Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Lý luận nhà nước - Lý thuyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.71 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHƯƠNG I: NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚCI. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC1.1. Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của nhà nc</b>

- Nhà nước là kết quả sự phát triển của gia đình và quyền gia trưởng.+ Nhà nước là mơ hình của một gia tộc mở rộng.

+ Quyền lực nhà nước chính là quyền gia trưởng được nâng cao lên.- Đại diện là: Aristolle, Philmer,…

- Đã biện minh cho sự bất bình đẳng, sự tất yếu của việc nơ dịch và thống trị con người trong xã hội.

<b>* Thuyết khế ước xã hội:</b>

- Nhà nước là sản phẩm của một khế ước xã hội được ký kết trước hết giữa con người sống trong trạng thái tự nhiên khơng có nhà nước.

- Chủ quyền thuộc về nhân dân.

- Trong trường hợp nhà nước khơng giữ được vai trị của mình, các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước sẽ mất hiệu lực và nhân dân có quyền lật đổ nhà nước và ký kết khế ước mới.

 Điểm hợp lí:

- Nhà nước có nguồn gốc từ xã hội.

- Nhà nước phản ánh được quyền lợi của các thành viên trong xã hội.- Nhà nước đóng vai trị phục vụ chứ không phải cai trị.

- Học thuyết này mang tính dân chủ, tiến bộ. thừa nhận chủ quyền nhân dân.- Là cơ sở tư tưởng cho các cuộc CM tư sản.

 Điểm bất hợp lý :

<b>NHẬN XÉT CHUNG CÁC HỌC THUYẾT:</b>

- Những học thuyết này phù hợp với điều kiện, hồn cảnh ra đời của nó.

- Chưa lí giải được một cách khoa học và thuyết phục về sự hình thành nhà nước.- Vẫn bị chi phối bởi lợi ích giai cấp.

<i>5 hình thái kinh tế xã hội:</i>

<i>- Cơng xã Ngun thủy (Nhà nước chưa có)- Chiếm hữu nô lệ</i>

<i>- Phong kiến- Tư bản chũ nghĩa- Xã hội chủ nghĩa</i>

<b>1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin về nguồn gốc nhà nước. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Nhà nước là một lực lượng nảy sinh từ xã hội và chỉ xuất hiện khi xã hội đã phát triển đến một trình độ nhất định.

- Nhà nước được xem là một phạm trù lịch sử, xuất hiện một cách khách quan nhưng không phải là một hiện tượng xã hội vĩnh cữu và bất biến.

- Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được.

<b>II. Q TRÌNH HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LENIN.</b>

<b>2.1. Chế độ công xã nguyên thủy</b>

- Thông qua Hội đồng thị tộc, tù trưởng, thủ lĩnh với quyền lực xã hội.

 <b>Quyền lực xã hội: là quyền lực do xã hội tổ chức ra và phục vụ lại lợi ích của tồn xã hội, </b>

cộng đồng, chưa có bộ máy cưỡng chế riêng biệt.

<b>2.2. Sự tan rã của xã hội thị tộc và sự ra đời của nhà nước.a. Sự thay đổi về kinh tế </b>

 <b>Kinh tế phát triển do:</b>

- Sự thay đổi của phương thức sản xuất, “3 lần phân công lao động”.

- Công cụ lao động kim nghiệm xuất hiện.- Q trình tích lũy kinh nghiệm lao động

Năng suất lao động tăng, sản xuất dư thừa, hình thành chế độ tư hữu.

<b>b. Sự thay đổi về xã hội</b>

 <b>KẾT LUẬN:</b>

<b>CHƯƠNG II: BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC</b>

<small>Lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng </small>

<small>Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi </small>

<small>nông nghiệp</small>

<small>Lần 3: Thương nghiệp ra đời</small>

Tư hữu<sub>nghèo</sub><sup>Giàu- </sup><sub>bị bóc lột</sub><sup>Bóc lột-</sup><sub>trị-bị trị</sub><sup>Thống </sup>

Mẫu thuẫn giai cấp

<b>BỘ MÁY CAI TRỊ</b>

QHXH cũ bị phá vỡ

Xuất hiện QHXH mới

Nhu cầu quản lý Xh mới

<b>BỘ MÁY QUẢN LÝ</b>

<small>Tiền đề xã hội (mâuthuẫn giai cấp và nhu cầu</small>

<small>quản lý QHXH mới)Tiền đề kinh tế ( sự tư</small>

<small>hữu về tài sản)</small>

<i><b><small>(xuất hiện trước)</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. KHÁI NIỆM BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC1.1. Khái niệm bản chất</b>

- Theo quan điểm Triết học: bản chất của sự vật, hiện tượng là tất cả những mặt, những khuynh hướng cơ bản quy định sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng đó.

- Bản chất là toàn bộ những mối liên hệ, quan hệ sâu sắc và những quy luật trong quyết định những đặc điểm và khuynh hướng phát triển cơ bản của hệ thống vật chất.

- Bản chất nhà nước là toàn bộ nhưng mối liên hệ, quan hệ sâu sắc và những quy luật bên trong quyết định những đặc điểm và khuynh hướng phát triển cơ bản của nhà nước.

 <b>Ý NGHĨA CỦA VIỆC TÌM HIỂU BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC:</b>

- Xác định các mặt, các mối liên hệ, những quy luật bên trong của nhà nước.- Xác định cách thức, cơ chế của quá trình phát triển của nhà nước.

- Mặt đấu tranh ( sự phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp) và mặt thống nhất (sự thống nhất lợi ích, ý chí) của xã hội là cơ sở cho việc xác định những yếu tố thuộc bản chất nhà nước.

 <b>Như vậy, tìm hiểu bản chất nhà nước:</b>

 Tính giai cấp của nhà nước Tính xã hội của nhà nước

<b>II. NỘI DUNG BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC2.1. Tính giai cấp của nhà nước </b>

<b>a. Khái niệm</b>

- Là sự tác động mang tính chất quyết định của yếu tố giai cấp đến nhà nước và sự tác động này quyết định những xu hướng phát triển và đặc điểm cơ bản của nhà nước.

<b>b. Tại sao nhà nước có tính giai cấp?</b>

- Nhà nước có nguồn gốc giai cấp

<i>Nhà nước đó của ai? Do giai cấp nào tổ chức và lãnh đạo? Phục vụ chủ yếu cho giai cấp nào?</i>

- Nhà nước là bộ máy, công cụ trấn áp đặc biệt.

<b>c. Nội dung tính giai cấp của nhà nước</b>

- Nhà nước là công cụ sắc bén nhất để thực hiện sự thống trị giai cấp, thiết lập và duy trì trật tự xã hội.

- Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị tổ chức ra và sử dụng để thực hiện sự thống trị đối với xã hội trên 3 lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng,…

 <b>Thống trị về kinh tế:</b>

 Giai cấp cầm quyền quy định quyền sở hữu đối với các tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội Nhà nước được đảm bảo về cơ sở vật chất để duy trì quyền lực kinh tế, độc quyền thu thuế. <b>Quyền lực kinh tế này tạo ra khả năng khiến các giai đoạn cấp tầng lớp khác phụ thuộc vào</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Tính xã hội của nhà nước là sự tác động của những yếu tố xã hội bên trong quyết định những đặc điểm và xu hướng phát triển cơ bản của nhà nước.

<b>b. Tại sao nhà nước có tính xã hội?</b>

- Nhà nước phải giải quyết những cơng việc vì lợi ích chung của xã hội.

- Nhà nước phải ghi nhận và phản ánh ý chí của các tầng lớp, giai cấp khác trong xã hội.

<b>c. Nội dung tính giai cấp của nhà nước</b>

- Đảm bảo cho quá trình sản xuất thông qua việc tổ chức sản xuất, quản lý vĩ mô và điều tiết nền kinh tế.

- Giải quyết các vấn đề nảy sinh từ xã hội như xây dựng hệ thống thủy lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng trình cơng cộng,… và bảo vệ trật tự cơng cộng.

- Thực hiện các chính sách an sinh xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, cân bằng các lợi ích trong xã hội.

 Trong xã hội hiện đại ngày nay, tính xã hội khơng chỉ tồn tại trong khn khổ một quốc gia mà có những vấn đề mang tính tồn cầu.

 Tính xã hội của nhà nước sẽ thay đổi với từng quốc gia và trong từng giai đoạn khác nhau.

<b>2.3. Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước.</b>

- Là mối quan hệ biện chứng, thể hiện sự thống nhất và mâu thuẫn giữa 2 mặt cùng thuộc về bản chất của nhà nước.

- Thống nhất với nhau khi lợi ích giai cấp thống trị trùng với lợi ích của các giai cấp khác trong xã hội hoặc có sự dung hịa

* Tính giai cấp càng phát triển -> tính xh càng thu hẹp* Tính xh càng phát triển -> tính giai cấp càng thu hẹp <b>Khi tính xh phát triển đến mức độ tuyệt đối:</b>

- Tính giai cấp sẽ khơng cịn nữa - Nhà nước sẽ tiêu vong

<b>III. CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC</b>

<b>3.1. Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xã hội và áp đặt với tồn bộxã hội.</b>

<b>a. Quyền lực cơng cộng đặc biệt</b>

- Là quyền lực đặc biệt có thể áp dụng cho tất cả mọi người trong xã hội- Tách rời khỏi xã hội

- Có khả năng sử dụng sức mạnh vũ lực mang tính trấn áp ( thơng qua lực lượng vũ trang của nhà nước như quân đội, cảnh sát, nhà tù,…)

<b>b. Nhà nước có quyền lực cơng cộng đặc biệt là do:</b>

- Nhu cầu quản lý, điều hành những cơng việc chung.

- Xã hội có giai cấp và nhà nước cần có tổ chức và trật tự nên cần có bộ máy chuyên biệt. - Quyền lực nhà nước được toàn thể nhân dân giao cho, toàn xã hội công nhận.

- Nhà nước là chủ thể thống trị: kinh tế, chính trị, tư tưởng

<b>3.2. Nhà nước quản lý dâ cư theo đơn vị hành chính-lãnh thổ</b>

<b>- Mỗi nhà nước có lãnh thổ riêng biệt gồm đất đai nằm trên biên giới, hải phận, không phận theo </b>

quy định của PL quốc tế.

<b>- Nhà nước đại diện cho nhân dân thực hiện chủ quyền trên toàn lãnh thổ và bảo vệ lãnh thổ.- Nhà nước phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính-lãnh thổ</b>

<b>- Nhà nước quản lý dân cư theo đơn vị hành chính-lãnh thổ</b>

 <b>Lý do phân chia, quản lý:</b>

- Xuất phát từ vai trị của nhà nước trong việc quản lý cơng việc chung của xã hội.

- Xuất phát từ đặc trưng của đối tượng và không gian quản lý ( sự khác biệt về văn hóa, địa lý,...)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>3.3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia</b>

- Nhà nước là chủ thể duy nhất có chủ quyền quốc gia.

<b>- Chủ quyền quốc gia là một thuộc tính chính trị pháp lý, là khả năng và mức độ tác động của quyền lực nhà nước tới dân cư và lãnh thổ.</b>

- Chủ quyền quốc gia của nhà nước được xác định dựa vào: Lãnh thổ

 Cơng dân của quốc gia đó.

- Chủ quyền quốc gia cũng có thể hiểu là quyền tối cao về đối nội và độc lập trong đối ngoại.

<b>*Tại sao nhà nước có chủ quyền quốc gia?</b>

- Nhà nước đại diện cho cư dân, cho quốc gia- Nhà nước là bộ máy quản lý xã hội

- Nhà nước là chủ thể độc lập trong quan hệ quốc tế- Sự độc lập và bình đẳng giữa các dân tộc, các nhà nước

<b>3.4. Nhà nước có quyền ban hành PL và quản lý xh bằng PL* Nội dung: </b>

- Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền ban hành PL

- Pháp luật là công cụ, phương tiện hữu hiệu nhất cho việc thực hiện sự quản lý của nhà nước- Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện PL

- Nhà nước cũng cần phải tôn trọng PL, tuân theo PL trong tổ chức và hoạt động của mình.

<b>3.5. Nhà nước có quyền quy định và thực hiện việc thu các loại thuế mang tính bắt buộc</b>

- Thuế là khoản trích nộp bằng tiền mà các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phải đóng góp cho quỹ ngân sách nhà nước theo quy định của PL thuế thông qua con đường quyền lực nhà nước.

<b>Ví dụ: Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập </b>

khẩu, thuế tiê thụ đặc biệt,…

<b>- ND:</b>

 Khơng có một tổ chức nào có quyền đặt ra thuế ngồi nhà nước. Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước.

 Nguồn thu của nhà nước từ thuế được đầu tư vào những vấn đề sau:

<b>-</b> Đảm bảo hoạt động của các cơ quan nhà nước, trả lương cho cán bộ công chức và đảm bảo một phần cho các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng.

<b>-</b> Đầu tư sự trở lại xã hội bằng việc xây dựng những cơng trình công cộng, cơ sở hạ tầng của đất nước, an sinh xã hội,…

<b>-</b> Tái phân phối xã hội, điều hòa lợi ích xã hội.-+

<i>Tại sao nhà nước có quyền quy định và thực hiện việc thu các loại thuế mang tính bắt buộc</i>

- Vì nhà nước tách biệt khỏi sản xuất và chuyên thực hiện nhiệm vụ quản lý nên nó cần có nguồn lực để duy trì hoạt động.

<b>IV. CÁC MỐI LIÊN HỆ CỦA NHÀ NƯỚC VỚI CÁC HIỆN TƯỢNG KHÁC TRONG XH CÓ GIAI CẤP. (Tự soạn)</b>

<b>4.1. Mối lh giữa nhà nước và xã hội.4.2. Mối lh giữa nhà nước và kinh tế.</b>

<b>4.3. Mối lh giữa nhà nước và các thiết chế trong hệ thống chính trị.4.4. Mối lh giữa nhà nước và PL.</b>

<b>CHƯƠNG III: CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>I. KHÁI NIỆM</b>

<b>1.1. Khái niệm chức năng nhà nước</b>

 <b>Chức năng:</b>

- Là hoạt động, tác dụng bình thường (Từ điển TV)

- Là một phạm trù để chỉ sự biểu hiện bên ngồi của các tính chất, đặc tính của một vật trong hệ thống các quan hệ được xác định. (Triết)

- Là phương diện, hoạt động nhằm thực hiện nhiệm vụ (Khoa học) <b>Chức năng nhà nước:</b>

- Là những phương diện, loại hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ratrước nhà nước

<b>1.2. Khái niệm nhiệm vụ nhà nước</b>

 <b>Nhiệm vụ nhà nước:</b>

- Là những mục tiêu nhà nước cần đạt tới, vấn đề đặt ra nhà nước cần giải quyết.

<i>- Mục tiêu: Những kết quả cần đạt được xác định trước, thể hiện ý chí chủ quan của con người.</i>

- Vấn đề khách quan đặt ra cần được nhà nước giải quyết khơng phụ thuộc vào ý chí, mong muốn của con người.

 <b>Phân loại:</b>

 Nhiệm vụ chung, nhiệm vụ cụ thể.

 Nhiệm vụ cơ bản lâu dài, nhiệm vụ trước mắt.

<b>1.3. Các mối quan hệ của chức năng nhà nướca. Mối quan hệ giữa chức năng và nhiệm vụ.</b>

 <b>Vai trò của nhiệm vụ đối với chức năng:</b>

- Nhiệm vụ có trước

- Nhiệm vụ quyết định số lượng, các thức thực hiện chức năng

- Một nhiệm vụ thông thường được thực hiện bởi nhiều chức năng khác nhau <b>Vai trò của chức năng đối với nv:</b>

- Ảnh hương đến khả năng hồn thành nv.- Một chức năng có thể thực hiện nhiều nv

<b>b. Mối quan hệ giữa chức năng và bộ máy nhà nước</b>

- Chức năng nhà nước là căn cứ xác định bộ máy nhà nước: Chức năng mới -> Bộ máy mới

 Chức năng thay đổi -> Bộ máy thay đổi Chức năng mất -> Bộ máy mất

- Bộ máy nhà nước là phương tiện thực hiện chức năng nhà nước.

<b>c. Mối quan hệ giữa chức năng và bản chất nhà nước</b>

- Là mối quan hệ giữa nội dung và hình thức:

 Bản chất quyết định mục đích thực hiện nv và do vậy quyết định cách thức, nội dung thực hiện chức năng.

 Cách thức thực hiện chức năng là thể hiện bản chất của nhà nước.

<b>II. PHÂN LOẠI CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC2.1. Chức năng đối nội, đối ngoại</b>

- Căn cứ phân chia: Dựa trên phạm vi lãnh thổ

 Chức năng đối nội: Thực hiện những nv bên trong của quốc ia

 Chức năng đối ngoại: Thực hiện những nhiệm vụ bên ngoài quốc gia đó

<b>2.2. Chức năng của nhà nước, chức năng của cơ quan nhà nước</b>

- Căn cứ phân chia: dựa trên tính hệ

<b>2.3. Chức năng lập pháp, hành pháp, tư pháp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Căn cứ phân chia: dựa trên cơ sở tính chất hoạt động pháp lý của nhà nước <b>Chức năng lập pháp: Là hoạt động xây dựng PL</b>

 <b>Chức năng hành pháp: Là hoạt động thi hành PL</b>

 <b>Chức năng tư pháp: Là hoạt động bảo vệ PL2.4. Chức năng cơ bản, chức năng không cơ bản</b>

- Căn cứ phân chia: vị trí, vai trị của từng hoạt động nhà nước

 <b>Chức năng cơ bản: là hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện nhiệm vụ chiến lược </b>

của nhà nước.

 <b>Chức năng không cơ bản: là hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện nhiệm vụ cụ </b>

thể, cấp bách, trước mắt mà nhà nước phải giải quyết.

<b>2.5. Chức năng khác của nhà nước</b>

- Căn cứ phân chia: lĩnh vực hoạt động

 <b>Chức năng kinh tế: quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế</b>

 <b>Chức năng xã hội: quản lý nhà nước các vấn đề xã hội</b>

 <b>Chức năng văn hóa: quản lý nhà nước trong lĩnh vực văn hóaIII. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC</b>

- Cơ sở kinh tế

- Sự biến đổi của đời sống xã hội (cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội, tôn giáo, dân tộc...)

- Trách nhiệm của nhà nước trong việc xác định vị trí vai trị của các chức năng đối với xã hội.- Hoàn cảnh quốc tế và hợp tác quốc tế

<b>IV. Hình thức thực hiện chức năng</b>

<b>- Hình thức mang tính pháp lý: là hình thức thực hiện chức năng chủ yếu của nhà nước thể hiện </b>

trong các hoạt động xây dựng thực hiện và bảo vệ pháp luật.

<b>- Hình thức khơng/ ít mang tính pháp lý: thể hiện trong các hoạt động tổ chức vật chất, tuyên </b>

truyền, giáo dục...

<b>V. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CHỨC NĂNG</b>

 <b>Khái niệm: là những cách thức mà nhà nước sử dụng để tiến hành các hoạt động thực hiện </b>

chức năng nhà nước

 <b>Dựa trên tỉnh chất của việc thực hiện quyền lực nhà nước:</b>

- Phương pháp cưỡng chế: thực hiện bằng sức mạnh vũ

- Phương pháp giáo dục, thuyết phục: Tác động thông qua tu tương, nhận thức để chủ thể tự thực hiện, mang tính tự nguyện

 <b>Dựa trên sự tương tác với nhiệm vụ:</b>

- Nhà nước trực tiếp can thiệp, tác động

- Nhà nước can thiệp gián tiếp: cơ chế thị trường, chính sách, thuế, thông tin, tuyên truyền...

<b>CHƯƠNG IV: BỘ MÁY NHÀ NƯỚCI. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC</b>

<b>1.1. Khái niệm bộ máy nhà nước</b>

- Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương được tổ chứctheo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ để thực hiện các nhiệm vụ và chức năng của nhà nước.

<b>1.2. Đặc điểm bộ máy nhà nước </b>

 Bộ máy nhà nước là một hệ thống các cơ quan nhà nước. Bộ máy nhà nước được tạo thành từ các cơ quan nhà nước nhưng không phải là một tập hợp ngẫu nhiên.

- Mối liên hệ về mặt tổ chức: các cơ quan trong bộ máy nhà nước được sắp xếp, liên kết với nhau trong một chính thể theo một trật tự thứ bậc nhất định

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Mối liên hệ về mặt hoạt động. Mỗi cơ quan nhà nước có chức năng khác nhau nhưng trong sự vận hành có mối liên kết chặt chẽ phối hợp với nhau, kiểm tra, giảm sát lẫn nhau

 Bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất.- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước được hiểu là những nguyên lý ,tư tưởng chỉđạo mà trong toàn bộ quá trình tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước phải tuân thủ theo những nguyên lý hay tư tưởng chỉ đạo này

 Vai trò của bộ máy nhà nước là phương tiện,công cụ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước

<b>II.KHÁI NIỆM,ĐẶC ĐIỂM CƠ QUAN NHÀ NƯỚC2.1. Khái niệm cơ quan nhà nước</b>

- Cơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành nên bộ máy nhà nước

<i>- Cơ quan nhà nước là một tổ chức chính trị mang quyền lực nhà nước ,được thành lập trên cơ sở </i>

pháp luật và được giao những nhiệm vụ,quyền hạn nhất định để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước trong phạm vi luật định.

<b>2.2. Đặc điểm của cơ quan nhà nước </b>

• Được thành lập và hoạt động theo một trình tự,thủ tục do pháp luật quy định• Có tính độc lập nhất định về tổ chức ,cơ cấu

<b>2.3. Phân loại cơ quan nhà nước </b>

 Căn cứ vào hình thức thực hiện quyền lực nhà nuóc- Cơ quan lập pháp

- Cơ quan hành pháp (chính phủ)- Cơ quan tư pháp

 <b>Căn cứ vào cấp độ thẩm quyền- Cơ quan nhà nước ở trung ương </b>

VD: Quốc hội, Chính phủ, Cơ quan nhà nước ở địa phương <b>Căn cứ vào hình thức pháp lý của việc thành lập- Cơ quan hiến định (cơ quan được hình thành theo HP)</b>

- Cơ quan được thành lập theo các văn bản luật. <b>Căn cứ vào thẩm quyền:</b>

-Cơ quan có thẩm quyền chungVD: Chính phủ, UBND,…-Cơ quan có thẩm quyền riêng:VD: Sở, Phịng,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Đây là hình thức được sử dụng trong nhà nước xã hội chủ nghĩa.

- Quyền lực nhà nước được tập trung vào trong tay một cơ quan nhà nước.- Cơ quan này do nhân dân bầu ra và thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân.

 Tập quyền phi dân chủ:

- Đây là hình thức được sử dụng trong nhà nước chủ nô, phong kiến.

- Quyền lực nhà nước tập trung vào trong tay một người (Quốc vương, Nữ hoàng,…)- Các cơ quan trong bộ máy nhà nước chỉ là cơ quan giúp việc cho nhà vua.

- Dân không có quyền bầu, cũng khơng có quyền giám sát hoạt động.

<b>* Xét mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương với các cơ quan nhà nước ở địa phương:</b>

 Mọi quyền lực nhà nước tập trung cao độ ở trung ương.

 Các tổ chức chính quyền địa phương phải phục tùng quyền lực chia trung ươngthông qua nhân sự, ngân sách và bộ máy giám sát.

- Chính quyền trung ương sẽ bổ nhiệm nhân sự đưa về địa phương.- Chính quyền trung ương sẽ đưa ra quyết sách trong việc chi dùng.

- Chính quyền trung ương thiết lập bộ máy giám sát mọi hoạt động của địa phương. <b> Nguyên tắc phân quyền: </b>

- Quyền lực nhà nước được phân thành các bộ phận khác nhau và giao cho các cơ quan nhà nước khác nhau nắm giữ

+ Lập pháp giao cho nghị viện+ Hành pháp giao cho chính phủ+ Tư pháp giao cho tịa án

- Các nhánh quyền lực hoạt động theo cơ chế “độc lập, kiềm chế và đối trọng” lẫn nhau.

- Quyền lực nhà nước phải luôn tôn trọng trạng thái cân bằng và khơng có cơ quan nào có quyền lựctối cao.

- Phân quyền là sụ phân giao quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm, phương tiện vật chất, tài chính, nhân sự cho chính quyền địa phương.

- Chính quyền địa phương trở thành những đơn vị tự quản, có ngân sách và được tự chủ quyết định các vấn đề thuộc về quyền lợi của địa phương trong khuôn khổ pháp luật của nhà nước.

- Chính quyền địa phương vẫn chịu sự kiểm sốt và giám sốt của nhà nước.Mục đích: nguyên tắc này được thực hiện nhằm hạn chế sự lạm dụng quyền lực

<b>CHƯƠNG V: HÌNH THỨC NHÀ NƯỚCI. </b>

<b> KHÁI NIỆM HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC:</b>

- Hình thức là tồn thể nói chung những gì làm thành bề ngoài của sự vật, chứa đựng hoặc biểu hiệnnội dung.

- Theo quan điểm triết học: hình thức được hiểu là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệthống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật ấy.

- Hình thức khơng chỉ là cái hình thức bên ngồi , mà cịn là các hình thức bên trong của sự vật – tức là cái cơ cấu bên trong của nội dung.

<b>- Hình thức nhà nước là cách tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước.</b>

 Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

 Phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước.

 Mức độ tham gia của nhân dân vào việc thực hiện quyền lực của nhà nước.- Hình thức nhà nước được hình thành từ ba khái niệm:

 Hình thức chính thể Hình thức cấu trúc Chế độ chính trị

<b>II. </b>

<b> HÌNH THỨC CHÍNH THỂ:1. Khái niệm:</b>

- Là cách thức tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước; xác lập mối quan hệ cơ bản giữa các cơ quan này và mức độ tham gia của nhân dân vào việc quản lý nhà nước.

 <b>Thứ nhất, về cách thức, trình tự tổ chức quyền lực nhà nước trung ương:</b>

 <b>Quyền lực nhà nước ở trung ương được tổ chức thành ba nhánh quyền lực: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp</b>

- Quyền lập pháp: (xây dựng luật) thường được thực hiện bởi cơ quan đại diện cho đoàn thể cử tri (Quốc hội hay Nghị viện).

- Quyền hành pháp (thi hành pháp luật): tên gọi phổ biến là chính phủ

- Quyền tư pháp (phán quyết giải quyết hành vi vi phạm pháp luật, tranh chấp): tòa án

 <b>Cách thức thành lập các cơ quan quyền lực nhà nước (lập pháp, hành pháp và tư pháp)là thế tập, bầu cử, bổ nhiệm:</b>

- Thế tập là việc giữ một chức vụ theo chế độ cha truyền con nối.

- Bầu cử là việc nhiều người hoặc toàn dân lựa chọn và trao quyền cho một hoặc một số người, giữ những chức vụ nhất định trong bộ máy nhà nước.

- Bổ nhiệm là việc chọn một hoặc một số người giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước. <b>Trình tự thành lập cơ quan nhà nhà nước có thể theo một trong hai cách sau:</b>

- Thành lập các cơ quan song song và độc lập với nhau

- Thành lập cơ quan đại diện và cơ quan đại diện thành lập các cơ quan, hệ thống khác. <b>Thứ hai, mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước</b>

<b>- Quan hệ giữa các chủ thể ngang bằng về vị trí và do vậy, nội dung quan hệ giữa chúng- ang tính </b>

chất kiềm chế, đối trọng, kiểm sốt lẫn nhau.

<b>- Quan hệ giữa các chủ thể khơng ngang nhau về vị trí và do vậy nội dung quan hệ mang tính chất </b>

thứ bậc, trên dưới, nhấn mạnh sự thống nhất về quyền lực.

 <b>Thứ ba, nội dung, cách thức tham gia của nhân dân vào việc thiết lập cơ quan nhà nước:</b>

- Nhân dân tham gia vào việc thiết lập cơ quan nhà nước thông qua chế độ bầu cử. Tuy nhiên, chế độ bầu cử cũng tạo sự khác biệt trong cách thức tổ chức và vận hành quyền lực nhà nước.

<b>2. Phân loại: </b>

- Căn cứ vào con đường hình thành quyền lực nhà nước tối cao của (các) cơ quan nhà nước và mối quan hệ giữa các cơ quan này, hình thức chính thể có hai dạng:

<b>a. Chính thể qn chủ:</b>

 <b>Khái niệm: là hình thức trong đó quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hay một </b>

phần vào người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thế tập (cha truyền con nối) <b>Đặc điểm:</b>

- Quyền lực nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần vào tay người đứng đầu nhà nước.- Quyền lực tối cao của nhà nước hình thành bằng con đường thừa kế.

- Quyền lực tối cao khơng xác định thời hạn.

<b>b. Chính thể quân chủ tuyệt đối:</b>

</div>

×