Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Bài thu hoạch môn CNXHKH nhận diện và Đấu tranh phản bác các luận Điệu phủ nhận con Đường Đi lên chủ nghĩa xã hội Ở việt nam...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.85 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHỦ ĐỀ BÀI THU HOẠCH MÔN CNXHKH:</b>

<b>NHẬN DIỆN VÀ ĐẤU TRANH PHẢN BÁC CÁC LUẬN ĐIỆU PHỦ NHẬNCON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM</b>

<b>BÀI LÀM</b>

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, C. Mác đã cho rằng: “Tôi coisự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tựnhiên”. Theo chiều tiệm tiến thì việc phát triển tuần tự hay bỏ qua một hình thái kinhtế - xã hội đã lỗi thời lạc hậu, xây dựng hình thái kinh tế - xã hội tiến bộ hơn là hợpquy luật phát triển của xã hội loài người. Cả về lý luận và thực tiễn đều chothấy, chủ nghĩa tư bản (CNTB) không phải là nấc thang phát triển cao nhất của xãhội loài người. Trong thời đại hiện nay, các dân tộc chỉ có hai lựa chọn, theo conđường phát triển tư bản chủ nghĩa (TBCN), hay cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạnđầu là chủ nghĩa xã hội (CNXH). Sự lựa chọn con đường nào phụ thuộc vào nhậnthức và hoàn cảnh lịch sử - cụ thể của mỗi dân tộc. Nhưng, xu hướng phát triểnchung là các dân tộc đều đi lên CNXH, dù cho con đường đó diễn ra lâu dài, giankhổ và cách thức tiến hành sẽ khơng giống nhau. Điều ấy được kiểm chứng rõ trongtính đặc thù của con đường đi lên CNXH ởViệt Nam, từ một nước thuộc địa nửa phong kiến, sau khi giành được độc lập đã bỏqua sự phát triển chế độ TBCN để đi lên CNXH. Nước ta phải trải qua một quátrình đấu tranh cách mạng lâu dài, khó khăn, đầy gian khổ hy sinh với quyết tâmchống lại ách đô hộ và xâm lược của đế quốc, thực dân, để bảo vệ nền độc lập dântộc và chủ quyền thiêng liêng của đất nước, vì tự do, hạnh phúc của nhân dân. ViệtNam là một tấm gương mẫu mực trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, bỏqua chế độ TBCN đi lên xây dựng CNXH; đó là cơ sở bảo đảm vững chắc cho nềnđộc lập, tự do của dân tộc. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là vấn đề cốt lõitrong tư tưởng Hồ Chí Minh, là đường lối cơ bản, xuyên suốt và nhất quán củacách mạng Việt Nam.

Lựa chọn con đường quá độ bỏ qua chế độ TBCN đi lên CNXH là con đườngcách mạng duy nhất đúng đắn, là sự lựa chọn của chính lịch sử dân tộc ta, phù hợpvới xu thế phát triển của thời đại. Trong cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước hơn35 năm qua, cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận về CNXH, con đường đi lên CNXHcủa Đảng ta diễn ra trong bối cảnh và yêu cầu mới, mang tính phức tạp và quyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

liệt hơn. Sự tan rã của Liên Xô và sự sụp đổ của CNXH ở một loạt các nước xã hộichủ nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

(XHCN) Đông Âu là cái cớ để các thế lực thù địch, phần tử cơ hội chính trị tung racác quan điểm sai trái, thù địch, phủ nhận sự đúng đắn, khách quan của CNXH trêntoàn thế giới với tư cách là một học thuyết, một chế độ xã hội, đẩy mạnh chiếnlược “diễn biến hịa bình” chống phá CNXH. Sự kiên định nền tảng tư tưởng củachủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và giương cao ngọn cờ độc lập dântộc gắn liền với CNXH trên con đường dân tộc, nhân dân ta đi tới là đề tài để cácthế lực thù địch bóp méo, xuyên tạc, phủ nhận bằng đủ các luận điệu sai trái, thùđịch khác nhau. Những thành tựu đạt được sau gần 35 năm đổi mới và con đườngđi lên CNXH ở Việt Nam ngày càng được nhận thức rõ hơn, là những minh chứngthuyết phục để bác bỏ quan điểm sai trái đó. Nghị quyết 35-NQ/TW ngày22/10/2018 của Bộ Chính trị, Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng tiếp tục khẳng địnhvà nhấn mạnh: Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bácquan điểm sai trái, thù địch là một nội dung cơ bản, hệ trọng, sống còn của côngtác xây dựng, chỉnh đốn Đảng.

Hiện nay, trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâurộng, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ cùng với sựphát triển bùng nổ của truyền thơng xã hội, internet tồn cầu, những vấn đề nảysinh từ mặt trái của kinh tế thị trường, những vấn đề nóng bỏng trước những tácđộng của an ninh truyền thống, an ninh phi truyền thống, tác động tiêu cực của tìnhhình thế giới đến đời sống xã hội như: xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, chủnghĩa dân tộc, dân túy, tự do mới, dịch bệnh…, các thế lực thù địch, cơ hội chínhtrị, phản động tăng cường hoạt động với những chiêu thức, thủ đoạn mới chốngphá CNXH, con đường đi lên CNXH ở Việt Nam. Các thế lực thù địch đã đưa ranhiều luận điệu khác nhau để phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam, cóthể khái quát thành năm luận điệu chính như sau:

Một là, kể từ khi chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời vào thế kỷ XIX cho đến nay,thế giới đã có nhiều thay đổi, một số nội dung của chủ nghĩa Mác – Lênin đãkhơng cịn phù hợp với thời đại ngày nay; bên cạnh đó, cơ sở thực tiễn của chủnghĩa Mác – Lênin là thực tiễn ở phương Tây trong khi nước ta thì ở phươngĐông, nên chủ nghĩa Mác – Lênin không chỉ là tư tưởng lỗi thời mà còn là tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

tưởng ngoại lai, không phù hợp với Việt Nam. Trước đây, khi cịn Liên Xơ và hệthống các nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

XHCN thế giới thì vấn đề đi lên CNXH ở Việt Nam dường như khơng có gì phảibàn, nó mặc nhiên coi như đã được khẳng định. Nhưng từ sau khi mơ hình CNXHở Liên Xơ và nhiều nước Đông Âu sụp đổ, cách mạng thế giới lâm vào thối tràothì vấn đề đi lên CNXH lại được đặt ra và trở thành tâm điểm thu hút mọi sự bànthảo, thậm chí tranh luận gay gắt. Các thế lực chống cộng, cơ hội chính trị thì híhửng, vui mừng, thừa cơ dấn tới để xuyên tạc, chống phá. Chúng cho rằng chủnghĩa Mác – Lênin chỉ là CNXH khoa học không tưởng, viễn vông, giống như lýluận của các nhà không tưởng trước đây. Các nước cịn lại đi theo CNXH chỉ là ảotưởng, khơng cịn đúng bản chất, Việt Nam đang sẽ đi theo vết xe đổ của Liên Xôvà một số nước Đông Âu, nếu vẫn giữ cái lý luận lạc hậu, lỗi thời đó, tất yếu sẽ sụpđổ giống như Liên Xơ và các nước XHCN Đông Âu.

Hai là, các thế lực thù địch lợi dụng sự phát triển của đất nước ta cịn gặpnhiều khó khăn, lợi dụng Việt Nam vừa mới thoát khỏi chế độ thuộc địa nửa phongkiến không lâu, các hệ quả do chế độ cũ để lại như trình độ dân trí thấp, khoa họckỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu, đời sống kinh tế của người dân cịn nhiều khó khăn,khơng theo kịp các nước phát triển lớn trên thế giới hiện nay, chật vật mãi mớithoát ra khỏi danh sách những nước kém phát triển, đưa đất nước vào danh sáchcác quốc gia có thu nhập trung bình. Chúng cho rằng Việt Nam muốn được pháttriển mạnh như các nước trên thế giới thì phải từ bỏ con đường CNXH và đi theocon đường CNTB như các nước TBCN trên thế giới; sở dĩ nước ta hiện nay cònnghèo nàn, lạc hậu do nước ta chọn đi theo con đường CNXH, là do ý muốn chủquan của một số cá nhân muốn đưa dân tộc Việt Nam đi lên CNXH nên mới đưadân tộc đi vào sự nghèo khó, khơng phát triển. Chúng cho rằng một số nước nhưHàn Quốc, Singapore… không quá chênh lệch so với Việt Nam, thậm chí, cácquốc gia này về tài nguyên còn nghèo nàn hơn Việt Nam, nhưng họ chọn conđường TBCN nên hiện nay, các quốc gia này đã trở nên phát triển nổi bật ở ChâuÁ; nếu như nước ta với tiềm năng vốn có, lựa chọn đi theo chủ nghĩa tư bản CNTBthì cũng đã trở nên rất phát triển.

Ba là, tuy không thể phủ nhận được những thành tựu của công cuộc đổi mới ởViệt Nam, nhưng các thế lực thù địch lại cho rằng chúng ta khơng dám thừa nhậnmình đã lựa chọn sai con đường, xã hội Việt Nam hiện nay, bên ngồi thì tuyên bố

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

theo định hướng XHCN nhưng thực chất bên trong là CNTB. Chúng cho rằngnước ta đang thực hiện giống như xã hội TBCN, phát triển kinh tế thị trường giốngnhư CNTB phát triển, xây dựng nhà nước pháp quyền như CNTB xây dựng nhànước pháp quyền; chính vì chúng ta thực hiện giống như CNTB nên xã hội ViệtNam hiện nay thực chất đã là xã hội tư bản, cịn CNXH chỉ là bên ngồi.

Bốn là, nước ta trước đây là xã hội phong kiến, các thế lực thù địch lợi dụngquan điểm của Mác, cho rằng xã hội loài người tất yếu phải trải qua năm hình tháikinh tế xã hội, như thế, liền sau hình thái xã hội phong kiến là hình thái xã hộiCNTB, cho nên, theo quy luật, Việt Nam phải đi theo CNTB mới đi lên CNXHđược. Các thế lực thù địch cho rằng Việt Nam từ một nước phong kiến lạc hậu lạiđi lên CNXH thì khơng phù hợp với tiến trình phát triển của lịch sử, là trái quy luậtlịch sử, chỉ là con đường dài và vòng vèo để trở về với CNTB, nếu chúng ta đi theocon đường CNTB thì sẽ không mất nhều thời gian, không bỏ qua nhiều cơ hội pháttriển.

Năm là, trước đây, CNTB bóc lột, áp bức nhân dân nhưng hiện nay, CNTB đãkhơng cịn áp bức, bóc lột nữa, CNTB hiện nay đã quan tâm đến lợi ích của nhândân, CNTB hiện nay là CNTB nhân dân, CNTB xã hội, những mục tiêu mà CNXHđặt ra thì CNTB đã hiện thực hóa; lồi người sẽ kết thúc ở CNTB, sau CNTB sẽkhơng có một CNXH nào cả, CNTB sẽ tồn tại vĩnh hằng. Chúng cho rằng, ViệtNam hiện nay đi theo con đường CNXH là một con đường hư vơ, khơng có thực.

Trong cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận hiện nay, bảo vệ, đấu tranh phản bác,làm thất bại âm mưu “diễn biến hịa bình” hướng lái, xóa bỏ CNXH và con đườngđi lên CNXH là nội dung cơ bản, qua đó khẳng tính khoa học, cách mạng, củng cốniềm tin, sự kiên định tư tưởng, hành động vào con đường mà Chủ tịch Hồ ChíMinh, Đảng, Nhân dân Việt Nam đã lựa chọn. Để phản bác lại những luận điệu saitrái nhằm xuyên tạc con đường đi lên CNXH của nước ta, cần phải có cái nhìn tổngthể, phải có đủ sơ sở lý luận và thực tiễn, có như thế, các thế lực thù địch mớikhông thể phản bác, phủ nhận lại sự lựa chọn đúng đắn của dân tộc ta. Trong bàiviết “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lênchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thể hiện tầmkhái quát cao về lý luận, thực tiễn và những định hướng đặt ra đối với việc bổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

sung, phát triển lý luận về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.

Năm 1930, trong Cương lĩnh chính trị của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam đãxác định con đường của cách mạng Việt Nam là “Tiến hành cách mạng dân tộc dânchủ nhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo, tiến lên CNXH, bỏ qua giai đoạnTBCN”; đến năm 1954, mặc dù đang trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ ởmiền Nam, Đảng vẫn chủ trương kiên định xây dựng thành công CNXH ở miềnBắc. Năm 1991, khi một hệ thống các nước XHCN sụp đổ, phong trào XHCN lâmvào giai đoạn khủng hoảng, thối trào, gặp rất nhiều khó khăn, sự chống phá từnhiều phía vào CNXH, vào chủ nghĩa Mác – Lênin và Đảng Cộng sản, những âmmưu và thủ đoạn của các thế lực thù địch quốc tế hịng xóa bỏ CNXH hiện thực vàsự hoang mang dao động của một bộ phận những người cộng sản trên thế giới đãtác động đến tư tưởng và tình cảm của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dânViệt Nam, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã thông qua Cươnglĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tổng kết cáchmạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1991; tiếp tục khẳng định “Đảng và nhândân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩatrên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh”. Tại Đại hội toànquốc lần thứ XI của Đảng, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quáđộ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011), chúng ta một lần nữa khẳng định:“Đi lên CNXH là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của ĐảngCộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển củalịch sử”.

Cơ sở lý luận quan trọng nhất đó chính là, chủ nghĩa Mác – Lênin đã chỉ ra xãhội loài người đã và sẽ trải qua năm hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao, từcộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, và tất yếu sẽđến cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là CNXH. CNXH là một xã hội nhânvăn, tốt đẹp, với mục tiêu cao cả là giải phóng mọi người, vì thế chúng ta cần phảihứng tới. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác – Lênin đã giúpchúng ta xác định được con đường của cách mạng Việt Nam là hoàn thành cuộccách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, sau đó đi lên CNXH, cả hai giai đoạn nàyđều do giai cấp vô sản lãnh đạo; cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân của

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

nước ta là cuộc cách mạng chống tư sản ngoại ban, cuộc cách mạng chống phongkiến đều do giai cấp vô sản lãnh đạo thành công và đi lên CNXH.

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, “việc phát triển tuần tự hay bỏqua một hình thái kinh tế - xã hội đã lỗi thời lạc hậu, xây dựng hình thái kinh tế -xã hội tiến bộ hơn là hợp quy luật phát triển của xã hội loài người”. Lịch sử loàingười đã chứng minh rất nhiều việc bỏ qua giai đoạn phát triển của các quốc giatrên thế giới. Đối với nước ta, trong quá trình bỏ qua giai đoạn CNTB, chúng tavẫn kế thừa, tiếp thu có chọn lọc trên quan điểm khoa học, phát triển những thànhtựu, giá trị văn minh mà nhân loại đã đạt được trong thời kỳ phát triển CNTB,chúng ta chỉ bỏ qua những cái xấu, cái tiêu cực của CNTB như quan hệ sản xuấtmang tính chất bóc lột, bỏ qua sự thống trị của giai cấp tư sản, bỏ qua sự phân phốikhông đảm bảo tính bình đẳng, phân phối chủ yếu cho các nhà tư sản, bỏ qua dânchủ dành riêng cho nhà tư bản…

Về cơ sở thực tiễn để phản bác lại những luận điệu xuyên tác của các thế lựcthù địch, chúng ta nhận thấy rõ ngay từ trong thực tiễn của nước ta và cả trên thếgiới.

Việt Nam đi lên con đường CNXH không phải là sự lựa chọn của một số cánhân, mà con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là sự sàng lọc của lịch sử. Cuối thếkỷ XIX, đầu thế kỷ XX, nước ta là một nước thuộc địa nửa phong kiến với hai mâuthuẩn cơ bản nổi lên là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp. Dưới ách đô hộcủa thực dân Pháp, là một dân tộc vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn, đã córất nhiều phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra sôi nổi, ở khắp nơi trong cảnước. Có những phong trào theo khuynh hướng của giai cấp phong kiến mà tiêubiểu là phong trào Cần Vương, phong trào theo khuynh hướng nông dân như Khởinghĩa Yên Thế, phong trào theo khuynh hướng của giai cấp tư sản như hoạt độngcủa Việt Nam Quốc dân Đảng mà đỉnh cao là Khởi nghĩa Yên Bái, có phong tràotheo khuynh hướng tiểu tư sản như phong trào của Phan Bội Châu, Phan ChâuTrinh… Những phong trào này thể hiện rõ tinh thần yêu nước và ý chí bất khuấtđấu tranh chống thực dân xâm lược giành độc lập dân tộc và tìm con đường pháttriển đất nước, song đều thất bại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bằng kinh nghiệm thực tiễn phong phú của mình kết hợp với lý luận cáchmạng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, Hồ Chí Minh đã đưa ra kết luận sâusắc rằng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

chỉ có CNXH và chủ nghĩa cộng sản mới có thể giải quyết triệt để vấn đề độc lậpcho dân tộc, mới có thể đem lại cuộc sống tự do, ấm no và hạnh phúc thực sự chotất cả mọi người, cho các dân tộc. Người chỉ rõ “Muốn cứu nước và giải phóng dântộc khơng có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”<small>1</small>. Và khi áp dụngvào thực tiễn của cách mạng Việt Nam đã chứng minh được cứu nước theo khuynhhướng của giai cấp vô sản đã thành công, từ thắng lợi của cuộc Cách mạng thángTám 1945 đến Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 và cuối cùng là Đại thắng mùaxuân năm 1975. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam là do giai cấpvô sản mà đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thành công; ĐảngCộng sản lãnh đạo thành công, giành được chính quyền thì tất yếu sẽ đưa dân tộc tađi lên con đường XHCN, đó là tất yếu khách quan và phù hợp với thực tiễn ở nướcta.

Từ năm 1975, đất nước ta tập trung xây dựng CNXH trong cả nước. Giaiđoạn mười năm đầu tiên (1975-1985), sự nghiệp xây dựng CNXH đạt được nhữngthành tựu nhất định, song cũng trong thời gian này, những sai lầm trong chỉ đạochiến lược và tổ chức thực hiện do thiếu kinh nghiệp và do chủ quan duy ý chí,nóng vội đã khiến cho đất nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng về kinh tế - xãhội. Đại hội lần thứ VI, Đảng nghiêm túc tự phê bình, rút ra những bài học sâu sắc,từ đó đề ra đường lối đổi mới đưa cách mạng Việt Nam tiếp tục tiến lên theo mụctiêu “độc lập dân tộc và CNXH”.

Việc thực hiện đường lối đổi mới đã đem lại những chuyển biến rõ rệt, hếtsức sâu sắc và tích cực ở Việt Nam: kinh tế phát triển, lực lượng sản xuất đượctăng cường; nghèo đói giảm nhanh, liên tục; đời sống nhân dân được cải thiện,nhiều vấn đề xã hội được giải quyết; chính trị, xã hội ổn định, quốc phịng, an ninhđược bảo đảm; đối ngoại và hội nhập quốc tế ngày càng được mở rộng; thế và lựccủa quốc gia được tăng cường; niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảngđược củng cố. Những thành tựu đổi mới tại Việt Nam đã chứng minh rằng, pháttriển theo định hướng XHCN khơng những có hiệu quả tích cực về kinh tế mà còngiải quyết được các vấn đề xã hội tốt hơn nhiều so với các nước TBCN có cùngmức phát triển kinh tế.

</div>

×