Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.6 MB, 153 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>QUỐC LỘ 4, ĐOẠN NÓI HÀ GIANG - LÀO CAI TỚI HỆ SINH THÁI</small>
<small>LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC</small>
<small>Hà Nội - 2012</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>QUOC LỘ 4, DOAN NÓI HÀ GIANG - LAO CAI” TỚI HỆ SINH THÁI</small>
<small>Chuyên ngành: Khoa học Môi trườngMã sô: 608502</small>
<small>LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC</small>
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
<small>PGS. TS. Trân Yêm</small>
<small>Hà Nội — 2012</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>MỤC LỤC</small>
<small>(9000015... ... 1</small>
<small>1. Lý do chọn đề tài... c5: t2 22 122112212211171122112111211121121121.111.1. re. 1</small>
<small>2. Mucc ti€u nghién 00) 0 "--(4.^-... 2</small>
<small>CHƯƠNG 1. TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CUU ou. eeecscsssssssesssseesessesetsseeseseeseseseeees 3</small>
<small>II Cac bhai mig... ee AâỲÝŸ... 3</small>
<small>CHƯƠNG 2: DOI TƯỢNG, PHAM VI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 7</small>
<small>2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu...---¿- ¿55s xSx+EE£EE£EE2EE2EE2EtZEEEEerxerxerxerxerrres 72.2.1. Đối tượng nghiên CỨU...--- ¿+ + SE+E£EE£EE£EEEE2EEEEEEE2EEEEEEEEE1211.21EE.Ecrkee 7</small>
<small>2.2.2. Pham vi nghién UU 0n. ... 72.2. Cac phương pháp nghién CỨU...-- - - -- 1113121111199 11 9 0111119 7</small>
<small>2.2.1. Phương pháp kế thừa tài liệu...-- - 2 25225222 2E2EEEEEeEEEEEErkerkererrrex 7</small>
<small>2.2.2. Phương pháp khảo sát thực ỞỊa... -- - -- 2c 3 2+ 112213 tr ren 9</small>
<small>2.2.3. Phương pháp điều tra, phỏng vấn...---- 2-52-5252 2E2E2E2EtEEeEEEExerxerxrrrrer 92.2.4. Phương pháp thống kê...-- ¿2 ¿2S SE9EE2EE2EE2EE2EE2EE2E2E2EE2EE2EEEEEEEEErerrrer 9</small>
<small>2.2.5. Phương pháp so sánh đối chứng ...---- ¿+52 SE+ESE‡EE2E£EEEEEEEEEEEEerkrkerkee 9</small>
<small>2.2.6. Phương pháp đánh giá nhanh... - 5 1 112113119 119 11 1 9 11v ng ngư 9</small>
<small>2.2.7. Phương pháp danh mục ... -- -- c1 3231132111191 1 1111181111111 1 E111 1k re 9</small>
<small>2.2.8. Phương pháp mơ hình... ..-- -- + +11 E119 91% 99119 11 1 9 1 9v ng nh 10</small>
<small>2.2.9. Phương pháp trình bày $6 liệu...--- - 2-5552 +E+SE+E£EE2EEESEEzEeEErrrrkrreee 10</small>
<small>2.2.10. Phương pháp chuyÊn g1a... ... - - - + 11x11 vn ng ng 10</small>
<small>CHƯƠNG 3: KET QUA NGHIÊN CỨU...---:-22¿222++22++2EE+t£ExtzErterrxrsrrvsrrrree II</small>
<small>3.1. Mơ tả tóm tắt Dự án... .. St cnct v1 1111 E11 T111 TT T111 gxrrrrrey 113.1.1. Xuất xứ của Dự ate .seeceecssessseesseesnecseessscsnsesnecevessnecsecsuscsueeenecenecnneeneesneeeneesnes 11</small>
3.1.2. Vi tri dia ly cua Du an va mỗi quan hệ với các đối tượng KT-XH... 12
<small>3.1.3. Các nội dung chính của Dự án...- c1 121191 9 1 HH ng gệp 16</small>
<small>3.1.3.1. Khối lượng và quy mơ các hạng mục chính của Dự án ...-- 163.1.3.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục cơng trình phụ trợ... ---- 193.1.4. Biện pháp, khối lượng thi cơng xây dựng các cơng trình của Dự án... 20</small>
<small>3.1.4.1. Biện pháp thi công chủ đạo ...-- --- c1 ng ke, 20</small>
<small>3.1.4.2. Khối lượng thi công...---¿- ¿+52 +k9SE+EEEEE2EE21212121171 21212112. 223.1.4.3. Danh mục máy móc, thiẾt bị...--- - - 2+ +E+E+E+E+E£EEzE£EeEEzEeEerxzkrreree 233.1.5. Tiến độ thực hiện Dự án...--- ¿cv SE 3E EEEEEEEEEEEEEEkTkEk ket 243.1.6. Tổ chức quan lý và thực hiện Dự án ...--- 2-5 2+5 2x+£zEeEzxerxrrerxrrees 243.2. Điều kiện tự nhiên và xã hội khu vực Dự án...-.:-5c+¿25cc2cxtsrrxrsrrsrrrrrrrei 253.2.1. Điều kiện tự nhiên... ---¿- 2¿©5++2++2E++2E112211221211221127112111211211 21... re 253.2.1.1. Dia lý, địa chất...---c- s2 T2 21211212112111101211 1121111211111 ra 253.2.1.2. Điều kiện về khí tượng, thủy văn...--¿- ¿+ 2 Sx+E££E+EzEerrrerkerees 29</small>
<small>3.2.2. Hiện trang tài nguyên đa dạng sinh học ... -- - 2c S32 + rseerrseeereree 323.2.2.1. Khu BTTN Tây Côn Lĩnh ...----c-5c+ccctecriethhietreirree 32</small>
<small>3.2.2.2. Đoạn tuyến Dự án qua khu bảo tỒn...- 2-5: 2 252 tt zEcEzEerxereei 41</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>3.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ... ¿2 - + ©E+E+E£EE+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrkrree 52</small>
<small>3.2.3.1. Điều kiện kinh tẾ...-¿--©++t+E t2 tr HH re 543.2.3.2. Điều kiện xã hội ...--:-- 22c tt HH ng 54</small>
<small>3.3. Nghiên cứu các ảnh hưởng của Dự án tới HST khu bảo tồn...--.:--:-- 553.3.1. Các ảnh hưởng trong giai đoạn chuẩn bị của Dự án ...--- s55: 55</small>
<small>3.3.2. Các ảnh hưởng trong giai đoạn xây dựng...- --- 5s se eriệp 55</small>
<small>3.3.2.1. Ảnh hưởng do 6 nhiễm bụi và khí thải ...---2- 255 2+scs+szxcss+2 553.3.2.2. Ảnh hưởng do 6 nhiễm tiếng 61 ...-- ¿5 2 52252 +E£££+Ee£zEezxrseei 67</small>
<small>3.3.2.3. Tác động do ô nhiễm nước ...---- ¿+25 + +++E+S£++E+E£+zxexezezxzxesee 70</small>
<small>3.3.2.4. Thiệt hại diện tích rừng ngồi diện tích đất chiếm dụng...-- 743.3.2.5. Tác động do hoạt động săn bắn trái phép và tiêu thụ động vật rừng của</small>
<small>011500101010 890i 11277... ... 75</small>
<small>3.3.2.6. Tén that tài nguyên rừng do bat cần trong thi công dẫn đến lũ lụt ... 75</small>
<small>3.3.3. Các ảnh hưởng trong giai đoạn vận hanh ...- - - ¿5-5 + £+svksseeessee 76</small>
<small>3.3.3.1. Tác động tới tài nguyên sinh vật do xuất hiện tuyến đường... 763.3.3.2. Anh hưởng do 6 nhiễm bụi và khí thải ...---5- 25 2+secs+szxcss+2 813.3.3.3. Anh hưởng do 6 nhiễm tiếng Ôn oe... cecccccccscscssesesessestssesssesseseesesssseesesees 83</small>
<small>3.4. Đề xuất các giải pháp giảm thiêu ảnh hưởng đến hệ sinh thái KBTTN Tây Côn Linh</small>
<small>— B.ĂỲẰĂỲĂLYỶI... 86</small>
<small>3.4.1. Giảm thiểu tác động trong giai đoạn chuẩn bị và xây dung ... ..-- 863.4.1.1. Giảm thiểu tác động do ô nhiễm bụi ...--- - 2 2 + £+E+Ee£zxzzecez 893.4.1.2. Giảm thiểu tác động do Otee.c.ceccccsccscscsscsessssssesesssscsesscscsesscsvsesecscscsecscevees 913.4.1.3. Giảm thiểu ảnh hưởng do 6 nhiễm nước và trầm tích...--- 913.4.2. Giảm thiêu tác động trong giai đoạn vận hành ...---- - 2 5 =z s+sz£es+2 92</small>
<small>KET LUAN VA KIEN NGHI 00108... ... 94</small>
<small>1. KẾT Wane. cece cccccccsccecscscescscscsscecscsscecscsssscsvsusacsvsesacavssecevsvsesavstsesavsvssavavssaeetsesaes 942. Kiến gh o.ccecececccccssessesessessssesscsvesesussessssssesussessssvssessssessssessssssesessessssessesessesisseeseaees 94</small>
<small>PHU LUC</small>
<small>PHU LUC 2: DA DANG SINH HOC</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">DANH MỤC BANG
<small>Bảng 1. Tổng hợp về hướng tuyến của Dự án...---:- ¿5552 2S+S22E£EE2E£EeEzEeExrkerxrrerrrrs 16Bảng 2. Giải pháp thiết kế các cầu trong phạm Vi Dự án...---- 2-52 225++5+2xzxezxered 18Bảng 3. Tổng hợp khối lượng chủ yếu phần đường...---- - 2-5: 552 +x+S++E+£+zEezxvxezxrrs 22Bảng 4. Tổng hợp khối lượng các cầu...- -+- 2 2 2+S+2E22EEE#EEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrkrrkrree 23Bảng 5. Nhân cơng và máy móc thiết bị thi công phần đường...---2- ¿s2 z+x+5z+s2 23Bảng 6. Nhân công và máy móc thiết bị thi cơng phan cầu ...--- 2 25¿+5¿+szx+c+2 24Bảng 7. Tiến độ dự kiến thực hiện các hạng mục cơng trình ...----««++<x++seee+seee 24</small>
<small>Bang 8. Đặc trưng chế độ nhiệt (°C)...-¿- - 2-5 +E9St2EEEE2EEEEEEE2EE21211111711171 1115111. xe. 29</small>
<small>Bảng 9. Đặc trưng độ âm (%) .oscccccsessessssessssessessssessssssesscsesussssssessesessessssesscsssesessesessesseeeees 30Bảng 10. Đặc trưng về lượng mưa...-¿- - - S2 EE£SE+E+E£EE+E#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEecrree 30Bảng 11. Đặc trưng về tốc độ giÓ ...----2- 52-5222 22£2EE2E12E223123221E21211121121121121 212 re. 31Bảng 12. Phân loại độ 6n định khí quyên (Pasquill, 196 1)...--- ¿5+ 2s szsz++s+x+zs 31</small>
<small>Bang 13. Cấu trúc thành phần thực vật khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải,</small>
<small>Lao Chai, Túng San và lân cẬn...-- - - - -- 6 1 SH HH re 33</small>
<small>Bảng 14. Danh sách các loài thực vật quý hiếm khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức,</small>
<small>Xin Chai, Lao Chai, Túng San và lân cận... .. ..- -- << 1301199 ng reg 34</small>
<small>Bảng 15. Cấu trúc thành phần côn trùng khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải,</small>
<small>Lao Chai, Tùng San và lân cẬn...-- - - - -- 6 cv TH nọ HH net 35</small>
<small>Bảng 16. Cấu trúc thành phần loài chim khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải,</small>
<small>Lao Chai, Túng Sán và lân cẬn ...- - - 5G 1 19019 Họ nh 36</small>
<small>Bang 17. Danh sách các lồi chim q hiếm có ý nghĩa bảo tỔn...- 2: - 2 2 5s+5z+xses 37Bảng 18. Cấu trúc thành phần loài thú khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải,</small>
<small>Lao Chai, Túng San và lân cẬn ...- - - - -- 111190119 ng nọ nh 38</small>
<small>Bảng 19. Danh sách các lồi Thú q hiếm có ý nghĩa bảo tồn...--- 2 s+s+s£s+s2 39</small>
<small>Bảng 20. Cấu trúc thành phần bò sát và ếch nhái khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức,</small>
<small>Xin Chai, Lao Chai, Túng San và lân cận ... - - -- -< 1 319g ng ket 40</small>
<small>Bảng 21. Danh sách các lồi Bị sát - Ech Nhái quý hiếm có ý nghĩa bảo tổn... 40</small>
<small>Bảng 22. Cấu trúc thành phần loài TVN suối khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín</small>
<small>Chai, Lao Chai va 800)000620000 0 cay... ... 46</small>
<small>Bảng 23. Mật độ TVN các trạm khảo sát suối khu vực xã Thanh ...-- s5 s+s+s+ssesess2 46Bảng 24. Cau trúc thành phần loài DVN khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xin Chai,</small>
<small>Lao 010080 0 ... 47Bảng 25. Mật độ DVN các trạm khảo sát khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xin</small>
<small>Chai, Lao Chai va 1an 0v 1... ... 48</small>
<small>Bảng 26. Cau trúc thành phan loài DVD khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xin Chai,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>Lao Chai va lan 0. 8... 49</small>
<small>Bang 27. Mật độ va sinh khối DVD các tram khảo sát khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh</small>
<small>Đức, Xin Chai, Lao Chai và lân cận... - --- - c1 1111121119311 1 9111911 H1 HH ng ng 49</small>
<small>Bảng 28. Số liệu thống kê kinh tế - xã hội tại các địa phương trong phạm vi nghiên cứu...52Bảng 29. Tổng hợp khối lượng đào đắp ...---¿- 5: 255252 2E‡EE‡E£EE2EEEEEEEEeErkrrkrrrrkerrred 56</small>
<small>Bảng 30. Hệ số phát thải bụi từ hoạt động thi cÔng...- - 2-5 2 2 E+E+EvEzEeExzEerkerszed 56</small>
<small>Bảng 31. Tải lượng bụi từ hoạt động đào đắp...---¿- 2522522522 2E2E2EExerxerxerxerrses 57</small>
<small>Bang 32. Dự báo lượng dầu tiêu thụ trong thi cÔng...--¿- - 2+ s+E+E£EzEeEzEerxzrrrkerszed 57</small>
<small>Bang 33. Tải lượng bụi và khí độc từ hoạt động thi cơng bù ngang...-- --‹- «+ 58</small>
<small>Bang 34. Tổng tải lượng bụi và khí độc phát sinh từ hoạt động đào đắp va thi công bù ngang59</small>
<small>Bảng 35. Dự báo phạm vi phát tán bụi và khí độc từ hoạt động đào đắp và thi cơng bù ngang60</small>
<small>Bảng 36. Tải lượng bụi và khí thải từ động cơ xe trong vận chuyên vật liệu... 63</small>
<small>Bang 37. Hệ số phát thải bụi cuốn từ đường...--- - 2-55 S222 2121212212121 1. 211. xe. 63</small>
<small>Bang 38. Tải lượng bụi từ vận hành dòng Xe...- .. - 11211991199 SH ng ngư, 64</small>
<small>Bang 39. Tổng tải lượng bụi và khí thải từ hoạt động vận chuyền ...---- ¿5 2+2 64Bảng 40. Dự báo phạm vi phát tán bụi và khí thải hoạt động vận chuyên Ũ... 65Bảng 41. Mức độ tiếng ồn điển hình của thiết bị thi cơng (đBA)...---:-5- 5 5s+cs5s2 67Bảng 42. Kết quả tính tốn mức ồn tại nguồn trong giai đoạn xây dựng (đBA)... 68</small>
<small>Bang 43. Dự báo mức suy giảm 6n theo khoảng cách ...-- - 2-5 5z +x+££+Ee£zEerxzxrxers 68</small>
<small>Bảng 44. Lưu lượng và tải lượng nước thải từ hoạt động bảo dưỡng máy móc... 72</small>
<small>Bang 45. Hệ số tải lượng và tải lượng chat ban trong nước công thải đô thị... 74Bảng 46. Nồng độ các chat 6 nhiễm trong nước thải sinh hoạt ...---¿- 2 25¿5sz>s>s2 74Bảng 47. Dự báo lưu lượng dòng xe đến năm 2020...-- 2-52 2££S£2E££+Ec£zEezxersred 81Bảng 48. Hệ số 6 nhiễm mơi trường khơng khí do giao thơng của WHO...-.- 82</small>
<small>Bang 49. Tải lượng bụi và khí độc từ dòng xe dự báo vào năm 2020 ... .-- --«- 83</small>
<small>Bang 50. Dự báo phân bố chất ơ nhiễm từ hoạt động dòng xe năm 2020...-- -. 83</small>
<small>Bảng 51. Kết quả dự báo mức suy giảm ồn theo khoảng cách (ABA) ...---2-s 85</small>
DANH MỤC HÌNH
<small>Hình 1. Phạm vi nghiên cứu của đề tài...--- ¿+ 2s 2xx 2x93 21E21212121121 212121211111. re 8</small>
<small>Hình 2. Sơ đồ vị trí địa lý của Dự ám... c1 ng ng in 15</small>
<small>Hình 3. Mặt cắt ngang điền hình...- ¿2-2 5+22++SE2E22EE2EE2EE2EE2EE2EE2122122121121.21 2E re. 17Hình 4. Dap đất cạp rộng nền đường cũ theo hình thức đánh cấp...-.---- ¿5 z+s=+ 21Hình 5. Ban đồ địa hình khu vực Dự dte..ceccececscccsscscsscscsescsesvsscecsvsvsecevsvsecevsvsscavsvsnsaeeeaes 27</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>Hình 6. Bản đồ địa chất khu vực Dự án ... ¿2-52 E+E‡E£EEE+EEEEEEEEEEE E111 cree 28Hình 7. Biểu đồ chế độ nhiệt ...--- - ¿252252252921 E2E2EE2212212112112112112112121 212121 xe. 29</small>
<small>Hình 8. Biểu đồ về độ ẩm và TONG MUA... 3:1 A 30</small>
<small>Hình 9. Xuất hiện tuyến đường làm phân mảng sinh cảnh động vật... --- 80</small>
<small>Hình 10. Kết quả dự báo mức suy giảm ồn theo khoảng cách sử dụng mơ hình ASJ 2003 ..86</small>
<small>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT</small>
<small>BOD Nhu cầu oxy hóa</small>
<small>BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường</small>
<small>BTTN Bảo tổn thiên nhiên</small>
<small>BVMT Bảo vệ môi trường</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>KBTTN Khu bảo tổn thiên nhiên</small>
<small>TCKT Tiêu chuẩn kỹ thuật</small>
<small>TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Lào Cai và Hà Giang là những tỉnh miền núi phía bắc có tài nguyên rừng thuộc loạiphong phú nhất ở Việt Nam. Theo niên giám thông kê của các tỉnh, hiện nay, Lào Caicó 278.907ha rừng, chiếm 43,87% tổng diện tích tự nhiên, trong đó có 229.296,6 ha
rừng tự nhiên và 49.604 ha rừng trồng; Lào Cai có Vườn quốc gia Hoàng Liên (Sa
Pa) với hệ sinh thái tự nhiên rất phong phú (có trên 2.000 lồi thực vật, trên 400 lồichim, thú, lưỡng cư và bị sát. Trong đó, có rất nhiều lồi động, thực vật q hiếm có<small>trong sách đỏ Việt Nam. Đây cũng là nơi tập trung kho tàng quỹ gen thực vật quý</small>hiếm, chiếm 50% số loài thực vật quý hiếm của Việt Nam). Hà Giang có 284.537 harừng, chiếm 36,1% tổng diện tích tự nhiên, trong đó có 262.957 ha rừng tự nhiên và21.580 ha rừng trồng; Hà Giang có nhiều khu rừng nguyên sinh, nhiều loài động vậtquý hiém như gấu ngựa, sơn dương, gà lôi, đại bàng..., các loại gỗ quý hiếm như ngọc<small>am (hoảng dan rủ), po mu, lát chun, định, cho chỉ... và có 5 Khu BTTN là Tây Cơn</small>Lĩnh, Phong Quang huyện VỊ Xuyên; Căng Bắc Mê huyện Bắc Mê; Bát Đại Sơn
<small>huyện Quan Ba; Du Gia huyện Yên Minh.</small>
<small>Đoạn QL4 dự kiến mở rộng nâng cấp nằm trong vùng có khí hậu mùa đơng lạnh,</small>
mùa hè nhiều mưa và qua vùng núi phía bắc của 2 tỉnh, bắt đầu từ Simaca (LàoCai), chạy trên cao nguyên đá vôi Bắc Hà đến Xin Man (Hà Giang) rồi vượt quadãy núi cao thượng nguồn sơng Chảy nơi có hệ sinh thái bảo tồn Tây Cơn Lĩnh pháttriển trên vỏ phong hóa đá granit và đá phiến dé đến QL2 (Ha Giang). Tương thích
với đặc điểm khí hậu và sự đa dang của các thành tạo địa chất là sự đa dạng của các
hệ sinh thái, hệ động thực vật đai cao. Từ Km383 + Km414, tuyến Dự án được thiếtkế mở rộng trên cơ sở đường cũ với chiều dài khoảng 31km di cắt qua vùng đệmphía bắc Khu BTTN Tây Cơn Lĩnh, có điểm gần nhất cách vùng lõi của Khu BTTN
khoảng 1,5km về phía Tây Bắc. Doan tuyến đi cắt ngang sườn dốc phía Bắc củakhối núi cao thượng nguồn sông Chay, nơi tiềm ẩn nguy cơ sat lở lớn nếu lớp phủ
<small>mặt bị bóc lộ. Dọc đoạn tuyên là các điêm định cư, canh tác của dân cư các xã</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Thanh Thủy, Lao Chải, Thanh Đức, Xin Chải, Tân Tiến, Tung San. Tuy nhiên, doQL4 đã hình thành rất nhiều năm nên doc hành lang này, rừng tự nhiên bị biến cảinhiều đo người dân khai thác đất rừng đề định cư và canh tác.
QL4 được đầu tư, nâng cấp sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái nơiđây, đặc biệt là khu vực tuyến đi qua vùng đệm của khu bảo tồn thiên nhiên TâyCôn Lĩnh. Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài luận văn “Đánh giá ảnh hưởng của dự
án dau tư nâng cấp Quốc lộ 4, đoạn nổi Hà Giang - Lào Cai tới hệ sinh thái khu
bảo ton thiên nhiên Tây Côn Lĩnh và dé xuất các giải pháp giảm thiểu ” được thựchiện nhằm đánh giá những thiệt hại có thể gây ra bởi Dự án đến hệ sinh thái và đưara những giải pháp nhằm tránh hoặc giảm nhẹ các tác động này.
<small>2. Mục tiêu nghiên cứu</small>
Đề tài tập trung nghiên cứu vào các mục tiêu sau:
— Đánh gia ảnh hưởng từ các hoạt động của Du án đến hệ sinh thái khu bảo tồn
<small>thiên nhiên Tây Côn Lĩnh;</small>
— Đề xuất các giải pháp giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực gây ra bởi Dự án đến
<small>hệ sinh thái KBTTN Tây Côn Lĩnh .</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>1.1. Cac khái niệm</small>
<small>1.1.1. Hệ sinh thái</small>
a. Khai niệm về hệ sinh thái (HST)
Hệ sinh thái được nghiên cứu từ lâu và vì vậy, khái niệm này đã ra đời ở cuối thế kỷthứ XIX dưới các tên goi khác nhau như “Sinh vật quần lạc” (Dakuchaev, 1846,
1903; Mobius,1877). Sukatsev (1944) mở rộng khái niệm “Sinh vật quần lạc”
thành khái niệm “Sinh vật địa quần lạc hay Sinh địa quần lạc” (Biogeocenose).
<small>Thuật ngữ hệ sinh thái được A.G. Tansley đưa ra và định nghĩa năm 1935 trong bài</small>
báo với tiêu đề: “The use and the abuse of Vegetational concepts andterms”, đăng ở
tạp chi Ecology số 16, trang 284-307. Từ đó đến nay, thuật ngữ này được diễn giải
và trình bày tuy có khác nhau, nhưng nội dung căn bản vẫn giống nhau. Cụ thé, kháiniệm về HST là:
— Hệ sinh thai (ecosystem) là tổ hợp của một quan xã sinh vat và mơi trườngvật lýmà quan xã đó tồn tại, trong đó các sinh vật tương tác với nhau và với mơi
trường để tạo nên chu trình vật chất va sự chuyển hoá năng lượng. (Vii
<small>Trung Tạng — Cơ sở sinh thái học T136).</small>
— Nói cách khác, HST bao gồm các sinh vật sống và các điều kiện tự nhiên (môi
trường vật lý) như ánh sáng, nước, nhiệt độ, khơng khí... Điều quan trọng là tấtcả các điều kiện hữu sinh (biotic component) và vô sinh (abioticcomponent) tacđộng tương hỗ với nhau và giữa chúng ln xảy ra q trình trao đổi nănglượng, vật chất và thông tin.
<small>Các khái nhiệm liên quan:</small>
— Sinh cảnh (biotope): là một phần của môi trường vat lý mà ở đó có sự thống nhấtcủa các yếu tố cao hơn so với môi trường, tác động tới đời sống của sinh vật.
— Nơi sống (habitat): là không gian cư trú của các sinh vật hoặc là khơng gian mà<small>ở đó thường hay gặp sinh vật đó.</small>
b. Cấu trúc của hệ sinh thái
Một HST hoàn chỉnh bao gồm các thành phần sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Sinh vật sản xuất: Là những sinh vật tự dưỡng (autotrophy), gồm các lồi thựcvật có màu, một số nam, vi khuẩn có khả năng quang hợp hoặc hố tơng hợp.Chúng là thành phần không thê thiếu của bất kỳ hệ sinh thái nào. Nhờ q trìnhquang hợp và hố tổng hợp của chúng mà nguồn thức ăn ban đầu của hệ sinhthái được tạo thành đề nuôi sống trước tiên là chính sinh vật sản xuất, sau đó làcả thế giới sinh vật - trong đó có cả con người.
Sinh vật tiêu thụ: Là những sinh vật dị dưỡng (heterotrophy) gồm tất cả các loàiđộng vật và những vi sinh vật khơng có khả năng quang hợp và hố tơng hợp.Chúng tồn tại được là nhờ nguồn thức ăn do sinh vật tự dưỡng tạo ra.
Sinh vật phân huỷ: Là tat cả các vi sinh vật di dưỡng, sống hoại sinh. Trong quá
trình phân huỷ các chat, chúng tiếp nhận nguồn năng lượng hoá học dé tồn tại vàphát triển, đồng thời giải phóng các chất từ các hợp chất phức tạp ra mơi trường
dưới dạng những khống chất đơn giản hoặc những ngun tổ hố học ban dau.Các chất vơ cơ: CO;, O2, H;O, ...
Các hợp chất hữu cơ: protein, lipit, gluxit, vitamin,...
<small>Các u tơ khí hậu: nhiệt độ, anh sáng, độ âm, lượng mua,...</small>
Ngoài cấu trúc theo thành phần, HST cịn có kiểu cấu trúc theo chức năng. TheoE.D.Odum (1983), cau trúc của hệ gồm các phạm trù sau:
<small>Quá trình chun hố năng lượng của hệ.</small>
<small>Xích thức ăn trong hệ</small>
<small>Các chu trình sinh địa hố diễn ra trong hệ</small>
<small>Sự phân hố trong khơng gian và theo thời gian.</small>
Các q trình phát triển và tiến hố của hệ.Các q trình tự điều chỉnh.
<small>c. Đặc trưng của hệ sinh thái</small>
<small>Hệ sinh thái có các đặc trưng sau đây:</small>
Hệ sinh thái là một hệ thống, luôn vận động và biến đổi không ngừng, trạng tháitĩnh chỉ là tương đối và tạm thời.
Hệ sinh thái là một hệ thống cân bằng động và có khả năng tự điều chỉnh, cơ chế
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">điều chỉnh thông qua sự điều chỉnh về số lượng sinh vật trong quần xã và điềuchỉnh tốc độ của chu trình vật chất và dịng năng lượng.
Hệ sinh thái có tính đa dang càng cao thì tính bền vững càng lớn.1.1.2. Khu bảo tồn
<small>a. Khái niệm về khu bảo tơn</small>
<small>Có nhiêu khái niệm vê vê KBT, có thê kê đên một vài khái niệm như sau:</small>
Theo Công ước Quốc tế về da dạng sinh hoc: Khu bảo tồn là một vùng địa lýđược chọn và được quản lý nhăm mục dich đạt được một số mục tiêu về bảo tồn”.
Tại Đại hội lan thứ tư về Vườn Quốc gia và Khu bảo ton, tổ chức tai
Caracas, Vênêduêla năm 1992 (IUCN 1994): Khu bảo tồn là vùng đất và/hay biển được sử dụng đặc biệt cho bảo vệ, lưu giữ đa dạng sinh học, các tài
nguyên thiên nhiên và văn hoá, và được quản lý bằng pháp luật và các biện
<small>pháp hữu hiệu khác.</small>
Theo chiến lược toàn cầu về Đa dạng sinh học (WRI/IUCN/UNEP1992): Khubảo tồn là một vùng đất hay nước được thành lập một cách hợp pháp thuộcnhà nước hay tư nhân, được điều chỉnh và quản lý nhằm bảo tồn các mục tiêunhất định.
<small>Vai trò của KBT:</small>
Là nơi duy trì lâu dai những mẫu điển hình thiên nhiên có diện tích đủ rộng lớn<small>và đó là hệ sinh thái đang hoạt động.</small>
Là nơi duy trì tính đa dạng sinh học, có tác dụng điều chỉnh mơi trường nhờ các
quần xã sinh vật có khả năng phân giải các chất ơ nhiễm.
Nơi duy trì các vốn gen di truyền, là nơi cung cấp nguyên liệu cho công táctuyển chọn vật nuôi cây trồng hiện nay và sau này ké cả cho các mục đích khác.
Đóng vai trị duy trì cân bằng sinh thái cho từng vùng nhất định, điều hồ khíhậu, mực nước, bảo vệ các tài nguyên sinh vật dé chúng phát triển bình thường,
hạn chế xói mịn, lũ lụt, hạn hán.
<small>Bảo vệ được phong cảnh, nơi giải trí và du lịch cho nhân dân, bảo vệ được các</small>
<small>di sản văn hố, khảo cơ, lịch sử dân tộc.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">— Nơi nghiên cứu khoa học, học tập, giáo dục va dao tạo. Nhiều sách giáo khoa
đề Khu bảo tồn thiên nhiên với mục đích giáo dục và giải trí.
— Tăng thu nhập do thu tiền khách du lịch trong và ngồi nước, tạo cơng ăn việc
<small>làm cho người dân trong vùng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
<small>Đề tài sẽ nghiên cứu các van dé sau đây:</small>
<small>— Các hoạt động của Dự án;</small>
<small>— Hiện trạng hệ sinh thái KBTTN Tây Côn Lĩnh tại khu vực Dự án;</small>
— Các ảnh hưởng có thể gây ra bởi các hoạt động của Dự án đến KBTTN Tây
<small>Côn Lĩnh;</small>
— Các giải pháp giảm thiểu.
<small>2.2.2. Pham vi nghiên cứu</small>
Khu vực nghiên cứu của luận văn nằm dọc theo chiều dải QL4 đoạn qua KBTTTN
Tây Côn Lĩnh với chiều dài khoảng 26km từ Km388 (tọa độ 22°51'32"N;104°47210”E) đến Km414 (tọa độ 20°55°307N; 104°46’30”E).
<small>Phạm vi nghiên cứu của Dự án được trình bay tại hình 1.</small>
<small>2.2. Các phương pháp nghiên cứu</small>
2.2.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
Thu thập, hệ thống hóa, phân tích và đánh giá các dữ liệu từ các tài liệu, các cơngtrình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Cụ thé:
— Các số liệu được sử dụng là số liệu kế thừa va tổng hợp từ các tai liệu nhưng
được lựa chọn trích dẫn dé phân tích phù hợp theo góc độ nghiên cứu.
— Các số liệu thống kê liên quan tới địa bàn nghiên cứu được thu thập từ các báocáo thống kê, các đề án phát triển kinh tế xã hội; các tài liệu, luận văn, báo cáo
<small>nghiên cứu vê khu vực nghiên cứu, các thông tin báo chi...</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">GHI CHÚ:
<small>Đoạn tuyến qua KBTTN Tây Côn LĩnhPhạm vi khu bảo tồn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>2.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa</small>
Nội dung của phương pháp bao gồm khảo sát điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi
Tác giả đã tiến hành thu thập số liệu và khảo sát thực địa kết hợp cùng các chuyêngia trong đoàn khảo sát, đánh giá xây dựng tuyến đường, thu thập thơng tin qua qtrình khảo sát, ghi chép, chụp ảnh... Trên cơ sở thu thập số liệu kết hợp với khảo
sát, các dữ liệu thu thập được qua đó có những nhận định cơ bản về hệ sinh thái
KBT, tình hình kinh tế - xã hội tại khu vực nghiên cứu.
2.2.3. Phương pháp điều tra, phỏng vấn
Tác giả đã phỏng vấn chỉ tiết tình hình đa dạng sinh học và các vấn đề liên quantrong khu vực qua các cấp chính quyền địa phương (lãnh đạo chủ chốt), người dan
dọc tuyến đường đi qua (nhất là những người có quan hệ mật thiết với tài nguyên
<small>rừng như thợ săn và những người thường xuyên đi rừng). Qua đó đã có một cái nhìn</small>tong quan về các van dé liên quan, đồng thời cũng thu thập được những thông tin vềtình hình kinh tế xã hội, hiện trạng mơi trường cũng như về nhận thức của cá nhânvề van dé mơi trường có thé gây ra bởi Dự án
2.2.4. Phương pháp thống kê
Sử dụng trong xử lý số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực
<small>nghiên cứu.</small>
2.2.5. Phương pháp so sánh đối chứng
Dùng dé đánh giá hiện trạng và ảnh hưởng trên cơ sở so sánh số liệu đo đạc hoặc
kết quả tính toán với các GHCP ghi trong các TCVN, QCVN hoặc của các tô chức
<small>2.2.6. Phuong pháp đánh giá nhanh</small>
Phương pháp này do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập nhằm ước tính tảilượng khí thải và các chất gây ô nhiễm trong nước thải của Dự án.
<small>2.2.7. Phương pháp danh mục</small>
Phương pháp danh mục dùng dé nhận dạng các tác động.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>2.2.8. Phuong pháp mơ hình</small>
Các phương pháp mơ hình đã được sử dụng trong đánh giá, bao gồm:
— Dùng mơ hình Gausse dé dự báo mức độ và phạm vi lan truyền TSP, SO;, CO,
những thông tin cần thiết.
<small>2.2.10. Phương pháp chuyên gia</small>
Phương pháp được sử dụng hầu như trong suốt quá trình thực hiện từ bước thị sátlập đề cương, xác định quy mô nghiên cứu, những vấn đề môi trường, nhận dạngvà phân tích, đề xuất các biện pháp giảm thiểu, xây dựng chương trình quan trắc
<small>mơi trường.</small>
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">3.1.1. Xuất xứ của Dự án
<small>a. Hoàn cảnh ra đời của Dự án</small>
Dự án đầu tư nâng cấp quốc lộ 4, đoạn Ha Giang — Lào Cai (giai đoạn 1) (sau đâygọi tắt là Dựán ) được thực hiện theo Quyết định số 2620/QD-BGTVT ngày
01/08/2005 của Bộ GTVT về việc đầu tưdự án nâng cấp quốc lộ 4 đoạn nối Hà
Giang — Lào Cai. Giai đoạn 1 của dự án tập trung đầu tư xây dựng các đoạn tuyếnchưa có đường hoặc là đường GTNT đã bị xuống cấp nghiêm trọng.
<small>b. Mục tiêu của Dự án</small>
Dự án được đầu tư xây dựng với các mục tiêu chính sau:
— Thơng tuyến đường vành đai biên giới số 1 khu vực phía Bắc nối đoạn từ Hà
Giang — Lao Cai; dam bảo thỏa mãn nhu cầu vận tải ngày càng cao, tao kha
<small>năng giao thơng nhanh chóng, thuận tiện và an toàn;</small>
— Tạo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội 2 tỉnh và các huyện, xã có tuyến qua, tạođiều kiện từng bước đưa miễn núi tiễn kịp miền xuôi, đáp ứng được các nhu cầuvề phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, du lịch....
c. Co quan phê duyệt Dự án đầu tư và mối quan hệ của Dự án với các quyhoạch phát triển
Bộ Giao thông vận tải là cơ quan quyết định đầu tư, Ban quản lý Dự án 6 là chủ Dựán. Dự án đầu tư nâng cấp QL 4 đoạn nối Hà Giang — Lào Cai năm trong quy hoạchphát triển chung của QL 4 nối liền các tỉnh với vùng phía Tây Bắc và phù hợp với
quy hoạch phát triển chung của mạng lưới giao thơng khu vực.
d. Tính cấp thiết của đề tài
Đây là Dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên (Dự án có đoạn đi quavùng đệm của KBTTN Tây Côn Lĩnh với chiều dai khoảng 26km), thuộc đối tượng
<small>phải lập báo cáo đánh gia tác động môi trường theo quy định tại Phụ lục I, Nghị</small>
định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ Quy định về đánh giá môi<small>trường chiên lược, đánh giá tác động môi trường, cam kêt bảo vệ môi trường.</small>
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Dự án đi qua KBTTN Tây Cơn Linh có thé gây ra các ảnh hưởng tiêu cực đến khu
bảo tồn. Chính vì vậy, đề tài luận văn “đánh giá ảnh hưởng của dự án dau tư nângcap Quốc lộ 4, đoạn noi Hà Giang - Lào Cai” tới hệ sinh thái khu bảo tôn thiên
nhiên Tây Côn Lĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu” được thực hiện nhằmđánh giá những thiệt hại có thể gây ra bởi Dự án đến hệ sinh thái và đưa ra nhữnggiải pháp nhằm tránh hoặc giảm nhẹ các tác động này.
3.1.2. Vị trí địa lý của Dự án và mối quan hệ với các đối tượng KT-XHPhạm vi Dự án nằm trong địa phận 18 xã thuộc hai tỉnh Lào Cai và Ha Giang.
— Tinh Lào Cai: xã Bản Mé, Nan San, Simacai (huyện Simacai); xã Lung Phinh,Ling Cai (huyén Bac Ha).
— Tinh Ha Giang: xã Nan Ma, thi tran Cốc Pai, Thèn Phang, Ban Diu (huyén Xin
<small>(huyện Hoang Su Phi); xã Lao Chai, Xin Chai, Thanh Đức, Thanh Thủy (huyện</small>
o Nguồn nước mặt hạn chế do có nhiều vùng castơ trẻ. Nguồn nước đáng kể
o Doc hành lang tun khơng có khu vực có giá trị sinh thái được quy định baotồn hoặc di tích văn hóa lịch sử. Gần nhất là Khu BTTN Tây Côn Lĩnh, cách
đoạn tuyến 146km;
o_ Vùng đất dọc hành lang tuyến là nơi định cư của nhiều dân tộc, đông nhất là
<small>H Mông, Tày, Nùng và Dao. Mật độ dân cư thưa thớt, khoảng 55 + 60</small>
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">trung cao là thi tứ Bản Mé (Km238) và thị tran Simacai (Km244) và cũng lànơi người dân cơ thể bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của Dự án do cókhoảng cách gần với phạm vi thi công của Dự án (từ 15 + 25m);
Hoạt động kinh tế chủ yếu là canh tác nương rẫy. Có một số điểm khai thác<small>đá làm vật liệu xây dựng với quy mô nhỏ;</small>
Giao thông hạn chế. QL4, đoạn qua khu vực này là tuyến giao thông duy nhất.<small>Doan từ Km271 + Km4l4:</small>
Qua địa phận các xã thuộc huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai; các xã thuộc các
Ngoài phan đầu năm trong ving casto thuộc cao nguyên Bac Hà, từ dia phận
Hà Giang tuyến chủ yếu đi trong những huyện vùng cao năm trên dãy núi caothượng nguồn sơng Chay, trong đó 31km từ Km383 + Km414 nam trong
vùng đệm của Khu BTTN Tây Cơn Lĩnh. Dia hình bi chia cắt mạnh có chênhcao lớn, nhiều dấu vết sạt lở, lũ quét. Cao độ thấp nhất là bờ sông Chảy(150m) và cao nhất là đỉnh Tây Côn Lĩnh (>2.400m).
Nguồn nước phong phú hơn. Tuyến cắt qua nhiều đoạn sông suối thượng
vết của lũ tích. Đoạn sơng tuyến vượt qua có chiều rộng lớn nhất là sơngChay (tại Cốc Pai). Có khoảng 44km từ Xin Man đến Tân Tiến tuyến đi men
theo đoạn thượng nguồn sông Chay. Trên đoạn này người ta đang xây dựng
hồ chứa để làm thủy điện và chứa nước cung cấp vào mùa đơng tại Km338và có khoảng cách gần nhất cách đoạn tuyến khoảng 150m.
Dọc hành lang tuyến không có di tích văn hóa lịch sử. Tuy nhiên, có khoảng
31km tuyến đi trong vùng đệm của Khu BTTN Tây Côn Lĩnh.
Tương tự như đoạn đầu, dọc hành lang tuyến là nơi định cư của ngườiH Mông, Tay, Ning và Dao. Mật độ dân cư dọc hành lang tuyến rất thưa
cư tập trung đông hơn tại các thị trấn, nhưng cũng chỉ đạt đến khoảng 70người/km” như tại huyện Hoàng Su Phi.
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">o_ Các điểm quần cư, nơi người dân cơ thể bị ảnh hưởng bởi các hoạt động củaDự án do năm xa tuyến không quá 50m, bao gồm: KDC ngã ba Lùng Phình<small>(Km263+050+Km263+150); KDC xã Nan Ma (Km288+500+Km289+300);</small>
KDC TT. Cốc Pai (Km297+500); KDC xã Thén Phang, xã Tụ Nhân
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>Hình 2. Sơ đồ vị trí địa lý của Dự án</small>
<small>228 104 2Ệ</small>
<small>22.6 104.65</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>3.1.3. Cac nội dung chính của Dự án</small>
A. Cac hạng mục đầu tư của Dự ánCác hạng mục đầu tư của Dự án bao gồm:
— Đầu tư nâng cấp cải tạo và xây dựng mới các đoạn tuyến với tổng chiều dài là163km, quy mô đường cấp IV miền núi:
— Đầu tư xây dựng 29 cầu vượt địng chảy có chiều đài nhỏ hơn 200m;— Đầu tư xây dựng 03 nút giao bằng với các đường Quốc lộ, tỉnh lộ.
— Xây dựng hệ thống thốt nước, cơng trình phịng hộ và an tồn giao thơng;B. Các nội dung của Dự án thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài
Các hạng mục thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài (đoạn qua KBTTN Tây Cơn
— Đầu tư xây dựng 07 cầu có chiều đài nhỏ hơn 50m;
— Xây dựng hệ thống thoát nước, cơng trình phịng hộ và an tồn giao thơng;3.1.3.1. Khối lượng và quy mơ các hạng mục chính của Dự án
a. Phần đường
— Hướng tuyến của các đoạn tuyến được tông hợp trong bang 1.
<small>Đoạn Chiều dài .</small>
<small>TT Loại hình Hướng tuyên</small>
<small>(Km) (km)</small>
<small>Tu Km383, tuyén bám theo sườn núi một sườn, cắtqua suối Cầu Gỗ, suối Pùng. Sau đó đi qua sườn núiphía trên UBND xã Lao Chai và đồn biên phòng LaoChải hạ thấp dần cao độ và kết thúc tại Km388.Tuyến đi qua địa phận xã Lao Chải, huyện Vị</small>
<small>1 | 383 + 388 5 Lam mới</small>
<small>Xuyén, tinh Ha Giang.</small>
<small>Nâng cấp, | Tuyến di theo đường GTNT loại A hiện có, qua xã Lao</small>
<small>2 | 388 + 400 12 LẠ ae oye a a yy: An 4 xơ</small>
<small>mở rộng Chai, Xin Chai (huyện VỊ Xuyên, tỉnh Hà Giang).</small>
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>Đoạn | Chiều dài</small>
<small>TT Loại hình Hướng tuyến</small>
<small>Đường cấp VI miền núi (nền rộng 5-6m, mặt rộng4 406+500 + 75 Nâng cấp, | 3,5m, mặt đường cũ là đường dat cấp phối, một số</small>
<small>414+000 , mo rong đoạn mặt đá dim có nhiều 6 gà, xơ bồ) qua địa phận</small>
<small>xã Thanh Thủy.</small>
<small>Nguôn: Thuyết minh Dự án dau tr</small>
— Mặt cắt ngang điển hình tồn tuyến của Dự án (hình 3) theo tiêu chuân đường cấp
IV miền núi, áp dụng cho cả đoạn làm mới và đoạn nâng cấp mở rộng.
<small>Oo Bias = 6,5m;© Brat = 3,5m;</small>
o B¿= 2x 1,5m (khơng có lề gia cơ).
<small>B đào cấp,</small>
<small>Nguồn: Thuyết minh Dự án dau tư</small>
— Nền đường Dự án có dạng nửa dao nửa dap;
— Mặt đường được thiết kế và thảm nhựa theo tiêu chuẩn ngành 22TCN-211-93.<small>b. Nút giao</small>
Ngoài các vuốt nỗi với đường dân sinh nhằm đảm bảo khả năng tiếp cận cho người
dân; trên toàn tuyến sẽ xây dựng 01 nút giao bằng với QL2 (Km414+000). Dân cư
<small>tập trung khá đông dọc hai bên đường khu vực nút giao.</small>
c. Phần cầu
Xây dựng 07 cầu vượt dòng chảy với chiều dài mỗi cầu < 50m. Giải pháp thiết ké,
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>đặc điêm tự nhiên và kinh tê xã hội của các câu được trình bay tai bảng 2.</small>
<small>Tên cầu | Chiều | Khé cầu | Sơ đồ | Kếtcấu | Kếtcấu</small>
<small>TT mm ` \ x Ghi chaly trinh dai (m) (m) nhịp |phan trén| phan dưới</small>
<small>1 |Cầu Tà Hồ 48,65 | 6+2x0,5 | 2x18 |Dầm Mố chữ U,|Xung quanh khơng có đân cư</small>
<small>(Km387+114) BTCT trụ đặc, | sinh sống</small>
<small>móng nơng.</small>
<small>2 |Cau gỗ 28,12 |6,8+2x0,5| 1x18 |Dam Mồ dạng chữ |Xung quang khơng có dân cư,</small>
<small>(Km388+265) BTCT U, trụ nơng _ |hai bên là rừng trồng;</small>
<small>3 |Cầu Pùng 23,1 |6,9+2x0,5| 1x12 |Dầm Mố tường,|Xung quanh khơng có dân cư,</small>
<small>(Km389+560) BTCT móng nơng. |hai bên là rừng trồng;</small>
<small>4 |CầuKheĐá | 38,18 |6,9+2x0,5| 2x15 |Dầm Mố tường,|Xung quanh khơng có dân cư,</small>
<small>(Km398+368) BTCT móng nông. |hai bên là rừng trồng;</small>
<small>5 |Cầu Xin Chai | 26,36 |6,8+2x0,5| 1x12 |Dam Mố _ tường,|Xung quanh có khoảng 5-10 hộ(Km399+702) BTCT móng nơng. |dân, bên phải tuyến là các</small>
<small>ruộng bậc thang.</small>
<small>6 |Cầu Thác 34/5 | 6+2x0,5+| 1x24 |Dam “I|Mố BTCT|- Suối rộng 15m chảy từ trên</small>
<small>Nước 0,5+1,7 BTCT M300; móng|núi cao xuống sơng Thanh</small>
<small>(Km409+631) DUL trén nền | Thủy. Nước suối phục vụ cho</small>
<small>thiên nhiên _ |tưới tiêu nơng nghiệp</small>
<small>- Khơng có dân cư sinh sốngxung quanh khu vực cầu</small>
<small>7 | Cầu Trại Dê 221 |6+2x0,5+| 1x12 |-Dam |Mố BTCT|- Suối nhỏ (8-9m) chảy từ trên</small>
<small>(Km411+111) 0,6+0,5 BTCT M300, móng| núi xuống: nước suối phục vụ</small>
<small>DUL. trén nên |cho sinh hoạt va tưới tiêu.</small>
<small>thiên nhiên. |- Có vài hộ đân sống bên trái</small>
<small>cầu, cách vị trí đầu cầu khoảng</small>
<small>Nguồn: Thuyết minh Dự án đầu tư</small>
d. Hệ thống thoát nước, cơng trình phịng hộ và an tồn giao thơng— Hệ thống thoát nước bao gồm:
o Thoát nước ngang: các cống tròn, cống hộp được làm mới hoặc thay thé tại vị trícác cơng cũ trên tuyến;
o Thốt nước dọc: các rãnh dọc với nhiệm vụ thoát nước cho đường, khơng kết
hợp dé thốt nước thuỷ lợi;
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">o Rãnh đỉnh và rãnh tập trung nước: thu nước trên sườn dốc của các đoạn có taluy
đào cao trong nền đất và đá phong hố mạnh nhằm tránh xói.
— Các cơng trình phịng hộ và đảm bảo an tồn giao thông bao gồm:
o Tường chắn được xây dựng tại các vi trí có hiện tượng sụt lở và các vi trí đắp
cao đốc ngang sườn núi lớn;
o Các cơng trình an tồn giao thơng: các loại biển báo, cọc tiêu, tơn lượn sóng và
gương cầu lơi tại các vị trí tầm nhìn khơng dam bao.
3.1.3.2. Khối lượng và quy mơ các hạng mục cơng trình phụ trợ
a. Giải phóng mặt bằng
<small>Phạm vi GPMB được thực hiện theo Nghị định 11/2010/NĐ-CP ngày 07/05/2010</small>
của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ,
theo đó phạm vi GPMB đối với phần đường cấp IV là 1m và đối với phần cầu ngồiđơ thị có chiều đài nhỏ hơn 300m là 20 + 50m.
<small>b. Cơng trường thi cơng</small>
Trên tồn tuyến sẽ bố trí 7 cơng trường tại vị trí thi cơng các cầu: Cầu Tà Hồ(Km387+114); Cầu gỗ (Km388+265); Cầu Pung (Km389+560); Cầu Khe Đá
(Km398+368); Cầu Xin Chai (Km399+702); Cầu Thác Nước (Km409+631); Cầu
Trại Dê (Km411+111). Tại các cơng trường sẽ bồ trí các công trường với trạm trộnxi măng, bãi đúc dầm, nhà xưởng, lán trại bãi vật liệu, tập kết xe máy dé phuc vu thi
công cầu và các đoạn tuyến nằm gan vi trí cơng trường. Tai mỗi cơng trường sé có
<small>khoảng 30 cơng nhân làm việc và sinh hoạt tại các lán trại.</small>
c. Hoạt động vận chuyền vật liệu và đất loại
được cấp phép và vận chuyên về khu vực thi công bằng xe chuyên dụng.
— Các vật liệu khác, sẽ được sản xuất tại các trạm trộn bố trí tại các công trường thi
công hoặc mua tại các cơ sở có giấy phép kinh doanh và được vận chuyền đếncông trường bằng xe chuyên dụng.
— Đất đá loại trong thi công sẽ được tập trung tại các bãi chứa tạm đọc tuyến, sau đó sẽ
được vận chuyền đến vi trí đồ thải đã được sự đồng ý của địa phương bằng văn bản.
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">3.1.4. Biện pháp, khối lượng thi cơng xây dựng các cơng trình của Dự án
<small>3.1.4.1. Biện pháp thi công chủ đạo</small>
<small>a.</small> Chuẩn bị mặt bằng thi công
Công tác chuẩn bị được thực hiện nhằm phục vụ cho hoạt động thi công. Các nộidung chính bao gồm:
Phá dỡ nhà cửa và san ủi mặt băng thi cơng: trên diện tích đất đã được UBND
cấp tỉnh thu hồi và bàn giao dé xây dựng công trình, Dự án sẽ tiến hành phá dỡcác cơng trình như nhà cửa, cột điện... và san ủi mặt bằng;
Chuẩn bị công trường thi công, đường công vụ: bao gồm các hoạt động san ủicông trường, đường công vụ; lắp đặt các hạng mục cơng trình trong cơng trường
như trạm trộn bê tông xi măng, trạm bảo dưỡng thiết bị, lán trại công nhân...Hoạt động chuẩn bị mặt bang sẽ được hồn thành trước khi thi cơng cơng trình.
<small>b.</small> Tổ chức giao thông khi thi công
<small>Phương án tô chức giao thông khi thi công các đoạn đường mở rộng và các câunhư sau:</small>
Đối với các đoạn đường mở rộng: khi thi cơng phần nền sẽ đảm bảo duy trì giao
<small>thơng trên đường cũ trong thời gian thi công mở rộng hai bên;</small>
Đối với các cơng trình cầu: khi thi cơng các cầu, sẽ phố trí cầu tạm gần vị trí
cầu cũ dé dam bảo duy trì giao thơng trên tuyến;
Bồ trí hệ thống hướng dẫn, cảnh báo như biển báo công trường... theo điều lệ<small>báo hiệu đường bộ 22TCN-237-01.</small>
Thi công phần đường
<small>cl. Thi công đường mới</small>
<small>Các đoạn đường làm mới sẽ được thi cơng theo trình tự sau:</small>
Phát quang, bóc lớp hữu cơ bằng phương pháp thủ công kết hợp với một số loại
<small>máy móc như máy đảo, máy ỦI;</small>
Thi công nền đường: đào, đắp nền đường đến cao độ thiết kế bằng các loại máy
móc như gầu ngoam, máy san, máy đầm, lu... Đất dap được tái sử dụng từ phan
<small>đât đào hoặc được chở từ các mỏ đên băng xe tải;</small>
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">— Thi công mặt đường: thi công lớp cấp phối đá dim và trải nhựa mặt đường bangcác thiết bị như lu, ô tô tưới nhựa, ô tô tưới nước và ô tô tự đồ cho công việc này.
<small>c2. Thi công đường mo rộng</small>
Bao gồm các hoạt động thi cơng theo trình tự sau:
— Đắp dat cạp rộng nên đường cũ: đào vét lớp bùn, đất hữu cơ. Sau đó đắp đất theo
phương pháp chia thành từng bậc (đánh cấp) và đắp đầm từ dưới lên (hình 4);
<small>nên đường cũ</small>
— Đào mở rộng nên đường: chủ yêu là đào cắt mom cục bộ; sử dụng may dao vàmáy xúc. Vật liệu đào được tái sử dụng để đắp nền, phần không thẻ tái sử dụng
sẽ được vận chuyển đến các vị trí đồ thải được sự đồng ý bằng văn bản của
chính quyền địa phương;
— Làm mặt: tiễn hành thi công bên mở rộng đường cũ trước, khi thi công đến giaiđoạn rải lớp mặt bê tơng nhựa hạt trung thì mới thi cơng phần nền, mặt trên đường<small>cũ. Sử dụng các máy như máy rải nhựa, lu, ô tô tưới nhựa, ô tô tưới nước...</small>
d. Thi cơng phần cầu
Khi thi cơng cầu, trình tự thi công sau sẽ được áp dụng:
cao độ thiết kế; hút nước và làm vệ sinh hố móng, dé bê tơng lót móng; đập đầucọc, gia cơng cốt thép đầu cọc; lắp dựng ván khn cốt thép, đồ bê tơng móng;
lấp đất đến cao độ đỉnh móng; dựng đà giáo ván khuôn cốt thép đồ bê tông thân
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">mồ, tường cánh, tường đỉnh; hồn thiện cơng tác thi công mé;
— Thi công kết cấu nhịp: đúc dầm trên bãi đúc đường dau cầu; lao lắp dầm vào vịtrí gối bằng thiết bị chuyên dung; đồ bê tông liên kết mặt cầu (với đầm bản)hoặc dầm ngang, bản mặt cầu, thi cơng lan can, khe co giãn; hồn thiện cầu;
— Hồn thiện: sau khi thi cơng xong dầm sẽ dựng đà giáo ván khuôn thi công cáchạng mục go chắn, lan can; lớp mặt cầu bê tông nhựa sẽ được rải sau cùng.
e. Thi cơng các hệ thống thốt nước
Trình tự thi cơng hệ thống thốt nước như sau:
— Hệ thống thốt nước được thi cơng cùng thời gian với nền đường. Đặt cống tạm
trong thời gian thi công, đắp bờ vây và thi cơng sau đó hồn trả lại dòng chảy;
— Các cống sữa chữa thượng hạ lưu như tường cánh, hồ tụ được thi công bằng biệnpháp đắp bờ vây thi cơng sau đó hồn trả lại địng chảy.
3.1.4.2. Khối lượng thi cơng
Tổng hợp khối lượng chủ u các hạng mục chính của Dự án được trình bay trongbảng 3 (đối với phần đường) và bảng 4 (đối với phần cầu).
<small>TT Hạng mục Đơn vị Làm mới Mở rộng TổngI | Nền đường</small>
<small>1 | Khối lượng dao m? 2.432.594 3.035.877 5.468.4712 | Dao dat mỶ 1.327.447 1.656.654 2.984.1013 | Đào đá m 1.105.147 1.379.223 2.484.3704 | Khối lượng dap mỶ 229.955 286.984 516.939</small>
<small>5 | Dap đất mỶ 25.257 31.520 56.7716 | Đắp đá m? 204.698 255.463 460.161</small>
<small>II | Mặt đường</small>
<small>1 | Tổng diện tích rải mặt m° 45.677 237.519 283.1962 | Kết cấu 1 m 38.211 198.697 236.9083 | Kết cau 2 m° 1.954 10.162 12.116</small>
<small>4 | Gia có lề m 5.512 28.661 34.173</small>
<small>Nguồn: Thuyết minh Dự án đâu tư</small>
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>TT Tên cầu Lý trình | Bê tơng Cốt thép Bê tông nhựa | Đất đào | Dat đắp</small>
(Km) m tan mm mm’ m
<small>1 | Cầu Tà Hồ 387+114 907 121 22 1968 482</small>
<small>2 | Cầu Gỗ 388+265 342 39 7 589 14193 | Cau Ping 3894560 257 28 5 442 1064</small>
<small>4 | Cau Khe Da 3984368 664 83 15 1441 3535 | Cau Xin Chai 399+702 243 27 5 419 1008</small>
<small>6 | Cầu Thác Nước | 409+632 1005 126 22 | 2179 533</small>
<small>7 | Cầu Trại Dê 411+111 254 28 5 438 1054</small>
<small>Nguồn: Thuyết minh Dự án dau tư</small>
3.1.4.3. Danh mục máy móc, thiết bị
Nhân cơng và các loại máy móc thiết bị chính dự kiến sử dụng trong thi cơng tun ,
nút giao và cầu trình bày tại các bảng 5 và bảng 6.
<small>TT| Nhân cơng và máy móc, thiết bị | Don vi | Làm mới | Mở rộng | Tổng (*)</small>
<small>I | Nhân cơng Cơng 173.462 216.481 389.943</small>
<small>II | Máy móc, thiết bị thi công Ca xe 81.066 102.073 183.1391 | Máy đào 1,25m° Ca xe 3.794 4.735 8.520</small>
<small>2 | Máy ủi 110CV Ca xe 3.453 4.309 7.7623 | Máy san 110CV Ca xe 23 28 51</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>TT Nhân công & máy Đơn vị | Tà Hồ | Gỗ Pang Khe Xin Thac | Traimoc, thiét bi Đá Chải | Nước Dê</small>
<small>I |Nhân công Công 5569| 2102| 1577| 4076| 1494 6166| 1561</small>
<small>Năm thứ nhất Năm thứ hai Năm thứ ba</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">3.2.1. Điều kiện tự nhiên
3.2.1.1. Dia ly, địa chat
Khu vực thực hiện Du án nằm trên cao nguyên Bắc Hà và vùng núi cao thượng
<small>nguồn sông Chảy thuộc miền Đông Bắc được giới hạn bởi dãy núi cao thuộc nước</small>
Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ở phía bắc; dịng chảy thượng nguồn sơng Chay cắtngang cao ngun Bắc Hà ở phía tây và nam; và dong chảy thượng nguồn sông Lôchạy dọc chân khối núi thượng nguồn sơng Chay ở phía đông.
<small>Khu vực thực hiện Dự án nam trong vùng nông thơn miền núi phía bắc của 2 tỉnh</small>
Lào Cai và Hà Giang, bắt đầu từ thị trấn Simaca (Lào Cai), chạy cắt ngang caonguyên đá vôi Bắc Hà rồi vượt qua dãy núi cao thượng nguồn sơng Chay nơi có hệsinh thái bảo tồn Tây Côn Lĩnh phát triển trên vỏ phong hóa đá granit và đá phiếndé đến QL2 (Hà Giang).
<small>thành từ thời kỳ Proterozoi (PR) đã tạo nên những dạng địa hình cao là các núi cao</small>
(khối núi thượng nguồn sơng Chảy) và trung bình (cao ngun đá vơi Bắc Hà) vớinhững khối núi dang vòm tạo nên các bề mặt san bang, các đá xếp tầng dạng phiến
âm là các thung khe hay các bồn địa đa nham tướng. Các quá trình phong hóa diễnra rất lâu đài tiếp sau đó và hoạt động tân kiến tạo càng làm cho bề mặt địa hìnhthêm hiểm trở với các kiểu núi đốc, sắc nhọn rất khó vượt qua; bề mặt bào mịn cónhiều các hệ thống rãnh xói, muong Xói tao điều kiện cho quá trình phá huỷ đất đátrên sườn dốc; các thung khe khô kiệt về mùa đông nhưng ngập lũ vào mùa hè; cáchang ngầm đá vôi không chỉ làm biến mat đột ngột dòng chảy mặt ma còn tiềm ân
<small>nguy cơ sụt lún...</small>
Theo tờ Ban đồ địa chất các tờ bản đồ địa chất Hà Giang (F-48-42-b và F-48-42-D),
Xin Man (F-48-41-D) và Bắc Hà (F-48-53-B) tỷ lệ 1/50.000, theo hình thái và
— Địa hình khối tảng bóc mịn: phân bố từ Xin Man đến QL2, tạo nên bởi khối
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">mac ma xâm nhập xuyên qua lớp đá phiến kết tinh, dang vịm với đỉnh cao nhấtTây Cơn Lĩnh 2.418m và nhiều đỉnh khác dưới 2.000m và bị cắt xẻ bởi hệ thốngkhe rãnh chảy từ đỉnh xuống chân, có sự dao động lớn về độ cao tương đối,thung lũng sông hẹp và sâu, sườn núi dốc, déo cao. Quá trình địa chất nội sinhđã nâng mạnh các bề mặt san băng hình thành trước khi thời kỳ vận động tân
kiến tạo khiến cho sơng suối đào lịng sâu, mạng lưới dày đặc. Xuất hiện các
thành tạo đá phiến sét vơi bị serixit hố, đá vơi silic, đá phiến biotit thạch anh,đá phiến lục, granít mica và bị gnai hố rất mạnh. Bề mặt có các suối chảy quavới khoảng cách trung bình giữa các suối chưa đến 450m. Sườn khối núi đốctrung bình 40° + 45°, có nơi đến 70° và bị chia cắt bởi hệ thống các dòng chảydạng tia xuất phát từ đỉnh ra bốn phía chung quanh, mức độ chia cắt sâu trungbình 1.000m, có nơi tới 1.500m. Quá trình xâm thực giật lùi, ha thấp đườngphân thuỷ rất mạnh, hiện tượng đất trượt lở và lũ quét trên quy mô lớn, cường độ
<small>mạnh thường xảy ra.</small>
— Địa hình bồi tụ dang thung lũng giữa các núi: phân bố chang chit, thường códạng khe sâu cắt xẻ vào các dãy núi hoặc những bãi bồi hẹp. Đặc điểm đặc trưngcủa dạng địa hình này là các khe sâu, lòng rất đốc, hiện tượng dao lòng diễn ramạnh mẽ: các bãi bồi tích tụ các sản phẩm rửa trơi từ sườn nhiều cuội, tảngnguồn gốc lũ tích; cả 2 dang này ít nước, thậm chí khơng có nước vào mùa đôngnhưng lũ mạnh, mực nước rất cao vào mùa hè. Tính tốn thủy văn cho các cơngtrình cắt qua hoặc nằm bên các dòng chảy rất phức tạp do tinh bất thường củamực nước lũ và tính ổn định của cơng trình cũng dễ bị đe dọa do tiềm ẩn các
<small>nguy cơ lũ lớn lũ bùn đá, lũ quét.</small>
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>300 - 500 2000 -2500</small>
<small>>2500</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>Hình 6. Bản đồ địa chất khu vực Dự án</small>
<small>PR;-C,s€ : Phức hệ sông Chay tuổi Proterozoi</small>
<small>: Hệ tang Chang Pung tuéi Cambri muộn: Hệ tang Hà Giang tuéi Cambri</small>
<small>=— © Dit gay</small>
<small>— §=Tuyen Du an</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">3.2.1.2. Điều kiện về khí tượng, thủy văn<small>a. Khí tượng</small>
Khu vực Dự án nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi caophía bắc, với 2 mùa rõ rệt là mùa đông và mùa hè. Mùa đông bắt đầu từ tháng<small>XI và kéo dài tới tháng III năm sau và là mùa ít mưa, mùa cạn kiệt của các</small>
sông suối trong vùng. Mùa hè mưa nhiều, ẩm ướt kéo dài từ tháng IV đến<small>tháng X.</small>
<small>—_ Nhiệt độ (bảng 8 và hình 7): nhiệt độ trung bình năm khoảng 18,1°C +</small>23,9°C. Mùa đông (tháng 12 + tháng 3) khá lạnh, nhiệt độ giảm xuống dưới20°C; tháng lạnh nhất là tháng I, nhiệt độ có thể xuống tới 10°C (huyện BắcHà). Trong 4 tháng đầu và giữa mùa hạ (tháng 5 + 8) nhiệt độ trung bình dao<small>động từ 23°C + 26°C.</small>
<small>Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 | 11 | 12 | NamT. Hà Giang | 15,7 | 18,5 | 20,4 | 24,0 | 27,1 | 28,0 | 27,9 | 28,0 | 22,8 |24,7) 21,1] 16,9 | 22,9</small>
<small>T. Bắc Hà 11,3 | 14,0 | 16,2 | 19,6 | 19,5 |20,5 | 24,2 | 23,3 | 22,1 |20,0| 15,8 | 13,1 | 18,0</small>
<small>Nguồn: trạm khí tượng Hà Giang và Bắc Hà (2005 + 2010)</small>
<small>1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nam</small>
<small>1 Trạm Ha Giang 1 Trạm Bắc Ha</small>
— Độ ẩm (bảng 9, hình 8): độ am trung bình năm cao (83 + 88%). Thang âm
nhất là các tháng giữa mùa hè (tháng 7 + 8), có độ âm trung bình xấp xỉ90%. Thời kỳ khơ nhất là các tháng cuối mùa đông (tháng 2 + IV).
<small>29</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 | 11 | 12 | Năm</small>
<small>T. Hà Giang | 85 | 85 | 82 | 82 | 83 | 85 | 86 | 87 | 84 | 85 | 83 | 85 84</small>
<small>T. Bac Ha 89 | 86 | 86 | 86 | 85 | 86 | 87 | 89 | 88 | 88 | 87 | 89 87</small>
<small>Nguồn: trạm khí tượng Ha Giang và Bắc Hà (2005 + 2010)</small>
— Mưa (bảng 10, hình 8): tong lượng mưa trung bình năm trong khu vực khá<small>lớn, (1.797 + 2.671mm) nhưng có sự chênh lệch giữa các mùa. Mùa mưa</small>kéo dài 5 tháng (tháng V ~ thang IX), chiếm 71% (tại Bac Hà) và 75% (tại
<small>Hà Giang) với lượng mưa bình quân tháng từ 211 + 646mm. Mua it mua</small>
kéo dài khoảng 5 tháng (tháng XI + tháng III), chỉ chiếm 14% (tại Bắc Hà)<small>và 15% (tại Hà Giang) với lượng mưa bình quân tháng từ 33 + 77mm. GIữa</small>hai mùa là thời kỳ chuyên tiếp.
<small>Tháng 1 2 | 3 4 5 6 7 8 9 | 10 | 11 | 12 | NămT. Hà Giang | 77 | 73 | 71 | 124 | 270 | 404 | 646 | 469 | 218 | 135 | 106 | 78 | 2.671</small>
<small>T. Bắc Hà 33 | 56 | 62 | 139 | 225 | 254 | 254 | 352 | 211 | 102 | 69 | 40 | 1.797</small>
<small>Nguôn: trạm khí twong Ha Giang và Bắc Hà (2005 + 2010)</small>
<small>Hình 8. Biêu do về độ âm va lượng mua</small>
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 | 10 | 11 | 12 | Năm</small>
<small>Trạm Hà Giang | 1,0 | 1,2 | 1,4 | 1,5 | 1,3 | 1,0 | 1,0 | 0,9 | 0,9 | 0,9 | 0,9 | 0,9 | 1,1</small>
<small>Tram Bac Ha 1,4} 1,5 | 1,8 ] 1,8 ] 1,5 | 1,1 | 1,1 | 1,0 | 1,0 | 1,0 | 1,0] 1,0} 1,3</small>
<small>Nguồn: tram khí tượng Hà Giang và Bắc Ha (2005 + 2010)</small>
— Độ ổn định khí quyển: độ ơn định khí quyền trong khu vực Dự án được xác
định là loại B (không bên vững trung bình) vào ban ngày, căn cứ theo vậntốc gió trung bình (bảng 11) và độ bức xạ mặt trời vào ban ngày và độ che<small>phủ mây vào ban đêm theo bang phân loại Pasquill (bang 12).</small>
<small>Tốc độ gió Ban ngày theo nắng chiếu Ban đêm theo độ mâyở độ cao Mạnh Trung bình Nhẹ Nhiều mây, Ít mây,</small>
<small>10m (m/s) (hy > 60°) (h¿=35°+60°) | (ho= 15°+35°) | độ mây> 4/8 | độ mây <4/8</small>
<small><2 A A+B B+C </small>
<small>-2 A+B B C E F3-4 B B+C C D E</small>
<small>C: không bên vững yếu. F: bền vững.</small>
— Các hiện tượng thời tiết đặc biệt: Do năm trong vùng khí hậu vùng núicao, với nhiệt độ trung bình vào mùa đơng có thê xuống tới 10°C, gió lạnh
cùng với mưa nhỏ nên khu vực Dự án thường hay xuất hiện tình trạngsương mù dày đặc. Có những thời điểm sương mù khiến tầm nhìn giảm
xuống chỉ cịn 2 + 3m.
<small>b. Thủy văn</small>
Đoạn tuyến nghiên cứu di qua vòm núi cao thượng nguồn sông Chay, nhiều
2.671mm). Các nhánh suối tạo ra dịng chảy sơng thượng, có dang tia đồ
<small>31</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">xuống chân khối tảng, cắt qua đường hình thành lũ sườn dốc lớn nhưng rất
<small>nhanh. Dịng chảy tạm thời hình thành trong mùa mưa lũ, cịn mùa khơ</small>
thường cạn. Dia hình rất hiểm trở. Đường chạy men theo sườn khối núi mộtbên là dốc đứng, một bên là vực sâu nên khả năng mở rộng đường và triểntuyến rất hạn chế, thường mở theo dạng lát xê. So với đoạn trước, sự cố môi
trường liên quan đến lũ quét và trượt lở đất có sác xuất xảy ra nhiều hơn và
<small>quy mô cũng lớn hơn.</small>
<small>3.2.2. Hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học</small>
<small>3.2.2.1. Khu BTTN Tay Côn Lĩnh</small>
<small>a. Thực vật</small>
al. Thành phan khu hệ:
Thống kê được 546 loài thuộc 147 họ trong 6 ngành thực vat bậc cao có mặttại khu vực nghiên cứu và lân cận bao gồm các ngành sau: Ngành lá thông -Psilotophyta, Ngành thông đất - Lycopodiophyta, Ngành cỏ Tháp bút -
Equisetophyta, Ngành dương xi Polypodiophyta, Ngành hạt trần (Thông)
<small>-Gymnospermae và Ngành hạt kín (Ngọc Lan) - Angiospermae</small>
(Magnoliophyta) với Lớp Hai lá mầm Dicotyledoneae và Lớp một lá mầm
-Monocotyledoneae (bảng phụ lục 1). Khu BTTN Tây Côn Lĩnh nằm trongvùng giao thoa của nhiều luồng thực vật:
— Khu hệ bản địa đặc hữu của Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa gồm các họ
<small>Hoang Đàn (Cupressaceae), Thong (Pinaceae), Kim Giao</small>
(Podocarpaceae), Dé (Fagaceae), Dau Tam (Moraceae)
— Khu hệ An Độ - Miến Điện gồm đại diện cho các họ Gạo (Bombacaceae),
<small>Có Roi Ngựa (Verbenaceae ).</small>
— Luồng thực vật di cư từ Malayxia - Indonexia tiêu biểu cho họ Dầu
(Dipterocarpaceae). Tuy nhiên số lồi rất ít như Chị chỉ Parashoreachinensis, Táu muối Vatica odorata.
Trong thành phan thực vat, ngành Hạt kin có số lồi phong phú nhất (478 lồitrong 119 họ, chiếm 81% số họ và 88% số loài). Trong nghành thực vật HạtKín, lớp thực vật Hai là mầm có số họ và số lồi phong phú hơn cả (389 loài
<small>32</small>
</div>