Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Lý luận nhà nước và pháp luật - Nhận định và trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.47 KB, 43 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỀ CÔ MAI Đề 1 :</b>

<b>PHAN I: Sinh viên lựa chọn 01 câu trả lời đúng nhất trong mỗi nhận định sau đây:1. Học thuyết cho rằng nhà nước ra đời bởi sự liên kết của các gia đình:</b>

<b> A. Học thuyết thần quyền B Học thuyết gia trưởng.</b>

C. Học thuyết Mác - Lê nin D. Học thuyết khế ước xã hội

<b>2. Cơ quan nhà nước giữ vai trò xây dựng pháp luật: A. Quốc hội Nghị viện. B. Chính phủ.</b>

C. Nguyên thủ quốc gia. D. Tịa án

<b>3. Mục đích của ngun tắc phân quyền trong tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước là:</b>

<b> A. Hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước.</b>

B. Hạn chế sự phân tán quyền lực nhà nước. C. Phản chia hợp lý quyền lực nhà nước.

D. Đảm bảo sự dân chủ trong thực hiện quyền lực.

<b>4. Thuộc tính thể hiện phạm vi tác động rộng lớn, trong thời gian dài của pháp luật </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>C. Mơ hình hóa ý chí của Nhà nước</b>

<b>D. Đưa ra mệnh lệnh của nhà nước cho chủ thể</b>

<b> 6. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương trái với văn bản của chính quyền trung ương là mâu thuẫn với:</b>

A. Tinh toàn diện của hệ thống pháp luật B. Tính phù hợp của hệ thống pháp luật

<b> C. Tính đồng bộ của hệ thống pháp luật</b>

D. Trình độ kỹ thuật lập pháp

<b>7. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật:</b>

A. Chứa đựng quy tắc xử sự chung B. Chứa đựng quy tắc xử sự cá biệtC. Được áp dụng một lần

<b>D. Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành</b>

<b>8. Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật được thực hiện bởiA. Các cả nhân và các tổ chức</b>

<b>B. Các cơ quan nhà nước và các dáng chính trịC. Các cả nhân và cơ quan nhà nước</b>

<b>D. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật.9. Pháp luật là công cụ chủ yếu để nhà nước :</b>

<b>A. Quản lý xã hội </b>

<b>B. Nêu cách thức xử sự của con ngườiC. Bảo vệ lợi ích giai cấp </b>

<b>D. Bảo vệ chế độ xã hội</b>

<b>10. Tiền lệ pháp khơng được hình thành bởi:</b>

A Cơ quan lập pháp B. Cơ quan công tố

<b> C. Cơ quan xét xử D. Cơ quan áp dụng pháp luật</b>

<b>PHẦN II: Nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích tại sao?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b> 1. Trong hình thức thể cộng hịa lưỡng tính, Tổng thống do nhân dân bầu và không thể giải tán Nghị viện.</b>

Sai. Trong hình thức thể cộng hịa lưỡng tính, Tổng thống do nhân dân bầu và có thể giải tán Hạ viện, không thể giải tán thượng viện.

<b> 2. Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích bị vi phạm pháp luật xâm hại hoặc đe dọa xâm hại.</b>

Sai. Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích và các giá trị xã hội mà các bên chủ thể hướng tới khi tham gia vào quan hệ pháp luật.

<b>3. Người đã thành niên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.</b>

Sai. Người đã thành niên cần phải có đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi, đáp ứng đủ các điều kiện do Nhà nước quy định cho mỗi loại QHPL mới có thể tham gia vào các quan hệ PL khác nhau. Vì vậy, người thành niên chỉ có thể tham gia vào những QHPL nhất định chứ không thể là chủ thể của mọi QHPL

<b>4. Văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ban hành xác định quyền và nghĩa vụ cho chủ thể cụ thể.</b>

Nhận định sai. Bởi vì văn bản quy phạm pháp luật là một hình thức văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, thủ tục luật định,trong đó có quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản và được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội

<b>PHẦN III : Bài tập</b>

<b> 1. Trình bày khái niệm và các đặc điểm của cơ quan nhà nước.</b>

-Khái niệm

+Cơ quan nhà nước là một bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước.

+ Là một tổ chức mang quyền lực nhà nước, được thành lập trên cơ sở pháp luật và đượcgiao những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước trong phạm vi luật định.

- Đặc điểm cơ quan nhà nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

(1) Không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất - Là tổ chức chuyên làm nhiệm vụ quản lý xã hội - Không trực tiếp tham gia vào các hoạt động kinh tế - Thực hiện sự quản lý đối với con người

- Cơ quan nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức khác tham gia vào quá trình sản xuất.

(2)Nhân danh nhà nước thực hiện quyền lực nhà nước

- Cơ quan nhà nước từ trung ương → địa phương đại diện cho nhà nước thực hiện quyền lực nhå nước.

- Quyết định của cơ quan nhà nước: o Ban hành trên cơ sở ý chí đơn phương (3) Thực hiện quyền lực trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của pháp luật - Cơ quan nhà nước có quyền lực nhà nước trong một giới hạn nhất định - gọi là thẩm quyền.

- Mỗi cơ quan nhà nước đều có thẩm quyền riêng

- Cơ quan nhà nước khác nhau sẽ có thẩm quyền khác nhau. Thẩm quyền của cơ quan nhà nước?

- Là tổng thể quyến nghĩa vụ chung và quyền lực - pháp lý mà nhà nước trao cho cơ quan nhà nước để thực hiện nhiệm vụ chức năng của nhà nước

(4) Được thành lập và hoạt động theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định

(5) Có tính chặt chẽ và độc lập tương đối về cơ cấu tổ chức, về cơ sở vật chất- tài chính (6) Hoạt động của cơ quan nhà nước được đảm bảo bằng ngân sách nhà nước

(7) Người đảm nhiệm chức trách trong cơ quan nhà nước (cán bộ, công chức nhà nước) phải là công dân

2. Khoảng 15h30 ngày 19/11/2016, Lê Minh (40 tuổi, tài xế xe 7 chỗ hiệu Innova) đang chở 10 người trên đường cao tốc Thái Nguyên - Hà Nội thi phát hiện xe đã đi qua lối ra khỏi đường cao tốc thuộc nút giao Yên Bình (thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên). Minh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

liền lái xe vào làn đường trong cùng bên phải, lùi xe theo hướng Thái Nguyên - Hà Nội để ra khỏi nút giao Yên Bình trở lại cao tốc. Trong lúc này, Trần Hùng (33 tuổi) đang điều khiển xe container chạy theo hướng ngược lại. Xe của Minh bị xe container của Hùng đâm vào đuôi, bất văng. Vụ tai nạn khiến ba người lớn và một bé trai từ vong, sáu người còn lại bị thương. Tài xế Minh và Hùng cùng bị cơ quan có thẩm quyền bị khởi tố, bắt tạm giam.

<b>Hãy xác định cấu thành của một trong các vi phạm pháp luật mà tài xế Lê Minh đã thực hiện trong tính huống trên.</b>

<b>Cấu thành vi phạm pháp luật : </b>

<i><b>- Mặt khách quan : </b></i>

+ Hành vi : anh Minh điều khiển xe Innova 7 chỗ nhưng đã chở quá số người quy định ( chỉ được phép chở quá 1 ng ) đồng thời đi ngược chiều trên tuyến đường để trở lại cao tốc.

+ Hậu quả : vụ tai nạn khiến ba người lớn và một bé trai từ vong, sáu người còn lại bị thương

+ MQH nhân quả : hành vi của anh Minh là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại về tính mạng và sức khỏe của 10 người khác.

+ Thời gian : Khoảng 15h30 ngày 19/11/2016

+ Địa điểm : làn đường trong cùng bên phải, lùi xe theo hướng Thái Nguyên - Hà Nội

<i><b>- Mặt chủ quan : </b></i>

<b>- Lỗi : Lê Minh hồn tồn bình thường, có khả năng nhận thức đầy đủ, tự do lựa </b>

chọn hành vi nhưng Minh lại lựa chọn đi ngược chiều -> lỗi cố ý trực tiếp

<i><b>- Mặt chủ thể vi phạm : </b></i>

+ Anh Lê Minh : 40 tuổi -> đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý

+ Anh Minh là người phát triển bình thường, khơng có dấu hiệu bệnh tâm thần+ Anh Minh tự do về ý chí

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

-> Anh Lê Minh phải chịu trách nhiệm pháp lý.

<b>ĐỀ 1: ĐỀ THI CLC46D</b>

<b>Phần 1 : Chọn một đáp án đúng nhất và làm vào tờ giấy thi</b>

<b>Câu 1 Cơ quan nào đóng vai trị quan trọng nhất trong việc bảo vệ pháp luậtA. Quốc hội C. Tịa án </b>

B. Chính phủ D. Nguyên thủ quốc gia

<b>Câu 2 Cơ quan nhà nước nào sau đây đóng vai trò xây dựng pháp luậtA. cơ quan đại diện B. chính phủ C. nguyên thủ quốc gia D. tòa ánCâu 3 Nội dung không là phương pháp thực hiện chức năng của nhà nướcA. cưỡng chế C. mang tính pháp lý</b>

B. giáo dục, thuyết phục D. giáo dục thuyết phục cưỡng chế và kết hợp

<b>Câu 4 Nhà nước mang bản chất giai cấp vì </b>

A. Nhà nước do giai cấp bị trị tự tổ chức

B. Nhà nước là công cụ bảo vệ lợi ích các giai cấpC. Nhà nước là công cụ thống trị giai cấp

<b> D. Nhà nước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt</b>

<b> Câu 5 Nội dung nào không là đặc điểm của quyền lực trong xã hội thị tộc </b>

A. quyền lực do cư dân tự tổ chức và thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Câu 7: Kết cấu chương,điều,khoản văn bản quy phạm pháp luật xuất phát từ nhu cầu</b>

<b>A.Hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật </b>

C.hệ thống các quan hệ trong xã hội

B. tập hợp hóa các văn bản quy phạm pháp luật D.sắp xếp hợp lý các quy phạm pháp luật

<b>Câu 8 :Năng lực pháp luật của cá nhân được quy định chủ yếu trongA. văn bản quy phạm pháp luật B. văn bản áp dụng pháp luật</b>

C hiến pháp D. văn bản cá biệt

<b> Câu 9 Quan hệ pháp luật là</b>

A.quan hệ giữa con người với con người

<b>B. quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh</b>

C quan hệ giữa các giai cấp

D. quan hệ giữa các thành viên trong xã hội

<b>Câu 10 Chọn nhận định thể hiện mối quan hệ quy phạm với chế định luật ,ngành luật</b>

<b> A.một quy phạm nằm trong nhiều chế định B. ngành luật có nhiều quy phạm</b>

C.một quy phạm nằm trong nhiều ngành luật D. một chế định có một quy phạm

<b>Phần 2 Nhận định và giải thích</b>

<b>1/ Bộ máy nhà nước có tính hệ thống chặt chẽ</b>

Nhận định đúng. BMNN là 1 hệ thống các cơ quan nhà nước có mối liên hệ chặt chẽ vs nhau. Các cơ quan trong bmnn ko phải là những bộ phận riêng biệt rách rời nhau mà ngược lại có mối liên hệ ràng buộc vs nhau. Yếu tố tạo ra tính hệ thống của bộ máy chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

là các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bmnn

<b>2/ Khi áp dụng pháp luật nếu không xác định được văn bản và quy phạm pháp luật thì khơng áp dụng pháp luật</b>

Đúng, vì áp dụng pháp luật phải mang tính thủ tục, tuân theo những thủ tục chặt chẽ đượcluật quy định và chính vì u cầu áp dụng PL phải tuân theo thủ tục chặt chẽ được luật pháp quy định, hình thức thể hiện quan trọng nhất của việc áp dụng PL là văn bản áp dụng PL

<b> 3/ Các quy phạm xã hội có tính bắt buộc chung</b>

Sai. Quy phạm xã hội là quy tắc xử sự thể hiện ý chí chung của các thành viên trong xã hội được mọi người tự giác tn theo, khơng mang tính bắt buộc chung.

<b>4/ Nội dung quan hệ xã hội là quyền và nghĩa vụ pháp lý</b>

Sai,vì quyền và nghĩa vụ pháp lý là nội dung của quan hệ pháp luật,và nội dung của quan hệ PL là các xử sự của chủ thể qhpl được PL quy định thông qua những hành vi thực tế để thực hiện quyền, nghĩa vụ pháp lý khi tham gia qhpl

<b> Phần 3 Bài tập</b>

<b> Nghị định số 14/ 2021/ND-CP, điều 31 quy định về xử lý chất thải chăn nuôi </b>

1.Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng đối với hành vi khơng có biện pháp xử lý phân, nước thải chăn nuôi bảo đảm vệ sinh môi trường và gây ảnh hưởng đến người xungquanh

2. Biện pháp khắc phục hậu quả

Buộc phải thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường và báo cáo kết quả khắc phục trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 điều này

<b>Trả lời các câu hỏi sau</b>

<b>1. Thực hiện quy phạm này trên thực tế tương ứng với hành vi nào</b>

Thực hiện quy phạm này trên thực tế tương ứng với hành vi xả phân, nước thải chăn nuôikhông bảo đảm vệ sinh môi trường và gây ảnh hưởng đến người xung quanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2. Quan hệ pháp luật xuất hiện theo khoản 2 của quy định này do sự kiện pháp lý nào?</b>

Quan hệ pháp luật xuất hiện theo khoản 2 của quy định này do sự kiện pháp lý

<b>Đề 2 :</b>

<b>Phần 1: chọn một đáp án đúng nhất và làm bài Câu 1: Chính phủ nói chung là cơ quan </b>

A.hình thành bởi cơ quan lập pháp

<b>B. thực hiện pháp luật của cơ quan lập pháp</b>

C chịu trách nhiệm trước cơ quan lập pháp

D. Bị bãi nhiệm, tín nhiệm và giải tán bởi cơ quan lập pháp

<b> Câu 2: Nguồn gốc của quyền lực nhà nước giúp phần định hình thức chính thể: A. Quân chủ và cộng hòa B. cộng hòa đại nghị và tổng thống</b>

C Quân chủ hạn chế và tuyệt đối D. quân chủ và dân chủ

<b>Câu 3 : Cơ quan nào sau đây khơng có ở địa phương: A Cơ quan đại diện cho toàn thể nhân dân </b>

B. Cơ quan xét xử và giải quyết tranh chấpC. Cơ quan thi hành pháp luật

D. Cơ quan bảo vệ pháp luật

<b>Câu 4: Quan điểm nào cho rằng nhà nước ra đời bởi sự thỏa thuận giữa các công dân:</b>

A Quan điểm thần quyền. B. Học thuyết Mác- Lê nin

<b>C Quan điểm gia trưởng D. thuyết khế ước xã hộiCâu 5: Chức năng nhà nước là</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>A những hoạt động của tổ chức xã hội B Họat hoạt động chủ yếu của nhà nước</b>

C hoạt động của các cơ quan nhà nước D Tất cả các đáp án đều đúng

<b>Câu 6: Dầu hiệu của vi phạm pháp luật không là</b>

A. Hành vi trái pháp luật B. Năng lực trách nhiệm pháp lý

<b> C. Có lỗi D. Thiệt hại đã xảy ra cho xã hội</b>

<b> Câu 7 Cách thức thể hiện theo cơ cấu ba bộ phận của quy phạm pháp luật chịu ảnhhưởng của</b>

A. Nội dung của quy phạm pháp luật.B. Cơ cầu của quy phạm pháp luật.

<b>C. Cơ cấu của điều luật chứa quy phạm D. Mục đích điều chỉnh của quy phạm</b>

<b>Cầu 8: Nội dung nào dưới đây không là yếu tổ thuộc hệ thống của pháp luật:</b>

A. Ngành luật B. Chế định pháp luật

<b>C. Luật và Bộ luật D. Quy phạm pháp luật</b>

<b> Câu 9: Loại quy phạm nào đòi hỏi thực hiện hành vi: A. Quy phạm bắt buộc B. Quy phạm cấm</b>

C Quy phạm trao quyền D. Quy phạm định nghĩa

<b>Cầu 10: Nội dung nào sau đây khơng là hình thức thực hiện pháp luật khi chủ thể:</b>

A. kiềm chế không thực hiện hành vi cấmB. thực hiện nghĩa vụ bảng hành động tích cực

<b>C. thực hiện hành vi pháp luật cấ8m</b>

D. thực hiện quyền chủ thể của minh.

<b>Phần II- Nhận định và giải thích </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1/ Chức năng chính của Chính phủ là xây dựng pháp luật</b>

Nhận định sai. Theo nguyên tắc phân chia quyền lực thì quyền hành pháp sẽ trao chochính phủ. Về chức năng, cơ quan hành pháp có những chức năng cơ bản sau: chức nănghành chính nội bộ; hành chính đối ngoại,chức năng quân sự chức năng lập pháp; chứcnăng tư pháp

<b>2/Tính giai cấp khơng chỉ có trong quy phạm pháp luật.</b>

<b>3/ Đối tượng điều chỉnh của pháp luật là hành vi của các chủ thế.</b>

Nhận định sai. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật là những quan hệ hệ xã hội cùng loại, thuộc một lĩnh vực của đời sống xã hội cần có sự điều chỉnh bằng pháp luật.

<b>4/ Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt.</b>

Nhận định đúng. Trách nhiệm pháp lý là loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa Nhà nước và chủ thể VPPL, trong đó, Nhà nước có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế có tinh chất trừng phạt được quy định trong chế tài của QPPL đối với chủ thể vi phạm và chủ thểđó có nghĩa vụ phải gánh chịu hậu quả bất lợi do hành vi của mình gây ra.

<b>Phần III- Đọc và trả lời câu hỏi </b>

Khoảng 17 giờ ngày 14-1-2017, Nghĩa và Đào Minh Nhật đến nhà hàng dự tất niên của một công ty. Khi Nghĩa đi vào nhà vệ sinh thì gập Nhật đi ra.Do có mâu thuẫn nên hai bên đã xảy ra cãi vã to tiếng trước sảnh nhà hàng. Trước đó, cũng vì mâu thuẫn này mà từtháng 7-2016 Nghĩa đã xin nghỉ việc, không làm cùng công ty với Nhật Đến khoảng 21 giờ 30 cùng ngày, sau khi dự tiệc tất niên công ty ra về, các nhân viên tiếp tục đi hát karaoke.Khi đến nhà xe nơi hát karaoke, Nhật gặp Nghĩa, hai bên lại tiếp tục lời qua tiếnglai. Sau đó Nghĩa lên phịng hát trước Khoảng 10 phút sau, Nhật dí vào. Do Nghĩa con bực tức hai lần cãi nhau trước đó và đã tống nhiều bia nên khơng kiềm chế được, Nghĩa đã lao tới cầm một ly bia bát ngờ đánh vào mật Nhật. Mọi người can ngàn, đưa Nhật đi cấp cứu Hậu quả Nhật bị thương tật (Báo PLTPHCM)

<b>1/Xác định chủ thể trong quan hệ pháp luật truy cứu trách nhiệm pháp lý người vi phạm pháp luật trong vụ việc trên</b>

Chủ thể quan hệ pháp luật : Nhật

Năng lực pháp luật : quyền đòi bồi thường và khởi kiện Nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Năng lực hành vi : bằng hành vi của bản thân truy cứu trách nhiệm pháp lý Nghĩa

<b>2/Xác định sự kiện pháp lý xuất hiện quan hệ pháp luật truy cứu trách nhiệm pháp lý</b>

Nhật bị thương tật 12 khởi kiện anh Nghĩa vì xâm phạm đến sức khỏe, thân thể của anh

<b>3/Áp dụng pháp luật trong vụ việc trên thuộc trường hợp nào</b>

Áp dụng pháp luật trong vụ việc trên thuộc trường hợp khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế Nhà nước đối với các chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật.

<b>4/Phân biệt khách thể và đối tượng tác động của hành vi vi phạm pháp luật trên.</b>

Khách thể : Nghĩa đã xâm phạm đến Đối tượng tác động của hành vi VPPL :

<i><b>Đề 3 :</b></i>

1 – Phân tích nguyên tắc phân quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nướctư sản.

2 – Chọn một trong hai câu sau:

A – Tại sao nói áp dụng pháp luật mang tính sáng tạo?

Áp dụng pháp luật là hoạt động thực hiện pháp luật thực hiện mang tính tổ chức quyền lực nhà nước, được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc tổ chức xã hội được Nhà nước trao quyền nhằm các biệt hóa quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể, đối với cá nhân hay tổ chức cụ thể. Hay đó là hành vi của cơ quan nhà nước, cán bộ, cơng chức có thẩm quyền hay một tổ chức được giao quyền, căn cứ vào quy định củapháp luật để giải quyết một trường hợp cụ thể.

B – Trình bày vấn đề hiệu lực thời gian của văn bản quy phạm pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

.Nhận định sai. Quan điểm đó là của nhà nước xã hội chủ nghĩa4 – Nhà nước quản lý ít nhất là tốt nhất.II. Chứng minh rằng, khi chức năng của nhà nước có thay đổi thì bộ máy có thể thayĐổi?

Nhiệm vụ và chức năng nn đc thực hiện chủ yếu bằng bmnn. Chức năng nn là phương diện hoạt động chủ yếu của bmnn, mỗi cơ quan nn đều phải tham gia thực hiện ở những mức độ khác nhau. Chức năng của cơ quan nn là phương diện hoạt động của cơ quan đó và phụ thuộcvào chức năng nn, ko thể trái vs chức năng nn. Trên cơ sở ccnn gc thống trị thiết lập ra bmnn.Có như v hđ bmnn mới nhịp nhàng, đồng bộ, ko chồng chéo về thẩm quyền

<i><b>Đề 5:</b></i>

I. Nhận định đúng/sai

<b>1 – Quy phạm pháp luật khác với quy phạm xã hội ở tính quy phạm phổ biến.</b>

Nhận định đúng. Vì tính quy phạm phổ biến của pháp luật chính là ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác.

<b>2 – Nội dung quy phạm cấm yêu cầu chủ thể phải thực hiện hành vi hành động</b>

Nhận định sai. Quy phạm cấm là loại quy phạm mà nó đặt ra một việc cụ thể và cấm các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật làm việc đó(thực hiện cũng khơng được)

<b>3 – Áp dụng pháp luật là quá trình tổ chức cho các chủ thể thực hiện pháp luật.</b>

Nhận định sai. Là hình thức thực hiện pháp luật đặc biệt, trong đó Nhà nước thơng qua các cơquan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào các quy định của pháp luật ra các quyết địnháp dụng pháp luật vào trong những trường hợp cụ thể của đời sống xã hội

<b>4 – Hành vi hợp pháp, hành động có thể là sự kiện pháp lý.</b>

Nhận định sai.Vì hành vi hợp pháp là những hành vi có chủ định của các chủ thể được tiến hành phù hợp với quy định của pháp luật, không trái đạo đức xã hội. Tùy thuộc vào quy định của pháp luật, cá nhân, tổ chức phải có những hành vi, xử sự hợp lý, phù hợp. Ví dụ một người ký hợp đồng mua bán vật liệu xây dựng theo đúng quy định của pháp luật thương mại làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người đó với bên kia trong hợp đồng.Sự kiện pháp lý là điều kiện, hoàn cảnh, tình huống của đời sống thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng được PL gắn với su phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật

II.So sánh phương pháp điều chỉnh bình đẳng thỏa thuận và quyền uy phục tùng?

<i><b>Đề 6 : </b></i>

I.Nhận định đúng/sai

<b>1 – Trong công xã nguyên thủy không tồn tại hệ thống quản lý và quyền lực.</b>

Nhận định sai. Trong công xã nguyên thủy tồn tài quyền lực đó là quyền lực xã hội

<b>2 – Cơ quan lập pháp là cơ quan đại diện.</b>

Nhận định sai. Vì sẽ có cơ quan đại diện nhưng khơng phải là cơ quan lập pháp ví dụ như ở Việt Nam hội đồng nhân dân là cơ quan đại điện nhưng không phải cơ quan lập pháp

<b>3 – Chức năng của nhà nước là nhiệm vụ của nhà nước.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Nhận định sai. Vì chức năng nhà nước bị quy định bởi nhiệm vụ của nhà nước.

- Nhiệm vụ có trước và là cơ sở xác định: Số lượng chức năng của nhà nước,nội dung,tính chất chức năng của nhà nước,hình thức thực hiện chức năng của nhà nước, xác địnhnhiệm vụ để thiết kế chức năng. Một nhiệm vụ thông thường được thực hiện bởi nhiềuchức năng khác nhau.

- Vai trò của chức năng đối với nhiệm vụ : Chức năng là phương tiện, công cụ để thựchiện nhiệm vụ, được quy định trực tiếp bởi nhiệm vụ.

<b>4 – Đặc trưng của hình thức chính thể qn chủ là nhà vua đóng vai trị ngun thủ</b>

II. Hãy giải thích tại sao nhà nước có tính xã hội?Vì:

- Nhà nước đại diện cho lợi ích chung, ý chí chung

- Nhà nước ra đời đáp ứng nhu cầu quản lý giải quyết cơng việc chung, bảo vệ lợi ích chung của xã hội

<b>LÍ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT - NHẬN ĐỊNH</b>

<b>1. Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có nhà nước đều là pháp luật.</b>

Sai. Các quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có Nhà nước khơng phải tồn bộ đều là phápluật mà có thể là đạo đức, phong tục, tập quán, ..

<b>2. Nhà nước ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với xã hội có giai cấp.</b>

Đúng. Vì xã hội có giai cấp chính là một trong hai điều kiện cần và đủ cùng với chế độ tưhữu để nhà nước ra đời, tồn tại và phát triển

<b>3. Tùy vào các kiểu nhà nước khác nhau mà bản chất nhà nước có thể là bản chấtgiai cấp hoặc bản chất xã hội.</b>

Sai. Vì cho dù có là kiểu nhà nước nào đi nữa thì bắt buộc bản chất nhà nước đều phảivừa có tính giai cấp vừa có tính xã hội, ko được tuyệt đối hoá 1 mặt của bản chất

<b>4. Nhà nước mang bản chất giai cấp có nghĩa là nhà nước chỉ thuộc về một giai cấphoặc một liên minh giai cấp nhất định trong xã hội.</b>

Đúng. Vì nhà nước là sản phẩm của xh giai cấp, là công cụ đặc biệt để thể hiện ý chí củagiai cấp thống trị nên nhà nước chỉ thuộc về 1 giai cấp thống trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>5. Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị tổ chức ra và sửdụng để thể hiện sự thống trị đối với xã hội.</b>

Đúng vì nhà nước là bộ máy, công cụ trấn áp của giai cấp thống trị, là cơ quan áp bức củagiai cấp này với giai cấp khác

<b>6. Khơng chỉ nhà nước mới có bộ máy chuyên chế làm nhiệm vụ cưỡng chế, điều đóđã tồn tại từ xã hội cộng sản nguyên thủy.</b>

Sai. Sự cưỡng chế trong xã hội cộng sản nguyên thủy khơng phải là một bộ máy chunchế, mà do tồn bộ thị tộc bộ lạc tổ chức.

<b>7. Nhà nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổ chức ra để trấn áp cácgiai cấp đối kháng.</b>

Đúng. Từ sự phân tích bản chất giai cấp của nhà nước cho thấy: Nhà nước là một bộ máybạo lực do giai cấp thống trị tổ chức ra để chuyên chính các giai cấp đối kháng .

<b>8. Nhà nước trong xã hội có giai cấp quản lý dân cư theo sự khác biệt về chính trị,tơn giáo, địa vị giai cấp. </b>

Sai. Nhà nước phân chia, quản lí dân cư theo lãnh thổ, tổ chức thành các đơn vị hànhchính-lãnh thổ trong phạm vi biên giới quốc gia.

<b>9. Trong ba loại quyền lực kinh tế, quyền lực chính trị, quyền lực tư tưởng thìquyền lực chính trị đóng vai trị quan trọng nhất vì nó đảm bảo sức mạnh cưỡng chếcủa giai cấp thống trị đối với giai cấp bị trị.</b>

Sai, quyền lực kinh tế mới là quyền lực quan trọng nhất vì nó quyết định hai loại quyềnlực cịn lại.VD Nếu khơng có nền kinh tế vững chắc thì nhà nước đó cũng khơng có khảnăng xây dựng hệ thống chính trị cũng như là giáo dục tư tưởng

<b>10. Kiểu nhà nước là cách tổ chức quyền lực của nhà nước và những phương phápđể thực hiện quyền lực nhà nước.</b>

Sai. Kiểu nhà nước là tổng thể các đặc điểm cơ bản của nhà nước, thể hiện bản chất giaicấp, vai trò xã hội, những điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình tháikinh tế xã hội nhất định.

<b>11. Chức năng lập pháp của nhà nước là hoạt động xây dựng pháp luật và tổ chức</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>13. Chức năng tư pháp của nhà nước là mặt hoạt động bảo vệ pháp luật.</b>

Đúng. Chức năng tư pháp của NN đảm bảo công bằng, đúng luật trong việc xét xử và giảiquyết tranh chấp với tính chất hoạt động trung lập, độc lập.

<b>14. Giai cấp thống trị đã thông qua nhà nước để xây dựng hệ tư tưởng của giai cấpmình thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội.</b>

Đúng. Do nắm quyền lực kinh tế và chính trị thơng qua nhà nước, giai cấp thống trị đãxây dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội buộc cácgiai cấp khác bị lệ thuộc về tư tưởng.

<b>15. Chức năng xã hội của nhà nước là giải quyết tất cả các vấn đề khác nảy sinhtrong xã hội.</b>

Sai. Chức năng xã hội của nhà nước chỉ thực hiện quản lý những hoạt động vì sự tồn tạicủa xã hội, thỏa mãn một số nhu cầu chung của cộng đồng, bảo vệ lợi ích chung của tồnxã hội: bảo vệ mơi trường, duy trì phát huy bản sắc dân tộc.

<b>16. Lãnh thổ, dân cư là những yếu tố cấu thành nên một quốc gia.</b>

Sai. Các yếu tố cấu thành nên một quốc gia bao gồm: Lãnh thổ xác định, dân cư ổn địnhvà chính quyền có chính phủ là người đại diện cho quốc gia và có khả năng tham gia độclập vào các quan hệ pháp luật quốc tế.

<b>17. Nhà nước là chủ thể duy nhất có khả năng ban hành pháp luật và quản lý xã hộibằng pháp luật.</b>

Đúng. Vì pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra nhằm điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

chỉnh các mối quan hệ xã hội theo ý chí của nhà nước.

<b>18. Nhà nước thu thuế của nhân dân với mục đích duy nhất nhằm đảm bảo cơngbằng trong xã hội và tiền thuế nhằm đầu tư cho người nghèo.</b>

Sai. Mục đích NN thu thuế cịn là để trả lương, thưởng cho cán bộ, công chức của NN,xây dựng CSVC cho đất nước và đảm bảo thực hiện các hoạt động xã hội khác.

<b>19. Thơng qua hình thức nhà nước biết được ai là chủ thể nắm quyền lực nhà nướcvà việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước như thế nào.</b>

Sai. Thơng qua hình thức NN biết được cách tổ chức quyền lực nhà nước và nhữngphương pháp để thực hiện quyền lực NN trong đó bao gồm hình thức chính thể và hìnhthức cấu trúc NN.

<b>20. Căn cứ chính thể của nhà nước, ta biết được nhà nước đó có dân chủ hay khơng.</b>

Sai. Nhà nước dân chủ hay khơng chỉ căn cứ chính thể của nhà nước, mà còn căn cứ vàonhững điều được quy định trong hiến pháp và thực trạng của nhà nước đó.

<b>21. Chế độ chính trị là tồn bộ các phương pháp , cách thức thực hiện quyền lực củanhà nước.</b>

Đúng. Chế độ chính trị là tồn bộ phương pháp, thủ đoạn, cách thức mà giai cấp thống trịsử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước của mình.

<b>22. Chế độ chính trị thể hiện mức độ dân chủ của nhà nước</b>

Sai. Chế độ chính trị chỉ quyết định một phần mức độ dân chủ của nhà nước, ngoài ramức độ đó cịn phụ thuộc vào thực trạng của nhà nước đó.

<b>23. Nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hình thức cấu trúc nhà nướcđơn nhất.</b>

Đúng. Vì NN CHXHCNVN có chủ quyền QG duy nhất, 1 quy chế CD duy nhất, CD có 1quốc tịch, có 1 Hiến pháp, có 1 hệ thống CQNN và pháp luật thống nhất.(theo điều 1 HP2013 nữa cho chắc)

<b>24. Cơ quan nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn mang tính quyền lực nhà nước.</b>

Đúng. Hoạt động của cơ quan nhà nước mang tính quyền lực và được đảm bảo bởi nhànước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>25. Bộ máy nhà nước là tập hợp các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địaphương.</b>

Đúng, bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phươngđược tổ chức và hoạt động nguyên tắc chung nhằm thực hiện những nhiệm vụ và chứcnăng của nhà nước và vì lợi ích chung của giai cấp thống trị.

<b>26. Cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể trước khi quyết định phải thảoluận dân chủ, quyết định theo đa số.</b>

Nhận định sai. Vì cơ quan nhà nước có tính chặt chẽ và độc lập tương đối về cơ cấu tổchức, về cơ sở vật chất- tài chính nên sẽ khơng làm việc theo chế độ tập thể

<b>27. Quốc hội là cơ quan hành chính cao nhất của nước cộng hịa xã hội chủ nghĩaViệt Nam.</b>

Sai. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân cịn Chính phủ mới là cơ quanhành chính cao nhất, là cơ quan chấp hành của quốc hội.

<b>28. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân.</b>

Đúng. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, do nhân dân bầu ra và là cơquan quyền lực nhất của CHXHCNVN.

<b>29. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhất của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam.</b>

Đúng. Quốc Hội là cơ quan quyền lực nhất của nước CHXHCNVN, có nghĩa là trong bộmáy NN, Quốc Hội giữ vị trí cao nhất.Vì Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhândân, do nhân dân bầu ra mà theo HP nước CHXHCNVN thì tất cả quyền lực đều thuộc vềnhân dân=> cơ quan quyền lực nhất của nước CHXHCNVN.

<b>30. Chủ quyền quốc gia là quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đốinội.</b>

Sai. Chủ quyền quốc gia là quyền độc lập tự quyết của quốc gia không chỉ ở lĩnh vực đốinội mà còn ở cả lĩnh vực đối ngoại.

<b>31. Chủ tịch nước không bắt buộc là đại biểu quốc hội.</b>

Sai vì theo khoản 2 điều 8 luật tổ chức QH 2014 thì QH bầu CTN trong các đại biểu QH

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

tức là CTN bắt buộc phải là đại biểu QH

<b>32. Thủ tướng chính phủ do chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm.</b>

Sai. Theo điều 98 HP 2013, Thủ tướng chính phủ do Quốc hội bầu ra trong số đại biểuquốc hội cịn chủ tịch nước chỉ có quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệmThủ tướng chính phủ (khoản 2 điều 88 HP 2013).

<b>33. Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, do nhân dânbầu ra.</b>

Đúng.theo khoản 1 điều 6 luật tổ chức CQĐP Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lựcNN ở địa phương và là cơ quan đại biểu của nhân dân ở địa phương.

<b>34. Ủy ban nhân dân địa phương có quyền ban hành nghị định, quyết định.</b>

Sai. Chính phủ có quyền ban hành nghị định trong khi ủy ban nhân dân địa phương chỉcó quyền ban hành quyết định.

<b>35. Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân là hai cơ quan duy nhất có chứcnăng xét xử ở nước ta.</b>

Sai vì VKSND chỉ có chức năng cơng tố cịn tồ án nd mới là cơ quan duy nhất giữquyền tư pháp có chức năng xét xử

<b>36. Đảng cộng sản Việt Nam là một cơ quan trong bộ máy nước cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam.</b>

Sai, đảng cs Việt Nam là 1 tổ chức chính trị có vai trị lãnh đạo hệ thống chính trị trongbộ máy nc CHXHCN Việt Nam

<b>37. Chỉ có pháp luật mới mang tính quy phạm.</b>

Sai, khơng chỉ pháp luật có tính quy phạm mà những quy phạm xã hội khác như đạo đức,tơn giáo cũng có tính quy phạm.

<b>38. Ngơn ngữ pháp lý rõ ràng,chính xác thể hiện tính quy phạm phổ biến của phápluật.</b>

Sai. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật được thể hiện thông qua việc pháp luật là cácquy tắc xử sự chung, được coi là khuôn mẫu chuẩn mực đối với hành vi của cá nhân hoặctổ chức. NNPL rõ ràng thể hiện tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>39. Văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước, các cá nhân tổ chức banhành.</b>

Sai. Văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các cá nhân cóthẩm quyền ban hành.

<b>40. Nhà nước bảo đảm cho pháp luật được thực hiện bằng những biện pháp nhưgiáo dục thuyết phục, khuyến khích và cưỡng chế.</b>

Sai. Nhà nước đảm bảo cho pháp luật được thực chỉ với 1 biện pháp duy nhất đó là cưỡngchế.

<b>41. Pháp luật việt nam thừa nhận tập quán, tiền lệ là nguồn chủ yếu của pháp luật.</b>

Sai. Nguồn chủ yếu của pháp luật là các văn bản quy phạm pháp luật.

<b>42. Pháp luật việt nam chỉ thừa nhận nguồn hình thành pháp luật duy nhất là cácvăn bản quy phạm pháp luật.</b>

Sai. Pháp luật VN thừa nhận các nguồn hình thành PL khác nhau như : tập quán pháp,tiền lệ pháp, văn bản quy phạm PL.

<b>45. Chủ thể pháp luật chính là chủ thể quan hệ pháp luật và ngược lại.</b>

Sai. Chủ thể pháp luật khác với chủ thể quan hệ pháp luật và ngược lại. Chủ thể pháp luậtlà cá nhân, tổ chức chỉ cần có năng lực pháp luật cịn chủ thể QHPL thì cá nhân tổ chứcphải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi.

<b>46. Những quan hệ pháp luật mà nhà nước tham gia thì ln thể hiện ý chỉ của nhà</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>nước. </b>

Đúng. Vì QHPL có đặc điểm là mang tính ý chí mà đặc biệt là ý chí đơn phương của nhànước với tư cách là 1 bên trong QHPL và được thể hiện trong mục đích và nội dung củaQHPL.

<b>47. Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí của các bên tham gia quan hệ.</b>

Sai. Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí đơn phương của Nhà nước.

<b>48. Công dân đương nhiên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.</b>

Sai. Công dân phải có đủ 2 điều kiện là có năng lực pháp luật và năng lực hành vi mớiđược làm chủ thể của mọi QHPL

<b>49. Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật sẽ trở thành chủ thể của quan hệ phápluật.</b>

Sai. Cá nhân tham gia vào QHPL phải có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp luật mớitrở thành chủ thể của QHPL

<b>50. Năng lực hành vi của mọi cá nhân là như nhau.</b>

Sai. Năng lực hành vi của mọi cá nhân thường được xem xét theo 3 phương diện: độ tuổi,khả năng nhận thức và tình trạng sức khoẻ. Vì vậy mỗi cá nhân đều có năng lực hành vikhác nhau, khơng có cá nhân nào có năng lực hành vi giống nhau.

<b>51. Năng lực pháp luật của mọi pháp nhân là như nhau.</b>

Sai. Năng lực pháp luật của mọi pháp nhân là khác nhau. Các pháp nhân khác nhau sẽđược hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ pháp lý theo quy định khác nhau.

<b>52. Năng lực pháp luật của chủ thể là khả năng thực hiện các quyền và nghĩa vụ dochủ thể đó tự quy định.</b>

Sai. Năng lực pháp luật của chủ thể là khả năng thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lýtheo quy định của pháp luật.

<b>53. Năng lực pháp luật của chủ thể trong quan hệ pháp luật phụ thuộc vào phápluật của từng quốc gia.</b>

Đúng. NLPL của chủ thể trong QHPL là 1 thuộc tính chính trị pháp lý nên sẽ phụ thuộc

</div>

×