Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

lý luận nhà nước và pháp luật 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.75 KB, 73 trang )

Giáo viên hướng dẫn:
Nguyễn Thị Hàn Diễm Mi
Khoa Luật-Đại học Cần Thơ


 Là

môn khoa học pháp lý không phải ngành
luật
 Dựa trên nền tảng học thuyết Mác-Lênin về
NN và PL
 Là môn học có tính nền tảng, cung cấp kiến
thức nền để tiếp cận các môn học luật khác
 Kiến thức môn học không biến đổi nhiều do
sự thay đổi từ quy định của pháp luật


I/ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚ C
1. Các học thuyết phi mác-xit về sự ra đời
của NN
• Thuyết thần học (NN là sản phẩm của Thượng
đế) (phái giáo quyền, phái quân quyền, phái
dân quyền)
• Thuyết gia trưởng (gia đình)
• Thuyết bạo lực (chiến tranh)
• Thuyết khế ước xã hội (hợp đồng)


 Nhận

định nào đúng nhất khi đánh giá về


các học thuyết phi mac xit về nguồn gốc
nn:
a/ Lý giải có căn cứ khoa học nhưng nhằm che
dấu bản chất nhà nước.
b/ Che dấu bản chất thực của nhà nước và
thiếu tính khoahọc.
c/ Thể hiện bản chất thực của nhà nước
nhưng chưa có căn cứ khoa học.
d/ Có căn cứ khoa học và nhằm thể hiện bản
chất thực của nhà nước


2. Học thuyết Mác-Lênin về sự ra đời của
NN



NN là sản phẩm của XH khi nó phát triển đến
giai đoạn nhất định
NN là sản phẩm của đấu tranh giai cấp
không thể điều hòa.


Nguồn gốc NN
⇒ Tìm

hiểu về XH khi chưa có NN, sau đó tìm
hiểu lý do NN ra đời
⇒ Sự hình thành, phân hóa, đối kháng giai cấp
⇒ Xã hội khi chưa có NN gọi là gì?



2.1. Xã hội công xã nguyên thủy
• Về kinh tế
Săn bắt, hái lượm => sở hữu chung
• Về xã hội
Thị tộc, bào tộc, bộ lạc => xã hội chưa có giai
cấp
• Về quản lý xã hội
Hội đồng thị tộc, tù trưởng và thủ lĩnh quân sự
Lưu ý: Thị tộc là tổ chức của những người cũng
huyết thống, cùng sống trên địa bàn nhất định,
cùng lao động, hưởng thụ


2.2. Sự tan rã của xã hội công xã nguyên thủy
Tan rã qua 3 lần phân công lao động xã hội
• Lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt (do
công cụ lao động bằng kim loại xuất hiện)
• Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông
nghiệp (do nhu cầu tất yếu của con người về
ăn mặc và mở rộng sản xuất)
• Lần 3: Thương nghiệp ra đời (nhu cầu trao
đổi sản phẩm khi có sự chuyên môn hóa nhất
định)
• Tại sao tính huyết thống của thị tộc bị phá vỡ?


2.3.Sự ra đời của nhà nước
NN ra đời do nguyên nhân chính là mâu thuẫn

giai cấp, gây ra và tăng dần sau các lần phân
công lao động XH
• Kết quả của lần PCLĐ thứ 1: Giai cấp xuất
hiện đặc biệt là chủ nô và nô lệ
• … thứ 2: Mâu thuẫn giai cấp tăng lên do nô lệ
tăng lên về chất lượng và số lượng
• … thứ 3: Thương nghiệp xuất hiện, đồng tiền
xuất hiện, đẩy nhanh sự phân hóa giàu nghèo,
mâu thuẫn g/c gai gắt, không thể điều hòa được
nữa thì NN ra đời.


Nguồn gốc NN
Tại

sao tính huyết thống của
xã hội công xã nguyên thủy bị
phá vỡ?


2.4. Nguyên nhân cho sự ra đời của NN
Có 2 nguyên nhân:
- Do đấu tranh giai cấp không thể điều hòa
- Do nhu cầu quản lý xã hội=> NN được hình
thành.


Sự ra đời một số nn trong lich sử
Nhà nước Aten
Là một điển hình cho sự ra đời nhà nước. Vì NN này ra

đời trực tiếp từ những mâu thuẫn giai cấp đối kháng
phát sinh trong lòng xã hội thị tộc, không có bất kỳ
một sự tác động nào bên ngoài.Bắt nguồn từ những
chuyển biến cơ bản về kt-xh, quá trình tích lũy ts
của các gia đình trong thị tộc Hy Lạp cổ đại diễn
ra nhanh chóng, đất đai được phân chia và dần
chuyển thành sở hữu tư nhân, sản xuất hàng hóa
cùng với các ngành nn,cn,hàng hải ptrien mạnh.
Sự chênh lệch về ts đã làm tính huyết thống của thị
tộc có khuynh hướng bị phá vỡ,hình thành những
mầm móng đầu tiên của giới quý tộc thế tập và
vương quyền thế tập, xh phân chia thành hai dạng
người có đặc quyền và người không có đặc quyền.
Đỉnh điểm của mâu thuẫn giai cấp là CM Xolong đưa
đến sự tan rã hoàn toàn chế độ thị tộc, bộ lạc, NN
Aten ra đời.



 Sự

ra đời nn Giec Manh không do đấu tranh
giai cấp mà hình thành từ việc người GM xâm
chiếm vùng lãnh thổ rộng lớn của đế chế LM
cổ đại.
 ở phương Đông (Ai cập), nhà nước ra đời
sớm hơn ở phương Tây (Hi – La)? Tại sao?


Nguồn gốc PL

 Nhà

nước xuất hiện trước PL?
 PL xuất hiện trước NN?
 Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời PL?
 Thị tộc không có PL nhưng xh vẫn ổn định,
có phải Thị tộc giỏi hơn NN? (đang làm rõ
vấn đề?)


NGUỒN GỐC PL
 Đấu

tranh giai cấp ra đời PL
 Không có giai cấpk cần PL
 Mac Lenin: XH k có giai cấp là Cộng Sản chủ
nghĩa. NN XHCN hoàn thành sứ mệnh của
mình, tự tiu vong, xã hội lúc bấy giờ là
CSCN, không NN và Không PL.
 Trước 1986: bao cấp
 12/1986: tư hữu, kinh tế thị trường


Nhà nước ----- thay thế - Thị tộc

Pháp luật ---------------- -- ???


Nhà nước ---- ----- Thị tộc


pháp luật

Tập quán
Đạo đức, tôn giáo


 Giai

cấp cầm quyền không muốn tiếp tục sử
dụng các quy phạm xã hội cũ (Tôn giáo, đạo
đức, tập quán) vì không có lợi cho họ => họ
đặt ra pháp luật
 Phong tục, đạo đức, tập quán bất lực (do
lạc hậu, và do không còn được tự giác tuân
theo) không đủ sức điều chỉnh những QHXH
mới => cần pháp luật để giữ XH trật tự


Hết bài 1


I/ Bản chất nhà nước
Là thuộc tính VỐN CÓ ở bên trong.
Nguyên nhân nào làm ra đời NN thì chính
nguyên nhân đó quyết định bản chất NN.
Tính giai cấp hiểu như thế nào?
Tính xã hội hiểu ntn?
NN phong kiến chỉ phục vụ lợi ích giai cấp PK?



Bản chất NN
Tính giai cấp: giai cấp thống trị đem lợi ích
của mọi người để phục vụ trước hết lợi ích
của giai câp mình
Nhà nước của giai cấp nào, do g/c nào lập
nên, phục vụ trước hết cho g/c nào?
Giai cấp cầm quyền nắm giữ 3 loại quyền lực:
Kinh tế, chính trị, tư tưởng
Tính xã hội: Phục vụ cho lợi ích toàn XH, mọi
giai cấp. Mac: chỉ có vì những quyền lợi
chung của xh thì một giai cấp cá biệt mới có
thể đòi hỏi thống trị phổ biến được.


 M ối

quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã

hội:
a/ luôn mâu thuẫn nhau
b/ luôn thống nhất với nhau
c/ là hai mặt đối lập trong một thể thống
nhất
d/ tính giai cấp quyết định tính xã hội


 Quyền

lực chính trị, quyền lực kinh tế và
quyền lực tư tưởng, quyền lực nào giữ vai

trò quyết định?? Tại sao?
 Xu hướng của NN hiện đại thể hiện sự thay
đổi trong bản chất của NN như thế nào??


Những đặc trưng cơ bản của nn
 Nn

thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt,
tách rời khỏi xã hội và áp đặt đối với toàn xh
(độc quyền sử dụng sức mạnh vũ lực thông
qua quân đội, cảnh sát, nhà tù.
 Nhà nước quản lý dân cư theo sự phân chia
lãnh thổ: lãnh thổ có nhiều khu vực với
những điều kiện khác nhau và phương tiện
gtvt, đk tự nhiên, kte vùng miền…,nn cần sự
quản lý nhanh chóng, kịp thời ở mọi nơi trên
lãnh thổchia nn thành nhiều khu vực,
nhiều cấp quản lý


 Nhà

nước có chủ quyền quốc gia
Khái niệm “chủ quyền” xuất hiện từ thế kỷ
XVII với sự xuất hiện của nền quân chủ
chuyên chế ở Tây Âu.
Chủ quyền quốc gia là gì??



×