Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.19 MB, 197 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>wh œ</small>
<small>Hà Nội — 2021</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>~ LO œ</small>
<small>Chuyén nganh: CNDVBC va CNDVLS</small>
<small>Hà Nội — 2021</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi dưới sự</small>
<small>tai liệu tham khảo có ngn gơc, xt xứ rõ rang.</small>
<small>Tác giả luận án</small>
<small>Lời cảm ơn</small>
<small>Tôi xin tran trọng gửi đên các thay cô giáo lời cảm ơn và lòng biệt ơn</small>
<small>sâu sắc vé su day do trong thời gian học nghiên cứu sinh vừa qua.</small>
<small>giúp tơi hồn thiện hơn nữa bản Luận án của mình.</small>
<small>học, Trường Dai học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.</small>
<small>Xin chân thành cảm ơn!</small>
<small>Nghiên cứu sinh</small>
<small>Đoàn Thu Nguyệt</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>MỤC LỤCLời cam đoan</small>
<small>Lời cảm ơn</small>
DANH MỤC BANG - BIỀU... - 2-52 S22SS‡EE 2E 2EEE21E21231211221 711.1 cEkcrke 5
1.1. Những nghiên cứu ly luận về cách mạng khoa hoc và công nghệ, lối song ... 131.1.1. Cơng trình nghiên cứu về cách mạng khoa học và công nghệ... 131.1.2. Những nghiên cứu lý luận về lỗi sống của thanh niên...-- - 52+ 181.2. Công trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng ảnh hưởng của cách mạng
khoa học và công nghệ đến lối sống, giải pháp phát huy ảnh hướng tích cực, hạn
chế ảnh hưởng tiêu cực của nó đến lối sống của thanh niên Việt Nam... 281.2.1. Những nghiên cứu liên quan đến thực trạng ảnh hưởng của cách mạng khoahọc và công nghệ đến lỗi sống ...--- 2-2 2 £+E£+E£EE£EE#EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrksrx 28
1.2.2. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp phát huy ảnh hưởng tíchcực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của cách mạng khoa học và công nghệ đến lối sống
<small>cua thanh nién 01410011177 —...AẢ... 36</small>
1.3. Đánh giá khát quát các cơng trình đã tổng quan và nội dung tiếp tục
<small>MGM 800 8000... ... 38</small>
1.3.1. Đánh giá khát quát các cơng trình đã tổng quan...--- 2 2s s+cs+cszs+ 381.3.2. Những nội dung tiếp tục nghiên CỨu...---¿- 2 2 2+ +E+£E+EEeEEzEzEzErrered 40Tiểu kết Chương 1: ...--- 2-22 +£+E2E++EEE£EE£EEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEkrrkrrrrerkree 41
2.1. Lý luận chung về cách mạng khoa học và công nghệ... --- 43
<small>2.1.1. Khái niệm “cách mạng khoa học và cơng nghỆ””...---«++<<+++sss+ 43</small>
2.1.2. Đặc điểm của cách mạng khoa hoc và công nghệ hiện nay...- 522.2. Lý luận chung về lối sống của thanh niên...-- 2-5 2+ z+x+zxezxzzez 57
<small>2.2.1. Khái niệm “lối sống”, “thanh niên” và “lối sống của thanh niên”... 57</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">2.2.2. Đặc điểm lối sống của thanh niên ...-- 2-2 2 E£E£EE2E££E£E£EezEerxerssrs 662.2.3. Những biểu hiện lối sống của thanh niên...-- 2 2 s2 2+ z+Ez+Ez£xzsezz 712.3. Ảnh hưởng của cách mạng khoa học và cơng nghệ đến lối sống của
<small>DI11180)/2 001... ... 76</small>
2.3.1. Tính tất yếu ảnh hưởng của cách mạng khoa học và công nghệ đến lối sống
<small>CUa thanh Nién 0T... 76</small>
2.3.2. Nội dung ảnh hưởng của cuộc cách mang khoa hoc và công nghệ đến lối sống
<small>lðiNni i10): 0T... ... . . ... 80</small>
Tiểu kết Chương 2: ...-- 2-2 2 %+S+E£EEEEEEEE9E19E121121121711111 11111111 cv 86
3.1. Khái quát về thanh niên Việt Nam hiện nay ... 2 2 5 csc5zcez 88
<small>3.1.1. VỊ trí và vai trị của thanh niên Việt NĐam...- --- 55555 <ssccccssx 88</small>
3.1.2. Cơ cầu dân số thanh niên Việt Nam...---¿--cc+ctcccxrrtrkrrrrrrrrrrrrrrea 893.1.3. Đặc trưng định hướng giá trị và đời sống văn hóa tinh thần ... . 93
3.2. Anh hướng tích cực của cách mạng khoa học va cơng nghệ đến lối sống của
<small>thanh niên Việt Nam hiện nayy... -. -- G2 221 2S S9 11 1 1 111 re 95</small>
3.2.1. Ảnh hưởng đến nhu cầu của thanh niên Việt Nam...-- 2-2-5555: 953.2.2. Anh hưởng đến hoạt động lao động của thanh niên Việt Nam... 1013.2.3. Ảnh hưởng đến sinh hoạt văn hóa, tinh thần của thanh niên Việt Nam ... 1063.2.4. Ảnh hưởng đến định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam... 1113.3. Anh hưởng tiêu cực và một số van dé đặt ra từ sự ảnh hướng của cách mang
khoa học và công nghệ đến lối sống của thanh niên Việt Nam hiện nay... 118
3.3.1. Ảnh hưởng tiêu cực của cách mạng khoa học và công nghệ đến lối sống của
<small>thanh niên Việt Nam hiỆn nay... -- --- -- 5 c1 21113911 139311311 9111 811111 11 ng ng 118</small>
3.3.2. Một số van đề đặt ra từ những ảnh hưởng tiêu cực của cách mạng khoa học và
công nghệ đến lối sống của thanh niên Việt Nam...--2- 2 + +£zz+ze+zz+red 131Tiểu kết Chương 3: ...-- 2 2 ©ESE E2 E9 EEEEE21121121171711211211 111111 re. 135
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">THANH NIÊN VIET NAM HIEN NAY oo... ccccssscsssesssesssesseessesssesseeesecssessseeseeess 137
4.1. Quan điểm định hướng khi xây dựng giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng
tích cực và hạn chế ảnh hướng tiêu cực của cách mạng Khoa học và cơng nghệ
đến lối sống của thanh niên Việt Nam hiện nay ...---2-©52©cecsccea 1374.1.1. Xây dựng lối sống thanh niên Việt Nam phù hợp với xu thé phát triển của
<small>cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại ... ..-- 5 5 5 33+ **++s++seeseeerseess 137</small>
4.1.2. Xây dựng lối sống tích cực cho thanh niên trong điều kiện ảnh hưởng của
cách mạng khoa học và cơng nghệ cần gan với phát huy nguồn lực thanh niên và tơ
<small>CHUC GOAN 0T. ...ậ31D... 139</small>
4.1.3. Xây dựng lối sống thanh niên trong điều kiện ảnh hưởng của cách mạng khoahọc và cơng nghệ phải gắn với xây dựng hệ giá trị, chuẩn mực mới của con người
<small>Viet Nam hiện Gai ... --- - - -© EEE 2111111122311 111111 93111111119 111g re 140</small>
4.1.4. Xây dựng lối sống tích cực cho thanh niên trong điều kiện ảnh hưởng củacách mạng khoa học và cơng nghệ lấy giá trị văn hĩa truyền thống của người ViệtNam làm nịng COt ...-- -- ¿5£ SE9SE+SE9EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE2112171 7111111. EexeE 1424.2. Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực và hạn chế ảnh hưởngtiêu cực của cách mạng khoc học và cơng nghệ đến lối sống của thanh niên Việt
<small>Nam Wi€M MAY 0.0... 7. ... 143</small>
4.2.1. Tăng cường giáo duc, nâng cao nhận thức của thanh niên Việt Nam trong bối
<small>cảnh ảnh hưởng của cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện nay... .. 143</small>
4.2.2. Đổi mới nội dung và đa dang hĩa phương thức xây dựng lỗi sống cho thanh
<small>niên Việt NaIm...---- - - -c E2 22011111116 2301111111 0311 11g 1 vn ng ket 1494.2.3. Nâng cao vai trị của các cơ quan quản lý nhà nước trong phát huy ảnh hưởng</small>
tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của cách mạng Khoa học và cơng nghệ đếnlỗi sống của thanh niên Việt Nam hiện nay...---2¿--2¿©5+222cx2zvrxesrxesred 158
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">4.2.4. Xây dựng môi trường sống xã hội lành mạnh dé thanh niên được học tập, rèn
<small>li 9105 8n? ¡1580ïi 1:0... 163</small>
4.2.5. Phát huy tính tích cực của thanh niên trong xây dựng lối sống thích ứng với
<small>cách mạng khoa học và công nghệ hiện nayy...- --- 5S 1s se 169</small>
Tidu két Chong 45 An .-33444344... 175KET LUẬN...--- ¿5252 2S 2E 2E22127171121121122111211211211 1111121111011 re. 176
DANH MỤC CÔNG TRINH KHOA HOC CUA TAC GIÁ LIÊN QUAN DEN
DANH MỤC BANG - BIEU
Bang 3.1: Dân số thanh niên so với dân số cả nước (2014-2019) ...--- 90Bảng 3.2: Dân số thanh niên theo giới tính (2014 - 2019)...---¿--¿©sz©5+5cs+ 90Bảng 3.3. Tỷ lệ thanh niên theo nhóm tuổi ...-- 2-2 ¿+2 £+2x++£x++zxzxesrsz 91Bảng 3.4: Tuổi kết hôn trung bình lần đầu phân theo...----2- ¿5252552 92
<small>giới tinh và khu vực (2014 - 2017) ...--- kh HT HH TH nhiệt 92</small>
Biểu 3.1: Thái độ của thanh niên về khởi nghiệp ...---2- 2-2 52522 zcse¿ 102Bảng 3.5: Số người sử dung các nền tảng mạng xã hội tại Việt Nam ... 107
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">1. Lý do chọn đề tài
<small>Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đang là một trong những đặc</small>
điểm nỗi bật của thế giới ngày nay, đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi tồn thếgiới, có tác động sâu rộng đến mọi mặt của đời sống xã hội. Nó trực tiếp tạo ra vàđang thúc day sự phát triển của cách mạng công nghiệp lần thứ tu, làm thay déi cănbản nền đại công nghiệp thế giới và của từng quốc gia. Lan rộng đến đâu nó biếnđổi khơng chỉ cơng cụ, cơng nghệ sản xuất, mà nói chung là biến đối tồn bộ cáclực lượng sản xuất. Từ đó và bằng cách đó nó gây ảnh hưởng ngày cảng mạnh mẽđến các chiều cạnh khác nhau của đời sống xã hội. Việc ứng dụng các thành tựucủa cách mạng khoa học và cơng nghệ như: trí tuệ nhân tạo, in 3D, san xuất đắpdần, các công nghệ thông tin, viễn thông mới, IoT, dit liệu lớn, các thiết bi đầu cuối
<small>thông minh (All in One), ngôi nha thông minh, bệnh viện thông minh,v.v... dang</small>
dần làm thay đổi toàn bộ đời sống xã hội và con người, thay đổi cả nhu cầu, thịhiểu và cách thức thỏa mãn nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người. Đươngnhiên, cách mạng khoa học và cơng nghệ đang có ảnh hưởng đến lối sống của các
<small>nhóm dân cư khác nhau, trong đó có thanh niên.</small>
Thanh niên trên thế giới nói chung, thanh niên Việt Nam nói riêng là tầng
<small>lớp năng động, nhạy bén, dé thích nghi và họ cũng là tang lớp có lối sống dé thay</small>
đổi nhất trước những cái mới của đời sống kinh tế, xã hội. Trước những tác động
<small>của cách mạng khoa học và công nghệ, của cách mạng công nghiệp hiện nay thanh</small>
niên cũng thay đổi lỗi sống nhiều nhất, nhanh nhất so với các nhóm dân cư khác.Trong xã hội thanh niên có vai trị, vị trí rất quan trọng, là lực lượng xung kích cách
mạng, là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng
xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Thanh niên cũng làmột trong những lực lượng quyết định sự thành bại của sự nghiệp cơng nghiệp hố,hiện đại hố và hội nhập quốc tế.
<small>Do ảnh hưởng của cách mạng khoa học và công nghệ, của cách mạng công</small>
nghiệp hiện nay lối sống của thanh niên Việt Nam đang có những thay đổi theo cả
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">hai chiều tích cực và tiêu cực đan xen. Những ảnh hưởng tích cực nơi bật là trìnhđộ mọi mặt của thanh niên khơng ngừng được nâng cao, năng suất lao động, ngànhnghề đa dang hon, cách thức sinh hoạt văn hoá tinh thần đang thay đổi theo chiều
<small>hướng khoa học hơn, văn minh hơn. Cách mạng khoa học và công nghệ cùng với</small>
cách mạng công nghiệp đang tạo ra những điều kiện, tiền đề khách quan cho việc
xác lập và củng cô lỗi sống công nghiệp hiện đại, trước hết trong thanh niên. Cách
mạng khoa học và công nghệ, một mặt tao nên vô số cơ hội cho sự phát triển củathanh niên, cho lỗi sống mới của họ, mặt khác, cũng dang gây nên vô số thách thứccho thanh niên Việt Nam. Ảnh hưởng tích cực của cách mạng khoa học và cơngnghệ đến lối sống thanh niên là tất yếu, là tiền dé cho sự phát triển của thanh niêntrong thời đại ngày nay. Nhưng, ảnh hưởng tiêu cực cũng rất lớn làm thành nguy cơphá hoại lỗi sống nói riêng và cả tầng lớp thanh niên nói chung. Thực tiễn cả thậpniên qua đã chứng tỏ việc nhận thức đúng đắn, kịp thời và có những giải pháp phùhợp đề thúc đây cách mạng khoa học và công nghệ, phát huy những ảnh hưởng tích
cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến lối sống của thanh niên, từ đó xây dựng lốisơng tích cực của thanh niên là rất cần thiết. Điều đó có ý nghĩa và giá trị khơng chỉ
<small>với hiện tai mà cả lâu dai, là bài học không chỉ với thanh niên hiện nay mà cả với</small>
thanh niên trong tương lai. Vì vậy, trong bối cảnh cách mạng khoa học và côngnghệ cùng cách mạng công nghiệp đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ ở nước ta, đềtài Ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đến lỗi sống của thanh
niên Việt Nam hiện nay có ý nghĩa thực tiễn rất cao.
Ở nước ta sự phát triển và tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học và
<small>công nghệ (CMKHCN), của cách mạng công nghiệp 4.0 đang thu hút sự quan tâm</small>
nghiên cứu của nhiều nhà khoa hoc. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau, có haikhía cạnh lại chưa được chú ý nghiên cứu nhiều. Khía cạnh thứ nhất là bản thân
cuộc CMKHCN hiện có rất ít cơng trình viết về nó. Từ những năm 1980 cịn có
một vài cơng trình về cách mạng khoa học - kỹ thuật, nhưng nghiên cứu vềCMKHCN từ góc độ triết học và các khoa học xã hội khác thì vắng bóng. Trongkhi đó các cơng bố về CMCN 4.0 thì lại khá nhiều. Có thé nói, ở nước ta, cho đến
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">nay khía cạnh khoa học luận, phương diện triết học của CMKHCN chưa được quan
<small>tâm nghiên cứu, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên nghiệp.</small>
Khía cạnh thứ hai là, các nghiên cứu về CMKHCN và cách mạng côngnghiệp lần thứ Tư hiện nay chủ yếu chỉ bàn về ảnh hưởng của 2 cuộc cách mạng
này đến từng địa bàn, lĩnh vực, ngành sản xuất cụ thể, mà chưa bàn nhiều đến ảnhhưởng của chúng tới lỗi sống của thanh niên. Trong điều kiện kinh tế thị trường
nước ta hiện nay, ảnh hưởng của CMKHCN diễn ra như thế nào, tốt hay xấu, tíchcực hay tiêu cực đến lối sơng của của thanh niên Việt Nam chưa được làm rõ. Vìthế những giải pháp dé phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh
hưởng tiêu cực của cuộc cách mạng này đến lối sống tích cực cho thanh niên Việt
Nam, dù là vấn đề rất cấp thiết hiện nay, những vẫn chưa được nhiều nghiên cứu đềcập. Day là khoảng trống lý luận và nhận thức xã hội của chúng ta, rất cần đượcnhanh chóng xóa bỏ. Bởi thé, việc triển khai đề tài Anh hưởng của cuộc cách mangkhoa học va công nghệ đến lối sống của thanh niên Việt Nam hiện nay, có ý nghĩa
lý luận và nhận thức rất quan trọng.
Hơn thế nữa, việc xây dựng lối sống tích cực cho thanh niên trong bối cảnh
có những triệu chứng “khủng hoảng niềm tin”, “rối loạn giá trị” như một số nhànghiên cứu nhận định, đang là đòi hỏi khách quan của sự phát triển xã hội. Trongbối cảnh CMKHCN và CMCN hiện nay việc đó địi hỏi phải tính đến những ảnhhưởng tích cực và những ảnh hưởng tiêu cực của CMKHCN đến lối sống của thanh
<small>niên Việt Nam. Việc nghiên cứu những ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học</small>
và công nghệ đến lối sống của thanh niên Việt Nam hiện nay có thể, một mặt, cung
cấp căn cứ khoa học cho việc xây dựng lối sống tích cực của thanh niên trong điềukiện CMKHCN; Mặt khác, có thể góp phần đề xuất trực tiếp các giải pháp xâydựng lối ống đó. Cả hai đều là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay xét cả trên phương diện<small>lý luận lẫn phương diện thực tiễn.</small>
Xuất phát từ những lý do chủ yếu nêu trên, với hy vọng góp thêm tiếng nói
vào việc nghiên cứu lý luận triết học về CMKHCN, về ảnh hưởng của nó đến lối
<small>sơng thanh niên và vê xây dựng lơi sơng tích cực của thanh niên trong bôi cảnh</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">CMKHCN, tôi chọn chủ dé“Anh hưởng của cuộc cách mạng khoa học và côngnghệ đến lối sống của thanh niên Việt Nam hiện nay” làm luận án tiến sĩ triết học,
<small>chuyên ngành Chủ nghĩa Duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu</small>
<small>2.1. Mục đích nghiên cứu</small>
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và phân tích thực trạng ảnh hưởngcủa cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đến lối sống của thanh niên Việt Nam,luận án đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm xây dựng lối sống tích cực cho thanhniên Việt Nam trong điều kiện ảnh hưởng của cách mạng khoa học và công nghệ
<small>hiện nay.</small>
<small>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</small>
Mot là: Tơng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến ảnh hưởngcủa cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đến lối sống của thanh niên;
Hai là: Lam rõ một số van đề lý luận về cuộc cách mạng khoa học và côngnghệ, ảnh hưởng của nó đến lối sống của thanh niên;
<small>Ba là: Phân tích thực trạng ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học và</small>
công nghệ đến lối sống của thanh niên Việt Nam hiện nay;
Bốn là: Đề xuất quan điểm và giải pháp xây dựng lối sống tích cực chothanh niên Việt Nam trong điều kiện ảnh hưởng của cách mạng khoa học và công
<small>nghệ hiện nay.</small>
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối trợng nghiên cứu
Những ảnh hưởng của cách mạng khoa học và công nghệ đến lối sống của
<small>thanh niên Việt Nam hiện nay.3.2. Phạm vi nghiên cứu</small>
- Về nội dung: Luận án nghiên cứu ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa họcvà công nghệ đến lối sống của thanh niên Việt Nam hiện nay trên một sé phuong
diện co bản như: nhu cầu, hoạt động lao động, đời sống văn hóa, tinh than và định
<small>hướng gia tri của thanh niên Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, luận án chỉ di sâu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn và giải pháp nhăm xây dựng lối sốngtích cực cho thanh niên Việt Nam trong điều kiện ảnh hưởng của cuộc cách mạng
<small>khoa học và công nghệ hiện nay.</small>
- Thời gian: Các số liệu được luận án sử dụng dé phân tích và đánh giá thực
trạng trong khoảng thời gian từ 2011 đến 2020 bởi lẽ đây là giai đoạn Đảng và Nhànước thực hiện Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam, Chiến lược phát triểnkhoa học và công nghệ giai đoạn 2011 - 2020, với nhiều nội dung gắn với việc xâydựng lối sống cho thanh niên.
<small>4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu4.1. Cơ sở lý luận</small>
Luận án dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủnghĩa duy vật lich sử, tư tưởng Hồ Chí Minh; các quan điểm, chủ trương, đường lối
của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về khoa học và công nghệ, về lốisống thanh niên Việt Nam để xây dựng khung lý thuyết, phân tích thực trạng, đềxuất các quan điểm và giải pháp. Ngồi ra, luận án cịn kế thừa các cơng trìnhnghiên cứu có liên quan đến dé tài đã công bố khác.
<small>4.2. Phương pháp nghiên cứu</small>
Luận án sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu cơ bản như: phương
<small>pháp trừùu tượng hóa, khái quát hóa, phương pháp logic và lịch sử, phương pháp</small>
phân tích — tổng hợp, phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp thống kê và so
<small>5. Đóng góp mới của luận án</small>
<small>- Luận án đã phân tích và đánh giá thực trạng ảnh hưởng tích cực và tiêu cực</small>
của cách mạng khoa học và công nghệ đến lối sống của thanh niên Việt Nam hiệnnay trên bốn nội dung: nhu cầu, hoạt động lao động, đời sống văn hóa, tinh thần và
<small>định hướng giá trị;</small>
- Luận án đã đề xuất được 4 quan điểm và 5 giải pháp dé phát huy ảnh hưởng
tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của cách mạng khoa học và công nghệ đến
<small>lôi sông của thanh niên Việt Nam hiện nay. Đó là các quan điêm xây dung lơi sơng</small>
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">tích cực cho thanh niên Việt Nam gan với xu thé phát triển của cách mạng khoa họcvà công nghệ, gắn với phát huy nguồn lực thanh niên và tổ chức đoàn, gắn với xây
dựng hệ giá trị, văn hóa con người Việt Nam hiện đại, với việc lay gia tri van hoatruyền thống của con người Việt Nam làm nịng cốt. Đó là các giải pháp: tăngcường giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức, đổi mới nội dung và đa dạnghóa phương thức xây dựng lối sống tích cực, nâng cao vai trò của các cơ quan quảnlý nhà nước, xây dựng môi trường sống xã hội lành mạnh dé thanh niên được học
<small>tập, rèn luyện và trưởng thành, phát huy tính tích cực của thanh niên Việt Nam</small>
trong xây dựng lối sống thích ứng với cách mạng khoa học và công nghệ hiện nay.
6. Ý nghĩa của luận án6.1. Ý nghĩa lý luận
Luận án góp phần tiếp tục làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về cuộc cáchmạng khoa học và công nghệ, lối sống và lối sống của thanh niên Việt Nam, lý luậnvề ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đến lối sống của thanh
<small>niên Việt Nam hiện nay.</small>
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận án góp phần chỉ ra thực trạng ảnh hưởng (tích cực và tiêu cực) của cuộccách mạng khoa học và công nghệ đến lối sống của thanh niên Việt Nam hiện nay.Những quan điểm và giải pháp được luận án đưa ra là những gợi mở cho các cơ
<small>quan quan ly nghiên cứu, hồn thiện chính sách khoa học và cơng nghệ cũng như</small>
chính sách đối với thanh niên Việt Nam trong thời gian tới. Ngoài ra, luận án có thê
<small>được sử dung làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy những</small>
van đề có liên quan.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, phần nội dung
của luận án gồm 4 chương:
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu;
Chương 2. Cơ sở lý luận về ảnh hưởng của cách mạng khoa học và công
<small>nghệ dén lôi sông của thanh niên;</small>
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>Chương 3. Thực trạng ảnh hưởng của cách mạng khoa học và công nghệ</small>
đến lỗi sống của thanh niên Việt Nam hiện nay;
Chương 4. Quan điểm và một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy ảnh hưởng
tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của cách mạng khoa học và công nghệ đếnlỗi sống của thanh niên Việt Nam hiện nay.
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>CHƯƠNG 1</small>
TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. Những nghiên cứu lý luận về cách mạng khoa học và cơng nghệ, lối sống1.1.1. Cơng trình nghiên cứu về cách mạng khoa học và công nghệ
<small>* Những nghiên cứu ở nước ngồi</small>
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nước ngồi đã đề cập đến các khía cạnh
<small>khác nhau của cách mạng khoa học và công nghệ. Một trong những tác giả nghiên</small>
cứu sâu về cách mạng khoa học và công nghệ là Thomas Kuhn. Theo Kuhn, khoahọc không phát triển theo đường thăng thơng qua việc tích luỹ đều đặn tri thức mới,mà trải qua những cuộc cách mạng, tức là trải qua những bước chuyền. Khi có sự
thay đổi đột ngột về ban chất của phát kiến khoa học ở một lĩnh vực, có tính đứt
đoạn thì khi đó xuất hiện “cuộc cách mạng khoa học” [147]. Thomas Kuhn chia sựphát triển của khoa học làm ba thời ky: thoi kỳ tién khoa học - khoa học chưa có chomình một mẫu hình trung tâm, thoi ky khoa hoc chuẩn định - các nhà khoa học bỏnhiều cơng sức dé mở rộng và củng cố mẫu hình thơng qua việc giải các bài tốn,
và thời kỳ khủng hoảng - mẫu hình mới ra đời và thay thế mẫu hình cũ. Việc nghiên
cứu lịch sử khoa học khơng chỉ nhằm giải thích sự năng động của các khoa học
dưới góc độ nhận thức mà cịn phải xét đến các nhân tố xã hội.
Về khái niệm công nghệ, Eric Schatzberg đã giải thích khá sâu sắc về thuậtngữ cơng nghệ. Eric Schatzberg cho răng cách tiếp cận thuật ngữ cơng nghệ bắt đầu
<small>từ việc gán cho nó một ý nghĩa liên quan tới việc loại bỏ ý nghĩa quy trình cơng</small>
<small>nghiệp và chỉ giữ lại ý nghĩa của một ngành chú trọng vào các hoạt động thực tiễn,</small>có tính chất thực hành trong xã hội [151]. Trên cơ sở phân tích sự thay đổi căn bảntrong cách hiểu thuật ngữ cơng nghệ, Eric Schatzberg chỉ rõ tính chất lịch sử củakhái niệm này trong xã hội Mỹ và Tây Âu trước những năm 1930, xem đó là tiền đềquan trọng dé tìm hiểu và nhận thức đúng đắn bản chất của công nghệ cũng như các
<small>cuộc cách mạng khoa học và công nghệ sau này.</small>
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>Các tác giả Richard Whitley, Bernward Joerges, Helga Nowotny đã đưa ra</small>
những nhận định và đánh giá về khoa học và công nghệ, những ảnh hưởng của khoahọc và công nghệ đến đời sống con người [157]. Xuất phát từ tính chất thúc đây pháttriển xã hội, các tác giả đã luận giải về những ảnh hưởng của khoa học và cơng nghệ
đến q trình hoạch định và thực hiện chính sách, thực hiện dân chủ trong xã hội, ngoại
nhận thức về vị trí và vai trị của khoa học và cơng nghệ trong định hướng phát triển xã
<small>hội loài người tương lai. Với những ảnh hưởng mạnh mẽ của nó, khoa học và cơng</small>
gia, mỗi dân tộc có sự biến đổi sâu sắc theo xu hướng xích lại gần nhau. Tiến trình này
đặt ra nhiều vấn đề mà cho đến nay nhân loại vẫn đang tiếp tục tìm kiếm các giải pháphữu hiệu để giải quyết một cách triệt dé và có hiệu quả như: van đề chủ quyên, trật tự
thế giới mới, vấn đề hịa hợp và xung đột văn hóa, v.v.
Khi bàn về lịch sử phát triển của kỹ thuật, tác giả Bernard Stiegler đã đặt racâu hỏi đối tượng của kỹ thuật là gì? [138]. Trên cơ sở phân tích lịch sử phát triển
của khoa học và kỹ thuật, tác giả cho rằng từ thời kỳ Aristote cho đến C. Mác kỹ
thuật có sự tiến hóa va phát triển cùng với sự phát triển của loài người. Sự phát triểncủa kỹ thuật đặt ra nhiều vấn đề cho khoa học nói chung và triết học nói riêng. Triếthọc phải đối mặt với một thế giới mới do sự mở rộng kỹ thuật ở các lĩnh vực khác
nhau, trong đó có đời sống con người.
<small>Tác giả Ursula M. Franklin đã xem xét khái niệm cơng nghệ và tác động của</small>
nó đối với cuộc sống như: sự mở rộng quyền riêng tư và quyền sở hữu trí tuệ, tác
động của cơng nghệ đối với chính phủ và quản trị, sự chuyên đổi từ chủ nghĩa tưbản tiêu dùng sang chủ nghĩa tư bản đầu tư và ảnh hưởng của internet đối với việc
<small>làm [142]</small>
Tác giả Arhok Kuma đã trình bày một số lĩnh vực khoa học và công nghệ
đương dai cũng như một số ngành khoa học mới nồi như công nghệ sinh học; công
nghệ hạt nhân, công nghệ thông tin và những vai trị của khoa học và cơng nghệ đốivới sự phát triển và triển vọng tương lai của nó, v.v. [152]
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Các tác giả Costabile, Angela đã chỉ ra khi công nghệ mới xuất hiện, môitrường giáo dục cũng phải thay đổi dé đáp ứng [137]. Theo các ông, tác động của
và các mối quan hệ xã hội trong trường học. Thơng qua việc sử dụng lý thuyết lăng
<small>kính, cơng trình đã làm nổi bật những tác động tích cực của công nghệ mới trong</small>
giáo dục, đồng thời ủng hộ các cơ hội học tập và hỗ trợ việc ứng dụng công nghệ
<small>vào trong hoạt động giáo dục và đào tạo.</small>
<small>* Những nghiên cứu ở trong nước</small>
Xuất phát từ những khía cạnh khác nhau, giới nghiên cứu trong nước cũng đã
thảo luận nhiều về các nội dung có liên quan đến cách mạng khoa học và công nghệ.
Từ năm 1989, tác giả Đặng Hữu đã làm rõ cơ sở lý luận chung nhất của khoa học và
<small>kỹ thuật; chỉ ra những tác động của cuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật hiện đại</small>
đến môi trường kinh tế thế giới; ứng dụng của thành tựu khoa học và kỹ thuật vàoViệt Nam; phương hướng phát triển ở Việt Nam và những điều kiện để phát triểnkhoa học và kỹ thuật trong giai đoạn tiếp theo [64].
Tác giả Vũ Đình Cự đã làm rõ vai trò nền tảng của khoa học và cơng nghệ
trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; mơ hình và co cau củakhoa học và công nghệ trong nền kinh tế thị trường: hệ thống công nghệ mới và xuthế hiện đại; giải pháp đơi mới và hồn thiện chính sách khoa học va công nghệ của
<small>nhà nước, v.v[28].</small>
Tác giả Đỗ Công Tuấn đã tập hợp, giải nghĩa danh từ, thuật ngữ phản ánh
<small>các khái niệm cơ bản của hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng tạo công nghệ, quản</small>
lý khoa học, chuyển giao công nghệ, tên các nhà khoa học, v.v [110]. Mặc dù cơngtrình khơng đề cập nhiều đến những vấn đề lý luận nhưng cũng đã cung cấp nhữngkhái niệm công cụ cho nghiên cứu những vấn đề liên quan đến cách mạng khoa học
<small>và công nghệ.</small>
Tác giả Tạ Bá Hung đã chỉ ra bối cảnh phát trién khoa học và công nghệ trên
thế giới cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI; Khái quát sự phát triển khoa học và công
<small>nghệ; Chỉ ra những đặc trưng và xu thê vận động mới của cuộc cách mạng khoa học</small>
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">và công nghệ hiện đại; Xu thế và dự báo phát triển khoa học và công nghệ đầu thếkỷ XXI; Quan điểm phát triển khoa học công nghệ của một số nước ở Châu Mỹ,
Châu Âu, Châu Á và một số khu vực khác [159].
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong các
quan niệm về khoa học và công nghệ, tác giả Phạm Thị Ngọc Trầm đã nhắn mạnh
tác giả cũng chỉ ra sự ảnh hưởng của cách mạng khoa học và công nghệ đến đờisơng xã hội, đặc biệt trên các khía cạnh văn hóa và mơi trường. Với quan điểm chorằng cùng với quá trình phát triển của lịch sử xã hội nói chung, của phương thức sảnxuất nói riêng, vai trị của khoa học và công nghệ cũng ngày càng được nâng cao vàngày càng thé hiện rõ ràng dưới dạng một thực tiễn xã hội trực tiếp nhờ vào quátrình khơng ngừng biến đổi và hồn thiện của chúng.
Tác giả Phạm Thị Ngọc Tram một lần nữa nhấn mạnh những yếu tố nội tạigiúp cho khoa học và công nghệ trở thành yếu tố thúc day mạnh mẽ sự phát triểncủa xã hội [108]. Từ chỗ là lực lượng sản xuất tiềm năng, ngày nay, khoa học vàcông nghệ đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Với 4 điều kiện cơ bản đểkhoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tác giả đóng góp những ý kiến cógiá trị giúp luận giải những ưu điểm của khoa học và cơng nghệ nói riêng, cáchmạng khoa học và cơng nghệ nói chung trong tiến trình phát triển của lịch sử xã hội
<small>đương đại.</small>
Tác giả Lương Đình Hải cũng đã nêu ra những đặc trưng cơ bản nhất của
<small>cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện nay như: sự tích hợp khoa học, cơng</small>
nghệ, kỹ thuật và sản xuất; các phát minh, các công nghệ mới ra đời từ phịng thínghiệm; tạo dựng mơi trường thơng tin, yếu tố quan trọng hàng đầu trong sản xuấtvà đời sống xã hội [43]. Tác giả cho rằng, những đặc trưng này kết hợp với các yếu
tố xã hội hướng theo các nhu cầu cá nhân - cá thể, đơn nhất, đặc thù đang làmchuyển dịch dần nền sản xuất xã hội ở quy mơ tồn cầu vận hành theo những
ngun tắc mới: phi tiêu chuan hóa, phi chun mơn hóa, phi đồng thời hóa, phi tậptrung hóa, phi tối đa hóa và phi trung tâm hóa, v.v.
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia đã truyền tải đến các nhàhoạch định chính sách, nhà quản lý doanh nghiệp và các nhà phân tích về những xuhướng biến đổi được dự đoán về các mơ hình khoa học, cơng nghệ và đổi mới sángtạo tồn cầu, về những tác động hiện tại và có thé xảy ra trong tương lai đối với cácchính sách khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ở cả cấp độ quốc gia và tồn
cầu, trong đó dự báo “AI (trí tuệ nhân tạo) có thé thay déi con người theo những
cách khơng thé đốn trước [27]. Việc tích hợp AI vào đời sống và hoạt động cá
đặc biệt liên quan đến các robot dùng AI có hình dạng người. Từ đó đặt ra nhiều
van dé đáng quan tâm khác liên quan đến chuẩn mực đạo đức và lối sống: “việc sử
dung AI cho tat cả các mục dich của con người gây ra một số van đề về đạo đức vàtriết học xung quanh cuộc sống con người, bao gồm cả khả năng làm mắt tính người(de-humanisation) của xã hội. Nó đặt ra câu hỏi về vai trị của con người trong mộtxã hội tăng cường AI mới và có thể xác định lại cách mọi người sử dụng thời giancủa mình, tức là bằng cách cân đối lại thời gian dành cho cơng việc và giải trí” [27;
Trình bày về những thành tựu mà nền khoa học và công nghệ Việt Nam đãđạt được trong thời gian gần đây, Bộ Khoa học và Cơng nghệ đã trình bày một cáchkhái qt các cơng trình khoa học, cơng nghệ đã giành được giải thưởng sáng tạo vềkhoa học và công nghệ Việt Nam hiện đang được ứng dụng rộng rãi, trực tiếp thúcđây sự phát triển nền kinh tế - xã hội của Việt Nam [16]. Cơng trình này cũng cho
thấy những bước tiến lớn của nền khoa học và công nghệ Việt Nam trong những
năm qua và xu hướng phát triển thời gian tới.
Khi khái quát và tổng kết những kết quả mà nền khoa học và công nghệ Việt
<small>Nam đã đạt được ở các lĩnh vực: khoa học xã hội và nhân văn, khoa học cơ bản bao</small>
gồm cả nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu ứng dụng, nguồn nhân lực khoa học vàcông nghệ, các tô chức và hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ, Bộ
Khoa học và Công nghệ dự báo viễn cảnh phát triển của khoa học và công nghệViệt Nam trong những năm tiếp theo[13];[14];[15]; [17].
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Về thực trạng khoa học và công nghệ trên phương điện thị trường cơng nghệcó một số nghiên cứu của Phạm Văn Dũng, của Hồ Đức Việt. Các tác giả này đãtrình bày khá đầy đủ cơ sở lý luận về phát triển thị trường khoa học và công nghệvà kinh nghiệm quốc tế; Thực trạng hình thành và phát triển thị trường khoa học và
công nghệ ở Việt Nam; Những quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm thúc đây sự
phát triển của thị trường khoa học và cơng nghệ Việt Nam [33];[132]. Ngồi ra, cáccơng trình trên cịn khái qt đầy đủ hệ thống chính sách của Đảng, Nhà nước vềphát triển thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam trong thời gian qua; đưa racác giải pháp thúc đây sự phát triển của thị trường khoa học và công nghệ ViệtNam, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu va chuyền giao khoa học và
<small>cơng nghệ.</small>
Có thể thấy, các cơng trình nêu trên đã ít nhiều tiệm cận đến những vấn đề lý
luận của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ cùng những biến đổi đời sống xãhội do cuộc cách mạng này tạo ra. Bên cạnh những vấn đề lý luận chung, việc luậngiải sự tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đến mọi mặt của đờisong xã hội, chú trọng đến lối sống, cách suy nghĩ, tư duy về sự phát triển, v.v. cũng
<small>có cơng trình nào giới hạn phạm vi, tập trung mục tiêu làm rõ khía cạnh ảnh hưởng</small>
của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đến lối song cua thanh nién Viét Namhiện nay một cách trực tiếp và day đủ từ góc độ của triết học. Day vừa là thách thứcnhưng cũng vừa là một khoảng trống khoa học cần tiếp tục nghiên cứu.
1.1.2. Những nghiên cứu lý luận về lỗi sống của thanh niên
<small>* Những nghiÊn cứu ở nước ngoài</small>
Trải qua nhiều cuộc vận động lịch sử trong suốt thế kỷ XX, thanh niên đãchứng tỏ vai trị to lớn của mình trong đời sống nhân loại với nhiều loại phong tràochính trị, xã hội và văn hóa làm chấn động tồn cầu và thanh niên thực sự đã trởthành một lực lượng xã hội đặc thù. Chính vì thế mà những nghiên cứu về lỗi sơng
của các nhóm dân cư và lối sống của thanh niên cũng dần trở thành chủ đề thu hút
<small>được sự quan tâm của nhiêu học giả trên thê giới.</small>
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Mặc dù không đặt ra những nhiệm vụ nghiên cứu về lối sống của thanh niênnhưng trên con đường luận giải bản chất của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩavà lý luận về chủ nghĩa cộng san, C. Mác và Ph. Angghen đã xây dựng nền tảng cơbản cho sự ra đời của trường phái khoa học xã hội Mácxít trong nghiên cứu về xã
hội nói chung và về lối sống của thanh niên nói riêng. Trong các cơng trình như:Tun ngơn của Đảng Cộng sản (1848), Luận cương về Phoiobac; Chống Đuyrinh;
Nguồn gốc của tư hữu, của gia đình và nhà nước; Phê phan Cương lĩnh Géta va
<small>đặc biệt là trong bộ Tư bản, v.v. C. Mác và Ph. Ăngghen đã chỉ ra những xu hướng</small>
biến đổi của lối sống trong các xã hội phương Tây dưới tác động của quá trìnhchuyên đổi từ xã hội phong kiến sang xã hội tư bản và sự hình thành, vận động củalối sống tư sản ở Tây Âu nửa đầu thé kỷ XIX [20];[24]. Những luận điểm nàykhông chỉ là những nhận định về sự biến đổi của lỗi sống Tây Âu thời đó mà thực
sự trở thành cơ sở lý luận, phương pháp luận cho những nghiên cứu về lối sống củathanh niên Việt Nam trong điều kiện biến đồi xã hội do anh hưởng của cách mạng
<small>khoa học và công nghệ hiện nay tạo ra.</small>
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, nhờ sự ra đời và phát triển của hai ngành
<small>khoa học xã hội cơ bản là xã hội học và tâm lý học - với tư cách là những khoa học</small>
riêng biệt, bước đầu tách khỏi triết học - các nghiên cứu về lối sống đã đạt đượcnhững bước tiến căn bản. Max Weber đã đưa ra quan niệm về lối sống như mộtphạm trù khoa học liên quan đến đăng cấp và vị thế xã hội. Ông cũng là người sửdụng thuật ngữ "lối sống" như một khái niệm khoa học [156]. Lỗi sống được mô tảnhư kiểu sống của một nhóm xã hội, giai cấp, cộng đồng người cùng chung một vị
trí kinh tế. Theo Max Weber, lối sống thể hiện vị trí của các nhóm xã hội. Ông chorằng, sự phân tầng xã hội theo hình tam giác: phần đỉnh của tam giác là tầng lớptrên - chủ sở hữu của các phương tiện sản xuắt, rất lợi thế nhờ có của; phần giữa làtang lớp trung lưu không làm chủ của cải; phần đáy là tang lớp nghèo, bat lợi do địa
vị u kém khơng có sở hữu của cải, v.v. Mỗi tầng lớp lại chia thành các nhóm nhỏ
<small>hơn, dựa trên những địa vị, cơ hội, thu nhập, các tiện nghi sinh hoạt khác, vớinhững mức sông và lôi sông khác nhau.</small>
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Năm 1981, tác giả Gocheva, Rossitsa đã nghiên cứu về mức sống và lối sốngtrong sự phát triển của xã hội hiện dai. Do là sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau giữamức sống và lối sống; các van đề thực tế xã hội, những thay đổi về chất và sự gia
Đến Steve Miles, ông đã làm rõ những vấn đề lý luận chung về: định nghĩa
thanh niên, lối sống, thế giới chuyển đổi, thanh niên và truyền thông, chủ nghĩakhoái lạc, lỗi sống tiêu dùng, nhận diện lối sống thanh niên trong thế giới chun
như một phương tiện để giải quyết mối quan hệ của thanh niên với sự thay đổi xãhội. Trong bối cảnh xã hội và văn hóa được đặc trưng bởi sự phân mảnh thời hậuhiện đại, rủi ro và tồn cầu hóa, những người trẻ tuổi dường như đang ngày cảngkhó khăn trong việc tìm kiếm q trình chuyền đổi cá nhân hóa.
<small>Nick Bostrom đã chỉ ra: các cuộc cách mạng công nghệ là một trong những</small>
điều quan trọng nhất xảy ra đối với nhân loại. Các cuộc cách mạng công nghệ đãkhông chỉ mang lại các điều kiện vật chất cho sự tổn tại của con người ma cịn địnhhình lại văn hóa và thậm chí - có lẽ - cả bản chất con người. Và ở mỗi cuộc cáchmạng, thách thức mà chúng đặt ra chính là các vấn đề đạo đức và chính sách liênquan đến cuộc cách mạng cơng nghệ đó được lựa chọn như thế nào. Đồng thời,cơng trình cũng đã chỉ ra sự thay đơi của cơng nghệ sẽ có ảnh hưởng đến dân sé,
chiến tranh và những hoạt động khác của con người. Các khía cạnh khác của lối
sông xã hội và lối sống cá nhân cũng bị ảnh hưởng bởi công nghệ theo nhiều cách
trực tiếp và gián tiếp, bao gồm quản trị, giải trí, các mối quan hệ xã hội và quanđiểm về đạo đức, vũ trụ học và bản chất con người, v.v...[ 140, tr.129]
Đến những năm cuối của thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, khi nhân loại bướcsang kỷ nguyên văn minh trí tuệ và tồn cầu hóa, thanh niên lại nổi lên như một vanđề được quan tâm đặc biệt ở tầm vóc tồn cầu. Năm 1985 được Liên hợp quốc chọn
là Năm quốc tế thanh niên nhằm chính thức ghi nhận rang thanh niên trở thành một
<small>vân đê mà toàn nhân loại cân phải quan tâm. Trong những năm gân đây, cứ hai năm</small>
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">một lần Liên hợp quốc lại công bố Báo cáo về thanh niên thế giới [120]. Đây là tài
liệu có độ tin cậy, cung cấp cơ sở dir liệu và luận cứ khoa học cho hoạch định, thực
thi các chính sách đối với thanh niên trên phạm vi toàn thé giới và các t6 chức quốctế như: Tổ chức Y tế thé giới (WHO), Tổ chức Lương thực thế giới (FAO), Tổ chức
Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) và Chương trình
phát triển Liên hợp quốc (UNDP), v.v.
<small>* Những nghiên cứu ở trong nước</small>
Vào những thập niên cuối của thế kỷ XX, khi Việt Nam bước vao giai đoạnđây mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, những thay đổi sâu sắc về kinh tế,
<small>chính tri, văn hóa, xã hội trong giai đoạn nay đã kéo theo những biến đổi to lớn về</small>
lối sống của con người, đặc biệt là thanh niên. Vì thế mà những nghiên cứu về lối
sống của thanh niên cũng đã được các nhà khoa học đề cập đến nhiều hơn, phongphú và đa dang hơn. Lối sống của thanh niên đã trở thành đối tượng nghiên cứu củanhiều ngành khoa học xã hội và nhân văn, là nội dung nghiên cứu của nhiều đề tàikhoa học các cấp. Nhờ vậy mà bản chất, nội dung lỗi sống nói chung và lối sống
<small>của thanh niên đã từng bước được làm rõ.</small>
Tác giả Lê Như Hoa có cơng trình đề cập chủ yếu tới nền tảng của lối sốngthanh niên, bao gồm gia đình, mơi trường xã hội, trường học, v.v.. Theo tác giả, đây
là những yếu tố tác động mạnh mẽ đến thanh niên, tạo dựng lối sống thanh niên ở
các đô thị hiện nay. Trên cơ sở khái quát những nội dung căn bản của lỗi sống thanhniên đô thị, các tác giả đi đến kết luận cho răng trong thời kỳ đổi mới, việc nghiêncứu và xây dựng lối sống, định hướng lý tưởng sống cho thanh niên có ý nghĩa rất
quan trọng, góp phần đào tạo và phát huy lực lượng xung kích trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc [51]. Cùng có góc nhìn về lối sống thanh niên nông thôn
trong bối cảnh đô thị hóa, tác giả Lưu Khương Hoa đã làm rõ cơ sở lý luận về lối
sống của thanh niên, thực trạng lối sống của thanh niên nông thôn ngoại thành Hà
Nội, các nhân tố ảnh hưởng, những vấn đề đặt ra và khuyến nghị với lối sống thanh
<small>niên nông thôn ngoại thành Hà Nội, v.v. [50].</small>
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Nghiên cứu về lối sống và mối quan hệ giữa lối sống xã hội chủ nghĩa vàtồn cầu hóa, tác giả Thanh Lê đưa ra hệ khái niệm về lối song; những cơ sở của lốisống xã hội chủ nghĩa; những mặt cơ bản của lối sống xã hội chủ nghĩa; kế hoạchhố lối sống xã hội chủ nghĩa; tồn cầu hố và cuộc đấu tranh bảo vệ lối song xã hội
<small>chủ nghĩa, v.v. [76].</small>
Cùng hướng tiếp cận trên, tác giả Huỳnh Khái Vinh đã làm rõ những vấn đề
đức với phát triển văn hoá và con người; sự tác động của các nhân tố chính trị, kinhtế, xã hội tới lỗi sơng đạo đức, chuẩn xã hội trong giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện
đại hoá, v.v. [130]. Tác giả Lê Như Hoa cũng đã làm rõ một số vấn đề của lối sông
như bản sắc dân tộc trong lối sống, lối sống đô thị, lối sống gia đình và lối sống
<small>thanh niên [52].</small>
Ở một góc nhìn khác, tác giả Đỗ Long và Phan Thị Mai Hương đã đề cập đếnnhiều vấn đề có liên quan trực tiếp đến hướng tiếp cận của đề tài. Đặc biệt, ở phần
<small>II, thông qua việc khảo sát thanh niên cơng trình đã chỉ ra những diện mao cua "cái</small>
tơi" và đặc điểm tính cá nhân - tính cộng đồng của người Việt Nam hiện nay [78].
Theo quan điểm của nhóm nghiên cứu thì "cái tơi" hơm nay đang có xu hướng pháttriển khác rất nhiều so với các thế hệ đi trước. Và nó đã và đang hình thành trongtừng gia đình, từng độ ti, từng tầng lớp, từng giới, từng cộng đồng, thuộc cácthành phần kinh tế khác nhau, dưới sự tác động của cơ chế thị trường và tồn cầuhóa. Chính vì vậy, sự biến đối đó địi hỏi phải nghiên cứu một cách hệ thống và
toàn diện hơn, mạnh và sâu hơn van dé lối sống của con người Việt Nam hiện nay.
Triết gia Trần Đức Thảo đã nhìn nhận lối sống như là tính nhân văn của conngười [97]. Tính nhân văn ay có mối quan hệ biện chứng với mơi trường xã hội, tựnhiên và kỹ thuật. Cụ thé, theo tác gia Tran Đức Thao thì “từ khi tinh nhân văn ra
đời và ở mỗi thời kỳ phát triển khác nhau của nó, trong khn khổ của hệ thống xã
hội kế thừa từ quá khứ, tính biện chứng cơ bản của con người với tự nhiên trong laođộng sản xuất được thúc đây nhờ tính logic của q trình kỹ thuật của họ nhằm thúcđây năng lực sản xuất” [97; tr. 91].
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Tác giả Chu Xuân Việt đã có nhiều kiến giải đặc sắc khi đề cập đến nhữngvấn đề lý luận cơ bản về thanh niên bao gồm đặc điểm, tính cách, lối sống, V.V.
[131]. Trên cơ sở yêu cầu của xã hội và nhu cầu phát triển của tang lớp xã hội này,cơng trình có những khảo sát tương đối có giá trị về định hướng phát triển thanh
<small>niên trong tình hình mới.</small>
Với cách tiếp cận văn hóa học, tác giả Đặng Quang Thành đã khăng định
rằng lối sống là một hình thức biểu hiện của văn hoá. Đối với con người Việt Nam,trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào, lối sống có văn hóa ln là đặc trưng quantrọng, là yếu tố nền tảng giúp cố kết cộng đồng, đồn kết xã hội vì những mục tiêuchung. Trong giai đoạn phát triển hiện nay, lối sống này càng tỏ rõ giá trị của nó,đặc biệt đối với tầng lớp thanh niên, nhóm dân cư quan trọng của xã hội [92].
Nghiên cứu về giải pháp xây dựng lối sống, tác giả Võ Văn Thang đã nhânmạnh tam quan trọng của sự kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống
dân tộc; thực trạng và những vấn đề đang đặt ra trong gia đình kế thừa và phát huycác giá trị văn hóa truyền thống dân tộc; phương hướng, giải pháp kế thừa và phát
huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống ở Việt Nam
<small>hiện nay [95].</small>
Bàn về lỗi sống ở nước ta, tác giả Đỗ Huy cung cấp cho chúng ta một cáinhìn khái quát trong vấn đề lối sống của dân tộc Việt Nam, chủ yếu trên phươngdiện xây dựng và hoàn thiện nhân cách. Tác giả khăng định, trong thế kỷ mới, pháttriển con người cần phải gắn với các giá trị truyền thống nói chung, giá trị đạo đứcnói riêng. Tác giả cũng chỉ ra xu hướng kết hợp một cách hài hòa giữa truyền thốngvà hiện đại trên bình diện lối sống ở nước ta, tiền đề để định hướng và phát triển
<small>con người Việt Nam toản diện, năng động và sáng tạo [67].</small>
Nhằm làm rõ hơn biến đổi của lối sống trong điều kiện ảnh hưởng của tồn
cầu hóa và cách mạng khoa học và cơng nghệ, tác giả Nguyễn Đình Tường đã đưa
ra nhận định về lối sống của thanh niên Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hóa. Theođó, trong lĩnh vực văn hố, tồn cầu hố đang đặt ra những thách thức lớn đối vớiyêu cầu giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Thực tế cho thấy, trong thời gian qua, một
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">bộ phận không nhỏ trong nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh, thiếu niên đã cónhững biểu hiện coi nhẹ hoặc khơng quan tâm đến các giá trị văn hố truyền thống
người Việt Nam. Điều nguy hiểm là "tệ sùng bái nước ngoài, coi thường những giá
trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dung, cá nhân vi ky... đang gây hại đến
thuần phong mỹ tục của dân tộc. Khơng ít trường hợp vì đồng tiền và danh vị màchà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trị, đồng chí, đồng nghiệp”<small>[114]. Cùng chung nhận định với tác giả Nguyễn Đình Tường, tác giả Nguyễn Thị</small>Thanh Huyền cũng đã chỉ ra sự tác động trực tiếp của tồn cầu hóa đến đạo đức lối
sống của người Việt Nam [57].
Từ góc nhìn xã hội học, tác giả Đặng Cảnh Khanh đã đưa ra cái nhìn khá đầyđủ về vị trí, vai trị, giá trị đạo đức cũng như những thay đơi trong văn hóa, lối sốngvà định hướng giá trị của thanh niên trong bối cảnh đất nước và thời đại hiện nay.
[71]. Trong đó, tác giả đã đề cập đến các vấn đề lý luận và thực tiễn căn bản nhấtliên quan tới thanh niên Việt Nam với tư cách là một nhóm xã hội khơng đồng nhất.
Đặc biệt, định hướng giá tri, văn hóa, cấu trúc của thanh niên và phong trào thanh
niên đã được tác giả khảo cứu và phân tích một cách sâu sắc trong mối liên hệ,tương tác đa chiều với một số yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa, v.v.
Tiếp theo, tác giả Đặng Cảnh Khanh cho rằng vấn đề quan trọng nhất tronglỗi sống của thanh niên hiện nay chính là tư tưởng chính trị của thanh niên. Kết quảđiều tra đã cho thấy vấn đề học tập, việc làm chiếm tỷ lỆ cao nhất trong các mối
quan tâm của thanh niên [72]. Điều này đã có sự khác biệt so với những cuộc điều
tra trước đây. Đó là sự chuyên đổi vị trí cho nhau giữa vấn đề lao động việc làm vớivan đề học tập. Trước đây thường là lao động và việc làm đứng ở vi trí số một, naychuyên xuống vị trí số hai, nhường chỗ cho vấn đề học tập. Theo tác giả điều này là
hoàn toàn hợp lý, nó cho thấy nhận thức của thanh niên đã có những thay đổi nhất
định trong vấn đề học vấn. Phần lớn thanh niên hiểu rằng trong điều kiện khắcnghiệt của nền kinh tế thị trường, kiến thức và trình độ học van, tay nghề có ý nghĩaquan trọng. Mặc dù hiện nay có nhiều ý kiến nhận xét rằng thanh niên đã có sự tha
<small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">hóa trong lối sống và định hướng giá trị ở mặt này mặt khác, nhưng nhóm tác giảkhang định: dai đa số thanh niên vẫn cho rằng nhìn chung, sống trung thực, lànhmạnh, có văn hóa van là biéu hiện chung cho lối song cua thanh nién hién nay. Tunhững phân tích, luận giải trên tác giả khang định: thanh niên bao giờ cũng là lựclượng đột phá trong một xã hội trì trệ, là những gì biến động nhiều nhất trong mộtxã hội đang biến động. Sự phát triển của một xã hội được đo băng cường độ hoạtđộng vốn được tập trung vào nguồn lực thanh niên của xã hội đó, vào việc phát huy
<small>sức sáng tạo của thanh niên, v.v.</small>
Những ưu điểm và hạn chế trong lối sống, lối tư duy của con người ViệtNam trong mọi phương diện của đời sống xã hội được làm rõ trong các nghiên cứucủa tác giả Nguyễn Ngọc Hà. Xuất phát từ ban chất tiểu nông trong lối sống của conngười Việt tác giả này tiến hành khảo sát, phân tích, nghiên cứu và đưa ra nhữngquan điểm có giá trị về việc định hình lối tư duy cơng nghiệp, kết hợp hài hòa giữatruyền thống và hiện đại trong lỗi sống dé đảm bao sự phát triển bền vững của xã
<small>hội Việt Nam hiện nay [40].</small>
Không thé không kể đến những nghiên cứu của tác giả Phạm Hồng Tung đãgop phan làm rõ những van dé cơ bản về lỗi sống của thanh niên trong giai đoạn đổimới và hội nhập hiện nay. Tác giả đã tập trung làm rõ một số nội dung cơ bản như:những vấn đề lý luận liên quan đến thanh niên và lối sống của thanh niên; phân tíchtình hình thanh niên và lối sống của thanh niên trong hơn hai thập kỷ đổi mới đất
nước dé từ đó chỉ ra những đặc trưng cơ bản của thanh niên và lối sống của thanh
niên. Đồng thời, tác giả cũng làm rõ những xu hướng biến đổi của lỗi sống củathanh niên trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế, v.v...[1 11].
Tiếp cận từ góc độ hệ giá trị con người, tác giả Lương Đình Hải trên cơ sởlàm rõ những tiếp cận, lý luận và thực tiễn về hệ giá tri con người Việt Nam đã chi
<small>ra hệ giá tri của con người Việt Nam nói chung và thanh niên nói riêng đang chịu sự</small>
tac động to lớn của những biến đổi xã hội [43]. Tác giả khang định “Chúng ta đang
sống trong thời kỳ của những biến động đữ dội trên phạm vi toàn cầu. Những biến
<small>động ây rât khác nhau và do nhiêu u tơ khác nhau gây nên. Nó cũng được các</small>
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">thành tựu của khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ, của toan cầu hóa tạo ra, nhân lên,truyền tải nhanh chóng và gia tăng sức mạnh tác động đến từng quốc gia, xã hội,cộng đồng và mỗi cá nhân theo những phương thức và mức độ khác nhau”, và“song trùng với các quá trình chuyên đổi đó, những tác động của tồn cầu hóa, của
cách mạng khoa học và công nghệ, của hội nhập quốc tế, của xu hướng hình thành
kinh tế tri thức, của giao lưu văn hóa, sự phát triển của mạng Internet và truyềnthơng số,... cũng có ảnh hưởng khơng hé nhỏ đến bảng hệ giá trị Việt Nam. Đángtiếc là cho đến nay, chúng ta cũng vẫn chưa có được những cơng trình tập trung
<small>phân tích những tác động này” [43; tr. IS |.</small>
Các tác giả Bùi Thị Thúy Hằng, Trần Văn Công, Nguyễn Phương Hồng
Ngọc trong bài “Đặc điểm nhân cách của thanh niên Việt Nam qua thang do NEO —60VN” đã có cách nhìn định lượng về đặc điểm nhân cách như một mặt quan trọngtrong lối sống của thanh niên Việt Nam hiện nay. Kết quả nghiên cứu cho thấythanh niên Việt Nam nổi trội ở các đặc điểm như cởi mở thân thiện, quảng giao, tự
cũng thường yêu thích hoạt động, tích cực trải nghiệm, tìm kiếm hứng thú và cảm
xúc ở nhiều lĩnh vực: học tập, lao động, văn hóa, thể thao, chính trị, xã hội, v.v.Khơng chỉ có vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn thanh niên Việt Nam cótính tận tâm, nhiệt tình, có ý thức trách nhiệm cao trong các công việc, biết đặt racác kế hoạch và mục tiêu và nỗ lực đạt được các mục tiêu đó [47].
Ở một cách tiếp cận khác, các tác giả Lưu Hồng Chương, Phan CơngKhanh đã đưa ra cơng trình là tuyển tập một số bài viết về mối quan hệ giữa lối
sống với các chế định bắt buộc ở Việt Nam hiện nay [29]. Những nội dung cơ bản
lỗi sống ở Việt Nam; sự biến đối lối sống của các tầng lớp dân cư, trong đó có lốisống của thanh niên; đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm xây dựng lối sống ở
<small>Việt Nam hiện nay, v.v.</small>
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Nghiên cứu về lối sống của nhóm thanh niên đặc thù là sinh viên, có rấtnhiều các tác giả quan tâm đến đối tượng này [56]; [96]; [106]; [121].
Đầu tiên ké đến cơng trình nghiên cứu của tác giả Mạc Văn Trang: xác địnhnội hàm lối sông sinh viên và đưa ra một hệ thống những đặc điểm chủ yếu của lỗi
sống sinh viên. Điều đáng chú ý nhất là tác giả đã tiến hành điều tra khảo sát, thốngkê số liệu dé phân tích các biểu hiện tích cực và tiêu cực trong lối sống sinh viên
hiện nay [106]. Tác giả đã tiếp cận lối sống sinh viên bằng những số liệu nghiên cứucụ thé, mô tả các biểu hiện trong cuộc sống hiện thực của họ. Đây cũng là một bướctiến mới trong nghiên cứu lối sông sinh viên.
Tác giả Nguyễn Ánh Hong với cơng trình “Phân tích về mặt tâm lý học lốisống của sinh viên thành pho Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay” (Luận án tiễnsi Tâm lý học, 2005) đã có những phân tích về tâm lý, lối sống và biểu hiện của lốisống sinh viên trong học tập và sự tham gia vào các hoạt động khác của sinh viên,v.v. Tác giả cho răng, nghiên cứu lối sống trên bình diện tâm lý học, cần xuất pháttừ các cá nhân đề phát hiện ra cái chung, cái đặc thù biểu hiện trong cái riêng, cái cábiệt. Vì vậy, nghiên cứu lối sống cần nhân mạnh vào 3 tiêu chí: nhận thức, thái độ,
hành vi của chủ thé trong hoạt động [56]. Đây cũng là cách được nhiều tác giả ởtrong và ngoài nước thường áp dụng trong những nghiên cứu về lỗi sống gần đây.
Nồi bật là cơng trình “Gid tri trong lỗi sống của sinh viên Việt Nam hiện nay:
<small>Thực trạng và xu hướng (Nghiên cứu tại Hà Nội)” của nhóm tác giả Lưu Minh Văn,</small>
Trần Văn Kham đã trình bày những cơ sở lý luận về sinh viên (khái niệm và cách
tiếp cận), lối sống và lối sống sinh viên (khái niệm, tiếp cận), đánh giá những điểm
mạnh, hạn chế của sinh viên Việt Nam, khảo sát nhận thức của sinh viên về các
cơng trình này cũng chỉ ra những nhân tổ tác động đến giá trị trong lối sống của
sinh viên như: giáo dục, bạn bè, truyền thơng đại chúng, tồn cầu hóa, v.v. [121]
Đi theo hướng tiếp cận giá trị thâm mỹ, tác giả Lương Thanh Tân đã trình
<small>bày một sơ vân dé cơ bản vé giáo dục thâm mỹ và lơi sơng văn hố sinh viên; phân</small>
<small>27</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">tích thực trạng và những vấn đề đặt ra trong việc giáo dục thâm mỹ góp phần xâydựng lối sống văn hố cho sinh viên trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp; đưa ra một sốphương hướng và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thâm mỹtrong việc xây dựng lối sống văn hoá cho sinh viên trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
<small>hiện nay [96].</small>
Có thể nói, các cơng trình đã công bố chưa bàn trực tiếp về vấn đề ảnh
hưởng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đến lối sống của thanh niên ViệtNam hiện nay. Tuy nhiên, những cơng trình này, với sự đa dạng về cách tiếp cận vànội dung đã góp phan xác lập các cơ sở lý luận quan trọng trong nghiên cứu về lối
sơng, lỗi sống các nhóm dân cư, lối sống của thanh niên Việt Nam và trong bối cảnh
ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay.
1.2. Công trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng ảnh hưởng của cáchmạng khoa học và công nghệ đến lối sống, giải pháp phát huy ảnh hướng tích cực,
hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của nó đến lối sống của thanh niên Việt Nam
1.2.1. Những nghiên cứu liên quan đến thực trạng ảnh hưởng của cách
mạng khoa học và công nghệ đến loi sống
<small>* Những nghiên cứu ở nước ngoài</small>
Nghiên cứu về tác động của cách mạng khoa học và công nghệ đến lối sống
con người nói riêng, đến đời sống xã hội nói chung, trong các tác phẩm: “Cứ sốctương lai” (1970), “Làn sóng thứ ba” (1980), Alvin Toffler đã bước đầu phân tíchvà khái quát những tác động của khoa học và công nghệ đến đời sống tâm lý con
người, gây nên những “cú sốc tương lai”, những “phản ứng mới lạ”, bẻ gãy mơ hình
gia đình truyền thống, v.v. Theo tác giả, chính những tiến bộ trong khoa học vàcông nghệ được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất đã và đang làm thay đổi môitrường làm việc, tính chất cơng việc, tác phong lao động của con người, làm thayđổi cách con người thiết lập và duy trì quan hệ xã hội, thiết lập một dạng quyền lựcmới trong xã hội, v.v. [102]; [103]. Những khái quát của tác giả đã gợi mở nhiều
<small>nội dung có cùng hướng nghiên cứu với luận án, làm cơ sở cho đê tài tiép cận</small>
<small>28</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">nghiên cứu ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đến lỗi sống của
<small>người Việt Nam hiện nay.</small>
Tác giả Paul Kennedy đã bàn về các xu thế tồn cầu hố, về những nhân tốtác động đến sự phát triển của các quốc gia, khu vực trên thế giới. Tác giả đặc biệt
nhắn mạnh đến sự tác động của khoa học và công nghệ đến đời sống xã hội [84].
lao theo cả hai hướng: cơ hội và thách thức. Cùng quan điểm này, trong nghiên cứutác giả Steven Jones chỉ ra rằng mạng xã hội hay bất kê một phương tiện truyềnthông nào cũng có hai mặt lợi ích và rủi ro cho người sử dụng [144]. Đối với thanhthiếu niên, mạng xã hội có thể cung cấp một khơng gian xã hội khi họ cảm thấy bịcơ lập tại gia đình. Mạng xã hội tạo cơ hội tốt dé thanh thiếu niên thé hiện bản thânvà tương tác với bạn bè đồng lứa. Những cơ hội này lại giúp họ phát triển bản sắcvà điều chỉnh khả năng tương tác của mình một cách lành mạnh.
Thomas L.Friedman đã chuyền tải một thông điệp quan trọng: Tồn cầu hốlà một hiện tượng khách quan, phô biến, không thể cưỡng lại của tat cả các quốc gia,
dân tộc. Trên cơ sở tổng kết thực tiễn, tác giả cho rang, có 10 nhân tố làm “phang
thé giới”, trong đó, cơng nghệ thơng tin được xem là một trong những nhân tô cơbản nhất. Công nghệ thông tin đang làm thay đổi sâu sắc cách thức con người laođộng, tìm kiếm thơng tin, nghỉ ngơi, thư giãn và tham gia các sinh hoạt văn hoá tinhthần khác. Thậm chí, cơng nghệ thơng tin cịn ảnh hưởng sâu sắc đến cả nền chínhtrị của một quốc gia. Trong những cơng trình của mình, Thomas Friedman cịn đưara những phỏng đoán tương lai thé kỷ 21- thế kỷ của cơng nghệ hiện dai, thế kỷ củatồn cầu hố [118]; [119].
Tác giả R. Choi lại cho rằng cần có một sự thay đổi việc sử dụng phươngtiện truyền thông xã hội trong việc giáo dục và dao tạo thế hệ trẻ. Với sự tiến bộ của
<small>khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, sự dịch chuyển sẽ diễn ra từ</small>
nhu cầu cá nhân sang nhu cầu giáo dục [141]. Giáo dục dựa trên nhu cầu cá nhân có
tính định hướng sẽ giúp cho thanh niên khơng những bổ sung được những kiến thức
<small>mới mà còn nâng tâm hiệu biệt vê xã hội, công nghệ, nâng cao hiệu quả học tập,</small>
<small>29</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">hiệu quả làm việc nhóm. Đây là yếu tố quan trọng giúp định hướng lối tư duy, cáchhành xử và lối sống của thanh niên trong cách mạng khoa học và công nghệ.
<small>Năm 2016, Nhóm tác giả Kang, Hyoung Seok, Ju Yeon Lee, Sang Su Choi,Hyun Kim, Jun Hee Park, Ji Yeon Son, Bo Hyun Kim, and Sang Do Noh da chi ra</small>
những tác động co bản của cuộc cách mang công nghiệp 4.0 tới sự phát triển của
không chỉ một quốc gia mà cịn là của cả một vùng [145]. Cơng trình chỉ ra rằng
chính sách phát triển nguồn nhân lực sẽ giúp giải quyết các tác động của khoa họcvà công nghệ. Theo đó, các quốc gia cần phải tập trung vào các lĩnh vực hợp táccông tư, tư duy sáng tạo, kiến tạo và sử dụng kiến thức, nuôi dưỡng nhân tai, phúclợi giáo dục, năng lực của chính quyền địa phương, v.v.
Về tác động tiêu cực của cách mạng khoa học và cơng nghệ, có hai nhànghiên cứu tìm hiểu vẫn đề này một cách sâu sắc [154]; [155];
<small>Tác giả Peter Townsend nghiên cứu những tác động tiêu cực của công nghệ.Theo tác giả, kỹ thuật, công nghệ dong vai trò quan trọng, tạo nên những bước phát</small>
triển đột phá của xã hội lồi người. Nhờ có tiến bộ khoa học và công nghệ mà năng
suất lao động tăng nhanh, người dân trở nên giàu có, khỏe mạnh. Tuy nhiên, các
thành tựu của khoa học và công nghệ cũng có những tác động phụ, tiêu cực đến đờisơng con người nói chung và lối sống của giới trẻ nói riêng. Tác giả cũng đã đề cậpđến một số ảnh hưởng tiêu cực của công nghệ đến lối sống của thanh niên với biểu
<small>hiện như: hình thành tội phạm cơng nghệ, điện thoại di động, tình trạng cơ đơn trênmạng, công nghệ cách ly và giới trẻ, chủ nghĩa tiêu dùng, v.v. [155].</small>
Tác giả Daniel Susskinds trong cơng trình “Một thé giới khơng có việc làm:
<small>Cơng nghệ, tự động hóa và cách chúng ta nên ứng pho” (A World Without Work:Technology, Automation, and How We Should Respond) (Macmillan Press, 2020)</small>
da chi ra trong qua trinh phat triển của lich sử, từ máy dệt cơ khí đến động cơ đốt
trong cho đến những chiếc máy tính đầu tiên, những cơng nghệ mới luôn gây ra tâmlý hoảng sợ về việc người lao động bị thay thế bằng máy móc. Trong nhiều thế kỷ,
những nỗi sợ hãi như vậy đã được đặt sai chỗ, và nhiều nhà kinh tế khang dinh rangchúng vẫn như vậy cho đến ngày nay. Nhung như Daniel Susskind nhắn mạnh thêm
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">rằng, cuộc cách mạng công nghệ lần này thực sự khác trước đây. Những đột phá
<small>trong trí tuệ nhân tạo càng ngày càng có nguy cơ cao trong việc cướp đi cơng việc</small>
của người lao động [154] . Theo tác giả, tiến bộ cơng nghệ có thé mang lại sự thịnhvượng chưa từng có, giải quyết một trong những vấn đề lâu đời nhất của nhân loại:
làm thế nào để đảm bảo rằng mọi người đều có đủ để sống. Cịn các thách thức
đang phát triển của Big Tech và mang lại ý nghĩa trong một thế giới nơi cơng việckhơng cịn là trung tâm của cuộc sống.
Nhìn chung, những cơng trình trên cho thấy sự tác động có tính hai mặt củacách mạng khoa học và công nghệ đến đời sống xã hội và lối sống con người. Cácnghiên cứu này đã mở ra những góc nhìn, cung cấp cơng cụ, phương pháp, nội dungnghiên cứu mới về ảnh hưởng của cách mạng khoa học và công nghệ đến lối sống
<small>của thanh niên Việt Nam hiện nay.</small>
<small>* Những nghiên cứu ở trong nước</small>
<small>Trong cơng trình "Con người khoa học kỹ thuật (Nghiên cứu, phân tích cách</small>
mạng khoa học — kỹ thuật theo quan điểm mác xit) đã bàn về sự tác động tất yếu của
những tiến bộ khoa học — kỹ thuật đến con người và lối sống, nhiều học giả chorằng “khơng có nơi nao trên thế giới, nghĩa là cả trong chế độ tư bản cũng như trongchế độ xã hội chủ nghĩa, tiễn bộ kỹ thuật lại dẫn đến sự xuất hiện “con người mới”
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">quan trọng nhất thúc đây sự phát triển của xã hội, đưa nhân loại tiến dần đến mộtnền văn minh mới. Tuy nhiên, ngoài mặt tích cực, trong bối cảnh của nền kinh tế thịtrường, sự tác động của khoa học, kỹ thuật và công nghệ còn dé lại những hậu quảtiêu cực đối với sự phát triển của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực đạo đức. Đặc
biệt, theo tác giả Nguyễn Đình Hịa thì thực tế đã chứng minh răng, sự phát triển
<small>của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại cùng với việc nó đang từng</small>
bước trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp không chỉ làm thay đổi vị trí của conngười trong q trình sản xuất, mà hơn thế, cịn làm thay đổi căn bản chính nền sảnxuất xã hội. Do đó, khoa học, cơng nghệ cũng tác động mạnh mẽ đến sự phát triển
của đạo đức, làm thay đổi thang giá tri và những nguyên tắc chi phối hoạt động của
<small>con người, của xã hội [53].</small>
<small>Từ góc nhìn xã hội học tội phạm, tác giả Đặng Cảnh Khanh đã trình bày làm</small>
rõ những vấn đề lý luận và phương pháp nghiên cứu vị thành niên và tội phạm vị
<small>thành niên; phân tích thực trạng tội phạm vị thành niên ở nước ta hiện nay; thực</small>
trạng cơng tác đấu tranh phịng chống và định hướng chính sách phòng chống tộiphạm thanh thiếu niên; giải pháp phòng ngừa và đấu tranh với tội phạm vị thànhniên trong quản lý phát triển xã hội ở nước ta [70]: [73].
Những mặt trái, những van đề không mong muốn nảy sinh từ chính nhữngthành tựu của khoa học và cơng nghệ cịn được bàn đến khá sâu trong các cơng<small>trình của tác giả Nguyễn Văn Mùi và của tác giả Đồn Xn Muou, v.v. Đó là các</small>vấn đề: sở hữu trí tuệ, an tồn sinh học, an tồn thực phẩm, sinh vật biến đổi gen,
nhân bản vơ tính, tế bào gốc và tác động của chúng đến sức khoẻ của con người,
đến khía cạnh đạo đức, pháp luật, mơi trường sinh thái. Vẫn đề vũ khí nguyên tử sức huỷ diệt và tác động lâu dài của nó đến sức khoẻ, nòi giống, tâm lý của conngười; hậu quả của những kỹ thuật tên lửa đến môi trường trái đất, gây ô nhiễmkhoảng không vũ trụ từ nhiên liệu phế thải của tên lửa, v.v. Từ đó các tác giả đặt ra
-vấn đề phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ phải đi đôi với -vấn đề xây
dựng đạo đức, lối sống [82]: [83].
<small>32</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Vấn đề tác động của mạng xã hội đến lối sống cuả thanh niên được quantâm dé cập nhiều [1]; [3]; [18]; [48]; [61]; [77]. Bởi sau hơn 20 năm xuất hiện,
Internet đã tạo nên nhiều thay đôi lớn trong đời sơng kinh tế, chính trị, xã hội. Mạngmáy tính ngày càng được mở rộng, dé từ đây, các hình thức giải trí trên mạng trởnên phong phú và hiện đại hơn bao giờ hết. Tần suất sử dụng mạng xã hội của thanh,thiếu niên đang có xu hướng ngày càng gia tăng, bởi họ có thể truy cập mọi lúc, mọinơi nhờ sở hữu các thiết bị công nghệ hiện đại.
<small>Tác giả Nguyễn Thi Hậu đã chỉ ra mang xã hội với những tính năng đa dạng,</small>nguồn thơng tin phong phú đã cho phép người dùng hiện nay có thé tiếp nhận, cũng
như chia sẻ và chọn lọc thông tin một cách dễ dàng không phân biệt về không gian
cũng như thời gian [48]. Tác giả đã nêu rõ ảnh hưởng của mạng xã hội đến lối sốnggiới trẻ Thành phố Hồ Chi Minh hiện nay, thơng qua việc tìm hiểu nhu cầu, mụcđích và hình thức sử dụng mạng xã hội góp phần giúp các bạn trẻ có thé cải thiệnđược việc sử dụng mạng xã hội của mình. Nghiên cứu về ảnh hưởng của mạng xãhội đến lối sống, tác giả Đào Lê Hòa An đã chỉ ra việc sử dụng mạng xã hội hiện
nhiều hệ lụy và tác hại khơn lường [3].
Phân tích và đánh giá về mối quan hệ giữa giới trẻ và Internet, tác giảNguyễn Thị Phương Châm cho rằng Internet và mạng lưới xã hội thực sự mang đếnnhững trải nghiệm đa dạng hóa thân vào nhiều vai trị, vị trí, tính cách khơng cóthực như đi vào một thế giới đa bản sắc, đa phong cách. Đồng thời, tác giả cũng chỉ
ra những vấn đề đặt ra từ sự kết nối mạng lưới xã hội: mở rộng và gia tăng đa chiều
thé hiện ban sắc của giới trẻ hiện nay trong không gian Internet thực và ảo; tính hai
Theo tác giả Phạm Thị Thuỳ Linh “nghiện Internet đã trở thành một mối lo
cấu trúc và các chất hoá học trong não do sử dụng Internet quá nhiều gây ra một
<small>môi lo ngại với các nhà nghiên cứu và giáo dục học đôi với sự phát triên của những</small>
<small>33</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>người trẻ. Bài nghiên cứu này thảo luận những ảnh hưởng của mạng Internet với</small>
thanh thiếu niên bằng cách phân tích ba khía cạnh cụ thể, bao gồm (1) việc tìm kiếmtrên internet, (2) choi trị chơi điện tử, và (3) liên kết mạng xã hội. Dựa trên các băngchứng của khoa học thần kinh, nghiên cứu này đi đến kết luận rằng mạng internet chắcchăn là một công cụ hữu hiệu cho những người trẻ, với điều kiện nó được sử dụng một
<small>cách hợp lý dưới sự hướng dẫn sát sao của các nhà giáo dục” [77, tr.5]</small>
<small>Tác giả Nguyễn Thị Lan Hương tập trung làm rõ ảnh hưởng của mạng xã hội</small>
đối với ngôn ngữ của thanh niên [61]. Còn tác giả Lê Kim Anh đã bước đầu tìmhiểu và chỉ ra sự tham gia của thanh niên vào trang mạng xã hội Facebook trong
<small>luận án của mình. Trên cơ sở phân tích những ảnh hưởng của sự tham gia vào</small>
Facebook đến lối sống thanh niên, luận án đã đưa ra định hướng về việc quản lý, sửdụng trang mạng xã hội một cách hiệu quả nhất [1].
Nghiên cứu trực tiếp về thanh niên và lối sống của thanh niên Việt Nam cócác cơng trình của Phạm Hồng Tung. Tác giả đi sâu phân tích thực trạng lỗi sốngthanh niên hiện nay trên cả mặt tích cực và tiêu cực, bước đầu chỉ ra tác động của
cơng nghệ thơng tin, nhất là các trị gameonline, những trang web, những hình ảnh
đầy tính bạo lực, kích dục trên internet đến lối sống của thanh niên Việt Nam hiệnnay [111]; [113]. Một số nội dung trong cơng trình này đã được luận án kế thừa vàsử dụng làm tư liệu trong quá trình viết luận án. Tuy nhiên, xét một cách tổng thé,do khuôn khô hoặc mục dich nghiên cứu khác nhau mà cho đến nay, chưa có mộtcơng trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện ảnh hưởng của cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ đến lối sống thanh niên Việt Nam. Do vậy, vấn
đề này cần được nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn.
Ở nghiên cứu của Đỗ Ngọc Hà [39] khi đi tong quan tình hình nghiên cứu vềsai lệch xã hội và đưa ra các quan điểm lý thuyết vé sai lệch xã hội trong thanh niên,
các quan điểm phòng ngừa và giải quyết sai lệch; tác giả khăng định ảnh hưởng củakhoa học và công nghệ đến sai lệch xã hội của thanh niên Việt Nam hiện nay là rất
<small>mạnh mẽ [39].</small>
<small>34</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Nghiên cứu về ảnh hưởng của cách mạng khoa học và công nghệ đến việc
<small>làm của thanh niên [69]; [135]</small>
Nỗi bật, tác giả Wendy Cunningham va Obert Pimhidzai đã chỉ ra tác động
<small>đáng lo ngại của việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và</small>
công nghệ khi cho rằng: “Máy móc, rơ-bốt, trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ thơng tinđang nhanh chóng thâm nhập nơi làm việc trên tồn thế giới nói chung và Việt Namnói riêng” và “Thanh niên Việt Nam dù được quốc tế công nhận về điểm kiểm trabậc trung học ngang băng với học sinh ở Châu Âu, nhưng phần lớn lực lượng laođộng Việt Nam cũng chỉ có trình độ trung học và kỹ năng hạn chế” [Xem: 135].Tuy nhiên, tác giả cũng dự báo “Việc làm trong tương lai sẽ mở ra nhiều cơ hội hơncho một số đối tượng, nhưng với số khác sẽ khó khăn hơn. Tầng lớp thanh niên sẽđược hưởng lợi ngay từ đầu khi các xu hướng lớn này diễn ra. Mặc dù thanh niên cótỷ lệ thất nghiệp cao hơn trung bình của quốc gia, lao động thanh niên đường nhưcó việc làm tốt hơn lao động cao tuổi. Ty lệ thanh niên làm công ăn lương trongkhối doanh nghiệp tư nhân trong nước và doanh nghiệp nước ngoài cao hơn tỷ lệ
dân số thanh niên tham gia làm việc. Tuy vậy, một số lượng đáng kê thanh niên ít
kỹ năng hơn làm những cơng việc có chất lượng thấp và mức lương thấp nhiều khảnăng sẽ tiếp tục tồn tại” [Xem: 135].
<small>Trong báo cáo “Xu hướng lao động và xã hội Việt Nam 2012 — 2017” [69] đã</small>
chỉ ra thách thức của lao động Việt Nam nói chung và thanh niên nói riêng trong bối
<small>cảnh doi hỏi của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện nay. Báo cáo chỉ rõ</small>
chất lượng lao động của Việt Nam còn thấp, với chỉ tiêu trên 23% có bang cấp,
chứng chỉ. Cơ cấu lao động theo các cấp trình độ đào tạo cịn bất hợp lý, chưa thựcsự phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, xã hội.
Từ góc nhìn lối sống gia đình, tác giả Trần Thị Minh Thi đã chỉ ra thực trạng
biến đổi lối sống trong gia đình, lối sống của các thành viên trong gia đình như
thanh niên [98]. Theo tác giả này, hiện nay, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cónhững anh hưởng trực tiếp đến quan hệ hơn nhân, gia đình và lỗi sống của thanhniên Việt Nam. Việc bùng nỗ các thiết bị thông minh khiến cá nhân dé dàng chim
<small>35</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">đăm trong thế giới ảo và giảm các giao tiếp trực tiếp trong gia đình, trong xã hội,khiến lối sống, cảm xúc, ứng xử, hệ giá trị của con người và đặc biệt là sự duy trì
các quan hệ xã hội có thể bị đảo lộn. Trí tuệ nhân tạo và tự động hóa, một mặt,mang lại tiềm năng lớn giải phóng sức lao động của con người, mặt khác, tạo nên
dục, dẫn đến nguy cơ tạo ra một thế hệ trẻ khơng cần tình u, khơng cần gia đình,
khơng cần con cái, từ đó đe doa trực tiếp đến sự tồn tại và bền vững của các quan hệgia đình trong thé giới thực.
Có thé thấy, nghiên cứu ảnh hưởng của cách mạng khoa học và công nghệ
đến lỗi sống của thanh niên là một van dé đã thu hút được sự quan tâm của giới học
<small>giả trong và ngồi nước. Nhìn chung, các cơng trình thuộc lĩnh vực này thường tập</small>
trung vào các vấn đề đạo đức, xây dựng và phát triển nhân cách con người, tác độngcủa cơng nghệ đến lối sống nói chung, v.v. Tuy nhiên, với đối tượng là thanh niên,đặc biệt là lối sống của thanh niên cịn chưa có nhiều cơng trình đề cập đến.
1.2.2. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp phát huy ảnh
hướng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của cách mạng khoa học và côngnghệ đến lối sống của thanh niên Việt Nam
Có rất nhiều tác giả đưa ra các giải pháp khác nhau dé phát huy ảnh hưởngtích cực của cách mạng khoa học và công nghệ đến lối sông của thanh niên Việt
<small>Nam hiện nay.</small>
Ngay từ những năm cuối thế kỷ XX, tác giả Đỗ Thái Đồng trên cơ sở lược
khảo các nghiên cứu của xã hội học về lối sống của thanh niên, tác giả đã phát hiện
<small>ra những thành quả vĩ đại của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã</small>
hội chủ nghĩa ở nước ta đã tạo ra nền tang dé xây dựng lối sống mới của thanh niên;tổ chức Đoàn thanh niên đóng vai trị quan trọng trong xây dựng lối sống tích cựccho thanh niên; dé xác lập lối sống mới vững chắc, cần phải động viên sự đoàn kếtvà nhất trí của tuổi trẻ quét sạch mọi tàn tích của văn hóa và lối sống tư sản, v.v. [38]
<small>Tác giả Phạm Minh Hạc lại chỉ ra giải pháp xây dựng tác phong công nghiệp</small>
như một trọng tâm trong xây dựng lối sống cho con người mới. Trong đó phải lấy
<small>36</small>
</div>