghĩa của các bài học rút ra từ thực tế qua các giai đoạn
phát triển kinh tế đất nớc cũng nh khả năng và triển vọng của nền kinh tế nớc
nhà trong những năm tới.
Vì vậy em đã quyết định chọn đề tài: Phân tích tính tất yếu khách
quan, đặc điểm kinh tế thị trờng XHCN ở Việt Nam và các giải pháp phát
triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam .
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I .Nhìn nhận chung về KTTT
1, Các khaí niệm.
Vấn đề thị trờng đợc đặt ra khá sớm với sự giải quyết một khâu quan
trong trong quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá .thị trờng ra đời và gắn
liền với sự ra đời vàphát triển của lu thông hàng hoá
Trong một thời gian dài thị trờng đợc hiểu nh là 1 địa điểm nhất định
trên đó diễn ra quá trình trao đổi ,mua bán hàng hoá .cùng với sự phát triển
của trao đổi của nền sản xuất hàng hoá thị trờng đợc hiểu ngày càng rộng rãi
hơn . đó là lĩnh vc trao đổi hàng hoá lu thông tiền tệ làm môi giới
Ngày nay khái niệm thị trờng đợc các nhà kinh tế hoc thống nhất ; .
Thị trờng là một quá trình mà trong đó ngới bán và ngời mua tác động
qua lại vói nhau để xác định giá cả và sản lơng
Thị trờng còn đợc phân chia thành các thị trờng các yếu tố sản xuất
,TThàng tiêu dùng ,dịch vụ thị trờng trong và ngoài nớc
Trớc đây chúng ta đã nhận thức cha đầy đủ về XHCN do đó chúng ta đã
áp dụng mô hình kinh tế thị trờng một cách máy móc thiếu sự cải biến sáng
tạo . do đó đã có thời kỳ lâm vào khủng hoảng ,suy thoái kinh tế.

Kinh tế kế hoạch hoá hay còn đợc gọi kinh tế XHCN là nền kinh tế dựa
trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất ,tồn tại dới hai hình thức là toàn dân
và tập thể . Nền kinh tế kinh tế kế hoạch hoá tập trung tuân theo một kế hoạch
thống nhất ,ở đây sức lao động đã đợc giải phóng .ngời lao động đã đợc làm
chủ .nguyên tắc phân phối theo lao động. Nền kinh tế kinh tế kế hoạch hoá tập
trung đã từng phát huy đợc bản chất u việt của chế độ . nó đợc nhiều nớc trên
thế giới phát triển theo . cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới đặc
biệt đối với các nớc theo nền kinh tế thị trờng . các quan hệ thị trờng ngày
càng phức tạp đã đa nền sản xuất phát triển lên một tầm cao mới . kinh tế thị
trờng và việc phát triển nó ở cấc nớc đã mang lại những thành tựu đáng kể
kinh tế thị trờng là một nền kinh tế phát triển ở trình độ cao .trong nó các yếu
tố đầu ra và kể cả sản phẩm chất xám cũng đều là đối tợng tự do mua bán trên
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thị trờng .nh vậy kinh tế thị trờng là một nền kinh tế tiền tệ hoá cao. Cơ chế
thị trờng là một cơ chế tự điều tiết nến kinh tế hàng hoá do sự tác động của
các quy luật kinh tế vốn có của nó cơ chế đó giải quyết 3 vấn đề cơ bản của tổ
chức kinh tế đó là sản xuất cái gì? nh thế nào ? và cho ai? Trong nền kinh tế
thị trờng mọi nhà sản xuất kinh doanh đều đảm bảo mục tiêu lợi nhuận .do đó
lợi nhuận là động lực chi phối các chủ thể tham gia vào thị trờng . trong thời
kỳ đầu là nền kinh tế thị trờng tự điều tiết .sau này là nền kinh tế thị trờng có
sự điềy tiết của nhà nớc .
Ngày nay kinh tế thị trờng đã trở thành một công nghệ đợc hầu hết
các nớc sử dụng để tổ chức nền kinh tế .Trơc thực trạng phát triển của nền
kinh tế thế giới tuy không còn sự đối đầu trực tiếp giữa 2 hệ thống XHCN và
TBCN ,song sự phát triển kinh tế theo 2 con đờng : đi lên CNXH và TBCN là
khách quan. Vì vậy phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN là tất yếu .
Việc phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN là sự kết hợp có hiệu
quả giữa các mặt tích cực của nền kinh tế phát triển dới sự quản lý của nhà n-
ớc theo định hớng XHCN tức là một nền kinh tế vừa đảm bảo tăng trởng và

tiến bộ xã hội nhằm mục tiêu XHCN
2. Lịch sử phát triển của các tổ chức kinh tế .
Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời là lịch sử thay thế của các ph-
ơng thức sản xuất kiểu tổ chức kinh tế . chúng ta đã từng biết đến sản xuất
hàng hoá giản đơn nền sản xuât của nền kinh tế tự nhiên . sản xuất kinh tế
hàng hoá đại diện cho mỗi thời kỳ là những kiểu xã hội đăc trng , mà theo đó
mỗi loại hình sản xuất lại phản ánh những trình độ phát triển khác nhau của
mỗi thời kỳ lịch sử xã hội
Thứ nhất : Kinh tế tự nhiên kiểu tổ chức kinh tế ra đời sớm nhất
và tồn tại trong thời gian dài ,trải qua các hình thái xã hội cơ bản : Nguyên
thuỷ , chiếm hữu nô lệ , phong kiến . chỉ đến giai đoạn TBCN mới bị đẩy lùi
và kinh tế thị trờng đóng vai trò thống trị .Ra đời trong buổi đầu của xã hội
loài ngời nên kinh tế tự nhiên là hình thức tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm
làm ra đợc đem tiêu dùng ngay trong đơn vị sản xuất . Do cha có sự trao đổi
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
giữa các đơn vị kinh tế vì vậy kinh tế tự nhiên là nền kinh tế hiện vật và khép
kín ,với công nghệ , kỹ thuật lạc hậu ,thủ công phụ thuộc nhiều vào tự nhiên .
sản xuất phân tán , đời sống còn bấp bênh . ngày nay ở các nớccó nền KT
nông nghiệp là chủ yếu vãn còn mang nặng của nền kinh tế tự nhiên .
Thứ hai : Kinh tế hàng hoá với cơ chế thị trờng .
Kinh tế hàng hoá kà một kiểu tổ chức KT-XH mà trong đó hình thái
phổ biến của sản xuất là sản xuất ra sản phẩm để bán ,để trao đổỉ . Kinh tế
hàng hoá đối lập với kinh tế tự nhiên , nó là loại hình kinh tế tiến hành sản
xuất sản phẩm để bán trên thị trờng . Kinh tế hàng hoá cũng dối lập với kinh
tế chỉ huy . nếu nền kinh tế chỉ huy là nền kinh tế đợc điều tiết bởi cơ chế kế
hoạch hoá tập trung thì kinh tế hàng hoá đợc điều tiết bởi cơ chế thị trờng ,hay
vận động theo cơ chế thị trờng . sự phân công lao động xã hội và chế độ t hữu
về t liệu sản xuát là điều kiện ra đời và đảm bảo sự tồn tại của kinh tế hàng
hoá .

Trong kinh tế hàng hoá thị trờng có vai trò quan trọng
Trớc hết thị trờng là điều kiện , môi trờng của sản xuất hàng hoá .
Thông qua thị trờng các chủ thẻ kinh doanh có đợc các yếu tố đảm bảo sản
xuất ,đảm bảo tiêu thụ sản phẩm , mua các hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ .
Đây chính là điều kiện thực hiện quá trình tái sản xuất ,. Thông qua thị trờng
các nhà sản xuất thấy đợc cần phải sản xuất cái gì , sản xuất nh thế nào và sản
xuất cho ai để đạt đợc hiệu quả cao nhất .... Sự cạnh tranh của thị trờng sẽ đòi
hỏi các doanh nghiệp tính năng động , sáng tạo trong sản xuất kinh doanh ,
thúc đẩy cải tiến kỹ thuật ,đổi mới công nghệ ...là động lực thúc đẩy lực lợng
sản xuất phát triển nhanh chóng . Ngoài ra thị trờng còn thực hiện chức năng
phân phối và đảm bảo sự liên hệ giữa nền kinh tế đất nơc với nến kinh tế thế
giới và sự cân bằng giữa hai thị trờng đó. Với vai trò và ý nghĩa nh vậy của thị
trờng , để phát triển kinh tế hàng hoá ở nớc tacần chú trọng đẩy mạnh sự phát
triển của các loại thị trờng .
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ở nớc ta nền kinh tế mà Đảng ta chủ trơng xây dựng và phát triển trong
thời kỳ quá độ lên CNXH là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động
theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN
Kinh tế hàng hoá là mô hình kinh tế tồn tại trong xã hội TBCN và
thời kỳ đầu của xã hội XHCN . Trong thời đại ngày nay bất kỳ quốc gia nào
phát triển kinh tế thị trờng đều có sự đièu tiết của nhà nớc nhng theo những
mức độ và định hớng khác nhau : Kinh tế thị trờng TBCN gắn với giai cấp T
Sản , kinh tế thị ttrờng XHCN định hớng theo mụctiêu CNXH CNCS .
3. Kinh tế thị trờng :
Với sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất kinh tế tự nhiên bị
đẩy lùi và thay thế cho nó là nền kinh tế hàng hoá . Sự ra đời của kinh tế hàng
hoá với những mặt tích cực lại là để thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển và
cùng với quá trình này cơ chế thị trờng xuất hiện điều tiết nền kinh tế nhằm
đảm bảo thoả mãn tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của con ngời cũng nh những

mối quan hệ phc tạp vốn có của nền kinh tế .
Kinh tế thị trờng phát triển ở các nớc với những trình độ , tính chất
akhông giống nhau nhng nhìn chung nó có những u điểm là:
Một là: Kinh tế thị trờng là một nền kinh tế mở , hoạt động theo quan
hệ cung cầu, cạnh tranh , giá cả... do đó thúc đẩy quá trình xã họi hoá sản xuất
nhanh chóng , làm cho sự phân công lao động , chuyên môn hoá sản xuất
ngày càng sâu sắc , hình thành các mối liên hệ kinh tế và sự phụ thuộc lẫn
nhau giữa các doanh nghiệp , ngời tiêu dùng và thị trờng tạo tiền đề cho sự
hợp tác lao động ngày càng chặt chẽ .
Hai là: Sự cạnh tranh để giành lợi nhuận trên thị trờng đã thúc đẩy sự
phat triển của lực lợng sản xuất, biểu hiện ở chỗ thúc đẩy các cơ sở kinh tế
ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phân
công lao động xã hội phát triển, buộc ngời sản xuất hàng hoá phải nâng cao
trình độ chuyên môn, từ đó nâng cao năng suất chất lợng, hiệu quả, gắn ngời
sản xuất với thị trờng, đáp ứng tốt mọi nhu cầu của đời sống xã hội
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ba là: Thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất. Mơ rộng giao lu
kinh tế trong nớc và hội nhập với nền kinh tế thế giới tranh thủ các điều kiện
thuận lợi về vốn, KHKT, công nghệ quản lý để thực hiện công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc.
Bốn là: Giải phóng các mối quan hệ kinh tế ra khỏi sự trói buộc của nền
sản xuất khép kín đã từng kìm hãm của lực lợng sản xuất tạo những điều
kiện cần thiết cho việc tổ chức và quản lý nền kinh tế phat triển ơ trình độ cao
thực hiện dới hình thức quan hệ hàng hoá tiền tệ.
Bên cạnh những u điểm của nền kinh tế thị trờng còn tồn tại những
khuyết tật nh tình trạng khung hoảng, thất nghiệp, nó cho phép không chỉ mua
và bán các mặt hang thông dụng mà bán cả sức lao động chân tay và trí óc để
bóc lột giá trị thặng d, cả những giá trị quý giá nhất thuộc về nhân phẩm nhân
cách con ngời, thậm chí cả các bí mật quân sự, bí mật quốc gia, quyền lực và

luật pháp nếu con ngời bị đồng tiền mua chuộc mà tha hoá biến chất.
Cơ chế thị trờng thúc đẩy sự phân hoá giau nghèo, cho phép làm giàu
không chỉ bằng nguồn vốn và năng lực kinh doanh mà cả bằng các thủ đoạn
lừa gạt, xảo trá. Cơ chế thị trờng với tâm lý sùng bái đồng tiền có thể đặt xã
hội vào nguy cơ lũng đoạn làm băng hoại mọi giá trị đạo đức và nhân phẩm
con ngời. Bên cạnh đó kinh tế thị trờng chạy theo lợi nhuận có thẻ dẫn đến
phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng và huỷ hoại môi trờng sống...
Vì vậy không đợc lý tởng hoá hoặc tuyệt đối một chiều những thành tựu
hay các khuyết tật của nó. Để phát huy những mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu
cực của kinh tế thị trờng cần có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc.
II. Kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1. Tính tất yếu khách quan:
Cách mạng tháng Mời Nga thanh công đã mở ra một chế độ xã hội mới
với những mặt u việt của nó. Liên bang Xô Viết và hệ thống các nớc Xã hội
chủ nghĩa ở Đông Âu đã đạt đợc những thành tựu to lớn với việc áp dụng mô
hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung và đa chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống
đối lập, phát triển song song với hệ thống T Bản Chủ Nghĩa.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Việt nam trớc bối cảnh kinh tế thế giới phát triển theo hai chiều hớng
Xã hội chủ nghĩa và T bản chủ nghĩa. Mặt khác tình hình kinh tế chính trị
trong nớc có nhiều khó khăn do đó Đảng Nhà nứơc va nhân dân đã thống nhất
đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, gắn nhiệm vụ độc lập dân tộc với xây dựng
Xã hội chủ nghĩa.
Việc ap dụng mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, đặt dới sụ lãnh
đạo thông nhất của Đảng và Nhà nớc theo kế hoạch tập trung nguồn lực để
giải phóng dân tộc và phát triển đất nứơc. Trong tinh hình hình ấy mô hình kế
hoạch hoá tập trung đã tỏ ra khá hiệu quả, giải quyết đợc những khó khăn đặc
biệt góp phần vào thắng lợi giành độc lập dân tộc và thống nhất đất nớc.
Song do việc duy trì quá lâu và áp dụng một cách máy móc mô hình

kinh tế kế hoạch hoá tập trung của các nớc làm cho nền kinh tế suy thoái
khủng hoảng trầm trọng kéo dài trong suốt thập niên 70, 80, lạm phát gia tăng
giá cả đắt đỏ ... nền sản xuất đình trệ.
Trớc tình hình đó Đảng và Nhà nớc đã có những chính sách hợp lý,
khởi xớng công cuộc đổi mới chuyển đổi mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập
trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng
XHCN.
Từ Đại hội Đảng VI tháng 12/1986 trên cơ sở khẳng định nền kinh tế
nớc ta phát triển theo hớng nhiều thành phần, đa dạng hoá các loại hình sở hữu
gắn với các loại hình sản xuất kinh doanh. Đảng ta đã chỉ rõ kinh tế xã hội chủ
nghĩa bao gồm khu vực quốc doanh và khu vực tập thể cùng với bộ phận kinh
tế gia đình gắn liền với thành phần kinh tế đó.
Các thành phần kinh tế khác bao gồm: kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản
nhà nớc, kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc.
Việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế
thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta
là tất yếu do trong nội tại nền kinh tế đất nớc còn tồn tại những điều kiện
khách quan.
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đi lên xây dựng đất nớc từ một nền kinh tế kém phát triển kỹ thuật thủ
công lạc hậu, năng xuất , hiệu quả thấp do chúng ta đã có thời kỳ dài chịu sự
đô hộ của thực dân đế quốc với sự khai thác bóc lột đến cạn kệt cả sức ngời và
nguồn tài nguyên lại chịu sự tài phá nặng nề của hai cuộc chiến tranh ác liệt
cả về nhân lực và vật lực. Công cuộc đổi mới tuy đã đạt đợc những thành tựu
đáng kể song nền kinh tế vẫn tồn tại sự phân công lao động, sự t hữu về t liệu
sản xuất khá mạnh mẽ và sâu sắc, còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều
hình thức sản xuất kinh doanh.
Trên cơ sở xem xét quá trình vận động và phát triển các thành phần
kinh tế ở nớc ta qua việc thực hiện nhất quán chính sách về kinh tế nhiều

thành phần Đảng và nhà nớc đã tiếp tục khẳng định sự phát triển của kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của
nhà nớc, hiện nay chúng ta đã xác định có các thành phần kinh tế sau:
Kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế t bản t
nhân, kinh tế t bản nhà nớc và thành phần kinh tế có vốn đầu t của nớc ngoài.
Song song với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần là sự tồn tại
nhiều hình thức sở hữu: sở hữu nhà nớc, sở hữu t bản t nhân, sở hữu hỗn hợp....
Vấn đề sở hữu có liên quan đến các thành phần kinh tế, vì nó là cơ sở kinh tế -
một căn cứ để xác định thành phần kinh tế. Thời kỳ quá độ mỗi phơng thức
sản xuất chỉ tồn tại với t cách là một bộ phận hợp thành kết cấu kinh tế xã hội,
chúng vừa có tính độc lập tơng đối vừa tác động lẫn nhau, vừa hợp tác vừa đấu
tranh với nhau. Hơn nữa ở nớc ta trình độ xã hội hoá giữa các ngành các đơn
vị sản xuất kinh doanh trong cùng một thành phần kinh tế vẫn ch a đồng đều.
Do vậy việc hạch toán kinh doanh phân phối và trao đổi sản phẩm lao động tất
yếu phải thông qua hình thái hàng hoá tiền tệ, để thực hiện các mối quan hệ
kinh tế, đảm bảo lợi ích kinh tế giữa các tổ chức kinh tế thuộc các thành phần
với nhau.
ở nớc ta phân công lao động xã hội với t cách là cơ sở kinh tế của sản
xuất hàng hoá chẳng những không mất đi trái lại ngày càng phát triển cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu. Nớc ta thuộc khối các nớc đang phát triển do đó
ngày càng có nhiều ngành nghề mới ra đời và phát triển. Bên cạnh đó những
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ngành nghề truyền thống có tiếng không chỉ trong nớc mà cả trên thế giới, có
tiềm năng lớn mà trớc đâybị cơ chế kinh tế cũ làm mai một nay đợc khôi phục
và phát triển. Trong nội bộ từng ngành, từng khu vực địa phơng phân công lao
động ngày càng chi tiết hơn. Điều đó đợc phản ánh tính phong phú, đa dạng
và chất lợng cao hơn của sản phẩm lao động đa ra thị trờng. Sự chuyên môn
hoá và hiệp tác lao động đã vợt khỏi phạm vi quốc gia, trở thành phân công
lao động trên phạm vi quốc tế. Việc phát triển kinh tế hàng hoá - kinh tế thị tr-

ờng là điều kiện, cơ hội để giao lu, trao đổi tiếp thu khoa học công nghệ thu
hút vốn đồng thời thị trờng thế giới là điều kiện để nớc ta thực hiện chiến lợc
hớng ra xuất khẩu.
Nh vậy nếu xuất phát từ ý muốn chủ quan thu hẹp hay cản trở quá trình
tiền tệ hoá các mối quan hệ kinh tế trong giai đoạn lịch sử hiện nay bằng
những hình thức khác nhau sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nớc ta.
Do đó chúng ta cần chủ động có những chính sách hợp lý để khuyến khích sự
phát triển của các thành phần kinh tế đúng mức, đúng hớng, theo nguyên tắc
tự nhiên của kinh tế: có nhu cầu xã hội thì tất yếu có ngời đáp ứng yêu cầu đó
và ngời nào thoả mãn tốt hơn, tốt nhất nhu cầu xã hội sẽ tồn tại phát triển.
Việc chuyển đổi mô hình kinh tế hợp lý đa đất nớc thoát khỏi khủng
hoảng:
Trớc đây chúng ta đã thực hiện kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ,
thuần khiết và cho rằng chủ nghĩa xã hội càng cần thiết càng tốt trong khi mà
chúng ta cha đạt đợc sự phát triển cần thiết của lực lợng sản xuất do đó việc
áp dụng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa: sở hữu phân phối (sở hữu toàn
dân, tập thể; phân phối bao cấp bằng hiện vật) đã làm triệt tiêu mọi quan hệ
trao đổi hàng hoá trên thị trờng. Việc sản xuất kinh doanh đợc thực hiện theo
chỉ tiêu, xác lệnh thống nhất từ trung ơng đến dịa phơng. Các cơ sở sản xuất
hoạt động với sự đầu t trực tiếp của nhà nớc, lãi nộp nhà nớc, lỗ nhà nớc bù đã
làm mất đi tính sáng tạo, năng động, hiệu quả của quan hệ sản xuất do đó
trong một thời gian dài các cơ sở sản xuất của nớc ta hoạt động không có hiệu
quả và thờng xuyên bị thâm hụt ngân sách. Điều này trái với quan điểm của
Lênin khi ngời đã rút ra kết luận quan trọng: chính bản thân cuộc sống đã làm
10

×